ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH NGHỆ AN
-------
|
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
|
Số: 1799/QĐ.UBND-CNTM
|
Nghệ An, ngày 26 tháng 04 năm 2016
|
QUYẾT ĐỊNH
VỀ VIỆC PHÊ DUYỆT ĐỀ CƯƠNG LẬP ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG THƯƠNG MẠI TRÊN
ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2016-2020
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ AN
Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa
phương số 77/2015/QH13;
Căn cứ Luật Thương mại số
36/2005/QH11 ngày 22/07/2005 do Quốc hội ban hành;
Căn cứ Quyết định số 23/QĐ-TTg ngày 06/01/2010 của Thủ tướng Chính phủ về Phê duyệt đề án phát triển thương mại nông thôn giai
đoạn 2010-2015 và định hướng đến năm 2020;
Xét đề nghị của Sở Công thương tại
Công văn số 482/SCT-QLTM ngày 19/4/2016 về việc đề nghị phê duyệt Đề cương lập Đề án phát triển hạ tầng thương mại trên địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2016-2020.
QUYẾT ĐỊNH
Điều 1. Phê duyệt Đề cương lập Đề án phát triển hạ tầng
thương mại trên địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2016-2020.
(Có Đề cương kèm theo Quyết định này)
Điều 2. Giao Sở Công Thương tổ chức lập Đề án, lấy ý kiến
của các sở, ban, ngành, địa phương và cơ quan có liên quan về nội dung Đề án,
trình UBND tỉnh xem xét, phê duyệt.
Điều 3. Giao Sở Tài chính thẩm định dự toán lập Đề án và
nguồn vốn, tham mưu UBND tỉnh quyết định.
Điều 4. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký.
Chánh văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc các Sở Công Thương, Tài chính;
Thủ trưởng các sở, ban, ngành và đơn vị liên quan căn cứ quyết định thi hành./.
Nơi nhận:
- Như điều 4;
- Chủ tịch UBND tỉnh;
- PCT TT UBND tỉnh;
- Lưu: VT, CN(H).
|
TM. ỦY BAN NHÂN
DÂN
KT. CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH
Lê Xuân Đại
|
ĐỀ CƯƠNG
ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN
2016-2020
Phần Mở đầu
1. Sự cần thiết
2. Căn cứ pháp lý
3. Tên đề án: Đề án phát triển hạ tầng
thương mại trên địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2016-2020.
4. Cơ quan quản lý đề án: UBND tỉnh
Nghệ An
5. Cơ quan thực hiện: Sở Công Thương
6. Mục tiêu của đề án:
7. Kết
cấu đề án:
Ngoài phần mở đầu, đề án gồm 3 phần:
Phần 1: Thực trạng phát triển hạ tầng
thương mại trên địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2011-2015.
Phần 2: Mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp phát triển hạ tầng thương mại trên
địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2016-2020.
Phần 3: Tổ chức thực hiện.
Phần I
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG THƯƠNG MẠI
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2011-2015
I. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG
MẠI
1. Quy mô và tốc độ tăng trưởng GDP
2. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh
thu dịch vụ
3. Tình hình xuất nhập khẩu
II. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG
HẠ TẦNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN
1. Hệ thống chợ
2. Hệ thống siêu thị, trung tâm
thương mại
3. Hệ thống kinh doanh xăng dầu
4. Hệ thống kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng
5. Hệ thống các cửa hàng bán lẻ các mặt
hàng chuyên doanh khác
6. Hệ thống kho, bãi hàng hóa, trung
tâm logistic
III. ĐÁNH GIÁ CHUNG
1. Kết quả đạt được
2. Những hạn chế, tồn tại và nguyên nhân
Phần II
MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
HẠ TẦNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2016-2020
I. DỰ
BÁO CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2016-2020.
1. Dự báo tình hình phát triển kinh tế
xã hội tỉnh Nghệ An ảnh hưởng đến phát triển hạ tầng thương mại.
a) Dự báo về tăng trưởng kinh tế.
b) Định hướng phát triển một số
ngành, lĩnh vực chủ yếu ảnh hưởng đến phát triển hạ tầng thương mại.
2. Dự báo một số chỉ tiêu liên quan đến
phát triển hạ tầng thương mại trên
địa bàn tỉnh
a) Dự báo phát triển dân số, lao động
và việc làm ảnh hưởng đến phát triển hạ tầng thương mại.
b) Dự báo phát triển thu nhập và sức
mua của dân cư ảnh hưởng đến phát triển hạ tầng thương mại.
3. Các xu hướng ảnh hưởng đến phát triển hạ tầng thương mại.
a) Xu hướng phát triển sản xuất.
b) Xu hướng tiêu dùng
c) Xu hướng phát triển các phương thức kinh doanh thương mại.
đ) Xu hướng hội nhập.
II. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU PHÁT
TRIỂN HẠ TẦNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2016-2020
1. Quan điểm phát triển
2. Mục tiêu phát triển
a) Mục tiêu chung
b) Mục tiêu cụ thể
III. NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN CHỦ YẾU
1. Phát triển hệ thống chợ
2. Phát triển hệ thống siêu thị,
trung tâm thương mại
3. Phát triển hệ thống kinh doanh xăng dầu
4. Phát triển hệ thống kinh doanh khí
dầu mỏ hóa lỏng
5. Phát triển hệ thống các cửa hàng
bán lẻ các mặt hàng chuyên doanh khác
6. Phát triển hệ thống kho, bãi hàng
hóa, logistic...
IV. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
1. Giải pháp về quy hoạch.
2. Giải pháp về cơ chế chính sách.
3. Giải pháp về nguồn vốn và
thu hút đầu tư
4. Giải pháp về ứng dụng khoa học
công nghệ
5. Giải pháp về phát triển thương
nhân tham gia hệ thống hạ tầng thương mại
6. Giải pháp về phát triển nguồn nhân
lực.
7. Giải pháp về đổi mới và nâng cao
hiệu quả quản lý nhà nước đối với hạ tầng
thương mại.
8. Giải pháp về bảo vệ môi trường
trong phát triển hạ tầng thương mại
Phần III
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1. Trách nhiệm của Sở Công Thương.
2. Trách nhiệm của các Sở, ban ngành liên quan.
3. Trách nhiệm của UBND huyện, thành
phố, thị xã.