Quyết định 1817/QĐ-UBND năm 2013 phê duyệt Kế hoạch hành động thực hiện Đề án “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững” trên địa bàn tỉnh Quảng Trị

Số hiệu 1817/QĐ-UBND
Ngày ban hành 09/10/2013
Ngày có hiệu lực 09/10/2013
Loại văn bản Quyết định
Cơ quan ban hành Tỉnh Quảng Trị
Người ký Nguyễn Đức Cường
Lĩnh vực Lĩnh vực khác

ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH QUẢNG TRỊ

-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 1817/-UBND

Quảng Trị, ngày 09 tháng 10 năm 2013

 

QUYẾT ĐỊNH

VỀ VIỆC PHÊ DUYỆT KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG THỰC HIỆN ĐỀ ÁN “TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG”

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG TRỊ

Căn cứ Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 26 tháng 11 năm 2003;

Căn cứ Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 ca Thtướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Tái cơ cu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát trin bền vng;

Căn cứ Quyết định số 1384/QĐ-BNN-KH ngày 18/6/2013 của Bộ Nông nghiệp và PTNT Ban hành chương trình hành động thực hiện Đề án “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát trin bền vững theo Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10 tháng 6 năm 2013 của Thtướng Chính phủ;

Căn cứ Chthị s 2039/CT-BNN-KH ngày 20/6/2013 của Bộ nông nghiệp và PTNT về triển khai Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bn vng;

Xét đề nghị của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Tờ trình số 927/TTr-SNN ngày 11 tháng 9 năm 2013,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Phê duyệt Kế hoạch hành động thực hiện Đề án “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững” trên địa bàn tỉnh Quảng Trị với những nội dung chủ yếu sau đây:

I. MỤC TIÊU:

1. Trin khai thực hiện hiệu quĐề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát trin bền vững (gọi tt là Đề án) của bộ Nông nghiệp và PTNT phù hợp với điều kiện thực tiễn của Qung Trị theo định hướng:

- Chuyển hướng tăng trưởng nông nghiệp từ chiều rộng (tăng vụ, tăng diện tích, chất lượng sn phm hàng hóa còn thấp, vùng sản xuất nh lphân tán, gây ô nhiễm môi trường, nguồn nước) sang hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, hình thành các vùng SX hàng hóa tập trung gn với nhà máy chế biến và thị trường tiêu thụ. Phấn đấu tốc độ tăng trưởng ngành nông nghiệp thời kỳ 2011-2020 đạt bình quân 3,5 - 4,0%/năm.

- Tăng thu nhập cho người sản xuất nông nghiệp trên cơ sở tạo điều kiện thuận lợi cho tất cả các thành phn kinh tế ở nông thôn, nhất là nhóm hộ nghèo và cận nghèo, người dân ở vùng sâu, vùng xa tham gia vào các chuỗi sản xuất nông sản hàng hóa.

- Giảm thiu tác động bt lợi về môi trường do thiếu kiểm soát chặt chviệc khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên.

2. Phân công nhiệm vụ cụ thcho các cơ quan, đơn vị trong việc trin khai xây dựng và thực hiện Đề án.

II. NHIỆM VỤ CHỦ YẾU:

1. Tuyên truyền, phổ biến và quán triệt ch trương, nội dung đề án.

Đẩy mạnh công tác tuyên truyn, ph biến, vận động sâu rộng trong nhân dân vnội dung qua Đề án “Tái cơ cu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững” (gọi tắt là Đề án) của bộ Nông nghiệp và PTNT: chủ trương, chính sách của Đảng, nhà nước và của tnh về xây dựng nông thôn mới.

2. Tiếp tục hoàn thiện quy hoạch và chiến lược phát triển ngành:

- Tiếp tục thực hiện hiệu quChương trình hành động thực hiện chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020; Chương trình hành động thực hiện chiến lược phát triển bền vững giai đoạn 2013-2015: Chương trình kế hoạch hành động phòng chng giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 của tnh và ứng phó với biến đổi khí hậu... làm cơ sở điều chnh chiến lược tái cơ cấu nông nghiệp phù hợp.

- Hoàn thiện Quy hoạch ngành Nông nghip và Phát triển nông thôn tnh Quảng Trị giai đoạn 2011-2020.

- Giai đoạn 2013 - 2015, triển khai chiến lược tăng trưởng xanh của ngành; từng bước chuyn từ sn phm có giá trị thấp và tim năng thị trường thấp sang sn phẩm có giá trị cao và tim năng thị trường cao với các nội dung trọng tâm:

+ Quyết định danh mục cây trồng, con nuôi chlực của tnh làm cơ sở xây dựng cơ chế chính sách phát triển một scây trồng, vật nuôi hàng hóa giá trị kinh tế cao của tnh.

+ Xây dựng đề án phát triển vùng trọng điểm sản xuất lúa chất lượng cao hàng hóa theo mô hình “cánh đồng mẫu lớn”.

+ Xây dựng đán phát triển chui giá trị sn xuất cho các vùng vùng sn phẩm chuyên canh, tập trung của tnh gồm: vùng lạc, vùng hồ tiêu, vùng cà phê, vùng cao su, vùng sn nguyên liệu, vùng ngô, vùng cây ăn quả, vùng rau hoa

+ Xây dựng đề án ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp.

+ Xây dựng đề án phát triển vùng chăn nuôi tập trung quy mô trang trại, gia trại theo hướng an toàn sinh học, đảm bo chất lượng con giống và nguồn cung cấp thức ăn ti ch cho vật nuôi.

[...]