Quyết định 450/QĐ-NHCS năm 2011 công bố hủy bỏ và bổ sung kèm theo Quyết định này thủ tục giải quyết công việc thuộc thẩm quyền của Ngân hàng Chính sách xã hội do Tổng Giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội ban hành
Số hiệu | 450/QĐ-NHCS |
Ngày ban hành | 24/02/2011 |
Ngày có hiệu lực | 24/02/2011 |
Loại văn bản | Quyết định |
Cơ quan ban hành | Ngân hàng Chính sách Xã hội |
Người ký | Hà Thị Hạnh |
Lĩnh vực | Tiền tệ - Ngân hàng,Bộ máy hành chính |
NGÂN
HÀNG |
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 450/QĐ-NHCS |
Hà Nội, ngày 24 tháng 02 năm 2011 |
TỔNG GIÁM ĐỐC NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
- Căn cứ Nghị định
số 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 của Chính phủ về tín dụng đối với người nghèo
và các đối tượng chính sách khác;
- Căn cứ Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg ngày 04/10/2002 của Thủ tướng Chính phủ
về việc thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội;
- Căn cứ Điều lệ về Tổ chức và hoạt động của NHCSXH ban hành kèm theo Quyết định số 16/2003/QĐ-TTg ngày 22/01/2003
của Thủ tướng Chính phủ;
- Căn cứ Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08/6/2010 của Chính phủ về kiểm soát
thủ tục hành chính;
- Căn cứ Nghị quyết số 64/NQ-CP ngày 21/12/2010 của Chính phủ về việc đơn giản
hóa thủ tục thuộc thẩm quyền giải quyết của Ngân hàng Chính sách xã hội;
- Xét đề nghị của Tổ công tác thực hiện Đề án 30 Ngân hàng Chính sách xã hội.
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Công bố hủy bỏ và bổ sung kèm theo Quyết định này thủ tục giải quyết công việc thuộc thẩm quyền của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH), bao gồm:
1. Công bố hủy bỏ 35 thủ tục xử lý nợ bị rủi ro được ban hành theo Quyết định số 69/2005/QĐ-TTg ngày 04/4/2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế xử lý nợ bị rủi ro của NHCSXH (có danh mục của từng thủ tục kèm theo Quyết định này).
2. Công bố bổ sung 14 thủ tục xử lý nợ bị rủi ro được ban hành theo Quyết định số 50/2010/QĐ-TTg ngày 28/7/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành cơ chế xử lý nợ bị rủi ro tại NHCSXH (có danh mục và nội dung chi tiết của từng thủ tục kèm theo Quyết định này).
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.
Điều 3. Tổ trưởng Tổ công tác thực hiện Đề án 30 NHCSXH; Trưởng các ban chuyên môn nghiệp vụ có liên quan tại Hội sở chính; Giám đốc: Trung tâm đào tạo, Trung tâm Công nghệ thông tin, Sở giao dịch và chi nhánh NHCSXH các tỉnh, thành phố chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
Nơi nhận: |
TỔNG
GIÁM ĐỐC |
HỦY BỎ 35 THỦ TỤC
XỬ LÝ NỢ BỊ RỦI RO CỦA NHCSXH
(Ban hành kèm theo Quyết định số 450 /QĐ-NHCS ngày
24 /02/2011 của Tổng giám đốc NHCSXH)
1. Thủ tục xử lý miễn lãi nợ bị rủi ro do nguyên nhân khách quan thuộc diện đơn lẻ, cục bộ đối với khách hàng là cá nhân (B-NCS-110838-TT).
2. Thủ tục xử lý miễn lãi nợ bị rủi ro do nguyên nhân khách quan thuộc diện đơn lẻ, cục bộ đối với khách hàng là tổ chức kinh tế (B-NCS-110842-TT).
3. Thủ tục xử lý giảm lãi nợ bị rủi ro do nguyên nhân khách quan thuộc diện đơn lẻ, cục bộ đối với khách hàng là cá nhân (B-NCS-110849-TT).
4. Thủ tục xử lý giảm lãi nợ bị rủi ro do nguyên nhân khách quan thuộc diện đơn lẻ, cục bộ đối với khách hàng là tổ chức kinh tế (B-NCS-110851-TT).
5. Thủ tục xử lý miễn, giảm lãi nợ bị rủi ro do nguyên nhân khách quan thuộc diện đơn lẻ, cục bộ tại Hội sở chính NHCSXH (B-NCS-110919-TT).
6. Thủ tục xử lý xóa nợ bị rủi ro do nguyên nhân khách quan thuộc diện đơn lẻ, cục bộ đối với khách hàng là cá nhân có tham gia tổ TK&VV (trường hợp khách hàng chết) (B-NCS-111191-TT)
7. Thủ tục xử lý xóa nợ bị rủi ro do nguyên nhân khách quan thuộc diện đơn lẻ, cục bộ đối với khách hàng là cá nhân có tham gia tổ TK&VV (trường hợp khách hàng bị mất năng lực hành vi dân sự) (B-NCS-111194-TT).
8. Thủ tục xử lý xóa nợ bị rủi ro do nguyên nhân khách quan thuộc diện đơn lẻ, cục bộ đối với khách hàng là cá nhân có tham gia tổ TK&VV (trường hợp khách hàng bị mất tích) (B-NCS-111196-TT).
9. Thủ tục xử lý xóa nợ bị rủi ro do nguyên nhân khách quan thuộc diện đơn lẻ, cục bộ đối với khách hàng là cá nhân bị ốm đau thường xuyên phải điều trị dài ngày (B-NCS-111199-TT).
10. Thủ tục xử lý xóa nợ bị rủi ro do nguyên nhân khách quan thuộc diện đơn lẻ, cục bộ đối với khách hàng là cá nhân có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn không nơi nương tựa (B-NCS-111201-TT).
11. Thủ tục xử lý xóa nợ bị rủi ro do nguyên nhân khách quan thuộc diện đơn lẻ, cục bộ đối với khách hàng là pháp nhân, tổ chức kinh tế vay vốn bị phá sản, giải thể (B-NCS-111202-TT).
12. Thủ tục xử lý nợ bị rủi ro do nguyên nhân khách quan thuộc diện đơn lẻ, cục bộ tại Hội sở chính NHCSXH (B-NCS-111209-TT).
13. Thủ tục xử lý miễn lãi nợ bị rủi ro do nguyên nhân khách quan thuộc diện rộng (B-NCS-111214-TT).
NGÂN
HÀNG |
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 450/QĐ-NHCS |
Hà Nội, ngày 24 tháng 02 năm 2011 |
TỔNG GIÁM ĐỐC NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
- Căn cứ Nghị định
số 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 của Chính phủ về tín dụng đối với người nghèo
và các đối tượng chính sách khác;
- Căn cứ Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg ngày 04/10/2002 của Thủ tướng Chính phủ
về việc thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội;
- Căn cứ Điều lệ về Tổ chức và hoạt động của NHCSXH ban hành kèm theo Quyết định số 16/2003/QĐ-TTg ngày 22/01/2003
của Thủ tướng Chính phủ;
- Căn cứ Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08/6/2010 của Chính phủ về kiểm soát
thủ tục hành chính;
- Căn cứ Nghị quyết số 64/NQ-CP ngày 21/12/2010 của Chính phủ về việc đơn giản
hóa thủ tục thuộc thẩm quyền giải quyết của Ngân hàng Chính sách xã hội;
- Xét đề nghị của Tổ công tác thực hiện Đề án 30 Ngân hàng Chính sách xã hội.
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Công bố hủy bỏ và bổ sung kèm theo Quyết định này thủ tục giải quyết công việc thuộc thẩm quyền của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH), bao gồm:
1. Công bố hủy bỏ 35 thủ tục xử lý nợ bị rủi ro được ban hành theo Quyết định số 69/2005/QĐ-TTg ngày 04/4/2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế xử lý nợ bị rủi ro của NHCSXH (có danh mục của từng thủ tục kèm theo Quyết định này).
2. Công bố bổ sung 14 thủ tục xử lý nợ bị rủi ro được ban hành theo Quyết định số 50/2010/QĐ-TTg ngày 28/7/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành cơ chế xử lý nợ bị rủi ro tại NHCSXH (có danh mục và nội dung chi tiết của từng thủ tục kèm theo Quyết định này).
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.
Điều 3. Tổ trưởng Tổ công tác thực hiện Đề án 30 NHCSXH; Trưởng các ban chuyên môn nghiệp vụ có liên quan tại Hội sở chính; Giám đốc: Trung tâm đào tạo, Trung tâm Công nghệ thông tin, Sở giao dịch và chi nhánh NHCSXH các tỉnh, thành phố chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
Nơi nhận: |
TỔNG
GIÁM ĐỐC |
HỦY BỎ 35 THỦ TỤC
XỬ LÝ NỢ BỊ RỦI RO CỦA NHCSXH
(Ban hành kèm theo Quyết định số 450 /QĐ-NHCS ngày
24 /02/2011 của Tổng giám đốc NHCSXH)
1. Thủ tục xử lý miễn lãi nợ bị rủi ro do nguyên nhân khách quan thuộc diện đơn lẻ, cục bộ đối với khách hàng là cá nhân (B-NCS-110838-TT).
2. Thủ tục xử lý miễn lãi nợ bị rủi ro do nguyên nhân khách quan thuộc diện đơn lẻ, cục bộ đối với khách hàng là tổ chức kinh tế (B-NCS-110842-TT).
3. Thủ tục xử lý giảm lãi nợ bị rủi ro do nguyên nhân khách quan thuộc diện đơn lẻ, cục bộ đối với khách hàng là cá nhân (B-NCS-110849-TT).
4. Thủ tục xử lý giảm lãi nợ bị rủi ro do nguyên nhân khách quan thuộc diện đơn lẻ, cục bộ đối với khách hàng là tổ chức kinh tế (B-NCS-110851-TT).
5. Thủ tục xử lý miễn, giảm lãi nợ bị rủi ro do nguyên nhân khách quan thuộc diện đơn lẻ, cục bộ tại Hội sở chính NHCSXH (B-NCS-110919-TT).
6. Thủ tục xử lý xóa nợ bị rủi ro do nguyên nhân khách quan thuộc diện đơn lẻ, cục bộ đối với khách hàng là cá nhân có tham gia tổ TK&VV (trường hợp khách hàng chết) (B-NCS-111191-TT)
7. Thủ tục xử lý xóa nợ bị rủi ro do nguyên nhân khách quan thuộc diện đơn lẻ, cục bộ đối với khách hàng là cá nhân có tham gia tổ TK&VV (trường hợp khách hàng bị mất năng lực hành vi dân sự) (B-NCS-111194-TT).
8. Thủ tục xử lý xóa nợ bị rủi ro do nguyên nhân khách quan thuộc diện đơn lẻ, cục bộ đối với khách hàng là cá nhân có tham gia tổ TK&VV (trường hợp khách hàng bị mất tích) (B-NCS-111196-TT).
9. Thủ tục xử lý xóa nợ bị rủi ro do nguyên nhân khách quan thuộc diện đơn lẻ, cục bộ đối với khách hàng là cá nhân bị ốm đau thường xuyên phải điều trị dài ngày (B-NCS-111199-TT).
10. Thủ tục xử lý xóa nợ bị rủi ro do nguyên nhân khách quan thuộc diện đơn lẻ, cục bộ đối với khách hàng là cá nhân có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn không nơi nương tựa (B-NCS-111201-TT).
11. Thủ tục xử lý xóa nợ bị rủi ro do nguyên nhân khách quan thuộc diện đơn lẻ, cục bộ đối với khách hàng là pháp nhân, tổ chức kinh tế vay vốn bị phá sản, giải thể (B-NCS-111202-TT).
12. Thủ tục xử lý nợ bị rủi ro do nguyên nhân khách quan thuộc diện đơn lẻ, cục bộ tại Hội sở chính NHCSXH (B-NCS-111209-TT).
13. Thủ tục xử lý miễn lãi nợ bị rủi ro do nguyên nhân khách quan thuộc diện rộng (B-NCS-111214-TT).
14. Thủ tục xử lý giảm lãi nợ bị rủi ro do nguyên nhân khách quan thuộc diện rộng (B-NCS-111223-TT).
15. Thủ tục xử lý xóa nợ bị rủi ro do nguyên nhân khách quan thuộc diện rộng đối với khách hàng có tham gia tổ TK&VV (trường hợp khách hàng chết) (B-NCS-111318-TT).
16. Thủ tục xử lý xóa nợ bị rủi ro do nguyên nhân khách quan thuộc diện rộng đối với khách hàng có tham gia tổ TK&VV (trường hợp khách hàng bị mất tích) (B-NCS-111347-TT).
17. Thủ tục xử lý nợ bị rủi ro do nguyên nhân khách quan thuộc diện rộng tại Hội sở chính NHCSXH (B-NCS-111383-TT).
18. Thủ tục xử lý nợ bị rủi ro do nguyên nhân khách quan thuộc diện rộng bộ đối với Liên bộ (B-NCS-111408-TT).
19. Thủ tục xử lý miễn lãi nợ bị rủi ro do nguyên nhân khách quan thuộc diện đơn lẻ, cục bộ tại NHCSXH cấp huyện (B-NCS-110843-TT).
20. Thủ tục xử lý miễn lãi nợ bị rủi ro do nguyên nhân khách quan thuộc diện đơn lẻ, cục bộ tại NHCSXH cấp tỉnh (B-NCS-110846-TT).
21. Thủ tục xử lý giảm lãi nợ bị rủi ro do nguyên nhân khách quan thuộc diện đơn lẻ, cục bộ tại NHCSXH cấp huyện (B-NCS-110854-TT).
22. Thủ tục xử lý giảm lãi nợ bị rủi ro do nguyên nhân khách quan thuộc diện đơn lẻ, cục bộ tại NHCSXH cấp tỉnh (B-NCS-110858-TT).
23. Thủ tục xử lý xóa nợ bị rủi ro do nguyên nhân khách quan thuộc diện đơn lẻ, cục bộ đối với khách hàng là cá nhân không tham gia tổ TK&VV (trường hợp khách hàng chết) (B-NCS-111188-TT).
24. Thủ tục xử lý xóa nợ bị rủi ro do nguyên nhân khách quan thuộc diện đơn lẻ, cục bộ đối với khách hàng là cá nhân không tham gia tổ TK&VV (trường hợp khách hàng bị mất năng lực hành vi dân sự) (B-NCS-111192-TT).
25. Thủ tục xử lý xóa nợ bị rủi ro do nguyên nhân khách quan thuộc diện đơn lẻ, cục bộ đối với khách hàng là cá nhân không tham gia tổ TK&VV (trường hợp khách hàng bị mất tích) (B-NCS-111195-TT).
26. Thủ tục xử lý xóa nợ bị rủi ro do nguyên nhân khách quan thuộc diện đơn lẻ, cục bộ tại NHCSXH cấp huyện (B-NCS-111204-TT).
27. Thủ tục xử lý xóa nợ bị rủi ro do nguyên nhân khách quan thuộc diện đơn lẻ, cục bộ tại NHCSXH cấp tỉnh (B-NCS-111207-TT).
28. Thủ tục xử lý miễn lãi nợ bị rủi ro do nguyên nhân khách quan thuộc diện rộng tại NHCSXH cấp huyện (B-NCS-111215-TT).
29. Thủ tục xử lý miễn lãi nợ bị rủi ro do nguyên nhân khách quan thuộc diện rộng tại NHCSXH cấp tỉnh (B-NCS-111221-TT).
30. Thủ tục xử lý giảm lãi nợ bị rủi ro do nguyên nhân khách quan thuộc diện rộng tại NHCSXH cấp huyện (B-NCS-111224-TT).
31. Thủ tục xử lý giảm lãi nợ bị rủi ro do nguyên nhân khách quan thuộc diện rộng tại NHCSXH cấp tỉnh (B-NCS-111226-TT).
32. Thủ tục xử lý xóa nợ bị rủi ro do nguyên nhân khách quan thuộc diện rộng đối với khách hàng không tham gia tổ TK&VV (trường hợp khách hàng chết) (B-NCS-111309-TT).
33. Thủ tục xử lý xóa nợ bị rủi ro do nguyên nhân khách quan thuộc diện rộng đối với khách hàng không tham gia tổ TK&VV (trường hợp khách hàng bị mất tích) (B-NCS-111339-TT).
34. Thủ tục xử lý xóa nợ bị rủi ro do nguyên nhân khách quan thuộc diện rộng tại NHCSXH cấp huyện (B-NCS-111357-TT).
35. Thủ tục xử lý xóa nợ bị rủi ro do nguyên nhân khách quan thuộc diện rộng tại NHCSXH cấp tỉnh (B-NCS-111373-TT).
BỔ SUNG 14 THỦ TỤC
XỬ LÝ NỢ BỊ RỦI RO CỦA NHCSXH
(Ban hành kèm theo Quyết định số 450 /QĐ-NHCS
ngày 24 /02/2011 của Tổng giám đốc NHCSXH)
1. Thủ tục xử lý gia hạn nợ bị rủi ro do nguyên nhân khách quan đối với khách hàng là cá nhân.
2. Thủ tục xử lý gia hạn nợ bị rủi ro do nguyên nhân khách quan đối với khách hàng là tổ chức kinh tế.
3. Thủ tục xử lý khoanh nợ tối đa 3 năm nợ bị rủi ro do nguyên nhân khách quan đối với khách hàng là cá nhân.
4. Thủ tục xử lý khoanh nợ tối đa 3 năm nợ bị rủi ro do nguyên nhân khách quan đối với khách hàng là tổ chức kinh tế.
5. Thủ tục xử lý khoanh nợ tối đa 5 năm nợ bị rủi ro do nguyên nhân khách quan đối với khách hàng là cá nhân.
6. Thủ tục xử lý khoanh nợ tối đa 5 năm nợ bị rủi ro do nguyên nhân khách quan đối với khách hàng là tổ chức kinh tế.
7. Thủ tục xử lý xóa nợ bị rủi ro do nguyên nhân khách quan đối với khách hàng là cá nhân chết hoặc bị coi là chết.
8. Thủ tục xử lý xóa nợ bị rủi ro do nguyên nhân khách quan đối với khách hàng là cá nhân mất tích hoặc bị coi là mất tích.
9. Thủ tục xử lý xóa nợ bị rủi ro do nguyên nhân khách quan đối với khách hàng là cá nhân mất năng lực hành vi dân sự.
10. Thủ tục xử lý xóa nợ bị rủi ro do nguyên nhân khách quan đối với khách hàng là cá nhân ốm đau thường xuyên.
11. Thủ tục xử lý xóa nợ bị rủi ro do nguyên nhân khách quan đối với khách hàng là cá nhân mắc bệnh tâm thần.
12. Thủ tục xử lý xóa nợ bị rủi ro do nguyên nhân khách quan đối với khách hàng là cá nhân có hoàn cảnh khó khăn đặc biệt không nơi nương tựa.
13. Thủ tục xử lý xóa nợ bị rủi ro do nguyên nhân khách quan đối với khách hàng là cá nhân hết thời gian khoanh nợ (kể cả trường hợp khoanh nợ bổ sung) vẫn không có khả năng trả nợ.
14. Thủ tục xử lý xóa nợ bị rủi ro do nguyên nhân khách đối với khách hàng là pháp nhân, tổ chức kinh tế vay vốn bị phá sản, giải thể.
NỘI DUNG CỤ THỂ CỦA 14 THỦ TỤC XỬ LÝ NỢ RỦI RO BỔ SUNG CỦA NHCSXH
1. Thủ tục xử lý gia hạn nợ bị rủi ro do nguyên nhân khách quan đối với khách hàng là cá nhân.
a) Trình tự thực hiện:
- Khách hàng (hoặc người được uỷ quyền) làm đơn đề nghị xử lý nợ (mẫu số 01/XLN).
- Nhận thông báo về kết quả xử lý nợ.
b) Cách thức thực hiện:
Khách hàng gửi hồ sơ trực tiếp tại điểm giao dịch xã (phường) hoặc NHCSXH nơi cho vay.
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
*) Thành phần hồ sơ, bao gồm:
- Đơn đề nghị xử lý nợ (mẫu 01/XLN);
- Biên bản xác định mức độ thiệt hại về vốn và tài sản (mẫu 02/XLN)
*) Số lượng hồ sơ: 01 bộ lưu tại NHCSXH nơi cho vay.
d) Thời hạn giải quyết: Không quy định thời gian cụ thể..
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục: Cá nhân.
e) Cơ quan thực hiện thủ tục:
- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Tổng giám đốc NHCSXH.
- Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có):
- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: NHCSXH nơi cho vay.
- Cơ quan phối hợp (nếu có):
g) Kết quả thực hiện thủ tục: Quyết định của Tổng giám đốc NHCSXH
h) Lệ phí: Không
i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
- Đơn đề nghị xử lý nợ (mẫu 01/XLN);
- Biên bản xác định mức độ thiệt hại về vốn và tài sản (mẫu số 02/XLN).
k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục:
- Khách hàng vay vốn sử dụng đúng mục đích ghi trong hợp đồng tín dụng.
- Khách hàng bị thiệt hại do nguyên nhân khách quan làm mất một phần vốn hoặc toàn bộ vốn, tài sản; mức thiệt hại về vốn, tài sản dưới 40% so với tổng số vốn thực hiện dự án hoặc phương án SXKD của khách hàng.
- Khách hàng gặp khó khăn về tài chính dẫn đến chưa có khả năng trả được nợ hoặc không trả được nợ.
l) Căn cứ pháp lý của thủ tục:
- Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác;
- Quyết định số 50/2010/QĐ-TTg ngày 28/7/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành cơ chế xử lý nợ bị rủi ro tại Ngân hàng Chính sách xã hội;
- Thông tư số 161/2010/TT-BTC ngày 20/10/2010 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về Hướng dẫn thực hiện qui chế xử lý nợ bị rủi ro của Ngân hàng Chính sách xã hội;
- Quyết định số 15/QĐ-HĐQT ngày 27/01/2011 của Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội ban hành Quy định xử lý nợ rủi ro trong hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội.
a) Trình tự thực hiện:
- Khách hàng (hoặc người được uỷ quyền) làm đơn đề nghị xử lý nợ (mẫu số 01/XLN).
- Nhận thông báo về kết quả xử lý nợ.
b) Cách thức thực hiện:
Khách hàng gửi hồ sơ trực tiếp tại trụ sở NHCSXH nơi cho vay.
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
*) Thành phần hồ sơ, bao gồm:
- Đơn đề nghị xử lý nợ (mẫu 01/XLN);
- Biên bản xác định mức độ thiệt hại về vốn và tài sản (mẫu 02/XLN);
- Biên bản xác định mức độ tổn thất, thiệt hại về vốn và tài sản theo quy định của pháp luật kèm báo cáo tài chính 2 năm gần nhất;
- Phương án khôi phục sản xuất kinh doanh.
*) Số lượng hồ sơ: 01 bộ (NHCSXH nơi cho vay lưu).
d) Thời hạn giải quyết: Không quy định thời gian cụ thể.
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục: tổ chức
e) Cơ quan thực hiện thủ tục:
- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Tổng giám đốc NHCSXH.
- Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có):
- Cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính: NHCSXH nơi cho vay
- Cơ quan phối hợp (nếu có):
g) Kết quả thực hiện thủ tục: Quyết định của Tổng giám đốc NHCSXH
h) Lệ phí: Không
i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
- Đơn đề nghị xử lý nợ (mẫu 01/XLN);
- Biên bản xác định mức độ thiệt hại về vốn và tài sản (mẫu 02/XLN);
k) Yêu cầu điều kiện thực hiện thủ tục:
- Khách hàng vay vốn sử dụng đúng mục đích ghi trong hợp đồng tín dụng.
- Khách hàng bị thiệt hại do nguyên nhân khách quan làm mất một phần vốn hoặc toàn bộ vốn, tài sản; mức thiệt hại về vốn và tài sản dưới 40% so với tổng số vốn thực hiện dự án hoặc phương án SXKD của khách hàng.
- Khách hàng gặp khó khăn về tài chính dẫn đến chưa có khả năng trả được nợ hoặc không trả được nợ.
l) Căn cứ pháp lý của thủ tục:
- Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác;
- Quyết định số 50/2010/QĐ-TTg ngày 28/7/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành cơ chế xử lý nợ bị rủi ro tại Ngân hàng Chính sách xã hội;
- Thông tư số 161/2010/TT-BTC ngày 20/10/2010 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về Hướng dẫn thực hiện qui chế xử lý nợ bị rủi ro của Ngân hàng Chính sách xã hội;
- Quyết định số 15/QĐ-HĐQT ngày 27/01/2011 của Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội ban hành Quy định xử lý nợ rủi ro trong hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội.
a) Trình tự thực hiện:
- Khách hàng (hoặc người được uỷ quyền) làm đơn đề nghị xử lý nợ (mẫu số 01/XLN).
- Nhận thông báo về kết quả xử lý nợ.
b) Cách thức thực hiện:
Khách hàng gửi hồ sơ trực tiếp tại điểm giao dịch xã (phường) hoặc NHCSXH nơi cho vay.
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
*) Thành phần hồ sơ, bao gồm:
- Đơn đề nghị xử lý nợ (mẫu 01/XLN);
- Biên bản xác định mức độ thiệt hại về vốn và tài sản (mẫu 02/XLN).
b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ (NHCSXH nơi cho vay lưu).
d) Thời hạn giải quyết: Không quy định thời gian cụ thể.
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục: Cá nhân.
e) Cơ quan thực hiện thủ tục:
- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chủ tịch Hội đồng quản trị NHCSXH.
- Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có):
- Cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính: NHCSXH nơi cho vay
- Cơ quan phối hợp (nếu có):
g) Kết quả thực hiện thủ tục: Quyết định của Chủ tịch Hội đồng quản trị NHCSXH
h) Lệ phí: Không
i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
- Đơn đề nghị xử lý nợ (mẫu 01/XLN);
- Biên bản xác định mức độ thiệt hại về vốn và tài sản (mẫu 02/XLN).
k) Yêu cầu điều kiện thực hiện thủ tục:
- Khách hàng vay vốn sử dụng đúng mục đích ghi trong hợp đồng tín dụng;
- Khách hàng bị thiệt hại do nguyên nhân khách quan làm mất một phần vốn hoặc toàn bộ vốn, tài sản; mức thiệt hại về vốn và tài sản từ 40% đến dưới 80% so với tổng số vốn thực hiện dự án hoặc phương án SXKD của khách hàng;
- Khách hàng gặp khó khăn về tài chính dẫn đến chưa có khả năng trả được nợ hoặc không trả được nợ.
l) Căn cứ pháp lý của thủ tục:
- Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác;
- Quyết định số 50/2010/QĐ-TTg ngày 28/7/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành cơ chế xử lý nợ bị rủi ro tại Ngân hàng Chính sách xã hội;
- Thông tư số 161/2010/TT-BTC ngày 20/10/2010 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về Hướng dẫn thực hiện qui chế xử lý nợ bị rủi ro của Ngân hàng Chính sách xã hội;
- Quyết định số 15/QĐ-HĐQT ngày 27/01/2011 của Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội ban hành Quy định xử lý nợ rủi ro trong hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội.
a) Trình tự thực hiện:
- Khách hàng (hoặc người được uỷ quyền) làm đơn đề nghị xử lý nợ (mẫu số 01/XLN).
- Nhận thông báo về kết quả xử lý nợ.
b) Cách thức thực hiện:
Khách hàng gửi hồ sơ trực tiếp tại trụ sở NHCSXH nơi cho vay.
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
*) Thành phần hồ sơ, bao gồm:
- Đơn đề nghị xử lý nợ (mẫu 01/XLN);
- Biên bản xác định mức độ thiệt hại về vốn và tài sản (mẫu 02/XLN)
- Biên bản xác định mức độ tổn thất, thiệt hại về vốn và tài sản theo quy định của pháp luật kèm báo cáo tài chính 2 năm gần nhất;
- Phương án khôi phục sản xuất kinh doanh.
*) Số lượng hồ sơ: 01 bộ (NHCSXH nơi cho vay lưu).
d) Thời hạn giải quyết: Không quy định thời gian cụ thể.
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục: tổ chức
e) Cơ quan thực hiện thủ tục:
- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chủ tịch Hội đồng quản trị NHCSXH.
- Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có):
- Cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính: NHCSXH nơi cho vay
- Cơ quan phối hợp (nếu có):
g) Kết quả thực hiện thủ tục: Quyết định của Chủ tịch Hội đồng quản trị NHCSXH.
h) Lệ phí: Không
i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
- Đơn đề nghị xử lý nợ (mẫu 01/XLN);
- Biên bản xác định mức độ thiệt hại về vốn và tài sản (mẫu 02/XLN).
k) Yêu cầu điều kiện thực hiện thủ tục:
- Khách hàng vay vốn sử dụng đúng mục đích ghi trong hợp đồng tín dụng;
- Khách hàng bị thiệt hại do nguyên nhân khách quan làm mất một phần vốn hoặc toàn bộ vốn, tài sản; mức thiệt hại về vốn và tài sản từ 40% đến dưới 80% so với tổng số vốn thực hiện dự án hoặc phương án SXKD của khách hàng;
- Khách hàng gặp khó khăn về tài chính dẫn đến chưa có khả năng trả được nợ hoặc không trả được nợ.
l) Căn cứ pháp lý của thủ tục:
- Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác;
- Quyết định số 50/2010/QĐ-TTg ngày 28/7/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành cơ chế xử lý nợ bị rủi ro tại Ngân hàng Chính sách xã hội;
- Thông tư số 161/2010/TT-BTC ngày 20/10/2010 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về Hướng dẫn thực hiện qui chế xử lý nợ bị rủi ro của Ngân hàng Chính sách xã hội;
- Quyết định số 15/QĐ-HĐQT ngày 27/01/2011 của Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội ban hành Quy định xử lý nợ rủi ro trong hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội.
a) Trình tự thực hiện:
- Khách hàng (hoặc người được uỷ quyền) làm đơn đề nghị xử lý nợ (mẫu số 01/XLN).
- Nhận thông báo về kết quả xử lý nợ.
b)Cách thức thực hiện:
Khách hàng gửi hồ sơ trực tiếp tại điểm giao dịch xã (phường) hoặc NHCSXH nơi cho vay.
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
*) Thành phần hồ sơ, bao gồm:
- Đơn đề nghị xử lý nợ (mẫu 01/XLN);
- Biên bản xác định mức độ thiệt hại về vốn và tài sản (mẫu 02/XLN).
*) Số lượng hồ sơ: 01 bộ (NHCSXH nơi cho vay lưu).
d) Thời hạn giải quyết: Không quy định thời gian cụ thể.
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục: Cá nhân
e) Cơ quan thực hiện thủ tục:
- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chủ tịch Hội đồng quản trị NHCSXH.
- Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có):
- Cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính: NHCSXH nơi cho vay
- Cơ quan phối hợp (nếu có):
g) Kết quả thực hiện thủ tục: Quyết định của Chủ tịch Hội đồng quản trị NHCSXH.
h) Lệ phí: Không
i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
- Đơn đề nghị xử lý nợ (mẫu 01/XLN);
- Biên bản xác định mức độ thiệt hại về vốn và tài sản (mẫu 02/XLN).
k) Yêu cầu điều kiện thực hiện thủ tục:
- Khách hàng vay vốn sử dụng đúng mục đích ghi trong hợp đồng tín dụng;
- Khách hàng bị thiệt hại do nguyên nhân khách quan làm mất một phần vốn hoặc toàn bộ vốn, tài sản; mức thiệt hại về vốn và tài sản từ 80% đến 100% so với tổng số vốn thực hiện dự án hoặc phương án SXKD của khách hàng;
- Khách hàng gặp khó khăn về tài chính dẫn đến chưa có khả năng trả được nợ hoặc không trả được nợ.
l) Căn cứ pháp lý của thủ tục:
- Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác;
- Quyết định số 50/2010/QĐ-TTg ngày 28/7/2010 của Thủ tướng Chính phủ về
việc ban hành cơ chế xử lý nợ bị rủi ro tại Ngân hàng Chính sách xã hội;
- Thông tư số 161/2010/TT-BTC ngày 20/10/2010 của Bộ trưởng Bộ Tài
chính về Hướng dẫn thực hiện qui chế xử lý nợ bị rủi ro của Ngân hàng Chính
sách xã hội;
- Quyết định số 15/QĐ-HĐQT ngày 27/01/2011 của Chủ tịch Hội đồng quản
trị Ngân hàng Chính sách xã hội ban hành Quy định xử lý nợ rủi ro trong hệ thống
Ngân hàng Chính sách xã hội.
a) Trình tự thực hiện:
- Khách hàng (hoặc người được uỷ quyền) làm đơn đề nghị xử lý nợ (mẫu số 01/XLN).
- Nhận thông báo về kết quả xử lý nợ.
b) Cách thức thực hiện:
Khách hàng gửi hồ sơ trực tiếp tại trụ sở NHCSXH nơi cho vay.
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
*) Thành phần hồ sơ, bao gồm:
- Đơn đề nghị xử lý nợ (mẫu 01/XLN);
- Biên bản xác định mức độ thiệt hại về vốn và tài sản (mẫu 02/XLN);
- Biên bản xác định mức độ tổn thất, thiệt hại về vốn và tài sản theo quy định của pháp luật kèm báo cáo tài chính 2 năm gần nhất;
- Phương án khôi phục sản xuất kinh doanh.
*) Số lượng hồ sơ: 01 bộ (NHCSXH nơi cho vay).
d) Thời hạn giải quyết: Không quy định thời gian cụ thể.
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục: Cá nhân
e) Cơ quan thực hiện thủ tục:
- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chủ tịch Hội đồng quản trị NHCSXH.
- Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có):
- Cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính: NHCSXH nơi cho vay
- Cơ quan phối hợp (nếu có):
g) Kết quả thực hiện thủ tục: Quyết định của Chủ tịch Hội đồng quản trị NHCSXH.
h) Lệ phí: Không
i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
- Đơn đề nghị xử lý nợ (mẫu 01/XLN);
- Biên bản xác định mức độ thiệt hại về vốn và tài sản (mẫu 02/XLN);
k) Yêu cầu điều kiện thực hiện thủ tục:
- Khách hàng vay vốn sử dụng đúng mục đích ghi trong hợp đồng tín dụng;
- Khách hàng bị thiệt hại do nguyên nhân khách quan làm mất một phần vốn hoặc toàn bộ vốn, tài sản; mức độ thiệt hại về vốn và tài sản từ 80% đến 100% so với tổng số vốn thực hiện dự án hoặc phương án SXKD của khách hàng.
- Khách hàng gặp khó khăn về tài chính dẫn đến chưa có khả năng trả được nợ hoặc không trả được nợ.
l) Căn cứ pháp lý của thủ tục:
- Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác;
- Quyết định số 50/2010/QĐ-TTg ngày 28/7/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành cơ chế xử lý nợ bị rủi ro tại Ngân hàng Chính sách xã hội;
- Thông tư số 161/2010/TT-BTC ngày 20/10/2010 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về Hướng dẫn thực hiện qui chế xử lý nợ bị rủi ro của Ngân hàng Chính sách xã hội;
- Quyết định số 15/QĐ-HĐQT ngày 27/01/2011 của Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội ban hành Quy định xử lý nợ rủi ro trong hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội.
a) Trình tự thực hiện:
- Người thừa kế làm đơn đề nghị xử lý nợ (mẫu số 01/XLN) (đối với trường hợp có người thừa kế).
- Nhận thông báo về kết quả xử lý nợ.
b) Cách thức thực hiện:
Khách hàng gửi hồ sơ trực tiếp tại điểm giao dịch xã (phường) hoặc NHCSXH nơi cho vay.
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
*) Thành phần hồ sơ, bao gồm:
- Đơn đề nghị xử lý nợ (mẫu 01/XLN);
- Biên bản xác định mức độ thiệt hại về vốn và tài sản (mẫu 02/XLN);
- Bản sao chứng thực giấy chứng tử hoặc bản sao chứng thực quyết định tuyên bố chết của Tòa án hoặc xác nhận rõ ràng của UBND cấp xã và công an trên biên bản.
*) Số lượng hồ sơ: 01 bộ (NHCSXH nơi cho vay).
d) Thời hạn giải quyết: Không quy định thời gian cụ thể.
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục: Cá nhân
e) Cơ quan thực hiện thủ tục:
- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chủ tịch Hội đồng quản trị NHCSXH.
- Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có):
- Cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính: NHCSXH nơi cho vay
- Cơ quan phối hợp (nếu có):
g) Kết quả thực hiện thủ tục: Quyết định của Chủ tịch Hội đồng quản trị NHCSXH.
h) Lệ phí: Không
i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
- Đơn đề nghị xử lý nợ (mẫu 01/XLN);
- Biên bản xác định mức độ thiệt hại về vốn và tài sản (mẫu 02/XLN);
k) Yêu cầu điều kiện thực hiện thủ tục:
- Khách hàng vay vốn sử dụng đúng mục đích ghi trong hợp đồng tín dụng;
- Khách hàng là cá nhân vay vốn chết không còn tài sản để trả nợ hoặc không có người thừa kế hoặc người thừa kế không có khả năng trả nợ thay cho khách hàng.
l) Căn cứ pháp lý của thủ tục:
- Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác;
- Quyết định số 50/2010/QĐ-TTg ngày 28/7/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành cơ chế xử lý nợ bị rủi ro tại Ngân hàng Chính sách xã hội;
- Thông tư số 161/2010/TT-BTC ngày 20/10/2010 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về Hướng dẫn thực hiện qui chế xử lý nợ bị rủi ro của Ngân hàng Chính sách xã hội;
- Quyết định số 15/QĐ-HĐQT ngày 27/01/2011 của Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội ban hành Quy định xử lý nợ rủi ro trong hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội.
a) Trình tự thực hiện:
- Người thừa kế làm đơn đề nghị xử lý nợ (mẫu số 01/XLN) (đối với trường hợp có người thừa kế).
- Nhận thông báo về kết quả xử lý nợ.
b) Cách thức thực hiện:
Khách hàng gửi hồ sơ trực tiếp tại điểm giao dịch xã (phường) hoặc NHCSXH nơi cho vay.
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
*) Thành phần hồ sơ, bao gồm:
- Đơn đề nghị xử lý nợ (mẫu 01/XLN);
- Biên bản xác định mức độ thiệt hại về vốn và tài sản (mẫu 02/XLN);
- Bản sao chứng thực Quyết định tuyên bố mất tích của Tòa án hoặc xác nhận rõ ràng của UBND cấp xã và công an trên biên bản.
*) Số lượng hồ sơ: 01 bộ (NHCSXH nơi cho vay).
d) Thời hạn giải quyết: Không quy định thời gian cụ thể.
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục: Cá nhân
e) Cơ quan thực hiện thủ tục:
- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chủ tịch Hội đồng quản trị NHCSXH.
- Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có):
- Cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính: NHCSXH nơi cho vay
- Cơ quan phối hợp (nếu có):
g) Kết quả thực hiện thủ tục: Quyết định của Chủ tịch Hội đồng quản trị NHCSXH.
h) Lệ phí: Không
i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
- Đơn đề nghị xử lý nợ (mẫu 01/XLN);
- Biên bản xác định mức độ thiệt hại về vốn và tài sản (mẫu 02/XLN);
k) Yêu cầu điều kiện thực hiện thủ tục:
- Khách hàng vay vốn sử dụng đúng mục đích ghi trong hợp đồng tín dụng;
- Khách hàng là cá nhân vay vốn mất tích không còn tài sản để trả nợ hoặc không có người thừa kế hoặc người thừa kế không có khả năng trả nợ thay cho khách hàng.
l) Căn cứ pháp lý của thủ tục:
- Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác;
- Quyết định số 50/2010/QĐ-TTg ngày 28/7/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành cơ chế xử lý nợ bị rủi ro tại Ngân hàng Chính sách xã hội;
- Thông tư số 161/2010/TT-BTC ngày 20/10/2010 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về Hướng dẫn thực hiện qui chế xử lý nợ bị rủi ro của Ngân hàng Chính sách xã hội;
- Quyết định số 15/QĐ-HĐQT ngày 27/01/2011 của Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội ban hành Quy định xử lý nợ rủi ro trong hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội.
a) Trình tự thực hiện:
- Người thừa kế làm đơn đề nghị xử lý nợ (mẫu số 01/XLN) (đối với trường hợp có người thừa kế).
- Nhận thông báo về kết quả xử lý nợ.
b) Cách thức thực hiện:
Khách hàng gửi hồ sơ trực tiếp tại điểm giao dịch xã (phường) hoặc NHCSXH nơi cho vay.
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
*) Thành phần hồ sơ, bao gồm:
- Đơn đề nghị xử lý nợ (mẫu 01/XLN);
- Biên bản xác định mức độ thiệt hại về vốn và tài sản (mẫu 02/XLN);
- Bản sao chứng thực Quyết định tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự của Tòa án hoặc xác nhận cụ thể, rõ ràng của cơ quan Y tế cấp huyện trở lên.
*) Số lượng hồ sơ: 01 bộ (NHCSXH nơi cho vay).
d) Thời hạn giải quyết: Không quy định thời gian cụ thể.
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục: Cá nhân
e) Cơ quan thực hiện thủ tục:
- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chủ tịch Hội đồng quản trị NHCSXH.
- Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có):
- Cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính: NHCSXH nơi cho vay
- Cơ quan phối hợp (nếu có):
g) Kết quả thực hiện thủ tục: Quyết định của Chủ tịch Hội đồng quản trị NHCSXH.
h) Lệ phí: Không
i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
- Đơn đề nghị xử lý nợ (mẫu 01/XLN);
- Biên bản xác định mức độ thiệt hại về vốn và tài sản (mẫu 02/XLN);
k) Yêu cầu điều kiện thực hiện thủ tục:
- Khách hàng vay vốn sử dụng đúng mục đích ghi trong hợp đồng tín dụng;
- Khách hàng là cá nhân vay vốn bị mất mất năng lực hành vi dân sự mà không còn tài sản để trả nợ hoặc không có người thừa kế hoặc người thừa kế không có khả năng trả nợ thay cho khách hàng.
l) Căn cứ pháp lý của thủ tục:
- Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác;
- Quyết định số 50/2010/QĐ-TTg ngày 28/7/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành cơ chế xử lý nợ bị rủi ro tại Ngân hàng Chính sách xã hội;
- Thông tư số 161/2010/TT-BTC ngày 20/10/2010 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về Hướng dẫn thực hiện qui chế xử lý nợ bị rủi ro của Ngân hàng Chính sách xã hội;
- Quyết định số 15/QĐ-HĐQT ngày 27/01/2011 của Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội ban hành Quy định xử lý nợ rủi ro trong hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội.
a) Trình tự thực hiện:
- Người thừa kế làm đơn đề nghị xử lý nợ (mẫu số 01/XLN) (đối với trường hợp có người thừa kế).
- Nhận thông báo về kết quả xử lý nợ.
b) Cách thức thực hiện:
Khách hàng gửi hồ sơ trực tiếp tại điểm giao dịch xã (phường) hoặc NHCSXH nơi cho vay.
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
*) Thành phần hồ sơ, bao gồm:
- Đơn đề nghị xử lý nợ (mẫu 01/XLN);
- Biên bản xác định mức độ thiệt hại về vốn và tài sản (mẫu 02/XLN);
- Bản sao chứng thực Giấy xác nhận tình trạng sức khỏe do cơ quan Y tế cấp huyện trở lên.
*) Số lượng hồ sơ: 01 bộ (NHCSXH nơi cho vay).
d) Thời hạn giải quyết: Không quy định thời gian cụ thể.
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục: Cá nhân
e) Cơ quan thực hiện thủ tục:
- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chủ tịch Hội đồng quản trị NHCSXH.
- Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có):
- Cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính: NHCSXH nơi cho vay
- Cơ quan phối hợp (nếu có):
g) Kết quả thực hiện thủ tục: Quyết định của Chủ tịch Hội đồng quản trị NHCSXH.
h) Lệ phí: Không
i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
- Đơn đề nghị xử lý nợ (mẫu 01/XLN);
- Biên bản xác định mức độ thiệt hại về vốn và tài sản (mẫu 02/XLN);
k) Yêu cầu điều kiện thực hiện thủ tục:
- Khách hàng vay vốn sử dụng đúng mục đích ghi trong hợp đồng tín dụng;
- Khách hàng gặp khó khăn về tài chính dẫn đến chưa có khả năng trả được nợ hoặc không trả được nợ.
- Khách hàng là cá nhân vay vốn bị ốm đau thường xuyên mà không còn tài sản để trả nợ hoặc không có người thừa kế hoặc người thừa kế không có khả năng trả nợ thay cho khách hàng.
l) Căn cứ pháp lý của thủ tục:
- Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác;
- Quyết định số 50/2010/QĐ-TTg ngày 28/7/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành cơ chế xử lý nợ bị rủi ro tại Ngân hàng Chính sách xã hội;
- Thông tư số 161/2010/TT-BTC ngày 20/10/2010 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về Hướng dẫn thực hiện qui chế xử lý nợ bị rủi ro của Ngân hàng Chính sách xã hội;
- Quyết định số 15/QĐ-HĐQT ngày 27/01/2011 của Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội ban hành Quy định xử lý nợ rủi ro trong hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội.
a) Trình tự thực hiện:
- Người thừa kế làm đơn đề nghị xử lý nợ (mẫu số 01/XLN) (đối với trường hợp có người thừa kế);
- Nhận thông báo về kết quả xử lý nợ.
b) Cách thức thực hiện:
Khách hàng gửi hồ sơ trực tiếp tại điểm giao dịch xã (phường) hoặc NHCSXH nơi cho vay.
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
*) Thành phần hồ sơ, bao gồm:
- Đơn đề nghị xử lý nợ (mẫu 01/XLN);
- Biên bản xác định mức độ thiệt hại về vốn và tài sản (mẫu 02/XLN);
- Bản sao chứng thực Giấy xác nhận tình trạng sức khỏe do cơ quan Y tế cấp huyện trở lên.
*) Số lượng hồ sơ: 01 bộ (NHCSXH nơi cho vay).
d) Thời hạn giải quyết: Không quy định thời gian cụ thể.
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục: Cá nhân
e) Cơ quan thực hiện thủ tục:
- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chủ tịch Hội đồng quản trị NHCSXH.
- Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có):
- Cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính: NHCSXH nơi cho vay
- Cơ quan phối hợp (nếu có):
g) Kết quả thực hiện thủ tục: Quyết định của Chủ tịch Hội đồng quản trị NHCSXH.
h) Lệ phí: Không
i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
- Đơn đề nghị xử lý nợ (mẫu 01/XLN);
- Biên bản xác định mức độ thiệt hại về vốn và tài sản (mẫu 02/XLN);
k) Yêu cầu điều kiện thực hiện thủ tục:
- Khách hàng vay vốn sử dụng đúng mục đích ghi trong hợp đồng tín dụng;
- Khách hàng gặp khó khăn về tài chính dẫn đến chưa có khả năng trả được nợ hoặc không trả được nợ.
- Khách hàng là cá nhân vay vốn bị mắc bệnh tâm thần mà không còn tài sản để trả nợ hoặc không có người thừa kế hoặc người thừa kế không có khả năng trả nợ thay cho khách hàng.
l) Căn cứ pháp lý của thủ tục:
- Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác;
- Quyết định số 50/2010/QĐ-TTg ngày 28/7/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành cơ chế xử lý nợ bị rủi ro tại Ngân hàng Chính sách xã hội;
- Thông tư số 161/2010/TT-BTC ngày 20/10/2010 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về Hướng dẫn thực hiện qui chế xử lý nợ bị rủi ro của Ngân hàng Chính sách xã hội;
- Quyết định số 15/QĐ-HĐQT ngày 27/01/2011 của Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội ban hành Quy định xử lý nợ rủi ro trong hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội.
a) Trình tự thực hiện:
- Người thừa kế làm đơn đề nghị xử lý nợ (mẫu số 01/XLN) (đối với trường hợp có người thừa kế);
- Nhận thông báo về kết quả xử lý nợ.
b) Cách thức thực hiện:
Khách hàng gửi hồ sơ trực tiếp tại điểm giao dịch xã (phường) hoặc NHCSXH nơi cho vay.
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
*) Thành phần hồ sơ, bao gồm:
- Đơn đề nghị xử lý nợ (mẫu 01/XLN);
- Biên bản xác định mức độ thiệt hại về vốn và tài sản (mẫu 02/XLN)
- Xác nhận của UBND cấp xã trên biên bản biên bản về hoàn cảnh cụ thể của khách hàng.
*) Số lượng hồ sơ: 01 bộ (NHCSXH nơi cho vay).
d) Thời hạn giải quyết: Không quy định thời gian cụ thể.
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục: Cá nhân
e) Cơ quan thực hiện thủ tục:
- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chủ tịch Hội đồng quản trị NHCSXH.
- Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có):
- Cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính: NHCSXH nơi cho vay
- Cơ quan phối hợp (nếu có):
g) Kết quả thực hiện thủ tục: Quyết định của Chủ tịch Hội đồng quản trị NHCSXH.
h) Lệ phí: Không
i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
- Đơn đề nghị xử lý nợ (mẫu 01/XLN);
- Biên bản xác định mức độ thiệt hại về vốn và tài sản (mẫu 02/XLN);
k) Yêu cầu
điều kiện thực hiện thủ tục:
- Khách hàng vay vốn sử dụng đúng mục đích ghi trong hợp đồng tín dụng;
- Khách hàng gặp khó khăn về tài chính dẫn đến chưa có khả năng trả được nợ hoặc không trả được nợ.
- Khách hàng là cá nhân vay vốn có hoàn cảnh khó khăn không còn tài sản để trả nợ hoặc không có người thừa kế hoặc người thừa kế không có khả năng trả nợ thay cho khách hàng.
l) Căn cứ pháp lý của thủ tục:
- Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác;
- Quyết định số 50/2010/QĐ-TTg ngày 28/7/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành cơ chế xử lý nợ bị rủi ro tại Ngân hàng Chính sách xã hội;
- Thông tư số 161/2010/TT-BTC ngày 20/10/2010 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về Hướng dẫn thực hiện qui chế xử lý nợ bị rủi ro của Ngân hàng Chính sách xã hội;
- Quyết định số 15/QĐ-HĐQT ngày 27/01/2011 của Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội ban hành Quy định xử lý nợ rủi ro trong hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội.
a) Trình tự thực hiện:
- Khách hàng làm đơn đề nghị xử lý nợ (mẫu số 01/XLN).
- Nhận thông báo về kết quả xử lý nợ.
b) Cách thức thực hiện:
Khách hàng gửi hồ sơ trực tiếp tại điểm giao dịch xã (phường) hoặc NHCSXH nơi cho vay.
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
*) Thành phần hồ sơ, bao gồm:
- Đơn đề nghị xử lý nợ (mẫu 01/XLN);
- Biên bản xác định mức độ thiệt hại về vốn và tài sản (mẫu 02/XLN).
*) Số lượng hồ sơ: 01 bộ (NHCSXH nơi cho vay).
d) Thời hạn giải quyết: Không quy định thời gian cụ thể.
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục: Cá nhân
e) Cơ quan thực hiện thủ tục:
- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chủ tịch Hội đồng quản trị NHCSXH.
- Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có):
- Cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính: NHCSXH nơi cho vay
- Cơ quan phối hợp (nếu có):
g) Kết quả thực hiện thủ tục: Quyết định của Chủ tịch Hội đồng quản trị NHCSXH.
h) Lệ phí: Không
i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
- Đơn đề nghị xử lý nợ (mẫu 01/XLN);
- Biên bản xác định mức độ thiệt hại về vốn và tài sản (mẫu 02/XLN);
k) Yêu cầu điều kiện thực hiện thủ tục:
- Khách hàng vay vốn sử dụng đúng mục đích ghi trong hợp đồng tín dụng;
- Khách hàng gặp khó khăn về tài chính dẫn đến chưa có khả năng trả được nợ hoặc không trả được nợ.
- Khách hàng là cá nhân vay vốn sau khi đã hết thời gian khoanh nợ (kể cả khoanh nợ bổ sung) mà vẫn không có khả năng trả nợ. NHCSXH đã áp dụng các biện pháp tận thu mọi nguồn có khả năng thanh toán
l) Căn cứ pháp lý của thủ tục:
- Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác;
- Quyết định số 50/2010/QĐ-TTg ngày 28/7/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành cơ chế xử lý nợ bị rủi ro tại Ngân hàng Chính sách xã hội;
- Thông tư số 161/2010/TT-BTC ngày 20/10/2010 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về Hướng dẫn thực hiện qui chế xử lý nợ bị rủi ro của Ngân hàng Chính sách xã hội;
- Quyết định số 15/QĐ-HĐQT ngày 27/01/2011 của Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội ban hành Quy định xử lý nợ rủi ro trong hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội.
a) Trình tự thực hiện:
- Khách hàng làm đơn đề nghị xử lý nợ (mẫu số 01/XLN) và Quyết định phá sản, giải thể của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền hoặc tuyên bố của Tòa án và các văn bản có liên quan đến việc thanh lý tài sản của đơn vị bị phá sản giải thể theo quy định của pháp luật;
- Nhận thông báo về kết quả xử lý nợ.
b) Cách thức thực hiện:
Khách hàng gửi hồ sơ trực tiếp tại trụ sở NHCSXH nơi cho vay.
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
*) Thành phần hồ sơ, bao gồm:
- Đơn đề nghị xử lý nợ (mẫu 01/XLN);
- Biên bản xác định mức độ thiệt hại về vốn và tài sản (mẫu 02/XLN);
- Quyết định phá sản, giải thể của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền hoặc tuyên bố của Tòa án
- Các văn bản có liên quan đến việc thanh lý tài sản của đơn vị bị phá sản giải thể theo quy định của pháp luật
*) Số lượng hồ sơ: 01 bộ (NHCSXH nơi cho vay).
d) Thời hạn giải quyết: Không quy định thời gian cụ thể.
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục: tổ chức
e) Cơ quan thực hiện thủ tục:
- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chủ tịch Hội đồng quản trị NHCSXH.
- Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có):
- Cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính: NHCSXH nơi cho vay
- Cơ quan phối hợp (nếu có):
g) Kết quả thực hiện thủ tục: Quyết định của Chủ tịch Hội đồng quản trị NHCSXH.
h) Lệ phí: Không
i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
- Đơn đề nghị xử lý nợ (mẫu 01/XLN);
- Biên bản xác định mức độ thiệt hại về vốn và tài sản (mẫu 02/XLN);
k) Yêu cầu điều kiện thực hiện thủ tục:
- Khách hàng vay vốn sử dụng đúng mục đích ghi trong hợp đồng tín dụng;
- Khách hàng là là pháp nhân, tổ chức kinh tế đã có quyết định phá sản hoặc giải thể theo quy định của pháp luật mà không còn pháp nhân, không còn vốn, tài sản để trả nợ cho NHCSXH
l) Căn cứ pháp lý của thủ tục:
- Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác;
- Quyết định số 50/2010/QĐ-TTg ngày 28/7/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành cơ chế xử lý nợ bị rủi ro tại Ngân hàng Chính sách xã hội;
- Thông tư số 161/2010/TT-BTC ngày 20/10/2010 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về Hướng dẫn thực hiện qui chế xử lý nợ bị rủi ro của Ngân hàng Chính sách xã hội;
- Quyết định số 15/QĐ-HĐQT ngày 27/01/2011 của Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội ban hành Quy định xử lý nợ rủi ro trong hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội.
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-----------------------
Kính gửi: Ngân hàng Chính sách xã hội ...............................................
Tên tôi là:(a)...................................................................sinh năm:........................
Nơi cư trú: ...........................................................................................................
Là thành viên của Tổ vay vốn (dự án) ................................................................ do ông (bà) ...................................................................làm Tổ trưởng (chủ dự án).
Tôi làm đơn này xin trình bày với Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) và các cơ quan chức năng một việc như sau:
1. Gia đình (pháp nhân, tổ chức kinh tế) tôi có vay vốn chương trình .............
......................................................tại NHCSXH........................................................
theo Sổ vay vốn (HĐTD) số ................................ cấp ngày .....................................
Số tiền vay ...............................đồng; Thời điểm nhận tiền vay................................
Mã món vay .................; Thời gian vay ................tháng; Lãi suất ................./tháng
2. Trong thời gian vừa qua, do ảnh hưởng trực tiếp của (b).................................
.................................. nên đối tượng đầu tư của gia đình (pháp nhân, TCKT) tôi bị thiệt hại nặng nề về vốn và tài sản như sau:
- Số vốn và tài sản bị thiệt hại ..............................................................đồng
(Ghi rõ tên, số lượng hiện vật bị thiệt hại): ................................................ .............
.................................................................................................................................)
- Tổng số vốn thực hiện dự án .............................................................đồng
- Đánh giá mức độ thiệt hại về vốn và tài sản............................................%
- Tổng số nợ còn phải trả Ngân hàng là .............................................. đồng
(Trong đó: Nợ gốc: ........................ đồng, nợ lãi: ................................đồng
3. Tình hình kinh tế, khả năng trả nợ Ngân hàng hiện nay của Gia đình (pháp nhân, TCKT) sau khi gặp rủi ro: (c)............................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................
Vậy tôi làm đơn này đề nghị NHCSXH .................. và các cơ quan chức năng xem xét xử lý số nợ bị rủi ro do nguyên nhân khách quan của gia đình (pháp nhân, TCKT) tôi, cụ thể:
- Số tiền xin (gia hạn nợ, khoanh nợ, xoá nợ) là ..................................đồng
(Trong đó: Nợ gốc:........................... đồng, nợ lãi: ..............................đồng
Tôi xin cam đoan và chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung kê khai trên đơn là đúng.
|
Ngày ...... tháng ........ năm ....... Khách hàng vay vốn (Ký tên, hoặc điểm chỉ; đóng dấu (nếu là tổ chức kinh tế)) |
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-----------------------
Xác định mức độ thiệt hại về vốn và tài sản
(Chương trình .................................................................)
Hôm nay, ngày ...... tháng ..... năm ....., tại.............................. chúng tôi gồm có:
1. Ông (bà)...........................................Chức vụ ...................... Đại diện..................
2. Ông (bà)...........................................Chức vụ ...................... Đại diện..................
3. Ông (bà)...........................................Chức vụ ...................... Đại diện..................
4. Ông (bà)...........................................Chức vụ ...................... Đại diện..................
5. Ông (bà)...........................................Chức vụ ...................... Đại diện..................
6. Ông (bà)...........................................Chức vụ ...................... Đại diện..................
7. Ông (bà)...........................................................................là khách hàng vay vốn.
Đã tiến hành thẩm tra đơn đề nghị xử lý và xác định mức độ thiệt hại về vốn và tài sản bị rủi ro do nguyên nhân khách quan của ông (bà): ................................
Địa chỉ .........................................................là đại diện gia đình (pháp nhân, tổ chức kinh tế) vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH). Cụ thể như sau:
I. Nguyên nhân gây ra thiệt hại vốn và tài sản: (a)......................................................
II. Thời điểm xảy ra thiệt hại: ....................................................................................
III. Xác định mức độ thiệt hại về vốn và tài sản
1. Số vốn và tài sản bị thiệt hại ..................................................................đồng
(Ghi rõ tên, số lượng hiện vật bị thiệt hại): ...............................................................
.................................................................................................................................)
2. Tổng số vốn thực hiện dự án (phương án SXKD) ................................đồng
3. Tổng số vốn vay Ngân hàng: .................................................................đồng
4. Đánh giá mức độ thiệt hại về vốn và tài sản (b)...........................................%
IV. Dư nợ tại NHCSXH đến ngày rủi ro
Số nợ còn phải trả ngân hàng đến ngày rủi ro (c)...................................... đồng
Trong đó:
+ Nợ gốc ......................................... đồng
+ Nợ lãi ........................................... đồng
V. Tình hình tài chính và khả năng trả nợ của gia đình (pháp nhân, tổ chức kinh tế) sau khi bị thiệt hại
1. Đánh giá phương án khôi phục sản xuất kinh doanh, khả năng trả nợ của khách hàng (d)........................................................................................................
...............................................................................................................................
2. Thu nhập bình quân đầu người: ...........................................đồng/người/tháng.
3. Tài sản còn lại của khách hàng sau thiệt hại (đ)..............................................
..................................................................................................................................
4. Khả năng trả nợ và tình trạng của người thừa kế (e).......................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
5. Khả năng trả nợ của khách hàng sau khi đã áp dụng các biện pháp tận thu mọi nguồn có khả năng thanh toán (g).......................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
VI. Kiến nghị biện pháp xử lý nợ
Căn cứ vào tình hình thực tế của gia đình (pháp nhân, tổ chức kinh tế) và quy chế xử lý nợ bị rủi ro do nguyên nhân khách quan tại NHCSXH chúng tôi thống nhất kiến nghị với NHCSXH và các cơ quan chức năng xem xét (gia hạn nợ, khoanh nợ, xoá nợ) ........................ cho ông (bà) ................................................... số tiền ............................................đồng
Trong đó: + Nợ gốc ............................................. đồng
+ Nợ lãi ............................................... đồng
Biên bản này lập thành 02 bản có giá trị pháp lý như nhau và được các thành viên thống nhất thông qua ký tên dưới đây.
Đại diện khách hàng vay vốn (Ký ghi rõ họ tên hoặc điểm chỉ, đóng dấu nếu là tổ chức kinh tế(h))
|
Tổ trưởng Tổ TK&VV (Ký, ghi rõ họ tên) |
Cán bộ tín dụng (Ký, ghi rõ họ tên)
|
Chủ tịch UBND cấp xã (Ký tên, đóng dấu, xác nhận(i)) .............................................. .............................................. ..............................................
|
Đại diện tổ chức Hội đoàn thể nhận uỷ thác (Ký tên, đóng dấu) |
Đại diện NHCSXH (Ký tên, đóng dấu) |
Đại diện các cơ quan chuyên ngành (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu(nếu có))
|