Quyết định 1146/QĐ-UBND năm 2017 công bố mới và bãi bỏ thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn do tỉnh Trà Vinh ban hành
Số hiệu | 1146/QĐ-UBND |
Ngày ban hành | 22/06/2017 |
Ngày có hiệu lực | 22/06/2017 |
Loại văn bản | Quyết định |
Cơ quan ban hành | Tỉnh Trà Vinh |
Người ký | Kim Ngọc Thái |
Lĩnh vực | Bộ máy hành chính |
ỦY
BAN NHÂN DÂN |
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 1146/QĐ-UBND |
Trà Vinh, ngày 22 tháng 6 năm 2017 |
CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH
Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19/6/2015;
Căn cứ Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08/6/2010 của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính và Nghị định số 48/2013/NĐ-CP ngày 14/5/2013 của Chính phủ sửa đổi bổ sung một số điều của các Nghị định liên quan đến kiểm soát thủ tục hành chính;
Căn cứ Thông tư số 05/2014/TT-BTP ngày 07/02/2014 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp hướng dẫn công bố, niêm yết thủ tục hành chính và báo cáo về tình hình, kết quả thực hiện kiểm soát thủ tục hành chính;
Xét đề nghị của Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Công bố kèm theo Quyết định này 30 thủ tục hành chính mới ban hành và bãi bỏ 25 thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã được công bố tại Quyết định số 1977/QĐ-UBND ngày 19/9/2016 về việc công bố mới và bãi bỏ thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Trà Vinh (kèm theo phụ lục danh mục và nội dung TTHC mới, bãi bỏ và được gửi trên hệ thống phần mềm quản lý văn bản và điều hành dùng chung của tỉnh (IDESK), đề nghị các cơ quan, đơn vị, địa phương truy cập sử dụng).
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.
Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Giám đốc Sở Nội vụ, Giám đốc Sở Tư pháp, Thủ trưởng các Sở, ngành thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh và Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
|
KT. CHỦ TỊCH |
THỦ TỤC HÀNH CHÍNH CÔNG BỐ MỚI, BÃI BỎ THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI
QUYẾT CỦA SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH
(Ban hành kèm theo Quyết định số: 1146/QĐ-UBND ngày 22/6/2017 của Chủ tịch Ủy
ban nhân dân tỉnh Trà Vinh)
1. Danh mục thủ tục hành chính mới ban hành thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
STT |
Tên thủ tục hành chính |
A. Lĩnh vực Thú y |
|
1 |
Cấp Chứng chỉ hành nghề thú y thuộc thẩm quyền cơ quan quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh (gồm tiêm phòng, chữa bệnh, phẫu thuật động vật; tư vấn các hoạt động liên quan đến lĩnh vực thú y; khám bệnh, chẩn đoán bệnh, xét nghiệm bệnh động vật; buôn bán thuốc thú y) |
2 |
Gia hạn Chứng chỉ hành nghề thú y thuộc thẩm quyền cơ quan quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh (gồm tiêm phòng, chữa bệnh, phẫu thuật động vật; tư vấn các hoạt động liên quan đến lĩnh vực thú y; khám bệnh, chẩn đoán bệnh, xét nghiệm bệnh động vật; buôn bán thuốc thú y) |
3 |
Cấp lại Chứng chỉ hành nghề thú y (trong trường hợp bị mất, sai sót, hư hỏng; có thay đổi thông tin liên quan đến cá nhân đã được cấp Chứng chỉ hành nghề thú y |
4 |
Cấp Giấy chứng nhận điều kiện vệ sinh thú y |
5 |
Cấp lại Giấy chứng nhận điều kiện vệ sinh thú y |
6 |
Cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc thú y |
7 |
Cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc thú y (trong trường hợp bị mất, sai sót, hư hỏng; thay đổi thông tin có liên quan đến tổ chức, cá nhân đăng ký) |
8 |
Cấp giấy xác nhận nội dung quảng cáo thuốc thú y |
9 |
Cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn |
10 |
Cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật thủy sản (đối với cơ sở nuôi trồng thủy sản, cơ sở sản xuất thủy sản giống) |
11 |
Cấp giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật (trên cạn và thủy sản) đối với cơ sở phải đánh giá lại |
12 |
Cấp lại giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn |
13 |
Cấp lại giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật thủy sản |
14 |
Cấp đổi Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật (trên cạn hoặc dưới nước) |
15 |
Cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn đối với cơ sở có nhu cầu bổ sung nội dung chứng nhận |
16 |
Cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật thủy sản đối với cơ sở có nhu cầu bổ sung nội dung chứng nhận |
17 |
Cấp lại Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật (trên cạn và thủy sản) đối với cơ sở có Giấy chứng nhận hết hiệu lực do xảy ra bệnh hoặc phát hiện mầm bệnh tại cơ sở đã được chứng nhận an toàn hoặc do không thực hiện giám sát, lấy mẫu đúng, đủ số lượng trong quá trình duy trì điều kiện cơ sở sau khi được chứng nhận |
18 |
Cấp giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên cạn vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh |
19 |
Cấp giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh |
20 |
Kiểm dịch đối với động vật thủy sản tham gia hội chợ, triển lãm, thi đấu thể thao, biểu diễn nghệ thuật; sản phẩm động vật thủy sản tham gia hội chợ, triển lãm |
B. Lĩnh vực Lâm nghiệp |
|
1 |
Đề nghị cấp Giấy chứng nhận đăng ký trại nuôi sinh sản, trại nuôi sinh trưởng, cơ sở trồng cấy nhân tạo các loài động vật, thực vật hoang dã quy định tại Phụ lục I của CITES. |
2 |
Đề nghị cấp Giấy phép di chuyển gấu nuôi. |
3 |
Đề nghị cấp Giấy phép vận chuyển đặc biệt |
4 |
Xác nhận của Hạt Kiểm lâm đối với lâm sản chưa qua chế biến có nguồn gốc khai thác từ rừng, lâm sản nhập khẩu, lâm sản sau xử lý tịch thu, lâm sản sau chế biến, lâm sản vận chuyển nội bộ |
5 |
Thủ tục cấp giấy chứng nhận trại nuôi động vật rừng thông thường vì mục đích thương mại |
C. Lĩnh vực Bảo vệ thực vật |
|
1 |
Cấp Giấy phép vận chuyển thuốc bảo vệ thực vật |
2 |
Cấp Giấy xác nhận nội dung quảng cáo thuốc bảo vệ thực vật đối với quảng cáo trên báo chí, trang thông tin điện tử, thiết bị điện tử, thiết bị đầu cuối và các thiết bị viễn thông khác, các sản phẩm in, bản ghi âm, ghi hình và các thiết bị công nghệ khác của địa phương. |
3 |
Cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc bảo vệ thực vật |
4 |
Cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc bảo vệ thực vật |
5 |
Cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật đối với các lô vật thể vận chuyển từ vùng nhiễm đối tượng kiểm dịch thực vật. |
2. Danh mục thủ tục hành chính công bố bãi bỏ thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
STT |
Số hồ sơ TTHC |
Tên thủ tục hành chính |
A. Lĩnh vực Thú y |
||
01 |
T-TVH-287046-TT |
Đăng ký xây dựng cơ sở an toàn dịch bệnh động vật do địa phương quản lý |
02 |
T-TVH-287043-TT |
Đăng ký kiểm tra, chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc thú y đối với cửa hàng, đại lý (đăng ký kiểm tra lần đầu) |
03 |
T-TVH-287044-TT |
Đăng ký kiểm tra, chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc thú y đối với cửa hàng, đại lý (đăng ký kiểm tra lại) |
04 |
T-TVH-287045-TT |
Đăng ký gia hạn giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc thú y đối với cửa hàng, đại lý |
05 |
T-TVH-287038-TT |
Đề nghị Kiểm dịch động vật vận chuyển trong tỉnh hoặc vận chuyển ra ngoài tỉnh |
06 |
T-TVH-287039-TT |
Đề nghị kiểm dịch sản phẩm động vật vận chuyển trong tỉnh hoặc vận chuyển ra ngoài tỉnh |
07 |
T-TVH-287040-TT |
Đề nghị kiểm tra cấp Giấy chứng nhận vệ sinh thú y (VSTY) lò ấp trứng |
08 |
T-TVH-287041-TT |
Đề nghị kiểm tra cấp Giấy chứng nhận vệ sinh thú y (VSTY) bán thịt |
09 |
T-TVH-287042-TT |
Đề nghị kiểm tra cấp Giấy chứng nhận vệ sinh thú y (VSTY) lò giết mổ |
10 |
T-TVH-287036-TT |
Đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề thú y |
11 |
T-TVH-287037-TT |
Đề nghị Gia hạn chứng chỉ hành nghề thú y |
12 |
T-TVH-287051-TT |
Khai báo kiểm dịch đối với thủy sản giống vận chuyển trong nước |
13 |
TT-TVH-287055-TT |
Kiểm dịch thủy sản giống tại địa phương tiếp nhận |
14 |
T-TVH-287047-TT |
Kiểm tra, chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh thú y thủy sản: (đối với cơ sở sản xuất, ương, thuần dưỡng, kinh doanh giống thủy sản mới hoặc đã xây dựng trước đây nhưng có thay đổi về thể tích, địa điểm, người phụ trách kỹ thuật) |
15 |
TT-TVH-287048-TT |
Kiểm tra, chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh thú y thủy sản: (đối với cơ sở sản xuất, ương, thuần dưỡng, kinh doanh giống thủy sản đăng ký kiểm tra lại) |
16 |
TT-TVH-287049-TT |
Kiểm dịch động vật tham gia hội chợ, triển lãm,biểu diễn nghệ thuật, thi đấu thể thao; sản phẩm động vật tham gia hội chợ, triển lãm (mang từ nước ngoài vào Việt Nam |
17 |
TT-TVH-287050-TT |
Kiểm dịch sản phẩm động vật tham gia hội chợ, triển lãm (sản phẩm động vật trong nước) |
18 |
TT-TVH-287052-TT |
Kiểm dịch thủy sản giống được đánh bắt ngoài tự nhiên vận chuyển trong nước |
19 |
TT-TVH-287053-TT |
Kiểm dịch thủy sản thương phẩm vận chuyển trong nước |
20 |
TT-TVH-287054-TT |
Kiểm dịch sản phẩm thủy sản vận chuyển trong nước |
B. Lĩnh vực Bảo vệ thực vật |
||
1 |
TT-TVH-287026-TT |
Cấp Giấy phép vận chuyển thuốc bảo vệ thực vật |
2 |
TT-TVH-287027-TT |
Cấp Giấy xác nhận nội dung quảng cáo thuốc bảo vệ thực vật đối với quảng cáo trên báo chí, trang thông tin điện tử, thiết bị điện tử, thiết bị đầu cuối và các thiết bị viễn thông khác, các sản phẩm in, bản ghi âm, ghi hình và các thiết bị công nghệ khác của địa phương |
3 |
TT-TVH-287028-TT |
Cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc bảo vệ thực vật |
4 |
TT-TVH-287029-TT |
Cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc bảo vệ thực vật |
5 |
TT-TVH-287030-TT |
Cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật đối với các lô vật thể vận chuyển từ vùng nhiễm đối tượng kiểm dịch thực vật. |
A. LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
1. Thủ tục Cấp Chứng chỉ hành nghề thú y (gồm tiêm phòng, chữa bệnh, phẫu thuật động vật; tư vấn các hoạt động liên quan đến lĩnh vực thú y; khám bệnh, chẩn đoán bệnh, xét nghiệm bệnh động vật; buôn bán thuốc thú y)
a) Trình tự thực hiện:
ỦY
BAN NHÂN DÂN |
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 1146/QĐ-UBND |
Trà Vinh, ngày 22 tháng 6 năm 2017 |
CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH
Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19/6/2015;
Căn cứ Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08/6/2010 của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính và Nghị định số 48/2013/NĐ-CP ngày 14/5/2013 của Chính phủ sửa đổi bổ sung một số điều của các Nghị định liên quan đến kiểm soát thủ tục hành chính;
Căn cứ Thông tư số 05/2014/TT-BTP ngày 07/02/2014 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp hướng dẫn công bố, niêm yết thủ tục hành chính và báo cáo về tình hình, kết quả thực hiện kiểm soát thủ tục hành chính;
Xét đề nghị của Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Công bố kèm theo Quyết định này 30 thủ tục hành chính mới ban hành và bãi bỏ 25 thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã được công bố tại Quyết định số 1977/QĐ-UBND ngày 19/9/2016 về việc công bố mới và bãi bỏ thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Trà Vinh (kèm theo phụ lục danh mục và nội dung TTHC mới, bãi bỏ và được gửi trên hệ thống phần mềm quản lý văn bản và điều hành dùng chung của tỉnh (IDESK), đề nghị các cơ quan, đơn vị, địa phương truy cập sử dụng).
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.
Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Giám đốc Sở Nội vụ, Giám đốc Sở Tư pháp, Thủ trưởng các Sở, ngành thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh và Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
|
KT. CHỦ TỊCH |
THỦ TỤC HÀNH CHÍNH CÔNG BỐ MỚI, BÃI BỎ THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI
QUYẾT CỦA SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH
(Ban hành kèm theo Quyết định số: 1146/QĐ-UBND ngày 22/6/2017 của Chủ tịch Ủy
ban nhân dân tỉnh Trà Vinh)
1. Danh mục thủ tục hành chính mới ban hành thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
STT |
Tên thủ tục hành chính |
A. Lĩnh vực Thú y |
|
1 |
Cấp Chứng chỉ hành nghề thú y thuộc thẩm quyền cơ quan quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh (gồm tiêm phòng, chữa bệnh, phẫu thuật động vật; tư vấn các hoạt động liên quan đến lĩnh vực thú y; khám bệnh, chẩn đoán bệnh, xét nghiệm bệnh động vật; buôn bán thuốc thú y) |
2 |
Gia hạn Chứng chỉ hành nghề thú y thuộc thẩm quyền cơ quan quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh (gồm tiêm phòng, chữa bệnh, phẫu thuật động vật; tư vấn các hoạt động liên quan đến lĩnh vực thú y; khám bệnh, chẩn đoán bệnh, xét nghiệm bệnh động vật; buôn bán thuốc thú y) |
3 |
Cấp lại Chứng chỉ hành nghề thú y (trong trường hợp bị mất, sai sót, hư hỏng; có thay đổi thông tin liên quan đến cá nhân đã được cấp Chứng chỉ hành nghề thú y |
4 |
Cấp Giấy chứng nhận điều kiện vệ sinh thú y |
5 |
Cấp lại Giấy chứng nhận điều kiện vệ sinh thú y |
6 |
Cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc thú y |
7 |
Cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc thú y (trong trường hợp bị mất, sai sót, hư hỏng; thay đổi thông tin có liên quan đến tổ chức, cá nhân đăng ký) |
8 |
Cấp giấy xác nhận nội dung quảng cáo thuốc thú y |
9 |
Cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn |
10 |
Cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật thủy sản (đối với cơ sở nuôi trồng thủy sản, cơ sở sản xuất thủy sản giống) |
11 |
Cấp giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật (trên cạn và thủy sản) đối với cơ sở phải đánh giá lại |
12 |
Cấp lại giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn |
13 |
Cấp lại giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật thủy sản |
14 |
Cấp đổi Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật (trên cạn hoặc dưới nước) |
15 |
Cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn đối với cơ sở có nhu cầu bổ sung nội dung chứng nhận |
16 |
Cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật thủy sản đối với cơ sở có nhu cầu bổ sung nội dung chứng nhận |
17 |
Cấp lại Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật (trên cạn và thủy sản) đối với cơ sở có Giấy chứng nhận hết hiệu lực do xảy ra bệnh hoặc phát hiện mầm bệnh tại cơ sở đã được chứng nhận an toàn hoặc do không thực hiện giám sát, lấy mẫu đúng, đủ số lượng trong quá trình duy trì điều kiện cơ sở sau khi được chứng nhận |
18 |
Cấp giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên cạn vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh |
19 |
Cấp giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh |
20 |
Kiểm dịch đối với động vật thủy sản tham gia hội chợ, triển lãm, thi đấu thể thao, biểu diễn nghệ thuật; sản phẩm động vật thủy sản tham gia hội chợ, triển lãm |
B. Lĩnh vực Lâm nghiệp |
|
1 |
Đề nghị cấp Giấy chứng nhận đăng ký trại nuôi sinh sản, trại nuôi sinh trưởng, cơ sở trồng cấy nhân tạo các loài động vật, thực vật hoang dã quy định tại Phụ lục I của CITES. |
2 |
Đề nghị cấp Giấy phép di chuyển gấu nuôi. |
3 |
Đề nghị cấp Giấy phép vận chuyển đặc biệt |
4 |
Xác nhận của Hạt Kiểm lâm đối với lâm sản chưa qua chế biến có nguồn gốc khai thác từ rừng, lâm sản nhập khẩu, lâm sản sau xử lý tịch thu, lâm sản sau chế biến, lâm sản vận chuyển nội bộ |
5 |
Thủ tục cấp giấy chứng nhận trại nuôi động vật rừng thông thường vì mục đích thương mại |
C. Lĩnh vực Bảo vệ thực vật |
|
1 |
Cấp Giấy phép vận chuyển thuốc bảo vệ thực vật |
2 |
Cấp Giấy xác nhận nội dung quảng cáo thuốc bảo vệ thực vật đối với quảng cáo trên báo chí, trang thông tin điện tử, thiết bị điện tử, thiết bị đầu cuối và các thiết bị viễn thông khác, các sản phẩm in, bản ghi âm, ghi hình và các thiết bị công nghệ khác của địa phương. |
3 |
Cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc bảo vệ thực vật |
4 |
Cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc bảo vệ thực vật |
5 |
Cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật đối với các lô vật thể vận chuyển từ vùng nhiễm đối tượng kiểm dịch thực vật. |
2. Danh mục thủ tục hành chính công bố bãi bỏ thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
STT |
Số hồ sơ TTHC |
Tên thủ tục hành chính |
A. Lĩnh vực Thú y |
||
01 |
T-TVH-287046-TT |
Đăng ký xây dựng cơ sở an toàn dịch bệnh động vật do địa phương quản lý |
02 |
T-TVH-287043-TT |
Đăng ký kiểm tra, chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc thú y đối với cửa hàng, đại lý (đăng ký kiểm tra lần đầu) |
03 |
T-TVH-287044-TT |
Đăng ký kiểm tra, chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc thú y đối với cửa hàng, đại lý (đăng ký kiểm tra lại) |
04 |
T-TVH-287045-TT |
Đăng ký gia hạn giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc thú y đối với cửa hàng, đại lý |
05 |
T-TVH-287038-TT |
Đề nghị Kiểm dịch động vật vận chuyển trong tỉnh hoặc vận chuyển ra ngoài tỉnh |
06 |
T-TVH-287039-TT |
Đề nghị kiểm dịch sản phẩm động vật vận chuyển trong tỉnh hoặc vận chuyển ra ngoài tỉnh |
07 |
T-TVH-287040-TT |
Đề nghị kiểm tra cấp Giấy chứng nhận vệ sinh thú y (VSTY) lò ấp trứng |
08 |
T-TVH-287041-TT |
Đề nghị kiểm tra cấp Giấy chứng nhận vệ sinh thú y (VSTY) bán thịt |
09 |
T-TVH-287042-TT |
Đề nghị kiểm tra cấp Giấy chứng nhận vệ sinh thú y (VSTY) lò giết mổ |
10 |
T-TVH-287036-TT |
Đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề thú y |
11 |
T-TVH-287037-TT |
Đề nghị Gia hạn chứng chỉ hành nghề thú y |
12 |
T-TVH-287051-TT |
Khai báo kiểm dịch đối với thủy sản giống vận chuyển trong nước |
13 |
TT-TVH-287055-TT |
Kiểm dịch thủy sản giống tại địa phương tiếp nhận |
14 |
T-TVH-287047-TT |
Kiểm tra, chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh thú y thủy sản: (đối với cơ sở sản xuất, ương, thuần dưỡng, kinh doanh giống thủy sản mới hoặc đã xây dựng trước đây nhưng có thay đổi về thể tích, địa điểm, người phụ trách kỹ thuật) |
15 |
TT-TVH-287048-TT |
Kiểm tra, chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh thú y thủy sản: (đối với cơ sở sản xuất, ương, thuần dưỡng, kinh doanh giống thủy sản đăng ký kiểm tra lại) |
16 |
TT-TVH-287049-TT |
Kiểm dịch động vật tham gia hội chợ, triển lãm,biểu diễn nghệ thuật, thi đấu thể thao; sản phẩm động vật tham gia hội chợ, triển lãm (mang từ nước ngoài vào Việt Nam |
17 |
TT-TVH-287050-TT |
Kiểm dịch sản phẩm động vật tham gia hội chợ, triển lãm (sản phẩm động vật trong nước) |
18 |
TT-TVH-287052-TT |
Kiểm dịch thủy sản giống được đánh bắt ngoài tự nhiên vận chuyển trong nước |
19 |
TT-TVH-287053-TT |
Kiểm dịch thủy sản thương phẩm vận chuyển trong nước |
20 |
TT-TVH-287054-TT |
Kiểm dịch sản phẩm thủy sản vận chuyển trong nước |
B. Lĩnh vực Bảo vệ thực vật |
||
1 |
TT-TVH-287026-TT |
Cấp Giấy phép vận chuyển thuốc bảo vệ thực vật |
2 |
TT-TVH-287027-TT |
Cấp Giấy xác nhận nội dung quảng cáo thuốc bảo vệ thực vật đối với quảng cáo trên báo chí, trang thông tin điện tử, thiết bị điện tử, thiết bị đầu cuối và các thiết bị viễn thông khác, các sản phẩm in, bản ghi âm, ghi hình và các thiết bị công nghệ khác của địa phương |
3 |
TT-TVH-287028-TT |
Cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc bảo vệ thực vật |
4 |
TT-TVH-287029-TT |
Cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc bảo vệ thực vật |
5 |
TT-TVH-287030-TT |
Cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật đối với các lô vật thể vận chuyển từ vùng nhiễm đối tượng kiểm dịch thực vật. |
A. LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
1. Thủ tục Cấp Chứng chỉ hành nghề thú y (gồm tiêm phòng, chữa bệnh, phẫu thuật động vật; tư vấn các hoạt động liên quan đến lĩnh vực thú y; khám bệnh, chẩn đoán bệnh, xét nghiệm bệnh động vật; buôn bán thuốc thú y)
a) Trình tự thực hiện:
Bước 1: Cá nhân, tổ chức chuẩn bị hồ sơ đầy đủ theo quy định.
Bước 2: Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Bước 3: Công chức tiếp nhận kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ:
+ Nếu hợp lệ thì ra phiếu hẹn.
+ Nếu chưa hợp lệ thì hướng dẫn bổ sung đầy đủ, kịp thời (trong vòng 3 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ).
Bước 4: Nhận kết quả tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh.
Thời gian tiếp nhận và trả kết quả: Buổi sáng từ 7 giờ đến 11 giờ, buổi chiều từ 13 giờ đến 17 giờ từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần (trừ các ngày nghỉ theo quy định).
b) Cách thức thực hiện thủ tục hành chính: Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
c) Hồ sơ thực hiện thủ tục hành chính:
* Thành phần hồ sơ:
- Đơn đăng ký chứng chỉ hành nghề theo Phụ lục 3 Nghị định 35/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính Phủ;
- Giấy chứng minh nhân dân hoặc Thẻ căn cước công dân;
- Giấy chứng nhận sức khỏe;
- Văn bằng, chứng chỉ chuyên môn phù hợp với từng loại hình hành nghề thú y ;
- 02 ảnh 4x6.
- Lý lịch tư pháp được cơ quan có thẩm quyền xác nhận (Đối với người nước ngoài);
* Số lượng hồ sơ: 01 bộ
d) Thời hạn giải quyết: 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ.
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân
e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Chi cục Chăn nuôi và Thú y
f) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Chứng chỉ hành nghề thú y
- Chứng chỉ hành nghề thú y có giá trị 05 năm.
g) Phí, lệ phí: 100.000 đồng/CCHN
h) Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính: Đơn đăng ký cấp/gia hạn chứng chỉ hành nghề theo Phụ lục 3 Nghị định 35/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính Phủ;
i) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:
- Người hành nghề chẩn đoán, chữa bệnh, phẫu thuật động vật, tư vấn các hoạt động liên quan đến lĩnh vực thú y tối thiểu phải có bằng trung cấp chuyên ngành thú y, chăn nuôi thú y hoặc trung cấp nuôi trồng thủy sản, bệnh học thủy sản đối với hành nghề thú y thủy sản. Người hành nghề tiêm phòng cho động vật phải có chứng chỉ tốt nghiệp lớp đào tạo về kỹ thuật do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp tỉnh cấp.
- Người phụ trách kỹ thuật của cơ sở phẫu thuật động vật, khám bệnh, chẩn đoán bệnh, xét nghiệm bệnh động vật phải có bằng đại học trở lên chuyên ngành thú y, chăn nuôi thú y hoặc nuôi trồng thủy sản, bệnh học thủy sản đối với hành nghề thú y thủy sản.
- Người buôn bán thuốc thú y phải có bằng trung cấp trở lên chuyên ngành thú y, chăn nuôi thú y hoặc trung cấp nuôi trồng thủy sản, bệnh học thủy sản đối với hành nghề thú y thủy sản.
- Chứng chỉ hành nghề thú y về tiêm phòng, chẩn đoán, chữa bệnh, phẫu thuật động vật, tư vấn các hoạt động liên quan đến lĩnh vực thú y được sử dụng trong phạm vi cả nước. Cơ quan cấp Chứng chỉ hành nghề không ghi vào Mục địa Điểm hành nghề;
- Chứng chỉ hành nghề thú y của người phụ trách kỹ thuật tại cơ sở phẫu thuật động vật, khám bệnh, chẩn đoán bệnh, xét nghiệm bệnh động vật, buôn bán thuốc thú y được sử dụng trong phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
- Người hành nghề phải có đạo đức nghề nghiệp;
- Người hành nghề có đủ sức khỏe hành nghề.
j) Căn cứ pháp lý:
- Luật thú y số 79/2015/QH13 ngày 19/6/2015 của Quốc hội;
- Nghị định số 35/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính Phủ quy định chi tiết một số Điều của Luật thú y;
- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí, lệ phí trong công tác thú y
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh
phúc
-------------
ĐƠN ĐĂNG KÝ
CẤP CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ THÚ Y
Kính gửi: Chi cục……
Tên tôi là: ……………………………………………………………………….
Ngày tháng năm sinh: ……………………………………………………………
Địa chỉ thường trú: ……………………………………………………………..
Bằng cấp chuyên môn: ………………………………………………………….
Ngày cấp: ……………………………………………………………………….
Nay đề nghị Quý cơ quan cấp Chứng chỉ hành nghề:
□ Tiêm phòng, chữa bệnh, tiểu phẫu (thiến, cắt đuôi) động vật, tư vấn các hoạt động liên quan đến lĩnh vực thú y.
□ Khám bệnh, chẩn đoán bệnh, phẫu thuật động vật, xét nghiệm bệnh động vật.
□ Buôn bán thuốc thú y dùng trong thú y cho động vật trên cạn.
□ Buôn bán thuốc thú y dùng trong thú y cho động vật thủy sản.
Tại: ………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………
Địa chỉ hành nghề: ………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………
Tôi cam đoan chấp hành nghiêm túc những quy định của pháp luật và của ngành thú y.
(Ghi chú: Nộp 02 ảnh 4x6)
|
……., ngày….. tháng ….. năm 20.... |
2. Thủ tục Gia hạn Chứng chỉ hành nghề thú y (gồm tiêm phòng, chữa bệnh, phẫu thuật động vật; tư vấn các hoạt động liên quan đến lĩnh vực thú y; khám bệnh, chẩn đoán bệnh, xét nghiệm bệnh động vật; buôn bán thuốc thú y)
a) Trình tự thực hiện:
Bước 1: Cá nhân, tổ chức chuẩn bị hồ sơ đầy đủ theo quy định.
Bước 2: Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Bước 3: Công chức tiếp nhận kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ:
+ Nếu hợp lệ thì ra phiếu hẹn.
+ Nếu chưa hợp lệ thì hướng dẫn bổ sung đầy đủ, kịp thời (trong vòng 3 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ).
Bước 4: Nhận kết quả tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh.
Thời gian tiếp nhận và trả kết quả: Buổi sáng từ 7 giờ đến 11 giờ, buổi chiều từ 13 giờ đến 17 giờ từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần (trừ các ngày nghỉ theo quy định).
b) Cách thức thực hiện thủ tục hành chính: Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
c) Hồ sơ thực hiện thủ tục hành chính:
* Thành phần hồ sơ:
- Đơn đăng ký gia hạn chứng chỉ hành nghề theo Phụ lục 3 Nghị định 35/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính Phủ;
- Chứng chỉ hành nghề thú y đã được cấp
- Giấy chứng nhận sức khỏe;
- 02 ảnh 4x6.
* Số lượng hồ sơ: 01 bộ
d) Thời hạn giải quyết: 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân
e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Chi cục Chăn nuôi và Thú y
f) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Chứng chỉ hành nghề thú y
- Chứng chỉ hành nghề thú y có giá trị 05 năm.
g) Phí, lệ phí: 100.000 đồng/CCHN
h) Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính: Đơn đăng ký cấp/gia hạn chứng chỉ hành nghề theo Phụ lục 3 Nghị định 35/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính Phủ;
i) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:
- Người hành nghề chẩn đoán, chữa bệnh, phẫu thuật động vật, tư vấn các hoạt động liên quan đến lĩnh vực thú y tối thiểu phải có bằng trung cấp chuyên ngành thú y, chăn nuôi thú y hoặc trung cấp nuôi trồng thủy sản, bệnh học thủy sản đối với hành nghề thú y thủy sản. Người hành nghề tiêm phòng cho động vật phải có chứng chỉ tốt nghiệp lớp đào tạo về kỹ thuật do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp tỉnh cấp.
- Người phụ trách kỹ thuật của cơ sở phẫu thuật động vật, khám bệnh, chẩn đoán bệnh, xét nghiệm bệnh động vật phải có bằng đại học trở lên chuyên ngành thú y, chăn nuôi thú y hoặc nuôi trồng thủy sản, bệnh học thủy sản đối với hành nghề thú y thủy sản.
- Người buôn bán thuốc thú y phải có bằng trung cấp trở lên chuyên ngành thú y, chăn nuôi thú y hoặc trung cấp nuôi trồng thủy sản, bệnh học thủy sản đối với hành nghề thú y thủy sản.
- Chứng chỉ hành nghề thú y về tiêm phòng, chẩn đoán, chữa bệnh, phẫu thuật động vật, tư vấn các hoạt động liên quan đến lĩnh vực thú y được sử dụng trong phạm vi cả nước. Cơ quan cấp Chứng chỉ hành nghề không ghi vào Mục địa Điểm hành nghề;
- Chứng chỉ hành nghề thú y của người phụ trách kỹ thuật tại cơ sở phẫu thuật động vật, khám bệnh, chẩn đoán bệnh, xét nghiệm bệnh động vật, buôn bán thuốc thú y được sử dụng trong phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
- Người hành nghề phải có đạo đức nghề nghiệp;
- Người hành nghề có đủ sức khỏe hành nghề.
j) Căn cứ pháp lý:
- Luật thú y số 79/2015/QH13 ngày 19/6/2015 của Quốc hội;
- Nghị định số 35/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính Phủ quy định chi tiết một số Điều của Luật thú y;
- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí, lệ phí trong công tác thú y
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh
phúc
-------------
ĐƠN ĐĂNG KÝ
GIA HẠN CẤP CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ THÚ Y
Kính gửi: Chi cục Thú y
Tên tôi là: ……………………………………………………………………….
Ngày tháng năm sinh: ……………………………………………………………
Địa chỉ thường trú: ………………………………………………………………
Bằng cấp chuyên môn: …………………………………………………………
Đã được Chi cục... cấp Chứng chỉ hành nghề thú y:
□ Tiêm phòng, chữa bệnh, tiểu phẫu (thiến, cắt đuôi) động vật, tư vấn các hoạt động liên quan đến lĩnh vực thú y.
□ Khám bệnh, chẩn đoán bệnh, phẫu thuật động vật, xét nghiệm bệnh động vật.
□ Buôn bán thuốc thú y dùng trong thú y cho động vật trên cạn.
□ Buôn bán thuốc thú y dùng trong thú y cho động vật thủy sản.
Tại: …………………………………………Số CCHN: ……………………………………..
Ngày cấp: ………………………………………………………………………..
Nay đề nghị Quý Chi cục cấp gia hạn Chứng chỉ hành nghề trên.
Gửi kèm Chứng chỉ hành nghề hết hạn và 02 ảnh 4x6.
|
……., ngày….. tháng ….. năm 20.... Ký |
3. Thủ tục Cấp lại Chứng chỉ hành nghề thú y (trong trường hợp bị mất, sai sót, hư hỏng; có thay đổi thông tin liên quan đến cá nhân đã được cấp Chứng chỉ hành nghề thú y)
a) Trình tự thực hiện:
Bước 1: Cá nhân, tổ chức chuẩn bị hồ sơ đầy đủ theo quy định.
Bước 2: Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Bước 3: Công chức tiếp nhận kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ:
+ Nếu hợp lệ thì ra phiếu hẹn.
+ Nếu chưa hợp lệ thì hướng dẫn bổ sung đầy đủ, kịp thời
Bước 4: Nhận kết quả tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh.
Thời gian tiếp nhận và trả kết quả: Buổi sáng từ 7 giờ đến 11 giờ, buổi chiều từ 13 giờ đến 17 giờ từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần (trừ các ngày nghỉ theo quy định).
b) Cách thức thực hiện thủ tục hành chính: Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
c) Hồ sơ thực hiện thủ tục hành chính:
* Thành phần hồ sơ:
- Đơn đăng ký cấp lại;
- Chứng chỉ hành nghề thú y đã được cấp, trừ trường hợp bị mất.
- 02 ảnh 4x6.
* Số lượng hồ sơ: 01 bộ
d) Thời hạn giải quyết: 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân
e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Chi cục Chăn nuôi và Thú y
f) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Chứng chỉ hành nghề thú y Chứng chỉ hành nghề thú y có giá trị trong thời hạn 05 năm.
g) Phí, lệ phí: 100.000 đồng/CCHN
h) Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính: không
i) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không
k) Căn cứ pháp lý:
- Luật thú y số 79/2015/QH13 ngày 19/6/2015 của Quốc hội;
- Nghị định số 35/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính Phủ quy định chi tiết một số Điều của Luật thú y;
- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí, lệ phí trong công tác thú y
4. Thủ tục Cấp Giấy chứng nhận điều kiện vệ sinh thú y
a) Trình tự thực hiện:
Bước 1: Cá nhân, tổ chức chuẩn bị hồ sơ đầy đủ theo quy định.
Bước 2: Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Bước 3: Công chức tiếp nhận kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ:
+ Nếu hợp lệ thì ra phiếu hẹn.
+ Nếu chưa hợp lệ thì hướng dẫn bổ sung đầy đủ, kịp thời
Bước 4: Nhận kết quả tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh.
Thời gian tiếp nhận và trả kết quả: Buổi sáng từ 7 giờ đến 11 giờ, buổi chiều từ 13 giờ đến 17 giờ từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần (trừ các ngày nghỉ theo quy định).
b) Cách thức thực hiện thủ tục hành chính: Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
c) Hồ sơ thực hiện thủ tục hành chính:
* Thành phần hồ sơ:
- Đơn đề nghị cấp/cấp lại Giấy chứng nhận điều kiện vệ sinh thú y theo Mẫu 01 của Phụ lục II Thông tư số 09/2016/TT-BNNPTNT ngày 01/6/2016;
- Bản chính Mô tả tóm tắt về cơ sở theo Mẫu số 02 của Phụ lục II Thông tư số 09/2016/TT-BNNPTNT ngày 01/6/2016.
* Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
d) Thời hạn giải quyết: 15 ngày làm việc
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:
- Cơ sở ấp trứng, sản xuất, kinh doanh con giống; cơ sở cách ly kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật; chợ chuyên kinh doanh động vật, chợ kinh doanh động vật nhỏ lẻ, cơ sở thu gom động vật; cơ sở xét nghiệm, chẩn đoán bệnh động vật; cơ sở phẫu thuật động vật; cơ sở sản xuất nguyên liệu thức ăn chăn nuôi có nguồn gốc động vật và các sản phẩm động vật khác không sử dụng làm thực phẩm, không do Trung ương quản lý; không phục vụ xuất, nhập khẩu, chỉ phục vụ tiêu dùng trong nước
e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Chi cục Chăn nuôi và Thú y
f) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:
- Giấy chứng nhận điều kiện vệ sinh thú y.
- Thời hạn của Giấy chứng nhận: 03 năm.
- Thời hạn của Giấy chứng nhận VSTY trùng với thời hạn hết hiệu lực của Giấy chứng nhận VSTY đã được cấp trước đó (Đối với trường hợp Giấy chứng nhận VSTY bị mất, bị hỏng, thất lạc hoặc có sự thay đổi, bổ sung thông tin trên Giấy chứng nhận VSTY)
g) Phí, lệ phí:
- Cơ sở ấp trứng, sản xuất, kinh doanh con giống; cơ sở cách ly kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật; chợ chuyên kinh doanh động vật, chợ kinh doanh động vật nhỏ lẻ, cơ sở thu gom động vật; cơ sở xét nghiệm, chẩn đoán bệnh động vật; cơ sở phẫu thuật động vật; cơ sở sản xuất nguyên liệu thức ăn chăn nuôi có nguồn gốc động vật và các sản phẩm động vật khác không sử dụng làm thực phẩm, không do Trung ương quản lý; không phục vụ xuất, nhập khẩu, chỉ phục vụ tiêu dùng trong nước: 1.000.000 đồng/lần (cấp mới)
- Kiểm tra điều kiện vệ sinh thú y đối với cơ sở cách ly kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật; chợ kinh doanh động vật nhỏ lẻ cơ sở thu gom động vật: 450.000 đồng/lần.
Trường hợp cần thiết xét nghiệm, các chỉ tiêu xét nghiệm được tính chi phí riêng theo thực tế.
h) Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính:
- Đơn đề nghị cấp/cấp lại Giấy chứng nhận điều kiện vệ sinh thú y theo Mẫu 01 của Phụ lục II Thông tư số 09/2016/TT-BNNPTNT ngày 01/6/2016;
- Bản chính Mô tả tóm tắt về cơ sở theo Mẫu số 02 của Phụ lục II Thông tư số 09/2016/TT-BNNPTNT ngày 01/6/2016.
i) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không
k) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Thông tư số 09/2016/TT-BNNPTNT ngày 01/6/2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quy định về kiểm soát giết mổ và kiểm tra vệ sinh thú y.
- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí, lệ phí trong công tác thú y
MẪU ĐƠN ĐĂNG KÝ CHỨNG NHẬN ĐIỀU KIỆN VỆ SINH THÚ Y
(Ban hành kèm theo Thông tư số 09/2016/TT-BNNPTNT ngày 01/6/2016 của Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn)
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-------------
....., ngày........... tháng.......... năm.........
ĐƠN
ĐỀ NGHỊ CẤP/CẤP LẠI
GIẤY CHỨNG NHẬN ĐIỀU KIỆN VỆ SINH THÚ Y
Kính gửi: Chi cục Chăn nuôi và Thú y
Cơ sở......................................; được thành lập ngày:..................................
Trụ sở tại:........................................................................................................
Điện thoại:....................................Fax:............................................................
Giấy đăng ký hộ kinh doanh/Giấy đăng ký kinh doanh số:...................; ngày cấp:..................... đơn vị cấp:........................ (đối với doanh nghiệp);
Hoặc Quyết định thành lập đơn vị số.....................ngày cấp..............; Cơ quan ban hành Quyết định.................................................
Lĩnh vực hoạt động:.............................................................
Công suất sản xuất/năng lực phục vụ:............................................................
Số lượng công nhân viên:................... (cố định:.....................; thời vụ:.................)
Đề nghị …………… (tên cơ quan kiểm tra) ………… cấp/cấp lại Giấy chứng nhận điều kiện vệ sinh thú y cho cơ sở.
Lý do cấp/cấp lại:
Cơ sở mới thành lập □ ; Thay đổi thông tin đăng ký kinh doanh □ ; Giấy chứng nhận ĐKVSTY hết hạn □
Xin trân trọng cảm ơn./.
Gửi kèm gồm: - Bản mô tả tóm tắt về cơ sở (Mẫu số 02). |
CHỦ CƠ SỞ |
Mẫu: 02
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập -Tự do-Hạnh phúc
-------------
……., ngày…… tháng….. năm……
MÔ TẢ TÓM TẮT VỀ CƠ SỞ
I- THÔNG TIN CHUNG
1. Tên cơ sở:.......................................................................................................................
2. Mã số (nếu có):...............................................................................................................
3. Địa chỉ:............................................................................................................................
4. Điện thoại:…………………. Fax: …………………. Email:...............................................
5. Năm bắt đầu hoạt động:..................................................................................................
6. Số đăng ký, ngày cấp, cơ quan cấp đăng ký kinh doanh:...............................................
7. Công suất thiết kế:.........................................................................................................
II. TÓM TẮT HIỆN TRẠNG ĐIỀU KIỆN CƠ SỞ
1. Nhà xưởng, trang thiết bị
- Tổng diện tích các khu vực sản xuất, kinh doanh .................. m2, trong đó:
+ Khu vực tiếp nhận nguyên liệu đầu vào: .............................. m2
+ Khu vực sản xuất, kinh doanh: ............................................. m2
+ Khu vực / kho bảo quản thành phẩm: .................................. m2
+ Khu vực sản xuất, kinh doanh khác: .................................. m2
- Sơ đồ bố trí mặt bằng của cơ sở:
2. Trang thiết bị chính:
Tên thiết bị |
Số lượng |
Nước sản xuất |
Tổng công suất |
Năm bắt đầu sử dụng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3. Hệ thống phụ trợ
- Nguồn nước đang sử dụng:
Nước máy công cộng |
□ |
Nước giếng khoan |
□ |
Hệ thống xử lý: Có |
□ |
Không |
□ |
Phương pháp xử lý: ……………………………………………………………..
4. Hệ thống xử lý chất thải
Cách thức thu gom, vận chuyển, xử lý:………………………………………………………
5. Người sản xuất, kinh doanh:
- Tổng số: ……………………………… người, trong đó:
+ Lao động trực tiếp: ………………người.
+ Lao động gián tiếp: ………………người.
- Kiểm tra sức khỏe người trực tiếp sản xuất, kinh doanh:
6. Vệ sinh nhà xưởng, trang thiết bị
- Tần suất làm vệ sinh:
- Nhân công làm vệ sinh: ….. người; trong đó ……… của cơ sở và ……… đi thuê ngoài.
7. Danh mục các loại hóa chất, khử trùng sử dụng:
Tên hóa chất |
Thành phần chính |
Nước sản xuất |
Mục đích sử dụng |
Nồng độ |
|
|
|
|
|
8. Hệ thống quản lý chất lượng đang áp dụng (HACCP, ISO,…..)
9. Những thông tin khác
Chúng tôi cam kết các thông tin nêu trên là đúng sự thật.
5. Thủ tục Cấp lại Giấy chứng nhận điều kiện vệ sinh thú y
a) Trình tự thực hiện:
Bước 1: Cá nhân, tổ chức chuẩn bị hồ sơ đầy đủ theo quy định.
Bước 2: Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Bước 3: Công chức tiếp nhận kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ:
+ Nếu hợp lệ thì ra phiếu hẹn.
+ Nếu chưa hợp lệ thì hướng dẫn bổ sung đầy đủ, kịp thời
Bước 4: Nhận kết quả tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh.
Thời gian tiếp nhận và trả kết quả: Buổi sáng từ 7 giờ đến 11 giờ, buổi chiều từ 13 giờ đến 17 giờ từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần (trừ các ngày nghỉ theo quy định).
b) Cách thức thực hiện thủ tục hành chính: Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
c) Hồ sơ thực hiện thủ tục hành chính:
* Thành phần hồ sơ:
1) Trường hợp cấp lại do Giấy chứng nhận điều kiện vệ sinh thú y hết hạn
- Đơn đề nghị cấp/cấp lại Giấy chứng nhận điều kiện vệ sinh thú y theo Mẫu 01 của Phụ lục II Thông tư số 09/2016/TT-BNNPTNT ngày 01/6/2016;
- Bản chính Mô tả tóm tắt về cơ sở theo Mẫu số 02 của Phụ lục II Thông tư số 09/2016/TT-BNNPTNT ngày 01/6/2016.
2) Trường hợp Giấy chứng nhận VSTY bị mất, bị hỏng, thất lạc hoặc có sự thay đổi, bổ sung thông tin trên Giấy chứng nhận VSTY
- Văn bản đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận VSTY theo Mẫu 01 của Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư 09/2016/TT-BNNPTNT ngày 01/6/2016.
* Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
d) Thời hạn giải quyết:
- 15 ngày làm việc đối với trường hợp cấp lại do Giấy chứng nhận điều kiện vệ sinh thú y hết hạn
- 05 ngày làm việc đối với trường hợp Giấy chứng nhận VSTY bị mất, bị hỏng, thất lạc hoặc có sự thay đổi, bổ sung thông tin trên Giấy chứng nhận VSTY
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:
- Cơ sở ấp trứng, sản xuất, kinh doanh con giống; cơ sở cách ly kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật; chợ chuyên kinh doanh động vật, chợ kinh doanh động vật nhỏ lẻ, cơ sở thu gom động vật; cơ sở xét nghiệm, chẩn đoán bệnh động vật; cơ sở phẫu thuật động vật; cơ sở sản xuất nguyên liệu thức ăn chăn nuôi có nguồn gốc động vật và các sản phẩm động vật khác không sử dụng làm thực phẩm, không do Trung ương quản lý; không phục vụ xuất, nhập khẩu, chỉ phục vụ tiêu dùng trong nước
e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Chi cục Chăn nuôi và Thú y
f) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:
- Giấy chứng nhận điều kiện vệ sinh thú y.
- Thời hạn của Giấy chứng nhận: 03 năm.
- Thời hạn của Giấy chứng nhận VSTY trùng với thời hạn hết hiệu lực của Giấy chứng nhận VSTY đã được cấp trước đó (Đối với trường hợp Giấy chứng nhận VSTY bị mất, bị hỏng, thất lạc hoặc có sự thay đổi, bổ sung thông tin trên Giấy chứng nhận VSTY)
g) Phí, lệ phí: không
h) Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính:
- Đơn đề nghị cấp/cấp lại Giấy chứng nhận điều kiện vệ sinh thú y theo Mẫu 01 của Phụ lục II Thông tư số 09/2016/TT-BNNPTNT ngày 01/6/2016;
- Bản chính Mô tả tóm tắt về cơ sở theo Mẫu số 02 của Phụ lục II Thông tư số 09/2016/TT-BNNPTNT ngày 01/6/2016.
i) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không
k) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: Thông tư số 09/2016/TT-BNNPTNT ngày 01/6/2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quy định về kiểm soát giết mổ và kiểm tra vệ sinh thú y.
Mẫu 01
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-------------
....., ngày........... tháng.......... năm.........
ĐƠN
ĐỀ NGHỊ CẤP/ CẤP LẠI
GIẤY CHỨNG NHẬN ĐIỀU KIỆN VỆ SINH THÚ Y
Kính gửi: Chi cục Chăn nuôi và Thú y
Cơ sở......................................; được thành lập ngày:..................................
Trụ sở tại:........................................................................................................
Điện thoại:....................................Fax:............................................................
Giấy đăng ký hộ kinh doanh/Giấy đăng ký kinh doanh số:...................; ngày cấp:..................... đơn vị cấp:........................ (đối với doanh nghiệp);
Hoặc Quyết định thành lập đơn vị số.....................ngày cấp..............; Cơ quan ban hành Quyết định.................................................
Lĩnh vực hoạt động:.............................................................
Công suất sản xuất/năng lực phục vụ:............................................................
Số lượng công nhân viên:................... (cố định:.....................; thời vụ:.................)
Đề nghị …………… (tên cơ quan kiểm tra) ………… cấp/cấp lại Giấy chứng nhận điều kiện vệ sinh thú y cho cơ sở.
Lý do cấp/cấp lại:
Cơ sở mới thành lập □; Thay đổi thông tin đăng ký kinh doanh □; Giấy chứng nhận ĐKVSTY hết hạn □
Xin trân trọng cảm ơn./.
Gửi kèm gồm: - Bản mô tả tóm tắt về cơ sở (Mẫu số 02). |
CHỦ CƠ SỞ |
6. Thủ tục Cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc thú y
a) Trình tự thực hiện:
Bước 1: Cá nhân, tổ chức chuẩn bị hồ sơ đầy đủ theo quy định.
Bước 2: Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Bước 3: Công chức tiếp nhận kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ:
+ Nếu hợp lệ thì ra phiếu hẹn.
+ Nếu chưa hợp lệ thì hướng dẫn bổ sung đầy đủ, kịp thời
Bước 4: Nhận kết quả tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh.
Thời gian tiếp nhận và trả kết quả: Buổi sáng từ 7 giờ đến 11 giờ, buổi chiều từ 13 giờ đến 17 giờ từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần (trừ các ngày nghỉ theo quy định).
b) Cách thức thực hiện thủ tục hành chính: Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
c) Hồ sơ thực hiện thủ tục hành chính:
* Thành phần hồ sơ:
- Đơn đăng ký cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán, nhập khẩu thuốc thú y theo mẫu quy định tại Phụ lục XX ban hành kèm theo Thông tư 13/2016/TT-BNNPTNT.
- Bản thuyết minh chi tiết về cơ sở vật chất, kỹ thuật buôn bán, nhập khẩu thuốc thú y theo mẫu quy định tại Phụ lục XXII ban hành kèm theo Thông tư 13/2016/TT-BNNPTNT.
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
- Chứng chỉ hành nghề thú y.
* Số lượng hồ sơ: 01 bộ
d) Thời hạn giải quyết: 08 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân.
e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Chi cục Chăn nuôi và Thú y
f) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận hoặc công văn trả lời
g) Phí, lệ phí: 230.000 đồng/ lần
h) Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính:
- Đơn đăng ký cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán, nhập khẩu thuốc thú y theo mẫu quy định tại Phụ lục XX ban hành kèm theo Thông tư 13/2016/TT-BNNPTNT.
- Bản thuyết minh chi tiết về cơ sở vật chất, kỹ thuật buôn bán, nhập khẩu thuốc thú y theo mẫu quy định tại Phụ lục XXII ban hành kèm theo Thông tư 13/2016/TT-BNNPTNT.
i) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:
- Có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp;
- Có địa điểm, cơ sở vật chất, kỹ thuật phù hợp;
- Người quản lý, người trực tiếp bán thuốc thú y phải có Chứng chỉ hành nghề thú y
k) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật số 79/2015/QH13 ngày 19 tháng 6 năm 2015 của Quốc hội;
- Nghị định số 35/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính Phủ quy định chi tiết một số Điều của Luật thú y;
- Thông tư 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông Nghiệp và PTNT về quản lý thuốc thú y;
- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí, lệ phí trong công tác thú y
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------
ĐƠN
ĐĂNG KÝ, GIA HẠN KIỂM TRA
ĐIỀU KIỆN BUÔN BÁN, NHẬP KHẨU THUỐC THÚ Y
Kính gửi: (1)
Căn cứ Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về quản lý thuốc thú y.
Tên cơ sở:
Địa chỉ cơ sở:
Số điện thoại: Fax:
Chủ cơ sở:
Địa chỉ thường trú:
Các loại sản phẩm kinh doanh:
□ Thuốc dược phẩm □ Vắc xin, chế phẩm sinh học
□ Hóa chất □ Các loại khác
Đề nghị quý đơn vị tiến hành kiểm tra cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán, nhập khẩu thuốc thú y cho cơ sở chúng tôi.
Hồ sơ gửi kèm (đối với đăng ký kiểm tra lần đầu):
a) Đơn đăng ký kiểm tra điều kiện buôn bán, nhập khẩu thuốc thú y;
b) Bản thuyết minh về cơ sở vật chất, kỹ thuật buôn bán, nhập khẩu thuốc thú y;
c) Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (bản chính hoặc bản sao có đóng dấu xác nhận của doanh nghiệp đăng ký);
d) Chứng chỉ hành nghề buôn bán, nhập khẩu thuốc thú y (bản chính hoặc bản sao có đóng dấu xác nhận của doanh nghiệp đăng ký).
|
......., ngày … tháng …. năm ….. |
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập - Tự do - Hạnh phúc
----------------
BẢN THUYẾT MINH CHI TIẾT VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT, KỸ THUẬT BUÔN BÁN, NHẬP KHẨU THUỐC THÚ Y
Kính gửi: (1) …………………………….
Tên cơ sở đăng ký kiểm tra: ............................................................................................
Địa chỉ: .............................................................................................................................
Số điện thoại:..................... Fax: ……………..Email: .......................................................
Loại hình đăng ký kinh doanh: .........................................................................................
Xin giải trình điều kiện buôn bán, nhập khẩu thuốc thú y, cụ thể như sau:
1. Cơ sở vật chất: (mô tả kết cấu, diện tích quy mô cơ sở, các khu vực trưng bày/bày bán)
2. Trang thiết bị: (nêu đầy đủ tên, số lượng thiết bị phục vụ bảo quản thuốc thú y như tủ, quầy, kệ, ẩm kế, nhiệt kế, tủ lạnh,…..)
3. Hồ sơ sổ sách: (GCN đăng ký kinh doanh, chứng chỉ hành nghề, sổ sách theo dõi mua bán hàng,...)
4. Danh mục các mặt hàng kinh doanh tại cơ sở
|
…..,ngày
…. tháng …. năm ….. |
7. Thủ tục Cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc thú y (trong trường hợp bị mất, sai sót, hư hỏng; thay đổi thông tin có liên quan đến tổ chức, cá nhân đăng ký)
a) Trình tự thực hiện:
Bước 1: Cá nhân, tổ chức chuẩn bị hồ sơ đầy đủ theo quy định.
Bước 2: Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Bước 3: Công chức tiếp nhận kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ:
+ Nếu hợp lệ thì ra phiếu hẹn.
+ Nếu chưa hợp lệ thì hướng dẫn bổ sung đầy đủ, kịp thời
Bước 4: Nhận kết quả tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh.
Thời gian tiếp nhận và trả kết quả: Buổi sáng từ 7 giờ đến 11 giờ, buổi chiều từ 13 giờ đến 17 giờ từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần (trừ các ngày nghỉ theo quy định).
b) Cách thức thực hiện thủ tục hành chính: Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
c) Hồ sơ thực hiện thủ tục hành chính:
* Thành phần hồ sơ:
- Đơn đăng ký cấp lại giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán, nhập khẩu thuốc thú y theo mẫu quy định tại Phụ lục XXXI ban hành kèm theo Thông tư 13/2016/TT-BNNPTNT.
- Tài liệu chứng minh nội dung thay đổi trong trường hợp thay đổi thông tin có liên quan đến tổ chức, cá nhân đăng ký;
- Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc thú y đã được cấp, trừ trường hợp bị mất.
* Số lượng hồ sơ: 01 bộ
d) Thời hạn giải quyết: 05 ngày làm việc
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân.
e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Chi cục Chăn nuôi và Thú y
f) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận hoặc công văn trả lời
g) Phí, lệ phí: không quy định
h) Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính: Đơn đăng ký cấp lại giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán, nhập khẩu thuốc thú y theo mẫu quy định tại Phụ lục XXXI ban hành kèm theo Thông tư 13/2016/TT-BNNPTNT.
i) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không
k) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật số 79/2015/QH13 ngày 19 tháng 6 năm 2015 của Quốc hội;
- Nghị định số 35/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính Phủ quy định chi tiết một số Điều của Luật thú y;
- Thông tư 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông Nghiệp và PTNT về quản lý thuốc thú y;
TÊN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: ……………. |
(Địa danh), ngày ….. tháng ….. năm …… |
ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP LẠI
Giấy chứng nhận GMP, giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, buôn bán, nhập khẩu thuốc thú y
Kính gửi:(1) ……………………………………………..
Căn cứ Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về quản lý thuốc thú y.
TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐĂNG KÝ:
Tên: ..................................................................................................................................
Địa chỉ: .............................................................................................................................
Số điện thoại: …………………………………………… Số Fax: .......................................
Chúng tôi đề nghị được cấp lại chứng nhận GMP, giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, buôn bán, nhập khẩu thuốc thú y: Số.....ngày…..tháng…..năm …….
Lý do đề nghị cấp lại:
- Bị mất, sai sót, hư hỏng...................................................................................................
- Thay đổi thông tin có liên quan đến tổ chức đăng ký.
Hồ sơ gửi kèm:
a) Các tài liệu liên quan đến sự thay đổi, bổ sung (nếu có);
b) Giấy chứng nhận GMP, giấy chứng nhận đủ điền kiện sản xuất, buôn bán, nhập khẩu thuốc thú y đã được cấp, trừ trường hợp bị mất.
|
ĐẠI DIỆN TỔ
CHỨC, CÁ NHÂN |
Ghi chú: (1) Gửi Cục Thú y nếu cơ sở đề nghị cấp lại giấy chứng nhận GMP, giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, nhập khẩu thuốc thú y; gửi cơ quan quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh nếu cơ đề nghị cấp lại giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc thú y
8. Thủ tục Cấp giấy xác nhận nội dung quảng cáo thuốc thú y
a) Trình tự thực hiện:
Bước 1: Cá nhân, tổ chức chuẩn bị hồ sơ đầy đủ theo quy định.
Bước 2: Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Bước 3: Công chức tiếp nhận kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ:
+ Nếu hợp lệ thì ra phiếu hẹn.
+ Nếu chưa hợp lệ thì hướng dẫn bổ sung đầy đủ, kịp thời
Bước 4: Nhận kết quả tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh.
Thời gian tiếp nhận và trả kết quả: Buổi sáng từ 7 giờ đến 11 giờ, buổi chiều từ 13 giờ đến 17 giờ từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần (trừ các ngày nghỉ theo quy định).
b) Cách thức thực hiện thủ tục hành chính: Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
c) Hồ sơ thực hiện thủ tục hành chính:
* Thành phần hồ sơ:
- Đơn đề nghị xác nhận nội dung quảng cáo thuốc thú y theo mẫu quy định tại Phụ lục XLII ban hành kèm theo Thông tư 13/2016/TT-BNNPTNT;
- Bản sao chụp giấy chứng nhận đăng ký thuốc thú y;
- Sản phẩm quảng cáo (nội dung, hình thức quảng cáo được thể hiện bằng hình ảnh, âm thanh, tiếng nói, chữ viết, biểu tượng, màu sắc, ánh sáng và các hình thức tương tự);
- Danh sách báo cáo viên ghi đầy đủ thông tin về bằng cấp chuyên môn hoặc chức danh khoa học của báo cáo viên đối với trường hợp hội chợ, hội thảo, hội nghị, tổ chức sự kiện, triển lãm, chương trình văn hóa, thể thao (đóng dấu xác nhận của Doanh nghiệp).
* Số lượng hồ sơ: 01 bộ
d) Thời hạn giải quyết: 10 ngày làm việc.
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân
e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Chi cục Chăn nuôi và Thú y
f) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: giấy xác nhận nội dung quảng cáo thuốc thú y
g) Phí, lệ phí: 900.000 đồng/giấy
h) Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính:
- Đơn đề nghị xác nhận nội dung quảng cáo thuốc thú y theo mẫu quy định tại Phụ lục XLII ban hành kèm theo Thông tư 13/2016/TT-BNNPTNT;
i) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không
k) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông Nghiệp và PTNT
- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí, lệ phí trong công tác thú y
TÊN TỔ CHỨC,
CÁ NHÂN |
CỘNG HÒA XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: ………. |
|
ĐƠN ĐỀ NGHỊ XÁC NHẬN NỘI DUNG QUẢNG CÁO THUỐC THÚ Y
Kính gửi: (1)
Tên tổ chức, cá nhân đề nghị xác nhận nội dung quảng cáo: .........................................
Địa chỉ: .............................................................................................................................
Số điện thoại: ……………………Fax:…………………………. E-mail: .............................
Số giấy phép hoạt động: ..................................................................................................
Họ tên và số điện thoại người chịu trách nhiệm đăng ký hồ sơ: .....................................
Kính đề nghị ……... xem xét và xác nhận nội dung quảng cáo đối với thuốc thú y sau:
TT |
Tên thuốc thú y |
Giấy chứng nhận đăng ký |
Phương tiện quảng cáo |
1 |
|
|
|
2 |
|
|
|
Các tài liệu gửi kèm:
1.......................................................................................................................................
2.......................................................................................................................................
3.......................................................................................................................................
Chúng tôi cam kết sẽ quảng cáo đúng nội dung được xác nhận, tuân thủ các quy định của văn bản quy phạm pháp luật trên và các quy định khác của pháp luật về quảng cáo. Nếu quảng cáo sai nội dung được xác nhận chúng tôi sẽ chịu trách nhiệm trước pháp luật.
|
Đại diện tổ
chức, cá nhân |
Ghi chú: (1) Gửi cơ quan quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh nếu đăng ký quảng cáo tại địa phương; gửi Cục Thú y nếu đăng ký quảng cáo toàn quốc.
TÊN CƠ QUAN CHỦ
QUẢN |
CỘNG HÒA XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
|
(Địa danh), ngày …. tháng …. năm …. |
GIẤY XÁC NHẬN NỘI DUNG QUẢNG CÁO THUỐC THÚ Y
Số: /20... /XNQC-ký hiệu viết tắt của cơ quan có thẩm quyền
(Tên cơ quan có thẩm quyền)…………….. xác nhận:
Tên tổ chức, cá nhân đề nghị xác nhận nội dung quảng cáo: .........................................
.........................................................................................................................................
Địa chỉ: .............................................................................................................................
Số điện thoại: …………………………Fax: ……………………….. E-mail: .......................
Có nội dung quảng cáo (1) các thuốc thú y trong bảng dưới đây phù hợp với quy định hiện hành.
TT |
Tên thuốc thú y |
Giấy chứng nhận lưu hành |
Phương tiện quảng cáo |
1 |
|
|
|
2 |
|
|
|
Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm quảng cáo thuốc thú y đúng nội dung đã được xác nhận.
|
THỦ TRƯỞNG
ĐƠN VỊ |
_________________
Ghi chú: (1). Nội dung quảng cáo được đính kèm Giấy xác nhận này.
9. Thủ tục Cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn
a) Trình tự thực hiện:
Bước 1 Cơ sở chăn nuôi, cơ sở chăn nuôi cấp xã có nhu cầu cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh chuẩn bị hồ sơ đầy đủ theo quy định.
Bước 2: Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Bước 3: Công chức tiếp nhận kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ:
+ Nếu hợp lệ thì ra phiếu hẹn.
+ Nếu chưa hợp lệ thì hướng dẫn bổ sung đầy đủ, kịp thời
Bước 4: Nhận kết quả tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh.
Thời gian tiếp nhận và trả kết quả: Buổi sáng từ 7 giờ đến 11 giờ, buổi chiều từ 13 giờ đến 17 giờ từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần (trừ các ngày nghỉ theo quy định).
b) Cách thức thực hiện thủ tục hành chính: Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
c) Hồ sơ thực hiện thủ tục hành chính:
* Thành phần hồ sơ:
- Đơn hoặc Văn bản đề nghị của Chủ tịch UBND xã đăng ký cấp giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh bệnh (Phụ lục VIa, VIb ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT);
- Báo cáo điều kiện cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn Phụ lục IIa, IIb ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT;
- Báo cáo kết quả giám sát;
- Phiếu trả lời kết quả xét nghiệm (Kết quả thu mẫu xét nghiệm tại thời điểm kiểm tra);
- Bản sao kết quả kiểm tra, phân loại cơ sở còn hiệu lực (nếu có);
- Bản sao Giấy chứng nhận VietGAHP còn hiệu lực (nếu có).
* Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
d) Thời hạn giải quyết: 20 ngày làm việc
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cơ sở chăn nuôi, cơ sở chăn nuôi cấp xã trong nước và nước ngoài có hoạt động chăn nuôi tại Việt Nam.
e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Chi cục Chăn nuôi và Thú y
f) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh. Thời hạn của Giấy chứng nhận: 05 năm.
g) Phí, lệ phí: 300.000 đồng
h) Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành
- Đơn hoặc Văn bản đề nghị của Chủ tịch chính: UBND xã đăng ký cấp giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh bệnh (Phụ lục VIa, VIb ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT);
- Báo cáo điều kiện cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn Phụ lục IIa, IIb ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT;
i) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không
k) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ trưởng Bộ NNPTNT Quy định về vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật.
- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí, lệ phí trong công tác thú y
CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-------------
.................., ngày tháng năm ……..
ĐƠN ĐĂNG KÝ
CHỨNG NHẬN CƠ SỞ AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT
Kính gửi: (Cơ quan thú y)
1. Tên cơ sở: ………………………………..……………….…………………
Địa chỉ: ………………………………..…………………….…………………..
Điện thoại: ……………. Fax: ………..………Email:…………………………..
2. Tên chủ cơ sở:................................................................................................
Địa chỉ thường trú:..............................................................................................
Điện thoại: ……………. Fax: ………..………Email:…………………………..
3. Đăng ký chứng nhận: □ Lần đầu □ Đánh giá lại
□ Cấp lại □ Bổ sung
□ Cấp đổi
Lý do khác:....................................................
(ghi cụ thể lý do đối với trường hợp Cấp đổi:.........…………………………...
…………………………………………………………………………………..)
4. Loại hình hoạt động: □ Sản xuất giống □ Nuôi thương phẩm □ Làm cảnh
5. Thị trường tiêu thụ: □ Nội địa □ Xuất khẩu □ Cả nội địa, xuất khẩu
6. Cơ sở đăng ký chứng nhận an toàn đối với bệnh...................................... trên đối tượng…...................................................................................................
7. Hồ sơ đăng ký gồm: (Liệt kê thành phần hồ sơ theo quy định).
|
Người làm
đơn |
(*) Ghi rõ họ tên, đóng dấu (đối với cơ sở có sử dụng dấu)
ỦY BAN NHÂN
DÂN XÃ/PHƯỜNG/THỊ TRẤN… |
CỘNG HÒA XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số:......................... |
………., ngày..… tháng…… năm ..... |
Kính gửi: (Tên Cơ quan thú y)
Thực hiện quy định tại Thông tư số /2016/TT-BNNPTNT ngày tháng năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật, Ủy ban nhân dân xã/phường/thị trấn ……….. đề nghị (tên Cơ quan thú y) xét duyệt hồ sơ đăng ký và cấp/cấp lại/cấp đổi Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn.
Thông tin liên lạc:
Họ và tên:
Chức vụ:
Địa chỉ:
Điện thoại:
Kèm theo là …………………………………………….../.
(Trường hợp cấp đổi phải ghi rõ lý do)
Nơi nhận: |
TM. ỦY BAN
NHÂN DÂN |
10. Thủ tục Cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật thủy sản
a) Trình tự thực hiện:
- Bước 1: Cơ sở sản xuất thủy sản giống, nuôi trồng thủy sản có nhu cầu cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch chuẩn bị hồ sơ đầy đủ theo quy định.
Bước 2: Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Bước 3: Công chức tiếp nhận kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ:
+ Nếu hợp lệ thì ra phiếu hẹn.
+ Nếu chưa hợp lệ thì hướng dẫn bổ sung đầy đủ, kịp thời
Bước 4: Nhận kết quả tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh.
Thời gian tiếp nhận và trả kết quả: Buổi sáng từ 7 giờ đến 11 giờ, buổi chiều từ 13 giờ đến 17 giờ từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần (trừ các ngày nghỉ theo quy định).
b) Cách thức thực hiện thủ tục hành chính: Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
c) Hồ sơ thực hiện thủ tục hành chính:
* Thành phần hồ sơ:
- Đơn đăng ký cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh (Phụ lục VIa ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT);
- Báo cáo điều kiện cơ sở an toàn dịch bệnh động vật thủy sản (Phụ lục VII ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT);
- Báo cáo kết quả giám sát theo quy định;
- Bản sao kết quả kiểm tra, phân loại cơ sở còn hiệu lực (nếu có);
- Bản sao Giấy chứng nhận VietGAP còn hiệu lực (nếu có).
* Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
d) Thời hạn giải quyết: 20 ngày làm việc.
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: cơ sở nuôi trồng thủy sản sản xuất thủy sản giống
e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Chi cục Chăn nuôi và Thú y.
f) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:
- Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh.
- Thời hạn của Giấy chứng nhận: 05 năm.
g) Lệ phí, phí: 300.000 đồng
h) Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính:
- Đơn đăng ký cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh (Phụ lục VIa ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT);
- Báo cáo điều kiện cơ sở an toàn dịch bệnh động vật thủy sản (Phụ lục VII ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT);
i) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:
- Cơ sở sản xuất giống thủy sản:
+ Người trực tiếp tham gia sản xuất thủy sản giống phải có kiến thức về bệnh mà cơ sở đang thực hiện giám sát, đăng ký chứng nhận an toàn dịch bệnh;
+ Có Phòng thử nghiệm được chỉ định hoặc hợp đồng với Phòng thử nghiệm được chỉ định đủ năng lực xét nghiệm đối với bệnh mà cơ sở đăng ký chứng nhận an toàn dịch bệnh.
- Cơ sở nuôi động vật thủy sản thương phẩm:
+ Người trực tiếp nuôi động vật thủy sản phải có kiến thức về bệnh mà cơ sở đang thực hiện giám sát.
+ Có Phòng thử nghiệm được chỉ định hoặc hợp đồng với Phòng thử nghiệm được chỉ định đủ năng lực xét nghiệm đối với bệnh mà cơ sở đăng ký chứng nhận an toàn dịch bệnh.
- Cơ sở đã thực hiện chương trình giám sát theo quy định, không có động vật thủy sản mắc bệnh đăng ký chứng nhận an toàn trong ít nhất 06 tháng trước thời điểm nộp hồ sơ đăng ký.
k) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ trưởng Bộ NNPTNT Quy định về vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật.
- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí, lệ phí trong công tác thú y
CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-------------
.................., ngày tháng năm ……..
ĐƠN ĐĂNG KÝ
CHỨNG NHẬN CƠ SỞ AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT
Kính gửi: (Cơ quan thú y)
1. Tên cơ sở: ………………………………..……………….…………………
Địa chỉ: ………………………………..…………………….…………………..
Điện thoại: ……………. Fax: ………..………Email:…………………………..
2. Tên chủ cơ sở:................................................................................................
Địa chỉ thường trú:..............................................................................................
Điện thoại: ……………. Fax: ………..………Email:…………………………..
3. Đăng ký chứng nhận: □ Lần đầu □ Đánh giá lại
□ Cấp lại □ Bổ sung
□ Cấp đổi
Lý do khác:....................................................
(ghi cụ thể lý do đối với trường hợp Cấp đổi:.........…………………………...
…………………………………………………………………………………..)
4. Loại hình hoạt động: □ Sản xuất giống □ Nuôi thương phẩm □ Làm cảnh
5. Thị trường tiêu thụ: □ Nội địa □ Xuất khẩu □ Cả nội địa, xuất khẩu
6. Cơ sở đăng ký chứng nhận an toàn đối với bệnh...................................... trên đối tượng…...................................................................................................
7. Hồ sơ đăng ký gồm: (Liệt kê thành phần hồ sơ theo quy định).
|
Người làm
đơn |
(*) Ghi rõ họ tên, đóng dấu (đối với cơ sở có sử dụng dấu)
CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-------------
…......., ngày…… tháng …… năm ……..
BÁO CÁO ĐIỀU
KIỆN
CƠ SỞ AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT THỦY SẢN
Kính gửi: ………………………………………..
1. Vị trí cơ sở:
- Các khu vực xung quanh………………………………………………...
- Hệ thống bao quanh cơ sở: Có □ Không □; ngăn cách với cơ sở xung quanh bằng.............................................................................................
- Nguồn nước: Ngọt □ Mặn □
- Vị trí giao thông:……………………………………………………...…
- Hệ thống điện: ………………….………………………………………
2. Điều kiện cơ sở sản xuất
2.1. Diện tích cơ sở (ghi chi tiết từng hạng mục): ………………………………
2.2. Điều kiện cơ sở hạ tầng……………………………………………………...
2.2.1. Sơ đồ bố trí mặt bằng (bản vẽ kèm theo)
Hệ thống bể trong khu vực có mái che: Có □ Không □
2.2.2. Hệ thống ao và cấp thoát nước
- Hệ thống ao bể Có □ Không □
- Hệ thống cấp thoát nước Có □ Không □
- Khu vực xử lý Có □ Không □
2.3. Trang thiết bị phục vụ sản xuất
2.4. Thực trạng sản xuất
2.4.1. Thực hiện vệ sinh tiêu độc khử trùng đối với:
- Hệ thống ao, bể: Không □ Có □ Loại hóa chất:……….
- Thiết bị, dụng cụ: Không □ Có □ Loại hóa chất:……….
- Nguồn nước: Không □ Có □ Loại hóa chất:……….
- Xử lý thủy sản chết: Không □ Có □ Loại hóa chất:……….
- Vệ sinh cá nhân: Không □ Có □
2.4.2. Biện pháp phòng bệnh
- Xử lý khi cải tạo ao, bể: Không □ Có □
Loại hóa chất:............................................................................................
- Thay nước định kỳ: Không □ Có □
- Dinh dưỡng: Không □ Có □ Nếu có, ghi rõ Loại gì:..................................................................................................
- Vệ sinh ao/bể: Không □ Có □ Nếu có, ghi rõ
Loại hóa chất:............................................................................................
2.4.3.Tình hình sử dụng các loại hóa chất, kháng sinh:
- Kháng sinh Không □ Có □ Nếu có, ghi rõ
Loại gì: ……………………………………………………………………
- Diệt khuẩn định kỳ Không □ Có □ Nếu có, ghi rõ
Loại hóa chất: …………………………………………………………….
- Bón vi sinh định kỳ Không □ Có □ Nếu có, ghi rõ
Loại gì:..................................................................................................
2.5. Hồ sơ ghi chép
2.5.1. Ghi chép theo dõi số lượng thủy sản bố mẹ nhập, xuất
Ghi chép theo dõi số lượng thủy sản giống xuất
Ghi chép quá trình nuôi, chăm sóc thủy sản
2.5.2. Ghi chép tình hình dịch bệnh tại cơ sở: Không □ Có □ Lý do:
Có xét nghiệm bệnh trước khi cho thủy sản sinh sản không?..................
Nếu có xét nghiệm bệnh gì?..............................Đơn vị xét nghiệm?...................................
Nếu phát hiện có tác nhân gây bệnh, xử lý như thế nào?.......................
|
Chủ cơ sở |
(*) Ghi rõ họ tên, đóng dấu (đối với cơ sở có sử dụng dấu)
a) Trình tự thực hiện:
- Bước 1: Cơ sở có kết quả đánh giá chưa đạt yêu cầu có nhu cầu cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh chuẩn bị hồ sơ đầy đủ theo quy định.
Bước 2: Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Bước 3: Công chức tiếp nhận kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ:
+ Nếu hợp lệ thì ra phiếu hẹn.
+ Nếu chưa hợp lệ thì hướng dẫn bổ sung đầy đủ, kịp thời
Bước 4: Nhận kết quả tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh.
Thời gian tiếp nhận và trả kết quả: Buổi sáng từ 7 giờ đến 11 giờ, buổi chiều từ 13 giờ đến 17 giờ từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần (trừ các ngày nghỉ theo quy định).
b) Cách thức thực hiện thủ tục hành chính: Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
c) Hồ sơ thực hiện thủ tục hành chính:
* Thành phần hồ sơ:
- Đơn đăng ký cấp giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh hoặc văn bản đề nghị của Chủ tịch UBND cấp xã (Phụ lục VIa, VIb ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT);
- Báo cáo kết quả khắc phục các nội dung chưa đạt yêu cầu.
* Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
d) Thời hạn giải quyết: 15 ngày làm việc
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cơ sở có kết quả đánh giá chưa đạt yêu cầu.
e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Chi cục Chăn nuôi và Thú y.
f) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh. Thời hạn của Giấy chứng nhận: 05 năm.
g) Phí, lệ phí: 300.000 đồng.
h) Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính: Đơn đăng ký cấp giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh hoặc văn bản đề nghị của Chủ tịch UBND cấp xã (Phụ lục VIa, VIb ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT);
i) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không
k) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ trưởng Bộ NNPTNT Quy định về vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật.
- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí, lệ phí trong công tác thú y
CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-------------
.................., ngày tháng năm ……..
ĐƠN ĐĂNG KÝ
CHỨNG NHẬN CƠ SỞ AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT
Kính gửi: (Cơ quan thú y)
1. Tên cơ sở: ………………………………..……………….…………………
Địa chỉ: ………………………………..…………………….…………………..
Điện thoại: ……………. Fax: ………..………Email:…………………………..
2. Tên chủ cơ sở:................................................................................................
Địa chỉ thường trú:..............................................................................................
Điện thoại: ……………. Fax: ………..………Email:…………………………..
3. Đăng ký chứng nhận: □ Lần đầu □ Đánh giá lại
□ Cấp lại □ Bổ sung
□ Cấp đổi
Lý do khác:....................................................
(ghi cụ thể lý do đối với trường hợp Cấp đổi:.........…………………………...
…………………………………………………………………………………..)
4. Loại hình hoạt động: □ Sản xuất giống □ Nuôi thương phẩm □ Làm cảnh
5. Thị trường tiêu thụ: □ Nội địa □ Xuất khẩu □ Cả nội địa, xuất khẩu
6. Cơ sở đăng ký chứng nhận an toàn đối với bệnh...................................... trên đối tượng…...................................................................................................
7. Hồ sơ đăng ký gồm: (Liệt kê thành phần hồ sơ theo quy định).
|
Người làm
đơn |
(*) Ghi rõ họ tên, đóng dấu (đối với cơ sở có sử dụng dấu)
ỦY BAN NHÂN
DÂN |
CỘNG HÒA XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số:......................... |
………, ngày … tháng …. năm …….. |
Kính gửi: (Tên Cơ quan thú y)
Thực hiện quy định tại Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật, Ủy ban nhân dân xã/phường/thị trấn ……….. đề nghị (tên Cơ quan thú y) xét duyệt hồ sơ đăng ký và cấp/cấp lại/cấp đổi Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn.
Thông tin liên lạc:
Họ và tên:
Chức vụ:
Địa chỉ:
Điện thoại:
Kèm theo là …………………………………………….../.
(Trường hợp cấp đổi phải ghi rõ lý do)
Nơi nhận: |
TM. ỦY BAN
NHÂN DÂN |
12. Thủ tục Cấp lại Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn
a) Trình tự thực hiện:
- Bước 1: 03 (ba) tháng trước thời điểm Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh hết hiệu lực, cơ sở chăn nuôi, cơ sở chăn nuôi cấp xã có nhu cầu cấp lại Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh chuẩn bị hồ sơ đầy đủ theo quy định.
Bước 2: Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Bước 3: Công chức tiếp nhận kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ:
+ Nếu hợp lệ thì ra phiếu hẹn.
+ Nếu chưa hợp lệ thì hướng dẫn bổ sung đầy đủ, kịp thời
Bước 4: Nhận kết quả tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh.
Thời gian tiếp nhận và trả kết quả: Buổi sáng từ 7 giờ đến 11 giờ, buổi chiều từ 13 giờ đến 17 giờ từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần (trừ các ngày nghỉ theo quy định).
b) Cách thức thực hiện thủ tục hành chính: Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
c) Hồ sơ thực hiện thủ tục hành chính:
* Thành phần hồ sơ:
- Đơn đăng ký hoặc văn bản đề nghị cấp giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh (Phụ lục VIa, VIb, VIc ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT);
- Báo cáo kết quả hoạt động trong thời hạn ghi tại Giấy chứng nhận, gồm: Số lượng giống xuất, nhập tại cơ sở; sản lượng động vật thương phẩm xuất bán cho mỗi vụ, đợt trong năm; báo cáo kết quả hoạt động thú y tại cơ sở; kết quả phòng bệnh bằng vắc xin;
- Báo cáo kết quả giám sát dịch bệnh tại cơ sở kèm theo bản sao kết quả xét nghiệm bệnh của Phòng thử nghiệm được chỉ định, Giấy chứng nhận kiểm dịch;
- Kết quả đánh giá định kỳ (nếu có).
* Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
d) Thời hạn giải quyết:
- 07 ngày làm việc: với trường hợp đã được đánh giá định kỳ mà thời gian đánh giá chưa quá 12 tháng.
- 17 ngày làm việc: với trường hợp chưa được đánh giá định kỳ hoặc được đánh giá định kỳ nhưng thời gian đánh giá quá 12 tháng tính đến ngày hết hiệu lực của Giấy chứng nhận
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài tại địa phương.
e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Chi cục Chăn nuôi và Thú y.
f) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:
- Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh.
- Thời hạn của Giấy chứng nhận: 05 năm.
g) Phí, lệ phí: 300.000 đồng.
h) Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính:
- Đơn đăng ký hoặc văn bản đề nghị cấp giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh (Phụ lục VIa, VIb, VIc ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT);
i) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:
Thực hiện Kế hoạch giám sát dịch bệnh đối với bệnh đã được cấp Giấy chứng nhận an toàn, bao gồm cả việc thu mẫu đúng, đủ số lượng với tần suất tối thiểu 01 (một) năm/lần và gửi mẫu xét nghiệm bệnh tại Phòng thử nghiệm được chỉ định;
k) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ trưởng Bộ NNPTNT Quy định về vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật.
- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí, lệ phí trong công tác thú y
CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-------------
.................., ngày tháng năm ……..
ĐƠN ĐĂNG KÝ
CHỨNG NHẬN CƠ SỞ AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT
Kính gửi: (Cơ quan thú y)
1. Tên cơ sở: ………………………………..……………….…………………
Địa chỉ: ………………………………..…………………….…………………..
Điện thoại: ……………. Fax: ………..………Email:…………………………..
2. Tên chủ cơ sở:................................................................................................
Địa chỉ thường trú:..............................................................................................
Điện thoại: ……………. Fax: ………..………Email:…………………………..
3. Đăng ký chứng nhận: □ Lần đầu □ Đánh giá lại
□ Cấp lại □ Bổ sung
□ Cấp đổi
Lý do khác:....................................................
(ghi cụ thể lý do đối với trường hợp Cấp đổi:.........…………………………...
…………………………………………………………………………………..)
4. Loại hình hoạt động: □ Sản xuất giống □ Nuôi thương phẩm □ Làm cảnh
5. Thị trường tiêu thụ: □ Nội địa □ Xuất khẩu □ Cả nội địa, xuất khẩu
6. Cơ sở đăng ký chứng nhận an toàn đối với bệnh...................................... trên đối tượng…...................................................................................................
7. Hồ sơ đăng ký gồm: (Liệt kê thành phần hồ sơ theo quy định).
|
Người làm
đơn |
(*) Ghi rõ họ tên, đóng dấu (đối với cơ sở có sử dụng dấu)
ỦY BAN NHÂN
DÂN |
CỘNG HÒA XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số:......................... |
………, ngày … tháng …. năm …….. |
Kính gửi: (Tên Cơ quan thú y)
Thực hiện quy định tại Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật, Ủy ban nhân dân xã/phường/thị trấn ……….. đề nghị (tên Cơ quan thú y) xét duyệt hồ sơ đăng ký và cấp/cấp lại/cấp đổi Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn.
Thông tin liên lạc:
Họ và tên:
Chức vụ:
Địa chỉ:
Điện thoại:
Kèm theo là …………………………………………….../.
(Trường hợp cấp đổi phải ghi rõ lý do)
Nơi nhận: |
TM. ỦY BAN
NHÂN DÂN |
13. Thủ tục Cấp lại Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật thủy sản
a) Trình tự thực hiện:
- Bước 1: 03 tháng trước thời điểm Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh hết hiệu lực, cơ sở sản xuất thủy sản giống, nuôi trồng thủy sản có nhu cầu cấp lại chuẩn bị hồ sơ đầy đủ theo quy định.
Bước 2: Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Bước 3: Công chức tiếp nhận kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ:
+ Nếu hợp lệ thì ra phiếu hẹn.
+ Nếu chưa hợp lệ thì hướng dẫn bổ sung đầy đủ, kịp thời
Bước 4: Nhận kết quả tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh.
Thời gian tiếp nhận và trả kết quả: Buổi sáng từ 7 giờ đến 11 giờ, buổi chiều từ 13 giờ đến 17 giờ từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần (trừ các ngày nghỉ theo quy định).
b) Cách thức thực hiện thủ tục hành chính: Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
c) Hồ sơ thực hiện thủ tục hành chính:
* Thành phần hồ sơ:
- Đơn đăng ký cấp giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh (Phụ lục VIa ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT);
- Báo cáo kết quả hoạt động trong thời hạn ghi tại Giấy chứng nhận, gồm: Số lượng giống xuất, nhập tại cơ sở; sản lượng động vật thương phẩm xuất bán cho mỗi vụ, đợt trong năm; báo cáo kết quả hoạt động thú y tại cơ sở;
- Báo cáo kết quả giám sát dịch bệnh tại cơ sở kèm bản sao kết quả xét nghiệm bệnh của Phòng thử nghiệm được chỉ định, Giấy chứng nhận kiểm dịch;
- Kết quả đánh giá định kỳ (nếu có).
* Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
d) Thời hạn giải quyết:
- 07 ngày làm việc: đối với trường hợp cơ sở đã được đánh giá định kỳ mà thời gian đánh giá không quá 12 tháng
- 17 ngày: đối với trường hợp còn lại
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: cơ sở an toàn dịch bệnh động vật.
e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Chi cục Chăn nuôi và Thú y.
f) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:
- Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh.
- Thời hạn của Giấy chứng nhận: 05 năm.
g) Phí, lệ phí: 300.000 đồng
h) Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính:
- Đơn đăng ký cấp giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh (Phụ lục VIa ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT);
i) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:
- Thực hiện Kế hoạch giám sát dịch bệnh đối với bệnh đã được cấp Giấy chứng nhận an toàn, bao gồm cả việc thu mẫu đúng, đủ số lượng với tần suất tối thiểu 01 (một) năm/lần và gửi mẫu xét nghiệm bệnh tại Phòng thử nghiệm được chỉ định;
- Thực hiện các quy định về phòng chống dịch bệnh tại cơ sở;
- Báo cáo Cơ quan thú y những thay đổi liên quan đến nội dung được chứng nhận chậm nhất là 10 (mười) ngày kể từ ngày có thay đổi.
k) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ trưởng Bộ NNPTNT Quy định về vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật.
- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí, lệ phí trong công tác thú y
CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-------------
.................., ngày tháng năm ……..
ĐƠN ĐĂNG KÝ
CHỨNG NHẬN CƠ SỞ AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT
Kính gửi: (Cơ quan thú y)
1. Tên cơ sở: ………………………………..……………….…………………
Địa chỉ: ………………………………..…………………….…………………..
Điện thoại: ……………. Fax: ………..………Email:…………………………..
2. Tên chủ cơ sở:................................................................................................
Địa chỉ thường trú:..............................................................................................
Điện thoại: ……………. Fax: ………..………Email:…………………………..
3. Đăng ký chứng nhận: □ Lần đầu □ Đánh giá lại
□ Cấp lại □ Bổ sung
□ Cấp đổi
Lý do khác:....................................................
(ghi cụ thể lý do đối với trường hợp Cấp đổi:.........…………………………...
…………………………………………………………………………………..)
4. Loại hình hoạt động: □ Sản xuất giống □ Nuôi thương phẩm □ Làm cảnh
5. Thị trường tiêu thụ: □ Nội địa □ Xuất khẩu □ Cả nội địa, xuất khẩu
6. Cơ sở đăng ký chứng nhận an toàn đối với bệnh...................................... trên đối tượng…...................................................................................................
7. Hồ sơ đăng ký gồm: (Liệt kê thành phần hồ sơ theo quy định).
|
Người làm
đơn |
(*) Ghi rõ họ tên, đóng dấu (đối với cơ sở có sử dụng dấu)
14. Thủ tục Cấp đổi Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật (trên cạn hoặc thủy sản)
a) Trình tự thực hiện:
- Bước 1: Các cơ sở có Giấy chứng nhận an toàn dịch bệnh động vật bị rách, cũ nát hoặc bị mất có nhu cầu cấp đổi Giấy chứng nhận chuẩn bị hồ sơ đầy đủ theo quy định.
Bước 2: Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Bước 3: Công chức tiếp nhận kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ:
+ Nếu hợp lệ thì ra phiếu hẹn.
+ Nếu chưa hợp lệ thì hướng dẫn bổ sung đầy đủ, kịp thời
Bước 4: Nhận kết quả tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh.
Thời gian tiếp nhận và trả kết quả: Buổi sáng từ 7 giờ đến 11 giờ, buổi chiều từ 13 giờ đến 17 giờ từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần (trừ các ngày nghỉ theo quy định).
b) Cách thức thực hiện thủ tục hành chính: Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
c) Hồ sơ thực hiện thủ tục hành chính:
* Thành phần hồ sơ:
- Đơn đăng ký hoặc văn bản đề nghị cấp giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật (Phụ lục VIa, VIb ban hành kèm theo Thông tư 14/2016/TT-BNNPTNT);
* Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
d) Thời hạn giải quyết: 02 ngày làm việc
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: cơ sở an toàn dịch bệnh đã được cấp giấy chứng nhận
e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Chi cục Chăn nuôi và Thú y.
f) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:
- Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh.
- Thời hạn của Giấy chứng nhận: giữ nguyên thời hạn của Giấy chứng nhận cũ.
g) Phí, lệ phí: không.
h) Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính:
- Đơn đăng ký hoặc văn bản đề nghị cấp giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật (Phụ lục VIa, VIb ban hành kèm theo Thông tư 14/2016/TT-BNNPTNT);
i) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: không
k) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quy định về vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật.
CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-------------
.................., ngày tháng năm ……..
ĐƠN ĐĂNG KÝ
CHỨNG NHẬN CƠ SỞ AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT
Kính gửi: (Cơ quan thú y)
1. Tên cơ sở: ………………………………..……………….…………………
Địa chỉ: ………………………………..…………………….…………………..
Điện thoại: ……………. Fax: ………..………Email:…………………………..
2. Tên chủ cơ sở:................................................................................................
Địa chỉ thường trú:..............................................................................................
Điện thoại: ……………. Fax: ………..………Email:…………………………..
3. Đăng ký chứng nhận: □ Lần đầu □ Đánh giá lại
□ Cấp lại □ Bổ sung
□ Cấp đổi
Lý do khác:....................................................
(ghi cụ thể lý do đối với trường hợp Cấp đổi:.........…………………………...
…………………………………………………………………………………..)
4. Loại hình hoạt động: □ Sản xuất giống □ Nuôi thương phẩm □ Làm cảnh
5. Thị trường tiêu thụ: □ Nội địa □ Xuất khẩu □ Cả nội địa, xuất khẩu
6. Cơ sở đăng ký chứng nhận an toàn đối với bệnh...................................... trên đối tượng…...................................................................................................
7. Hồ sơ đăng ký gồm: (Liệt kê thành phần hồ sơ theo quy định).
|
Người làm
đơn |
(*) Ghi rõ họ tên, đóng dấu (đối với cơ sở có sử dụng dấu)
ỦY BAN NHÂN
DÂN |
CỘNG HÒA XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: ……….. |
………, ngày … tháng …. năm …….. |
Kính gửi: (Tên Cơ quan thú y)
Thực hiện quy định tại Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật, Ủy ban nhân dân xã/phường/thị trấn ……….. đề nghị (tên Cơ quan thú y) xét duyệt hồ sơ đăng ký và cấp/cấp lại/cấp đổi Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn.
Thông tin liên lạc:
Họ và tên:
Chức vụ:
Địa chỉ:
Điện thoại:
Kèm theo là …………………………………………….../.
(Trường hợp cấp đổi phải ghi rõ lý do)
Nơi nhận: |
TM. ỦY BAN
NHÂN DÂN |
a) Trình tự thực hiện:
- Bước 1: Cơ sở đã được cấp Giấy chứng nhận an toàn dịch bệnh động vật có nhu cầu bổ sung thêm bệnh được chứng nhận an toàn dịch bệnh chuẩn bị hồ sơ đầy đủ theo quy định.
Bước 2: Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Bước 3: Công chức tiếp nhận kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ:
+ Nếu hợp lệ thì ra phiếu hẹn.
+ Nếu chưa hợp lệ thì hướng dẫn bổ sung đầy đủ, kịp thời
Bước 4: Nhận kết quả tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh.
Thời gian tiếp nhận và trả kết quả: Buổi sáng từ 7 giờ đến 11 giờ, buổi chiều từ 13 giờ đến 17 giờ từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần (trừ các ngày nghỉ theo quy định).
b) Cách thức thực hiện thủ tục hành chính: Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
c) Hồ sơ thực hiện thủ tục hành chính:
* Thành phần hồ sơ:
- Đơn hoặc Văn bản đề nghị của Chủ tịch UBND xã đăng ký cấp giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh bệnh (Phụ lục VIa, VIb, ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT);
- Báo cáo kết quả giám sát.
- Phiếu trả lời kết quả xét nghiệm (là kết quả thu mẫu gửi xét nghiệm khi kiểm tra tại vùng)
* Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
d) Thời hạn giải quyết: 20 ngày làm việc.
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài tại địa phương.
e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Chi cục Chăn nuôi và Thú y.
f) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:
- Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh.
- Thời hạn của Giấy chứng nhận: giữ nguyên thời hạn của Giấy chứng nhận cũ.
g) Phí, lệ phí: 300.000 đồng
h) Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính:
- Đơn hoặc Văn bản đề nghị của Chủ tịch UBND xã đăng ký cấp giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh bệnh (Phụ lục VIa, VIb, ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT);
i) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:
- Cơ sở đã thực hiện giám sát theo quy định, không có ca bệnh của bệnh đăng ký bổ sung công nhận an toàn trong ít nhất 12 tháng trước thời điểm nộp hồ sơ đăng ký;
k) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ trưởng Bộ NNPTNT Quy định về vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật.
- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí, lệ phí trong công tác thú y
CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-------------
.................., ngày tháng năm ……..
ĐƠN ĐĂNG KÝ
CHỨNG NHẬN CƠ SỞ AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT
Kính gửi: (Cơ quan thú y)
1. Tên cơ sở: ………………………………..……………….…………………
Địa chỉ: ………………………………..…………………….…………………..
Điện thoại: ……………. Fax: ………..………Email:…………………………..
2. Tên chủ cơ sở:...............................................................................................
Địa chỉ thường trú:..............................................................................................
Điện thoại: ……………. Fax: ………..………Email:…………………………..
3. Đăng ký chứng nhận: □ Lần đầu □ Đánh giá lại
□ Cấp lại □ Bổ sung
□ Cấp đổi
Lý do khác:....................................................
(ghi cụ thể lý do đối với trường hợp Cấp đổi:.........…………………………...
…………………………………………………………………………………..)
4. Loại hình hoạt động: □ Sản xuất giống □ Nuôi thương phẩm □ Làm cảnh
5. Thị trường tiêu thụ: □ Nội địa □ Xuất khẩu □ Cả nội địa, xuất khẩu
6. Cơ sở đăng ký chứng nhận an toàn đối với bệnh...................................... trên đối tượng…...................................................................................................
7. Hồ sơ đăng ký gồm: (Liệt kê thành phần hồ sơ theo quy định).
|
Người làm
đơn |
(*) Ghi rõ họ tên, đóng dấu (đối với cơ sở có sử dụng dấu)
ỦY BAN NHÂN
DÂN |
CỘNG HÒA XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: ……….. |
………, ngày … tháng …. năm …….. |
Kính gửi: (Tên Cơ quan thú y)
Thực hiện quy định tại Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật, Ủy ban nhân dân xã/phường/thị trấn ……….. đề nghị (tên Cơ quan thú y) xét duyệt hồ sơ đăng ký và cấp/cấp lại/cấp đổi Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn.
Thông tin liên lạc:
Họ và tên:
Chức vụ:
Địa chỉ:
Điện thoại:
Kèm theo là …………………………………………….../.
(Trường hợp cấp đổi phải ghi rõ lý do)
Nơi nhận: |
TM. ỦY BAN
NHÂN DÂN |
a) Trình tự thực hiện:
- Bước 1: Cơ sở đã được cấp Giấy chứng nhận an toàn dịch bệnh động vật có nhu cầu bổ sung thêm bệnh được chứng nhận an toàn dịch bệnh chuẩn bị hồ sơ đầy đủ theo quy định.
Bước 2: Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Bước 3: Công chức tiếp nhận kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ:
+ Nếu hợp lệ thì ra phiếu hẹn.
+ Nếu chưa hợp lệ thì hướng dẫn bổ sung đầy đủ, kịp thời
Bước 4: Nhận kết quả tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh.
Thời gian tiếp nhận và trả kết quả: Buổi sáng từ 7 giờ đến 11 giờ, buổi chiều từ 13 giờ đến 17 giờ từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần (trừ các ngày nghỉ theo quy định).
b) Cách thức thực hiện thủ tục hành chính: Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
c) Hồ sơ thực hiện thủ tục hành chính:
* Thành phần hồ sơ:
- Đơn đăng ký cấp giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh (Phụ lục VIa, ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT);
- Báo cáo kết quả giám sát
* Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
d) Thời hạn giải quyết: 20 ngày làm việc
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: cơ sở an toàn dịch bệnh
e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Chi cục Chăn nuôi và Thú y.
f) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:
- Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh.
- Thời hạn của Giấy chứng nhận: 05 năm.
g) Phí, lệ phí: 300.000 đồng.
h) Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính:
- Đơn đăng ký cấp giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh (Phụ lục VIa, ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT);
i) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:
* Cơ sở sản xuất giống thủy sản:
+ Người trực tiếp tham gia sản xuất thủy sản giống phải có kiến thức về bệnh mà cơ sở đang thực hiện giám sát, đăng ký chứng nhận an toàn dịch bệnh;
+ Có Phòng thử nghiệm được chỉ định hoặc hợp đồng với Phòng thử nghiệm được chỉ định đủ năng lực xét nghiệm đối với bệnh mà cơ sở đăng ký chứng nhận an toàn dịch bệnh.
* Đối với Cơ sở nuôi động vật thủy sản thương phẩm
+ Người trực tiếp nuôi động vật thủy sản phải có kiến thức về bệnh mà cơ sở đang thực hiện giám sát.
+ Có Phòng thử nghiệm được chỉ định hoặc hợp đồng với Phòng thử nghiệm được chỉ định đủ năng lực xét nghiệm đối với bệnh mà cơ sở đăng ký chứng nhận an toàn dịch bệnh.
+ Cơ sở đã thực hiện giám sát theo quy định. Không có động vật thủy sản mắc bệnh đăng ký chứng nhận an toàn trong ít nhất 06 (sáu) tháng trước thời điểm nộp hồ sơ đăng ký.
k) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ trưởng Bộ NNPTNT Quy định về vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật.
- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí, lệ phí trong công tác thú y
CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-------------
.................., ngày tháng năm ……..
ĐƠN ĐĂNG KÝ
CHỨNG NHẬN CƠ SỞ AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT
Kính gửi: (Cơ quan thú y)
1. Tên cơ sở: ………………………………..……………….…………………
Địa chỉ: ………………………………..…………………….…………………..
Điện thoại: ……………. Fax: ………..………Email:…………………………..
2. Tên chủ cơ sở:................................................................................................
Địa chỉ thường trú:..............................................................................................
Điện thoại: ……………. Fax: ………..………Email:…………………………..
3. Đăng ký chứng nhận: □ Lần đầu □ Đánh giá lại
□ Cấp lại □ Bổ sung
□ Cấp đổi
Lý do khác:....................................................
(ghi cụ thể lý do đối với trường hợp Cấp đổi:.........…………………………...
…………………………………………………………………………………..)
4. Loại hình hoạt động: □ Sản xuất giống □ Nuôi thương phẩm □ Làm cảnh
5. Thị trường tiêu thụ: □ Nội địa □ Xuất khẩu □ Cả nội địa, xuất khẩu
6. Cơ sở đăng ký chứng nhận an toàn đối với bệnh...................................... trên đối tượng…...................................................................................................
7. Hồ sơ đăng ký gồm: (Liệt kê thành phần hồ sơ theo quy định).
|
Người làm
đơn |
(*) Ghi rõ họ tên, đóng dấu (đối với cơ sở có sử dụng dấu)
a) Trình tự thực hiện:
- Bước 1: Các cơ sở có Giấy chứng nhận hết hiệu lực do xảy ra bệnh hoặc phát hiện mầm bệnh tại cơ sở đã được chứng nhận an toàn hoặc do không thực hiện giám sát, lấy mẫu đúng, đủ số lượng trong quá trình duy trì điều kiện cơ sở sau khi được chứng nhận có nhu cầu cấp lại Giấy chứng nhận chuẩn bị hồ sơ đầy đủ theo quy định.
Bước 2: Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Bước 3: Công chức tiếp nhận kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ:
+ Nếu hợp lệ thì ra phiếu hẹn.
+ Nếu chưa hợp lệ thì hướng dẫn bổ sung đầy đủ, kịp thời
Bước 4: Nhận kết quả tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh.
Thời gian tiếp nhận và trả kết quả: Buổi sáng từ 7 giờ đến 11 giờ, buổi chiều từ 13 giờ đến 17 giờ từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần (trừ các ngày nghỉ theo quy định).
b) Cách thức thực hiện thủ tục hành chính: Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
c) Hồ sơ thực hiện thủ tục hành chính:
* Thành phần hồ sơ:
- Đơn đăng ký cấp giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh hoặc văn bản đề nghị chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn đối với cơ sở chăn nuôi cấp xã (Phụ lục VIa, VIb ban hành kèm theo Thông tư 14/2016/TT-BNNPTNT)
- Báo cáo kết quả thực hiện hoạt động duy trì;
- Bản sao các kết quả xét nghiệm
* Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
d) Thời hạn giải quyết: 13 ngày làm việc
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: cơ sở an toàn dịch bệnh.
e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Chi cục Chăn nuôi và Thú y
f) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh. Thời hạn của Giấy chứng nhận: 05 năm.
g) Phí, lệ phí: 300.000 đồng.
h) Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính:
- Đơn đăng ký cấp giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh hoặc văn bản đề nghị chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn đối với cơ sở chăn nuôi cấp xã (Phụ lục VIa, VIb ban hành kèm theo Thông tư 14/2016/TT-BNNPTNT)
i) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:
- Cơ sở có nhu cầu và tự nguyện đăng ký để được chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật;
- Cơ sở đã thực hiện giám sát theo quy định, không có động vật thủy sản mắc bệnh được chứng nhận an toàn trong ít nhất 06 tháng kể từ khi nơi nuôi giữ động vật thủy sản mắc bệnh cuối cùng của cơ sở được tiêu hủy hoặc kể từ khi xử lý xong động vật thủy sản mang mầm bệnh hoặc không có ca bệnh của bệnh được chứng nhận an toàn trong ít nhất 03 tháng kể từ khi con vật mắc bệnh cuối cùng được xử lý hoặc khỏi bệnh.
k) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ trưởng Bộ NNPTNT Quy định về vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật.
- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí, lệ phí trong công tác thú y
CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-------------
.................., ngày tháng năm ……..
ĐƠN ĐĂNG KÝ
CHỨNG NHẬN CƠ SỞ AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT
Kính gửi: (Cơ quan thú y)
1. Tên cơ sở: ………………………………..……………….…………………
Địa chỉ: ………………………………..…………………….…………………..
Điện thoại: ……………. Fax: ………..………Email:…………………………..
2. Tên chủ cơ sở:................................................................................................
Địa chỉ thường trú:..............................................................................................
Điện thoại: ……………. Fax: ………..………Email:…………………………..
3. Đăng ký chứng nhận: □ Lần đầu □ Đánh giá lại
□ Cấp lại □ Bổ sung
□ Cấp đổi
Lý do khác:....................................................
(ghi cụ thể lý do đối với trường hợp Cấp đổi:.........…………………………...
…………………………………………………………………………………..)
4. Loại hình hoạt động: □ Sản xuất giống □ Nuôi thương phẩm □ Làm cảnh
5. Thị trường tiêu thụ: □ Nội địa □ Xuất khẩu □ Cả nội địa, xuất khẩu
6. Cơ sở đăng ký chứng nhận an toàn đối với bệnh...................................... trên đối tượng…...................................................................................................
7. Hồ sơ đăng ký gồm: (Liệt kê thành phần hồ sơ theo quy định).
|
Người làm
đơn |
(*) Ghi rõ họ tên, đóng dấu (đối với cơ sở có sử dụng dấu)
ỦY BAN NHÂN
DÂN |
CỘNG HÒA XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: ……….. |
………, ngày … tháng …. năm …….. |
Kính gửi: (Tên Cơ quan thú y)
Thực hiện quy định tại Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật, Ủy ban nhân dân xã/phường/thị trấn ……….. đề nghị (tên Cơ quan thú y) xét duyệt hồ sơ đăng ký và cấp/cấp lại/cấp đổi Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn.
Thông tin liên lạc:
Họ và tên:
Chức vụ:
Địa chỉ:
Điện thoại:
Kèm theo là …………………………………………….../.
(Trường hợp cấp đổi phải ghi rõ lý do)
Nơi nhận: |
TM. ỦY BAN
NHÂN DÂN |
18. Thủ tục Cấp giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên cạn vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh
a) Trình tự thực hiện:
- Bước 1: Trước khi vận chuyển động vật ra khỏi địa bàn cấp tỉnh chủ hàng phải đăng ký kiểm dịch với Trạm kiểm dịch động vật xuất-nhập tỉnh đầu mối giao thông
- Bước 2:
* Kiểm dịch động vật vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh
Nội dung kiểm dịch đối với động vật xuất phát từ cơ sở theo quy định tại khoản 1 Điều 37 Luật thú y, cơ quan kiểm dịch động vật nội địa thực hiện như sau:
+ Kiểm tra lâm sàng;
+ Lấy mẫu xét nghiệm bệnh theo quy định tại Phụ lục XI ban hành kèm theo Thông tư 25/2016/TT-BNNPTNT;
+ Niêm phong, kẹp chì phương tiện chứa đựng, vận chuyển động vật;
+ Hướng dẫn, giám sát chủ hàng thực hiện tiêu độc khử trùng phương tiện chứa đựng, vận chuyển động vật;
+ Cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch;
+ Thông báo cho cơ quan kiểm dịch động vật nội địa nơi đến qua thư điện tử hoặc fax các thông tin sau đây: Số Giấy chứng nhận kiểm dịch, ngày cấp, số lượng hàng, mục đích sử dụng, biển kiểm soát phương tiện vận chuyển. Thực hiện thông báo ngay sau khi cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch đối với động vật vận chuyển để làm giống, tổng hợp thông báo theo tuần đối với động vật vận chuyển để giết mổ;
+ Trường hợp động vật không bảo đảm các yêu cầu vệ sinh thú y, cơ quan kiểm dịch động vật không cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch và tiến hành xử lý theo quy định.
- Nội dung kiểm dịch đối với động vật xuất phát từ cơ sở đã được công nhận an toàn dịch bệnh hoặc đã được giám sát không có mầm bệnh hoặc đã được phòng bệnh bằng vắc xin và còn miễn dịch bảo hộ với các bệnh theo quy định tại Phụ lục XI ban hành kèm theo Thông tư 25/2016/TT-BNNPTNT, cơ quan kiểm dịch động vật nội địa thực hiện như sau:
+ Niêm phong, kẹp chì phương tiện chứa đựng, vận chuyển động vật;
+ Hướng dẫn, giám sát chủ hàng thực hiện tiêu độc khử trùng phương tiện chứa đựng, vận chuyển động vật;
* Kiểm dịch sản phẩm động vật trên cạn vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh
- Nội dung kiểm dịch đối với sản phẩm động vật xuất phát từ cơ sở theo quy định tại khoản 1 Điều 37 Luật thú y, cơ quan kiểm dịch động vật nội địa thực hiện như sau:
+ Kiểm tra thực trạng hàng hóa; điều kiện bao gói, bảo quản sản phẩm động vật;
+ Lấy mẫu kiểm tra các chỉ tiêu vệ sinh thú y theo quy định tại Phụ lục XI ban hành kèm theo Thông tư 25/2016/TT-BNNPTNT;
+ Niêm phong, kẹp chì phương tiện chứa đựng, vận chuyển sản phẩm động vật;
+ Hướng dẫn, giám sát chủ hàng thực hiện tiêu độc khử trùng phương tiện chứa đựng, vận chuyển sản phẩm động vật;
+ Cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch;
+ Trường hợp sản phẩm động vật không bảo đảm các yêu cầu vệ sinh thú y, cơ quan kiểm dịch động vật không cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch và tiến hành xử lý theo quy định;
+ Tổng hợp thông báo theo tuần cho cơ quan kiểm dịch động vật nội địa nơi đến qua thư điện tử hoặc fax các thông tin sau đây: Số Giấy chứng nhận kiểm dịch, ngày cấp, loại hàng, số lượng hàng, mục đích sử dụng, biển kiểm soát phương tiện vận chuyển.
- Nội dung kiểm dịch đối với sản phẩm động vật xuất phát từ cơ sở đã được công nhận an toàn dịch bệnh hoặc đã được giám sát không có mầm bệnh hoặc đã được phòng bệnh bằng vắc xin và còn miễn dịch bảo hộ với các bệnh theo quy định tại Phụ lục XI ban hành kèm theo Thông tư 25/2016/TT-BNNPTNT, từ cơ sở sơ chế, chế biến được định kỳ kiểm tra vệ sinh thú y, cơ quan kiểm dịch động vật nội địa thực hiện như sau:
+ Niêm phong, kẹp chì phương tiện chứa đựng, vận chuyển sản phẩm động vật;
+ Hướng dẫn, giám sát chủ hàng thực hiện tiêu độc khử trùng phương tiện chứa đựng, vận chuyển sản phẩm động vật;
+ Tổng hợp thông báo theo tuần cho cơ quan kiểm dịch động vật nội địa nơi đến qua thư điện tử hoặc fax các thông tin sau đây: Số Giấy chứng nhận kiểm dịch, ngày cấp, loại hàng, số lượng hàng, mục đích sử dụng, biển kiểm soát phương tiện vận chuyển.
b) Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ tại Trạm kiểm dịch động vật xuất-nhập tỉnh đầu mối giao thông.
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
* Thành phần hồ sơ:
- Giấy đăng ký theo Mẫu 1 Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư 25/2016/TT-BNNPTNT
* Số lượng hồ sơ: 01 bộ
d) Thời hạn giải quyết:
- Đối với động vật, sản phẩm động vật xuất phát từ cơ sở đã được công nhận an toàn dịch bệnh hoặc đã được giám sát không có mầm bệnh hoặc đã được phòng bệnh bằng vắc xin và còn miễn dịch bảo hộ với các bệnh theo quy định tại Phụ lục XI ban hành kèm theo Thông tư 25/2016/TT-BNNPTNT, từ cơ sở sơ chế, chế biến được định kỳ kiểm tra vệ sinh thú y: 01 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đăng ký kiểm dịch,
- Đối với động vật, sản phẩm động vật xuất phát từ cơ sở thu gom, kinh doanh; Động vật, sản phẩm động vật xuất phát từ cơ sở chăn nuôi chưa được giám sát dịch bệnh động vật; Động vật chưa được phòng bệnh theo quy định tại khoản 4 Điều 15 của Luật thú y hoặc đã được phòng bệnh bằng vắc-xin nhưng không còn miễn dịch bảo hộ; Động vật, sản phẩm động vật xuất phát từ cơ sở chưa được công nhận an toàn dịch bệnh động vật; Sản phẩm động vật xuất phát từ cơ sở sơ chế, chế biến sản phẩm động vật chưa được định kỳ kiểm tra vệ sinh thú y hoặc khi có yêu cầu của chủ hàng:
+ 01 ngày làm việc kể từ khi nhận được đăng ký kiểm dịch, cơ quan quản lý chuyên ngành thú y địa phương quyết định và thông báo cho chủ hàng về địa điểm và thời gian kiểm dịch
+ 03 ngày làm việc kể từ khi bắt đầu kiểm dịch, nếu đáp ứng yêu cầu kiểm dịch thì cơ quan quản lý chuyên ngành thú y cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch; trường hợp kéo dài hơn 03 ngày làm việc hoặc không cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch thì cơ quan quản lý chuyên ngành thú y địa phương thông báo, trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân
e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Chi cục chăn nuôi và Thú y
f) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận kiểm dịch
g) Phí, lệ phí: Mức thu phí, lệ phí kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật theo quy định tại Mục III của biểu phí, lệ phí trong công tác thú y ban hành kèm theo Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính; phí tiêu độc khử trùng phương tiện vận chuyển động vật, sản phẩm động vật thực hiện theo Mục II của phụ lục 1, ban hành kèm theo Thông tư số 283/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính.
h) Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính:
- Giấy đăng ký theo Mẫu 1 Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư 25/2016/TT-BNNPTNT
i) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không
k) Căn cứ pháp lý:
- Luật số 79/2015/QH13 ngày 19 tháng 6 năm 2015 của Quốc hội;
- Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT ngày 30/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quy định về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên cạn;
- Thông tư 283/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định khung giá dịch vụ tiêm phòng, tiêu độc, khử trùng cho động vật, chẩn đoán thú y và dịch vụ kiểm nghiệm thuốc dùng cho động vật.
- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí, lệ phí trong công tác thú y
Mẫu: 1
CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-------------
GIẤY ĐĂNG KÝ KIỂM DỊCH ĐỘNG VẬT, SẢN PHẨM ĐỘNG VẬT VẬN CHUYỂN RA KHỎI ĐỊA BÀN CẤP TỈNH
Số:................../ĐK-KDĐV
Kính gửi:..............……………......................................................
Họ tên chủ hàng (hoặc người đại diện):....................................................
Địa chỉ giao dịch: ………………………………...…………………...…..
Chứng minh nhân dân số: …… Cấp ngày…../..…./….. tại………….…...
Điện thoại: …………. Fax: ……….….. Email: ………….………...
Đề nghị được làm thủ tục kiểm dịch số hàng sau:
I/ ĐỘNG VẬT:
Loại động vật |
Giống |
Tuổi |
Tính biệt |
Mục đích sử dụng |
|
Đực |
Cái |
||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tổng số |
|
|
|
|
|
Tổng số (viết bằng chữ): …………………………
Nơi xuất phát: …………………………….…………………………...…..
Tình trạng sức khỏe động vật: …………………………………..…..
Số động vật trên xuất phát từ vùng/cơ sở an toàn với bệnh: ….….
..... theo Quyết định số …/… ngày……/…../..…của ……(1)…. (nếu có).
Số động vật trên đã được xét nghiệm các bệnh sau (nếu có):
1/ ……… Kết quả xét nghiệm số …..…../……. ngày..…../……/ …...….
2/ …………… Kết quả xét nghiệm số ……../…. ngày..…../……/ …...….
3/ ……… Kết quả xét nghiệm số …..…../……. ngày..…../……/ …...….
4/ …… Kết quả xét nghiệm số ….…../………. ngày..…../……/ …...….
5/ ……… Kết quả xét nghiệm số ……../……. ngày..…../……/ …...….
Số động vật trên đã được tiêm phòng vắc xin với các bệnh sau (loại vắc xin, nơi sản xuất):
1/ ……...…………….. tiêm phòng ngày …...…./……/ …...….
2/ ………….…………….. tiêm phòng ngày …..…./……/ …...….
3/ ………...…………….. tiêm phòng ngày …..…./……/ …...….
4/ ………………...…………….. tiêm phòng ngày …..…./……/ …...….
5/ …………..…………….. tiêm phòng ngày …..…./……/ …...….
II/ SẢN PHẨM ĐỘNG VẬT:
Tên hàng |
Quy cách đóng gói |
Số lượng |
Khối lượng |
Mục đích sử dụng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tổng số |
|
|
|
Tổng số (viết bằng chữ): …………………………………….……………
Số sản phẩm động vật trên đã được xét nghiệm các chỉ tiêu vệ sinh thú y theo kết quả xét nghiệm số …/…… ngày…/….../...…. của …(3) ….… (nếu có).
Tên, địa chỉ cơ sở sản xuất: ………………………………..….……….
Điện thoại: ………………. Fax: ………………………...…….
III/ CÁC THÔNG TIN KHÁC:
Tên tổ chức, cá nhân nhập hàng: ………………………….……………….
Địa chỉ: …….....…………...……………...…………………..…..
Điện thoại: ………………. Fax: ………………………………….
Nơi đến (cuối cùng): ……………………………………..………………
Phương tiện vận chuyển:...……………...…………….….………...……
Nơi giao hàng trong quá trình vận chuyển (nếu có):
1/ ………….… Số lượng: ……...…… Khối lượng: ……..…....…
2/ ……...……… Số lượng: ……...…… Khối lượng: ……..…...…
3/ ……...…………… Số lượng: ……...…… Khối lượng: ….…….....…
Điều kiện bảo quản hàng trong quá trình vận chuyển:...…………...….
Các vật dụng khác liên quan kèm theo:...……………...…….……………
Các giấy tờ liên quan kèm theo:...……………...…........………..
Địa điểm kiểm dịch:...………………..………...…….………..
Thời gian kiểm dịch:...……………...…………….………..…….
Tôi xin cam đoan việc đăng ký trên hoàn toàn đúng sự thật và cam kết chấp hành đúng pháp luật thú y.
Ý KIẾN CỦA CƠ QUAN KIỂM DỊCH ĐỘNG VẬT Đồng ý kiểm dịch tại địa điểm......................... …… vào hồi ….. giờ…... ngày........./......./ …...…. Vào sổ đăng ký số........…... ngày…...../......./ …...…. KIỂM DỊCH
VIÊN ĐỘNG VẬT |
Đăng ký tại..............…......................... Ngày........ tháng.......năm …..…. TỔ CHỨC/CÁ
NHÂN ĐĂNG KÝ |
a) Trình tự thực hiện:
- Bước 1: Trước khi vận chuyển động vật thủy sản sử dụng làm giống ra khỏi địa bàn cấp tỉnh; động vật thủy sản thương phẩm, sản phẩm động vật thủy sản xuất phát từ vùng công bố dịch ra khỏi địa bàn cấp tỉnh chủ hàng gửi hồ sơ đăng ký kiểm dịch đến trạm kiểm dịch địa phương
- Bước 2:
* Kiểm dịch động vật thủy sản sử dụng làm giống xuất phát từ cơ sở nuôi trồng thủy sản chưa được công nhận an toàn dịch bệnh hoặc chưa được giám sát dịch bệnh theo quy định hoặc từ cơ sở thu gom, kinh doanh vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh
- Việc kiểm dịch được thực hiện ngay tại nơi nuôi giữ tạm thời; bể, ao ương con giống của các cơ sở nuôi trồng thủy sản; cơ sở thu gom, kinh doanh.
- Cơ quan kiểm dịch động vật nội địa thực hiện kiểm dịch như sau:
+ Kiểm tra số lượng, chủng loại, kích cỡ động vật thủy sản;
+ Kiểm tra lâm sàng;
+ Lấy mẫu kiểm tra các bệnh theo quy định tại Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư 26/2016/TT-BNNPTNT;
+ Kiểm tra điều kiện vệ sinh thú y phương tiện vận chuyển và các vật dụng kèm theo;
+ Cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch theo quy định tại điểm d khoản 1 Điều 55 của Luật thú y;
+ Kiểm tra, giám sát quá trình bốc xếp động vật thủy sản giống lên phương tiện vận chuyển;
+ Thông báo cho cơ quan kiểm dịch động vật nội địa nơi đến qua thư điện tử hoặc fax các thông tin gồm: Số Giấy chứng nhận kiểm dịch, ngày cấp, loại hàng, số lượng hàng, tên chủ hàng, nơi hàng đến, biển kiểm soát của phương tiện vận chuyển vào 16 giờ 30 phút hàng ngày.
- Trường hợp chỉ tiêu xét nghiệm bệnh dương tính, cơ quan kiểm dịch động vật nội địa không cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch và tiến hành xử lý theo quy định về phòng chống dịch bệnh thủy sản.
* Kiểm dịch động vật thủy sản sử dụng làm giống xuất phát từ các cơ sở nuôi trồng thủy sản an toàn dịch bệnh hoặc được giám sát dịch bệnh vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh
- Cơ sở phải bảo đảm được công nhận an toàn dịch hoặc được giám sát dịch bệnh đối với các bệnh động vật thủy sản theo quy định tại Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư 26/2016/TT-BNNPTNT.
- Cơ quan kiểm dịch động vật nội địa thực hiện như sau:
+ Kiểm tra điều kiện vệ sinh thú y phương tiện vận chuyển và các vật dụng kèm theo;
+ Cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 55 của Luật thú y;
+ Kiểm tra, giám sát quá trình bốc xếp động vật thủy sản giống lên phương tiện vận chuyển;
* Kiểm dịch động vật thủy sản thương phẩm xuất phát từ vùng công bố dịch vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh
- Động vật thủy sản thương phẩm thu hoạch từ cơ sở nuôi không có dịch bệnh trong vùng công bố dịch, cơ quan kiểm dịch động vật nội địa thực hiện việc kiểm dịch như sau:
+ Kiểm tra số lượng, chủng loại, kích cỡ động vật thủy sản;
+ Kiểm tra lâm sàng;
+ Lấy mẫu kiểm tra tác nhân gây bệnh đối với động vật thủy sản thương phẩm cảm nhiễm với bệnh được công bố dịch theo quy định tại Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư 26/2016/TT-BNNPTNT;
- Động vật thủy sản thu hoạch từ cơ sở nuôi có bệnh đang công bố dịch phải được chế biến (xử lý nhiệt hoặc tùy từng loại bệnh có thể áp dụng biện pháp xử lý cụ thể bảo đảm không để lây lan dịch bệnh) trước khi đưa ra khỏi vùng có công bố dịch.
* Kiểm dịch sản phẩm động vật thủy sản xuất phát từ vùng công bố dịch vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh
- Việc kiểm dịch được thực hiện ngay tại cơ sở sơ chế, chế biến của chủ hàng.
- Cơ quan kiểm dịch động vật nội địa thực hiện việc kiểm dịch như sau:
+ Kiểm tra số lượng, chủng loại sản phẩm động vật thủy sản;
+ Kiểm tra việc thực hiện các quy định về sơ chế, chế biến thủy sản trước khi đưa ra khỏi vùng công bố dịch;
+ Kiểm tra tình trạng bao gói, bảo quản, cảm quan đối với sản phẩm động vật thủy sản;
+ Kiểm tra điều kiện vệ sinh thú y phương tiện vận chuyển và các vật dụng kèm theo;
+ Thực hiện hoặc giám sát chủ hàng thực hiện việc vệ sinh, khử trùng tiêu độc phương tiện vận chuyển và các vật dụng kèm theo trước khi xếp hàng lên phương tiện vận chuyển;
+ Kiểm tra, giám sát quá trình bốc xếp sản phẩm động vật thủy sản lên phương tiện vận chuyển; niêm phong phương tiện vận chuyển; thực hiện hoặc giám sát chủ hàng thực hiện việc vệ sinh, khử trùng tiêu độc nơi tập trung, bốc xếp hàng.
Trường hợp sản phẩm động vật thủy sản không bảo đảm yêu cầu vệ sinh thú y, cơ quan kiểm dịch động vật nội địa không cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch và tiến hành xử lý theo quy định.
b) Cách thức thực hiện: gửi hồ sơ qua đường bưu điện hoặc thư điện tử, fax sau đó gửi hồ sơ gốc hoặc gửi trực tiếp tại trạm kiểm dịch động vật.
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
* Thành phần hồ sơ:
- Giấy đăng ký kiểm dịch theo mẫu 01 TS Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư 26/2016/TT-BNNPTNT.
* Số lượng hồ sơ: 01 bộ hồ sơ
d) Thời hạn giải quyết:
- Đối với động vật, sản phẩm động vật thủy sản quy định tại khoản 1 Điều 53 của Luật thú y
+ Trong thời hạn 01 ngày làm việc kể từ khi nhận được đăng ký kiểm dịch, cơ quan tiếp nhận hồ sơ thông báo cho chủ hàng về địa điểm và thời gian kiểm dịch
+ Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ khi bắt đầu kiểm dịch, nếu đáp ứng yêu cầu kiểm dịch thì cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch; trường hợp kéo dài hơn 03 ngày làm việc hoặc không cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch thì thông báo, trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
- Đối với động vật thủy sản làm giống xuất phát từ cơ sở an toàn dịch bệnh hoặc tham gia chương trình giám sát dịch bệnh, cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch trong thời hạn 01 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đăng ký kiểm dịch
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân
e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Chi cục Chăn nuôi và Thú y
f) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận kiểm dịch
g) Phí, lệ phí: Mức thu phí, lệ phí kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật theo quy định tại Mục III của biểu phí, lệ phí trong công tác thú y ban hành kèm theo Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính; phí tiêu độc khử trùng phương tiện vận chuyển động vật, sản phẩm động vật thực hiện theo Mục II của phụ lục 1, ban hành kèm theo Thông tư số 283/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính.
h) Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính: Giấy đăng ký kiểm dịch theo mẫu 01 TS Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư 26/2016/TT-BNNPTNT.
i) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không
k) Căn cứ pháp lý:
Luật số 79/2015/QH13 ngày 19 tháng 6 năm 2015 của Quốc hội;
- Thông tư số 26/2016/TT-BNNPTNT ngày 30/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quy định về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản;
- Thông tư 283/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định khung giá dịch vụ tiêm phòng, tiêu độc, khử trùng cho động vật, chẩn đoán thú y và dịch vụ kiểm nghiệm thuốc dùng cho động vật.
- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí, lệ phí trong công tác thú y
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh
phúc
---------------
ĐĂNG KÝ KIỂM DỊCH ĐỘNG VẬT, SẢN PHẨM ĐỘNG VẬT THỦY SẢN VẬN CHUYỂN RA KHỎI ĐỊA BÀN CẤP TỈNH
Số:………… ĐKKD-VCTS
Kính gửi:..............……………......................................................
Tên tổ chức, cá nhân:......................................................…............................................
Địa chỉ giao dịch: ……………………….……...………………..…...………………………..
Điện thoại: ……….….…. Fax: ……………… E.mail: ……………………………
CMND/Thẻ CCCD/Hộ chiếu số:……………Ngày cấp…………..Tại……………………….
Đề nghị được kiểm dịch vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh số hàng sau:
TT |
Tên thương mại |
Tên khoa học |
Kích thước cá thể/Dạng sản phẩm(1) |
Số lượng/Trọng lượng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tổng số |
|
Tổng số viết bằng chữ:…………………………………………………………………..
Mục đích sử dụng:………………..…………….................……….....……………….
Quy cách đóng gói/bảo quản: ………….…….. Số lượng bao gói:...........…………
Tên, địa chỉ cơ sở sản xuất, kinh doanh con giống/nuôi trồng/sơ chế, chế biến/ bảo quản: ………………..………………………………………………………………………..
Mã số cơ sở (nếu có):.……....………………………………………………………..
Điện thoại: ………...…….… Fax: ……………………… E.mail: ………………………..
Tên tổ chức, cá nhân nhận hàng: …………..…………………………………..…..……
Địa chỉ: ……....………….……...…...…...……………...…………..….…………..…..
Điện thoại: ………...….…. Fax: ……………………… E.mail: ……….……………….
Nơi đến/nơi thả nuôi cuối cùng: …………..………………………………….……….
Nơi giao hàng trong quá trình vận chuyển (nếu có):
1/ …………………………………Số lượng/Trọng lượng: ……...................................
2/……………………………….Số lượng/Trọng lượng:................................................
3/……………………………….Số lượng/Trọng lượng:………………………………
Phương tiện vận chuyển:...……………...……...…………….………...………………
Địa điểm kiểm dịch: …...……………...…….……………...…………………………...
Thời gian kiểm dịch:...……………...……………....……….……….….………………..
* Đối với sản phẩm thủy sản xuất phát từ cơ sở nuôi có bệnh đang công bố dịch đề nghị cung cấp bổ sung các thông tin sau đây:
- Thời gian thu hoạch:…………………………………………………………………
- Mục đích sử dụng động vật thủy sản mắc bệnh:..……………………………………
- Biện pháp xử lý động vật thủy sản mắc bệnh trước khi vận chuyển:…………………
Chúng tôi cam kết chấp hành đúng pháp luật thú y./.
CÁN BỘ TIẾP
NHẬN GIẤY ĐĂNG KÝ |
Đăng ký tại................…................... Ngày........ tháng....... năm…...…. TỔ CHỨC, CÁ
NHÂN ĐĂNG KÝ |
Ghi chú:
- (1) Kích thước cá thể (đối với thủy sản giống)/Dạng sản phẩm đối với sản phẩm thủy sản);
- Giấy khai báo kiểm dịch được làm thành 02 bản: 01 bản do cơ quan kiểm dịch động vật giữ, 01 bản do tổ chức, cá nhân giữ
a) Trình tự thực hiện: Tổ chức, cá nhân khi vận chuyển động vật thủy sản tham gia hội chợ, triển lãm, thi đấu thể thao, biểu diễn nghệ thuật; sản phẩm động vật thủy sản tham gia hội chợ, triển lãm phải đăng ký kiểm dịch với Chi cục Chăn nuôi và Thú y hoặc Trạm kiểm dịch thú y cấp huyện được ủy quyền
b) Cách thức thực hiện: Gửi hồ sơ trực tiếp
c) Hồ sơ: Đơn đăng ký kiểm dịch
d) Thời hạn giải quyết:
- Trong thời hạn 01 ngày làm việc kể từ khi nhận được đăng ký kiểm dịch, cơ quan quản lý chuyên ngành thú y địa phương quyết định và thông báo cho chủ hàng về địa điểm và thời gian kiểm dịch
- Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ khi bắt đầu kiểm dịch, nếu đáp ứng yêu cầu kiểm dịch thì cơ quan quản lý chuyên ngành thú y cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch; trường hợp kéo dài hơn 03 ngày làm việc hoặc không cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch thì cơ quan quản lý chuyên ngành thú y địa phương thông báo, trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân
e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Chi cục Chăn nuôi và thú y hoặc Trạm kiểm dịch thú y được ủy quyền
f) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận kiểm dịch
g) Phí, lệ phí: Mức thu phí, lệ phí kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật theo quy định tại Mục III của biểu phí, lệ phí trong công tác thú y ban hành kèm theo Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính; phí tiêu độc khử trùng phương tiện vận chuyển động vật, sản phẩm động vật thực hiện theo Mục II của phụ lục 1, ban hành kèm theo Thông tư số 283/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính.
h) Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính: không quy định
i) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không quy định
j) Căn cứ pháp lý:
- Luật số 79/2015/QH13 ngày 19 tháng 6 năm 2015 của Quốc hội;
- Thông tư số 26/2016/TT-BNNPTNT ngày 30/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quy định về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản;
- Thông tư 283/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định khung giá dịch vụ tiêm phòng, tiêu độc, khử trùng cho động vật, chẩn đoán thú y và dịch vụ kiểm nghiệm thuốc dùng cho động vật.
- Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí, lệ phí trong công tác thú y
a) Trình tự thực hiện:
Bước 1: Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nộp hồ sơ tại Chi cục Kiểm lâm tỉnh Trà Vinh (đối với các loài động vật, thực vật hoang dã khác - trừ các loài thủy sinh)
Bước 2. Thẩm định hồ sơ, cấp giấy phép:
- Trong thời hạn ba (03) ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đăng ký, nếu hồ sơ chưa đạt yêu cầu, Cơ quan tiếp nhận hồ sơ thông báo cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân để hoàn thiện hồ sơ.
- Trong thời hạn mười lăm (15) ngày làm việc, kể từ khi nhận được hồ sơ đầy đủ theo quy định, Chi cục Kiểm lâm hoàn thành việc thẩm định và gửi hồ sơ đã thẩm định cho Cơ quan quản lý CITES Việt Nam.
Trường hợp từ chối tiếp nhận hồ sơ: trong thời hạn năm (05) ngày làm việc Cơ quan quản lý CITES Việt Nam phải thông báo lý do từ chối cho Cơ quan thẩm định hồ sơ và tổ chức, hộ gia đình, cá nhân đăng ký trại nuôi sinh sản, trại nuôi sinh trưởng, cơ sở trồng cấy nhân tạo. Trường hợp chấp nhận hồ sơ, Cơ quan quản lý CITES Việt Nam phải xem xét, gửi hồ sơ đăng ký cho Ban Thư ký Công ước CITES quốc tế để xem xét, chấp nhận trong thời hạn mười lăm (15) ngày làm việc sau khi nhận được hồ sơ đăng ký đã được thẩm định.
Trong thời hạn năm (05) ngày làm việc kể từ khi nhận được ý kiến chấp nhận của Ban Thư ký CITES quốc tế, Cơ quan quản lý CITES Việt Nam phải cấp giấy chứng nhận đăng ký trại nuôi sinh sản, trại nuôi sinh trưởng, cơ sở trồng cấy nhân tạo vì mục đích thương mại loài thuộc Phụ lục I của CITES cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân
Bước 3. Nhận giấy phép: Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nhận Giấy chứng nhận đã Đăng ký gốc tại Chi cục Kiểm lâm.
Thời gian tiếp nhận và trả kết quả: Buổi sáng từ 7 giờ đến 11 giờ, buổi chiều từ 13 giờ đến 17 giờ từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần (trừ các ngày nghỉ theo quy định).
b) Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại Chi cục Kiểm lâm tỉnh Trà Vinh hoặc qua đường bưu điện
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Giấy đề nghị cấp Giấy chứng nhận đăng ký trại nuôi sinh sản, trại nuôi sinh trưởng, cơ sở trồng cấy nhân tạo các loài động vật, thực vật hoang dã quy định tại Phụ lục I của CITES (01 bản chính) (theo mẫu Phụ lục III-A (thực vật),hoặc III-B (động vật) ban hành kèm theo Nghị định số 98/2011/NĐ-CP ngày 26/10/2011).
- Số lượng: 01 bộ
d) Thời hạn giải quyết: 43 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ
e) Đối tượng thực hiện TTHC: Cá nhân hoặc Tổ chức
f) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Ban thư ký CITES Quốc tế
- Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Cơ quan quản lý CITES Việt Nam
- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Kiểm lâm.
g) Kết quả thực hiện TTHC: Chứng nhận đăng ký
h) Mẫu đơn, mẫu tờ khai:
Giấy đề nghị cấp Giấy chứng nhận đăng ký trại nuôi sinh sản, trại nuôi sinh trưởng, cơ sở trồng cấy nhân tạo các loài động vật, thực vật hoang dã quy định tại Phụ lục I của CITES (01 bản chính) (theo mẫu Phụ lục III-A (thực vật),hoặc III-B (động vật) ban hành kèm theo Nghị định số 98/2011/NĐ-CP ngày 26/10/2011).
i) Lê phí: Không
l) Điều kiện thực hiện TTHC:
1. Trại nuôi sinh sản, trại nuôi sinh trưởng động vật phải có các điều kiện sau đây:
- Chuồng, trại được xây dựng phù hợp với đặc tính của loài nuôi và năng lực sản xuất của trại nuôi.
- Đăng ký trại nuôi sinh sản những loài động vật đã được cơ quan khoa học CITES Việt Nam xác nhận bằng văn bản là có khả năng sinh sản liên tiếp qua nhiều thế hệ trong môi trường có kiểm soát.
- Đăng ký trại nuôi sinh trưởng những loài động vật đã được cơ quan khoa học CITES Việt Nam xác nhận bằng văn bản là việc nuôi sinh trưởng không ảnh hưởng tới việc bảo tồn loài đó trong tự nhiên.
- Bảo đảm các điều kiện an toàn cho người và vệ sinh môi trường theo quy định của Nhà nước.
- Có người đủ chuyên môn đáp ứng yêu cầu quản lý, kỹ thuật nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng, chăm sóc loài vật nuôi và ngăn ngừa dịch bệnh.
- Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân khai thác con non, trứng từ tự nhiên để nuôi sinh trưởng, ấp nở nhằm mục đích thương mại phải được cơ quan quản lý quy định tại Điều 9 Nghị định này cho phép.
2. Cơ sở trồng cấy nhân tạo các loài thực vật phải có các điều kiện sau đây:
- Cơ sở được xây dựng phù hợp với đặc tính của loài cây trồng và năng lực sản xuất của cơ sở trồng cấy nhân tạo.
- Cơ sở trồng cấy nhân tạo phải được cơ quan khoa học CITES Việt Nam xác nhận việc trồng cấy nhân tạo không ảnh hưởng đến sự tồn tại của loài đó trong tự nhiên.
- Có người đủ chuyên môn đáp ứng yêu cầu quản lý, kỹ thuật trồng cấy nhân tạo, chăm sóc cây trồng và ngăn ngừa dịch bệnh.
m) Căn cứ pháp lý của TTHC:
Nghị định số 98/2011/NĐ-CP ngày 26/10/2011 của Chính phủ về việc sửa đổi bổ sung một số điều của các Nghị định về nông nghiệp
* Mẫu đơn, mẫu tờ khai:
PHỤ LỤC III-A
MẪU ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY
PHÉP, CHỨNG NHẬN CƠ SỞ TRỒNG CẤY NHÂN TẠO CÁC LOÀI PHỤ LỤC I CỦA CÔNG ƯỚC CITES
(Ban hành kèm theo Nghị định số 98/2011/NĐ-CP ngày 26/10/2011 của Chính
phủ)
ANNEX III-A
SAMPLE REQUEST
FOR REGISTRATION FARM OF PLANT SPECIES BELONG TO CITES APPENDIX I
(In accompanied with Decree No 98/2011/ND-CP, 26th October 2011 of
the Government on amending, supplementing some articles of the Decrees on
Agriculture)
1. Tên và địa chỉ của cơ sở/Name and address of the requested farm:
2. Họ, tên chủ cơ sở hoặc người đại diện/Full name owners or their representatives:
Số CMND/Hộ chiếu/ID/Passport: Ngày cấp/date: Nơi cấp/place:
3. Loài đăng ký trồng cấy nhân tạo (tên khoa học, tên thông thường)/Registration species for artificial propagation (scientific name, common names):
4. Số lượng loài thực vật đăng ký trồng cấy nhân tạo/Number of plant species and artificial propagation register:
5. Mô tả nguồn giống của loài đăng ký trồng cấy nhân tạo (tài liệu chứng minh nguồn giống được khai thác hoặc nhập khẩu hợp pháp)/Description of seed sources of species for artificial propagation register (documented seed sources are exploited or legally imported:
6. Mô tả phương pháp trồng cấy nhân tạo/Described methods for artificial propagation:
7. Mô tả điều kiện hạ tầng cơ sở/Description of infrastructure conditions:
8. Sản lượng hàng năm trước đây, hiện tại và dự kiến trong các năm tới/Annual output of previous, current and expected in the coming years:
9. Giấy chứng nhận mẫu vật không mang dịch bệnh hoặc không gây hại cho các hoạt động kinh tế khác của quốc gia đối với các cơ sở trồng cấy nhân tạo những loài không phân bố ở Việt Nam/Certificate specimens do not carry diseases or harmful to other economic activities of national institutions for the artificial propagation of the species are not distributed in Vietnam:
10. Các thông tin khác theo yêu cầu của Công ước CITES đối với những loài thực vật quy định tại Phụ lục I của Công ước CITES/Other required information by CITES for plant species in Appendix I of the CITES:
PHỤ LỤC III-B
MẪU HỒ SƠ GỬI KÈM
CÔNG VĂN ĐỀ NGHỊ ĐĂNG KÝ CÁC TRẠI NUÔI SINH SẢN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ QUY ĐỊNH TẠI
PHỤ LỤC I CỦA CÔNG ƯỚC CITES
(Ban hành kèm theo Nghị định số 98/2011/NĐ-CP ngày 26/10/2011 của Chính
phủ)
ANNEX III-B
SAMPLE REQUEST
FOR REGISTRATION FARM OF SPECIES BELONG TO CITES APPENDIX I
(In accompanied with Decree No 98/2011/ND-CP, 26th October 2011 of the
Government on amending, supplementing some articles of the Decrees on
Agriculture)
1. Tên và địa chỉ của trại/Name and address of the farm:
2. Họ, tên chủ cơ sở hoặc người đại diện/Full name owners or their representatives:
Số CMND/Hộ chiếu/ID/Passport: Ngày cấp/date: Nơi cấp/place:
3. Loài đăng ký gây nuôi sinh sản (tên khoa học, tên thông thường)/Species registered breeding (scientific names, common names):
4. Thông tin chi tiết về số lượng và tuổi của con đực, cái trong đàn giống sinh sản/Details about the number and age of males, female reproduction in the breed:
5. Tài liệu chứng minh các con giống có nguồn gốc hợp pháp theo quy định hiện hành hoặc nếu nhập khẩu thì phải chứng minh được việc nhập khẩu phù hợp với các quy định của Công ước CITES và luật pháp quốc gia/Documents proving that the breed which had originated legal under current regulations, or prove that the importation in accordance with the provisions of CITES and national legislation, if they are imported:
6. Nếu trại mới sản xuất được thế hệ F1 thì cung cấp tài liệu chứng minh trại được quản lý và hoạt động theo phương pháp mà một trại khác đã áp dụng và được công nhận đã sản xuất được thế hệ F2/If a new farm produce F1 generation, provide documents to prove the camp is manages and operated under a method that other camps have applied and been recognized already producing F2 generation:
7. Sản lượng hàng năm trước đây, hiện tại và dự kiến trong các năm tới/Annual output of previous, current and expected in the coming years:
8. Loại sản phẩm (động vật sống, da, xương, huyết thanh, các bộ phận hoặc dẫn xuất khác)/Product (live animals, skins, bones, serum, organs or other derivatives):
9. Mô tả chi tiết phương pháp đánh dấu mẫu vật (dùng thẻ, chíp điện tử, cắt tai, cắt vẩy), nhằm xác định nguồn giống sinh sản, các thế hệ kế tiếp và các loại sản phẩm xuất khẩu/Detailed description of methods marked specimens (card, chip, cut off ears, cut flakes), to identify sources of seed breeding, and the next generation of products for export:
10. Mô tả cơ sở hạ tầng của trại nuôi: diện tích, công nghệ chăn nuôi, cung cấp thức ăn, khả năng thú y, vệ sinh môi trường, cách thức lưu trữ thông tin/Describes the infrastructure of the farm: area, breeding technologies, food supply, veterinary capacity, environmental hygiene, how to store information:
11. Các trại nuôi sinh sản những loài không phân bố ở Việt Nam phải trình bằng chứng nguồn giống là mẫu vật tiền Công ước, có nguồn gốc từ mẫu vật tiền Công ước hoặc được đánh bắt tại quốc gia có loài đó phân bố theo đúng các quy định của Công ước và luật pháp của quốc gia đó/The Vietnamese breeding farms but their species are not distributed in Viet Nam have to provide the evidence of specimens were derived from pre-Convention specimens or to colected in countries such species distribution accordance with the provisions or the Convention and the laws of that country:
12. Các trại nuôi sinh sản những loài không phân bố ở Việt Nam phải trình giấy chứng nhận mẫu vật không mang dịch bệnh hoặc không gây hại cho các hoạt động kinh tế của quốc gia/Submit a certificate of non - disease samples or not harmful to other economic activites of Vietnam if the species are not distributed in Vietnam:
13. Các thông tin khác theo yêu cầu của Công ước CITES đối với những loài động vật quy định tại Phụ lục I của Công ước CITES/Other information requires by CITES to those animals specified in Annex I of the CITES:
2. Thủ tục Đề nghị cấp Giấy phép di chuyển gấu nuôi.
a) Trình tự thực hiện thủ tục hành chính:
Bước 1: Cá nhân, tổ chức chuẩn bị đầy đủ thành phần hồ sơ theo quy định.
Bước 2: Cá nhân, tổ chức nộp sồ sơ tại Hạt Kiểm lâm huyện trực thuộc Chi cục Kiểm lâm hoặc nộp hồ sơ tại Chi cục Kiểm lâm thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Bước 3: Công chức tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ:
+ Nếu hồ sơ đầy đủ theo quy định thì ra nhận hồ sơ và ra phiếu hẹn thời gian trả kết quả;
+ Nếu hồ sơ chưa hợp lệ thì hướng dẫn cá nhân, tổ chức điều chỉnh, bổ sung theo quy định.
Bước 4: Cá nhân, tổ chức đến nhận Giấy phép tại Hạt Kiểm lâm huyện trực thuộc Chi cục Kiểm lâm hoặc tại Chi cục Kiểm lâm thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Thời gian tiếp nhận và trả kết quả: Buổi sáng từ 7 giờ đến 11 giờ, buổi chiều từ 13 giờ đến 17 giờ từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần (trừ các ngày nghỉ theo quy định).
b) Cách thức thực hiện thủ tục hành chính: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Hạt Kiểm lâm huyện trực thuộc Chi cục Kiểm lâm thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Trà Vinh
c) Hồ sơ thực hiện thủ tục hành chính:
* Thành phần hồ sơ bao gồm:
- Đơn đề nghị vận chuyển gấu (Phụ lục VI ban hành kèm theo Quyết định số 95/2008/QĐ-BNN ngày 09/9/2008 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn);
- Hồ sơ về nguồn gốc hợp pháp của gấu hoặc hồ sơ về gấu đã đăng ký quản lý và gắn chíp điện tử;
- Bản sao giấy chứng nhận đăng ký trại nuôi của nơi đến. Trường hợp vận chuyển gấu ra địa bàn ngoài tỉnh thì nộp biên bản kiểm tra xác nhận của Cơ quan kiểm lâm.
* Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)
d) Thời hạn giải quyết thủ tục hành chính:
10 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ
e) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân hoặc Tổ chức
f) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chi cục Kiểm lâm Trà Vinh
- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Kiểm lâm Trà Vinh
g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy phép
h) Lệ phí thực hiện thủ tục hành chính: Không
i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai thực hiện thủ tục hành chính:
Đơn đề nghị vận chuyển gấu (Phụ lục VI ban hành kèm theo Quyết định số 95/2008/QĐ-BNN ngày 09/9/2008 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
j) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:
- Chỉ được phép vận chuyển các cá thể gấu được quy định tại Khoản 1, Điều 7 của Quy chế quản lý gấu nuôi ban hành kèm theo Quyết định số 95/2008/QĐ-BNN ngày 09/9/2008 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
- Đối với các cá thể gấu đã được lập hồ sơ và gắn chíp điện tử thì trước khi vận chuyển phải được kiểm tra chíp điện tử để xác định mã số chíp tại nơi đi;
- Nơi tiếp nhận gấu là các trại nuôi đã được cấp giấy chứng nhận trại nuôi hoặc các cơ sở cứu hộ theo quy định hiện hành của Nhà nước;
- Đảm bảo các điều kiện về an toàn và sức khỏe của gấu trong quá trình vận chuyển.
k) Căn cứ pháp lý thực hiện thủ tục hành chính:
- Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/6/2006 của Chính phủ về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm.
- Quyết định số 95/2008/QĐ-BNN ngày 29/9/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc ban hành quy chế quản lý gấu nuôi.
Thông tư số 25/2011/TT-BNNPTNT ngày 06/4/2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số quy định về thủ tục hành chính trong lĩnh vực bảo vệ và phát triển rừng theo Nghị quyết số 57/NQ-CP ngày 15/12/2010 của Chính phủ về đơn giản hóa thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
* Mẫu đơn, mẫu tờ khai kèm theo thực hiện TTHC:
PHỤ LỤC VI
MẪU
ĐƠN ĐỀ NGHỊ DI CHUYỂN GẤU NUÔI
(ban hành kèm theo Quyết định số 95/2008/QĐ-BNN ngày 09/9/2008
của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
TÊN ĐƠN VỊ |
CỘNG HÒA XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: ……….. |
………, ngày … tháng …. năm 200.... |
ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP DI CHUYỂN GẤU
Kính gửi: Chi cục Kiểm lâm tỉnh, thành phố …………
(Trường hợp địa phương nào không có Chi cục Kiểm lâm thì gửi Cơ quan kiểm lâm vùng)
Tên tôi là:………………………………………………..………..………….
CMND số………………Cấp ngày………….. Tại…………….……………..
Địa chỉ thường trú…………………………………….………………………
Được cấp giấy chứng nhận trại nuôi gấu số … ngày …/…/… Cơ quan cấp: …
Đề nghị cho phép di chuyển số gấu như sau:
1. Loài……………Giới tính (đực, cái)……..Nặng………..(kg)
Đặc điểm……………………. Số chíp điện tử…………………………………
2. ……………………………………………………………….……………
(nếu số lượng nhiều thì lập thành dang sách riêng kèm theo)
Đang nuôi nhốt tại điạ chỉ: ………………………………..…………………
Tới địa điểm mới là: …………………
Lý do di chuyển: ………………………
Tôi xin cam đoan thực hiện đúng các quy định của Nhà nước về quản lý gấu nuôi nhốt và đảm bảo an toàn trong quá trình di chuyển.
(kèm theo đây là bản sao hồ sơ các con gấu nói trên)
|
….. ngày…. tháng….
năm… |
3. Thủ tục Đề nghị cấp Giấy phép vận chuyển đặc biệt.
a) Trình tự thực hiện thủ tục hành chính:
Bước 1: Cá nhân, tổ chức chuẩn bị đầy đủ thành phần hồ sơ theo quy định.
Bước 2: Cá nhân, tổ chức nộp sồ sơ tại Hạt Kiểm lâm huyện trực thuộc Chi cục Kiểm lâm hoặc nộp hồ sơ tại Chi cục Kiểm lâm thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Bước 3: Công chức tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ:
+ Nếu hồ sơ đầy đủ theo quy định thì nhận hồ sơ và ra phiếu hẹn thời gian trả kết quả;
+ Nếu hồ sơ chưa hợp lệ thì hướng dẫn cá nhân, tổ chức điều chỉnh, bổ sung theo quy định.
Bước 4: Cá nhân, tổ chức đến nhận Giấy phép tại Hạt Kiểm lâm huyện trực thuộc Chi cục Kiểm lâm hoặc tại Chi cục Kiểm lâm thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Thời gian tiếp nhận và trả kết quả: Buổi sáng từ 7 giờ đến 11 giờ, buổi chiều từ 13 giờ đến 17 giờ từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần (trừ các ngày nghỉ theo quy định).
b) Cách thức thực hiện thủ tục hành chính: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Hạt Kiểm lâm huyện trực thuộc Chi cục Kiểm lâm thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Trà Vinh
c) Hồ sơ thực hiện thủ tục hành chính:
* Thành phần hồ sơ bao gồm:
- Giấy đề nghị cấp giấy phép vận chuyển đặc biệt (Phụ lục 09 ban hành kèm theo Thông tư số 25/2011/TT-BNNPTNT ngày 06/4/2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn).
- Tài liệu chứng minh nguồn gốc lâm sản nguy cấp, quý, hiếm đề nghị cấp giấy phép vận chuyển (bản sao mang theo bản chính để đối chiếu);
* Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)
d) Thời hạn giải quyết thủ tục hành chính:
03 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ
e) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân hoặc Tổ chức
f) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chi cục Kiểm lâm Trà Vinh
- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Kiểm lâm Trà Vinh
g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy phép
h) Lệ phí thực hiện thủ tục hành chính: Không
i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai thực hiện thủ tục hành chính:
Giấy đề nghị cấp giấy phép vận chuyển đặc biệt (Phụ lục 09 ban hành kèm theo Thông tư số 25/2011/TT-BNNPTNT ngày 06/4/2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
j) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không
k) Căn cứ pháp lý thực hiện thủ tục hành chính:
- Luật Bảo vệ và Phát triển rừng;
- Quyết định số 59/2005/QĐ-BNN ngày 10/10/2005 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc ban hành quy định về kiểm tra, kiểm soát lâm sản.
- Thông tư số 25/2011/TT-BNNPTNT ngày 06/4/2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số quy định về thủ tục hành chính trong lĩnh vực bảo vệ và phát triển rừng theo Nghị quyết số 57/NQ-CP ngày 15/12/2010 của Chính phủ về đơn giản hóa thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
* Mẫu đơn, mẫu tờ khai kèm theo thực hiện TTHC:
PHỤ LỤC 09
MẪU GIẤY ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP VẬN CHUYỂN ĐẶC BIỆT
(Ban hành kèm theo Thông tư số 25/2011/TT-BNNPTNT)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-------------
GIẤY ĐỀ NGHỊ
Cấp Giấy phép vận chuyển đặc biệt
Kính gửi:..........................................................................................
1. Tên cá nhân, Tổ chức.........................................................................................
2. Địa chỉ................................................................................................................
3. Đề nghị được vận chuyển...................................................................................
Nơi đi......................................................................................................................
Nơi đến...................................................................................................................
4. Mục đích vận chuyển..........................................................................................
5. Chủng loại..........................................................................................................
Nguồn gốc...............................................................................................................
6. Số lượng:....................................................Khối lượng.......................................
7. Phương tiện vận chuyển....................................................................................
8. Thời gian vận chuyển.........................................................................................
|
........ngày
tháng năm..... |
a) Trình tự thực hiện:
Bước 1: Chủ lâm sản chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định.
Bước 2: Chủ lâm sản nộp hồ sơ trực tiếp tại Hạt Kiểm lâm nơi có lâm sản.
Trường hợp hồ sơ không hợp lệ thì cơ quan tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm thông báo ngay cho chủ lâm sản biết và hướng dẫn chủ lâm sản hoàn thiện hồ sơ
Bước 3: Thẩm định hồ sơ: Trường tra hồ sơ đảm bảo đúng quy định thì tiến hành xác nhận ngay
Xác minh nguồn gốc (nếu có): Trường hợp cần phải xác minh về nguồn gốc lâm sản cơ quan tiếp nhận hồ sơ tiến hành xác minh những vấn đề chưa rõ về hồ sơ lâm sản. Thời hạn xác nhận lâm sản tối đa không quá 05 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
Bước 4: Trả kết quả: Chủ lâm sản nhận kết quả xác nhận tại Hạt Kiểm lâm nơi nộp hồ sơ
Thời gian tiếp nhận và trả kết quả: Buổi sáng từ 7 giờ đến 11 giờ, buổi chiều từ 13 giờ đến 17 giờ từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần (trừ các ngày nghỉ theo quy định).
b) Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Hạt Kiểm lâm
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
* Thành phần hồ sơ:
- Bảng kê lâm sản (theo mẫu số 01 ban hành kèm theo Thông tư số 01/2012/TT-BNNPTNT ngày 04 tháng 01 năm 2012)
- Hoá đơn bán hàng (nếu có)
- Tài liệu chứng minh về nguồn gốc lâm sản
* Số bộ hồ sơ: 01 bộ
d) Thời hạn giải quyết:
- Tối đa 03 ngày làm việc sau khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ (trường hợp không phải xác minh)
- Tối đa 05 ngày làm việc sau khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ (trường hợp phải xác minh về nguồn gốc lâm sản)
e) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân hoặc tổ chức.
f) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
- Cơ quan có thẩm quyền theo quy định: Hạt Kiểm lâm
- Cơ quan được phân cấp thực hiện: Hạt Kiểm lâm
g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Xác nhận
h) Lệ phí: Không
i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Bảng kê lâm sản (theo mẫu số 01 ban hành kèm theo Thông tư số 01/2012/TT-BNNPTNT ngày 04 tháng 01 năm 2012)
k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không
l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
Thông tư số: 01/2012/TT-BNNPTNT ngày 04/01/2012 của Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định hồ sơ lâm sản hợp pháp và kiểm tra nguồn gốc lâm sản.
* Mẫu đơn, mẫu tờ khai:
Mẫu số 1
(Ban hành kèm theo Thông tư số 01/2012/TT-BNN ngày 4/1/2012 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
………………………… |
CỘNG HÒA XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: /BKLS |
Tờ số:……. |
BẢNG KÊ LÂM SẢN
(Kèm theo.............................ngày........./......../20... của........................................)
TT |
Tên lâm sản |
Nhóm gỗ |
Đơn vị tính |
Quy cách lâm sản |
Số lượng |
Khối lượng |
Ghi chú |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
|
|
|
|
|
|
|
|
XÁC NHẬN CỦA
CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN |
Ngày..........tháng.........năm
20..... |
5. Thủ tục cấp giấy chứng nhận trại nuôi động vật rừng thông thường vì mục đích thương mại
a) Trình tự thực hiện thủ tục hành chính:
Bước 1: Cá nhân, tổ chức chuẩn bị đầy đủ thành phần hồ sơ theo quy định.
Bước 2: Cá nhân, tổ chức nộp sồ sơ tại Chi cục Kiểm lâm thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Bước 3: Công chức tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ:
+ Nếu hồ sơ đầy đủ theo quy định thì ra nhận hồ sơ và ra phiếu hẹn thời gian trả kết quả;
+ Nếu hồ sơ chưa hợp lệ thì hướng dẫn cá nhân, tổ chức điều chỉnh, bổ sung theo quy định.
Bước 4: Cá nhân, tổ chức đến nhận Giấy chứng nhận tại Chi cục Kiểm lâm thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Lưu ý:
- Khi đến nhận kết quả cá nhân, tổ chức nên nhớ mang theo phiếu hẹn trả kết quả.
- Thời gian tiếp nhận và trả kết quả: buổi sáng từ 7 giờ đến 11 giờ, buổi chiều từ 13 giờ đến 17 giờ từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần (trừ các ngày nghỉ theo quy định).
b) Cách thức thực hiện thủ tục hành chính: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Chi cục Kiểm lâm hoặc qua đường bưu điện thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
c) Hồ sơ thực hiện thủ tục hành chính:
Thành phần hồ sơ bao gồm:
- Giấy đề nghị đăng ký trại nuôi sinh trưởng, sinh sản động vật hoang dã thông thường (theo mẫu tại Phụ lục 06 ban hành kèm theo Thông tư số 20/2016/TT-BNNPTNT).
- Bản sao chụp Báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc bản sao Kế hoạch bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường
Số lượng hồ sơ: 01 (một) bộ hồ sơ.
d) Thời hạn giải quyết thủ tục hành chính: 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ
e) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân hoặc Tổ chức.
f) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chi cục Kiểm lâm thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Kiểm lâm thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận
h) Lệ phí thực hiện thủ tục hành chính: Không
i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai thực hiện thủ tục hành chính:
Giấy đề nghị đăng ký trại nuôi sinh trưởng, sinh sản động vật hoang dã thông thường (theo mẫu tại Phụ lục 06 ban hành kèm theo Thông tư số 20/2016/TT-BNNPTNT).
j) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:
- Chuồng, trại nuôi phù hợp với đặc tính của loài nuôi và năng lực sản xuất của trại.
- Bảo đảm an toàn cho người nuôi và người dân trong vùng, an toàn dịch bệnh và vệ sinh môi trường theo quy định.
- Có nguồn gốc vật nuôi rõ ràng.
- Trường hợp động vật có nguồn gốc nhập khẩu (không phân bố tại Việt Nam) phải có xác nhận bằng văn bản của Cơ quan khoa học CITES Việt Nam là việc nuôi loài đó không ảnh hưởng tới các loài động vật khác và hệ sinh thái trong nước.
k) Căn cứ pháp lý thực hiện thủ tục hành chính:
Thông tư số 20/2016/TT-BNNPTNT ngày 27/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của các Thông tư: 38/2007/TT-BNNPTNT,78/2011/TT-BNNPTNT,25/2011/TT-BNNPTNT,47/2012/TT-BNNPTNT, 80/2011/TT-BNNPTNT, 99/2006/TT-BNN.
* Mẫu đơn, mẫu tờ khai kèm theo thực hiện TTHC:
PHỤ LỤC 06
ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN TRẠI NUÔI ĐỘNG VẬT RỪNG THÔNG THƯỜNG VÌ MỤC
ĐÍCH THƯƠNG MẠI
(Ban hành kèm theo Thông tư số: 20/2016/TT-BNNPTNT ngày 27
tháng 6 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-------------------
ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN TRẠI NUÔI
ĐỘNG VẬT RỪNG THÔNG THƯỜNG VÌ MỤC ĐÍCH THƯƠNG MẠI
Kính gửi: …………………………………
1. Tên và địa chỉ tổ chức, cá nhân đề nghị:
Tên đầy đủ, địa chỉ, điện thoại; số, ngày cấp, cơ quan cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp,giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Quyết định thành lập.
2. Nội dung đề nghị cấp đăng ký:
Cấp mới 0; Cấp bổ sung 0; Khác 0 (nêu rõ) ….
3. Loài động vật rừng thông thường đề nghị nuôi:
Stt |
Tên loài |
Số lượng (cá thể) |
Mục đích gây nuôi |
Nguồn gốc |
Ghi chú |
|
Tên thông thường |
Tên khoa học |
|||||
1 |
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
|
… |
|
|
|
|
|
|
4. Địa Điểm trại nuôi:
5. Mô tả trại nuôi:
6. Các tài liệu kèm theo:
- Hồ sơ nguồn gốc;
- ….
|
…….., ngày……..
tháng …… năm....…. |
1. Thủ tục Cấp giấy phép vận chuyển thuốc bảo vệ thực vật
a) Trình tự thực hiện:
Bước 1: Cá nhân, tổ chức có nhu cầu, nộp hồ sơ tại Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật Trà Vinh (số 109, đường Phạm Ngũ Lão, phường 1, TPTV).
Bước 2: Sau khi tiếp nhận hồ sơ, công chức tiếp nhận kiểm tra tính pháp lý của hồ sơ.
- Nếu hồ sơ đầy đủ, đúng quy định thì tiếp nhận và ra phiếu hẹn.
- Nếu hồ sơ chưa đầy đủ, chưa hợp lệ thì lập phiếu hướng dẫn cụ thể một lần để bổ sung, hoàn chỉnh theo đúng quy định.
Đối với hồ sơ gửi qua đường bưu điện, nếu hồ sơ chưa hợp lệ trong 01 ngày làm việc kể từ khi nhận hồ sơ, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật có văn bản thông báo cho tổ chức, cá nhân bổ sung, hoàn chỉnh theo đúng quy định.
Bước 3: Theo thời gian ghi trong giấy hẹn, tổ chức, cá nhân nhận kết quả tại Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật Trà Vinh.
Trường hợp không cấp giấy phép vận chuyển thuốc bảo vệ thực vật, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật phải thông báo cho tổ chức, cá nhân bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Thời gian tiếp nhận và trả kết quả: Buổi sáng từ 7 giờ đến 11 giờ, buổi chiều từ 13 giờ đến 17 giờ từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần (trừ các ngày nghỉ theo quy định).
b) Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ trực tiếp hoặc qua đường bưu điện.
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Đơn đề nghị cấp Giấy phép vận chuyển thuốc bảo vệ thực vật (theo mẫu quy định tại Phụ lục XXIX ban hành kèm theo Thông tư số 21/2015/TT-BNNPTNT)
- Bản sao chụp Giấy chứng nhận huấn luyện về an toàn lao động trong vận chuyển, bảo quản thuốc bảo vệ thực vật của người điều khiển phương tiện hoặc người áp tải hàng, khi nộp mang theo bản chính để đối chiếu (đối với vận chuyển bằng đường bộ);
- Một trong bản sao chụp các giấy tờ sau: Hợp đồng cung ứng; Hợp đồng vận chuyển thuốc bảo vệ thực vật; Hóa đơn tài chính về xuất, nhập hàng hóa thuốc bảo vệ thực vật; Bản kê khai vận chuyển hàng hóa của công ty (có xác nhận và dấu của công ty);
- Lịch trình vận chuyển hàng hóa, địa chỉ và điện thoại của chủ hàng (có xác nhận và dấu của công ty).
Số lượng hồ sơ: 01 bộ
d) Thời gian giải quyết thủ tục hành chính: 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ.
e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật
- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật
f) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân.
g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy phép vận chuyển thuốc bảo vệ thực vật.
h) Lệ phí: Không quy định
i) Tên mẫu đơn, tờ khai: Đơn đề nghị cấp Giấy phép vận chuyển thuốc bảo vệ thực vật (theo mẫu quy định tại Phụ lục XXIX ban hành kèm theo Thông tư số 21/2015/TT-BNNPTNT).
j) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không
k) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Bảo vệ và kiểm dịch thực vật số 41/2013/QH13.
- Căn cứ Nghị định số 14/2015/NĐ-CP ngày 13 tháng 2 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đường sắt.
- Căn cứ Nghị định số 104/2009/NĐ-CP ngày 09 tháng 11 năm 2009 của Chính phủ quy định danh mục hàng nguy hiểm và vận chuyển hàng nguy hiểm bằng phương tiện giao thông cơ giới đường bộ.
- Thông tư số 21/2015/TT-BNNPTNT ngày 08 tháng 6 năm 2015 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về Quản lý thuốc bảo vệ thực vật.
* Mẫu đơn, tờ khai kèm theo TTHC
PHỤ LỤC XXIX
Ban hành kèm theo Thông tư số 21/2015/TT-BNNPTNT
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-------------
ĐƠN ĐỀ NGHỊ
CẤP GIẤY PHÉP VẬN CHUYỂN THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
Kính gửi: Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh Trà Vinh
Tên tổ chức, cá nhân đề nghị cấp giấy phép vận chuyển..................................................
Địa chỉ:..........................................................................................................................
Điện thoại ……………………………Fax...........................................................................
Quyết định thành lập doanh nghiệp số …………ngày…..tháng ……năm………..............
Đăng ký doanh nghiệp số………………………ngày…….tháng …….năm…………...........
tại…………………………………………………………………………………….....................
Số tài khoản…………………….Tại ngân hàng…………………………………….................
Họ tên người đại diện pháp luật………………………Chức danh…………………..............
CMND/Hộ chiếu số………………….do………………cấp ngày…./…./…………..................
Hộ khẩu thường trú…………………………………………………………………...................
Đề nghị Quý cơ quan xem xét và cấp “Giấy phép vận chuyển thuốc bảo vệ thực vật” đối với loại thuốc bảo vệ thực vật sau:
STT |
Tên thuốc BVTV/hoạt chất |
Số UN |
Loại, nhóm hàng |
Số hiệu nguy hiểm |
Khối lượng vận chuyển |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
cho phương tiện giao thông ……………………………………………………………………..
(lưu ý: ghi rõ loại phương tiện vận chuyển, trọng tải phương tiện, biển kiểm soát, tên chủ phương tiện, tên người điều khiển phương tiện giao thông đường bộ, người áp tải hàng, số CMND/Hộ chiếu, hộ khẩu thường trú).
Tôi cam kết đảm bảo an toàn để tham gia giao thông và thực hiện đầy đủ các quy định của pháp luật về vận chuyển thuốc bảo vệ thực vật.
|
........,
ngày..........tháng.......năm........... |
a)Trình tự thực hiện
Bước 1: Cá nhân, tổ chức có nhu cầu, nộp hồ sơ tại Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật Trà Vinh (số 109, đường Phạm Ngũ Lão, phường 1, TPTV).
Bước 2: Sau khi tiếp nhận hồ sơ, công chức tiếp nhận kiểm tra tính pháp lý của hồ sơ.
- Nếu hồ sơ đầy đủ, đúng quy định thì tiếp nhận và ra phiếu hẹn.
- Nếu hồ sơ chưa đầy đủ, chưa hợp lệ thì lập phiếu hướng dẫn cụ thể một lần để bổ sung, hoàn chỉnh theo đúng quy định.
Bước 3: Theo thời gian ghi trong giấy hẹn, tổ chức, cá nhân nhận kết quả tại Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật Trà Vinh.
Trường hợp không cấp giấy xác nhận, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Thời gian tiếp nhận và trả kết quả: Buổi sáng từ 7 giờ đến 11 giờ, buổi chiều từ 13 giờ đến 17 giờ từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần (trừ các ngày nghỉ theo quy định).
b) Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ trực tiếp, qua đường bưu điện hoặc trực tuyến.
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Đơn đề nghị xác nhận nội dung quảng cáo thuốc bảo vệ thực vật (theo mẫu quy định tại Phụ lục XXXIV ban hành kèm theo Thông tư số 21/2015/TT-BNNPTNT)
- Bản sao chụp Giấy chứng nhận đăng ký thuốc bảo vệ thực vật
- Sản phẩm quảng cáo (nội dung, hình thức quảng cáo được thể hiện bằng hình ảnh, âm thanh, tiếng nói, chữ viết, biểu tượng, màu sắc, ánh sáng và các hình thức tương tự).
- Danh sách báo cáo viên ghi đầy đủ thông tin về bằng cấp chuyên môn hoặc chức danh khoa học của báo cáo viên (đối với trường hợp hội chợ, hội thảo, hội nghị, tổ chức sự kiện, triển lãm, chương trình văn hóa, thể thao).
Số lượng hồ sơ: 01 bản giấy hoặc bản điện tử.
d) Thời gian giải quyết: 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ.
e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật
- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật
f) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân.
g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy xác nhận nội dung quảng cáo
h) Lệ phí: 600.000đ (Theo quy định tại Thông tư số 231/2016/TT-BTC ngày 11/11/2016 Mục I, Biểu mức thu phí trong lĩnh vực bảo vệ thực vật)
i) Tên mẫu đơn, tờ khai:
Đơn đề nghị xác nhận nội dung quảng cáo thuốc bảo vệ thực vật (theo mẫu quy định tại Phụ lục XXXIV ban hành kèm theo Thông tư số 21/2015/TT-BNNPTNT).
j) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không
k) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Bảo vệ và kiểm dịch thực vật số 41/2013/QH13.
- Căn cứ Nghị định số 181/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Quảng cáo.
- Thông tư số 21/2015/TT-BNNPTNT ngày 08 tháng 6 năm 2015 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về Quản lý thuốc bảo vệ thực vật.
- Thông tư số 231/2016/TT-BTC ngày 11/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí trong lĩnh vực bảo vệ thực vật.
* Mẫu đơn, tờ khai kèm theo TTHC:
PHỤ LỤC XXXIV
Ban hành kèm theo Thông tư số 21/2015/TT-BNNPTNT
Tên công ty, doanh nghiệp |
CỘNG HÒA XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số:...... |
………, ngày … tháng …. năm …….. |
ĐƠN ĐỀ NGHỊ XÁC NHẬN NỘI DUNG QUẢNG CÁO
THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
Kính gửi: Tên cơ quan có thẩm quyền
Tên tổ chức, cá nhân đề nghị xác nhận nội dung quảng cáo:...........................................
Địa chỉ:…………………………………………………………………………………..............
Số điện thoại:....................................Fax:..........................E-mail:…………………….......
Số giấy phép hoạt động:………………………………………………………………………...
Họ tên và số điện thoại người chịu trách nhiệm đăng ký hồ sơ:.......................................
Kính đề nghị... (tên cơ quan có thẩm quyền) xem xét và xác nhận nội dung quảng cáo đối với thuốc bảo vệ thực vật sau:
STT |
Tên thuốc BVTV |
Giấy chứng nhận đăng ký |
Phương tiện quảng cáo |
1. |
|
|
|
… |
|
|
|
Các tài liệu gửi kèm:
1............................................................................................................................................
2............................................................................................................................................
3…….........………………………………………………………………………………………….
Chúng tôi cam kết sẽ quảng cáo đúng nội dung được xác nhận, tuân thủ các quy định của văn bản quy phạm pháp luật trên và các quy định khác của pháp luật về quảng cáo. Nếu quảng cáo sai nội dung được xác nhận chúng tôi sẽ chịu trách nhiệm trước pháp luật.
|
Đại diện tổ chức, cá nhân |
3. Thủ tục Cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc bảo vệ thực vật
a) Trình tự thực hiện
Bước 1: Cá nhân, tổ chức có nhu cầu, nộp hồ sơ tại Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật Trà Vinh (số 109, đường Phạm Ngũ Lão, phường 1, TPTV).
Bước 2: Sau khi tiếp nhận hồ sơ, công chức tiếp nhận kiểm tra tính pháp lý của hồ sơ.
- Nếu hồ sơ đầy đủ, đúng quy định thì tiếp nhận và ra phiếu hẹn.
- Nếu hồ sơ chưa đầy đủ, chưa hợp lệ thì lập phiếu hướng dẫn cụ thể một lần để bổ sung, hoàn chỉnh theo đúng quy định.
Bước 3: Theo thời gian ghi trong giấy hẹn, tổ chức, cá nhân nhận kết quả tại Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật Trà Vinh.
Trường hợp chưa đạt yêu cầu, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật thông báo bằng văn bản cho cơ sở những điều kiện không đạt và yêu cầu tổ chức, cá nhân khắc phục trong vòng 60 ngày. Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc bảo vệ thực vật trong thời gian 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được bản báo cáo khắc phục của cơ sở hoặc kết quả kiểm tra lại.
Trường hợp không cấp Chi cục trồng trọt và Bảo vệ thực vật trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Thời gian tiếp nhận và trả kết quả: Buổi sáng từ 7 giờ đến 11 giờ, buổi chiều từ 13 giờ đến 17 giờ từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần (trừ các ngày nghỉ theo quy định).
b) Cách thức thực hiện: Gửi hồ sơ trực tiếp, gửi theo đường bưu điện hoặc trực tuyến.
c) Thành phần hồ sơ, số lượng hồ sơ:
- Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc bảo vệ thực vật (theo mẫu quy định tại Phụ lục XIV ban hành kèm theo Thông tư số 21/2015/TT-BNNPTNT)
- Bản sao chứng thực hoặc bản sao chụp (mang theo bản chính để đối chiếu) Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
- Bản thuyết minh điều kiện buôn bán thuốc bảo vệ thực vật (theo quy định tại Phụ lục XVI ban hành kèm theo Thông tư số 21/2015/TT-BNNPTNT).
Số lượng hồ sơ: 01 bộ
d) Thời hạn giải quyết: Trong vòng 12 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
e) Đối tượng thực hiện TTHC: Tổ chức, cá nhân
f) Cơ quan thực hiện TTHC:
- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật
- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật
g) Phí, lệ phí: 800.000 đ/giấy (Theo quy định tại Thông tư số 231/2016/TT-BTC ngày 11/11/2016 (Mục I, Biểu mức thu phí trong lĩnh vực bảo vệ thực vật)
h) Tên mẫu đơn tờ khai:
- Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc bảo vệ thực vật(theo mẫu quy định tại Phụ lục XIV ban hành kèm theo Thông tư số 21/2015/TT-BNNPTNT);
- Bản thuyết minh điều kiện buôn bán thuốc bảo vệ thực vật(theo quy định tại Phụ lục XVI ban hành kèm theo Thông tư số 21/2015/TT-BNNPTNT).
i) Kết quả thực hiện TTHC: Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc bảo vệ thực vật (Có giá trị trong thời hạn 05 năm).
j) Yêu cầu thực hiện TTHC:
- Về nhân lực
Chủ cơ sở bán thuốc, người trực tiếp bán thuốc bảo vệ thực vật phải có trình độ trung cấp trở lên về một trong các chuyên ngành bảo vệ thực vật, trồng trọt, hóa học, lâm sinh hoặc có Giấy chứng nhận bồi dưỡng nghiệp vụ về thuốc bảo vệ thực vật do cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành bảo vệ và kiểm dịch thực vật thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cấp.
- Về địa điểm
Địa điểm cửa hàng buôn bán thuốc bảo vệ thực vật tách biệt với khu vực dịch vụ ăn uống, trường học, bệnh viện; khi xây dựng phải cách nguồn nước (sông, hồ, kênh, rạch, giếng nước) tối thiểu 20 m.
- Về kho thuốc bảo vệ thực vật
Đối với kho thuốc bảo vệ thực vật của cơ sở bán lẻ
- Khi xây dựng cách nguồn nước (sông, hồ, kênh, rạch, giếng nước) tối thiểu 20 m;
- Kho có kệ kê hàng cao tối thiểu 10 cm so với mặt sàn, cách tường tối thiểu 20 cm.
Kho thuốc bảo vệ thực vật của cơ sở bán buôn đảm bảo yêu cầu của Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5507:2002 Hóa chất nguy hiểm - Quy phạm an toàn trong sản xuất, kinh doanh, sử dụng, bảo quản và vận chuyển.
k) Căn cứ pháp lý của TTHC:
- Luật Bảo vệ và kiểm dịch thực vật số 41/2013/QH13.
- Nghị định 66/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 7 năm 2016 của Chính phủ quy định Điều kiện đầu tư kinh doanh về bảo vệ thực vật và kiểm dịch thực vật; giống cây trồng; nuôi động vật rừng thông thường; chăn nuôi; thủy sản; thực phẩm.
- Thông tư số 21/2015/TT-BNNPTNT ngày 08 tháng 6 năm 2015 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về Quản lý thuốc bảo vệ thực vật.
- Thông tư số 231/2016/TT-BTC ngày 11/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí trong lĩnh vực bảo vệ thực vật.
* Mẫu đơn, tờ khai kèm theo TTHC:
PHỤ LỤC XIV
Ban hành kèm theo Thông tư số 21/2015/TT-BNNPTNT
CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-------------
ĐƠN
ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN ĐỦ ĐIỀU KIỆN
SẢN XUẤT, BUÔN BÁN THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
Kính gửi: Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật Trà Vinh
1. Đơn vị chủ quản:…………………………………………………………………...
Địa chỉ: ……………………………………………………………………………...………...
Tel: ……………………... Fax:……………………... E-mail: ………………………………
2. Tên cơ sở: ……………………………...................................................................
Địa chỉ: ……………………………………………………………………………...………..
Tel: ……………………... Fax:……………………... E-mail: ………………………………
Địa điểm sản xuất, buôn bán thuốc bảo vệ thực vật:
Địa điểm nơi chứa thuốc bảo vệ thực vật:
Đề nghị Quí cơ quan
□ Cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thuốc bảo vệ thực vật
- Sản xuất hoạt chất □
- Sản xuất thuốc kỹ thuật □
- Sản xuất thành phẩm từ thuốc kỹ thuật □
- Đóng gói □
□ Cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc bảo vệ thực vật
- Cơ sở có cửa hàng □
- Cơ sở không có cửa hàng □
□ Cấp mới □ Cấp lại lần thứ ………..
Hồ sơ gửi kèm:.................................................................................................................
Chúng tôi xin tuân thủ các quy định của pháp luật về sản xuất và buôn bán thuốc bảo vệ thực vật.
……, ngày….. tháng…..năm……
|
Đại diện cơ sở |
PHỤ LỤC XVI
Ban hành kèm theo Thông tư số 21/2015/TT-BNNPTNT
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập - Tự do - Hạnh phúc
-------------
BẢN
THUYẾT MINH
ĐIỀU KIỆN BUÔN BÁN THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
Kính gửi: Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật Trà Vinh
I. THÔNG TIN VỀ DOANH NGHIỆP
1. Đơn vị chủ quản:...........................................................................................................
Địa chỉ:................................................................................................................................
Điện thoại: .................................Fax:.................................E-mail:......................................
2. Tên cơ sở:..................................................................................................... ...............
Địa chỉ:.................................................................................................................................
Điện thoại: .................................Fax:.................................E-mail:.......................................
3. Loại hình hoạt động
- DN nhà nước □ - DN liên doanh với nước ngoài □ - DN tư nhân □ - DN 100% vốn nước ngoài □ |
- DN cổ phần □ - Hộ buôn bán □ - Khác: (ghi rõ loại hình) □ …………………………………… |
4. Năm bắt đầu hoạt động:………………………………………………………………........
5. Số đăng ký/ngày cấp/cơ quan cấp chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
……………………………………………………………………………………….................
II. THÔNG TIN VỀ HIỆN TRẠNG ĐIỀU KIỆN CƠ SỞ BUÔN BÁN
1. Cửa hàng (áp dụng đối với cơ sở có cửa hàng)
- Diện tích cửa hàng: ………….m2
- Diện tích/công suất khu vực chứa/ kho chứa hàng hóa: …………. m2 hoặc................... tấn
- Danh mục các trang thiết bị bảo đảm an toàn lao động, phòng chống cháy nổ:
2. Nhân lực:
Danh sách nhân lực, trong đó:
- Chủ cơ sở và người trực tiếp bán thuốc bảo vệ thực vật có trình độ trung cấp trở lên thuộc chuyên ngành bảo vệ thực vật, trồng trọt, sinh học, hóa học hoặc Giấy chứng nhận bồi dưỡng chuyên môn về thuốc bảo vệ thực vật theo mẫu quy định tại Phụ lục XXII ban hành kèm theo Thông tư này(Ghi rõ tên loại văn bằng, giấy chứng nhận; ngày cấp; thời hạn hiệu lực; tên cơ quan cấp; tên người được cấp).
- Chứng nhận sức khỏe của chủ cơ sở và người trực tiếp bán thuốc bảo vệ thực vật theo quy định của Bộ Y tế(Ghi rõ ngày cấp; tên cơ quan cấp; tên người được cấp).
- Những thông tin khác.
3. Nơi chứa thuốc bảo vệ thực vật
□ Có (tiếp tục khai báo mục 3.1)
□ Không (tiếp tục khai báo mục 3.2)
3.1. Nếu có, cung cấp các thông tin sau:
Nơi chứa thuốc: từ 5000 kg trở lên □ dưới 5000 kg □
Kích thước kho: chiều dài (m):.............. chiều rộng (m):............ chiều cao:.....................
Thông tin về nơi chứa thuốc bảo vệ thực vật:
a) Tên người đại diện:..........................................................................................................
Địa chỉ:..................................................................................................................................
Điện thoại: ....................Mobile:....................Fax:................... E-mail:..................................
b) Trạm cấp cứu gần nhất:...................................................................................................
Địa chỉ:..................................................................................................................................
Điện thoại: ................................Fax:.....................................................................................
Khoảng cách đến cơ sở (km):...............................................................................................
c) Đơn vị cứu hỏa gần nhất (km):..........................................................................................
Địa chỉ:...................................................................................................................................
Điện thoại: .............................Fax:.........................................................................................
Khoảng cách đến cơ sở (km):................................................................................................
d) Đồn cảnh sát gần nhất:......................................................................................................
Địa chỉ:...................................................................................................................................
Điện thoại: ................................Fax:......................................................................................
Khoảng cách đến cơ sở (km):................................................................................................
đ) Tên khu dân cư gần nhất:..................................................................................................
Khoảng cách đến cơ sở (km):................................................................................................
3.2. Nếu không có kho riêng,nêu tên những đơn vị mà cơ sở có hợp đồng thuê kho (kèm hợp đồng thuê kho):........................................................................................
|
ĐẠI DIỆN CƠ SỞ BUÔN BÁN |
4. Thủ tục Cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc bảo vệ thực vật
a) Trình tự thực hiện:
Bước 1: Cá nhân, tổ chức có nhu cầu, nộp hồ sơ tại Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật Trà Vinh (số 109, đường Phạm Ngũ Lão, phường 1, TPTV).
Bước 2: Sau khi tiếp nhận hồ sơ, công chức tiếp nhận kiểm tra tính pháp lý của hồ sơ.
- Nếu hồ sơ đầy đủ, đúng quy định thì tiếp nhận và ra phiếu hẹn.
- Nếu hồ sơ chưa đầy đủ, chưa hợp lệ thì lập phiếu hướng dẫn cụ thể một lần để bổ sung, hoàn chỉnh theo đúng quy định.
Bước 3: Theo thời gian ghi trong giấy hẹn, tổ chức, cá nhân nhận kết quả tại Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật Trà Vinh.
Trường hợp chưa đạt yêu cầu, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật thông báo bằng văn bản cho cơ sở những điều kiện không đạt và yêu cầu tổ chức, cá nhân khắc phục trong vòng 60 ngày. Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc bảo vệ thực vật trong thời gian 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được bản báo cáo khắc phục của cơ sở hoặc kết quả kiểm tra lại.
Trường hợp không cấp Chi cục trồng trọt và Bảo vệ thực vật trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Thời gian tiếp nhận và trả kết quả: Buổi sáng từ 7 giờ đến 11 giờ, buổi chiều từ 13 giờ đến 17 giờ từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần (trừ các ngày nghỉ theo quy định).
b) Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ trực tiếp hoặc gửi qua đường bưu điện hoặc nộp trực tuyến.
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc bảo vệ thực vật (theo mẫu quy định tại Phụ lục XIV ban hành kèm theo Thông tư số 21/2015/TT-BNNPTNT)
- Bản sao chứng thực hoặc bản sao chụp (mang theo bản chính để đối chiếu) Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp;
- Bản thuyết minh điều kiện buôn bán thuốc bảo vệ thực vật (theo quy định tại Phụ lục XVI ban hành kèm theo Thông tư số 21/2015/TT-BNNPTNT)
Số lượng hồ sơ: 01 bộ
d) Thời hạn giải quyết:
- 12 ngày làm việc đối với trường hợp phải thành lập đoàn đánh giá
- 05 ngày làm việc đối với trường hợp cơ sở được xếp loại A.
e) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân
f) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật
- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC:Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật
g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc bảo vệ thực vật (Có giá trị trong thời hạn 05 năm).
h) Tên mẫu đơn, tờ khai:
- Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc bảo vệ thực vật(theo mẫu quy định tại Phụ lục XIV ban hành kèm theo Thông tư số 21/2015/TT-BNNPTNT);
- Bản thuyết minh điều kiện buôn bán thuốc bảo vệ thực vật(theo quy định tại Phụ lục XVI ban hành kèm theo Thông tư số 21/2015/TT-BNNPTNT).
i) Phí, lệ phí: 800.000 đồng/giấy (Theo quy định tại Thông tư số 231/2016/TT-BTC ngày 11/11/2016 Mục I, Biểu mức thu phí trong lĩnh vực bảo vệ thực vật)
j) Yêu cầu điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:
- Về nhân lực
Chủ cơ sở bán thuốc, người trực tiếp bán thuốc bảo vệ thực vật phải có trình độ trung cấp trở lên về một trong các chuyên ngành bảo vệ thực vật, trồng trọt, hóa học, lâm sinh hoặc có Giấy chứng nhận bồi dưỡng nghiệp vụ về thuốc bảo vệ thực vật do cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành bảo vệ và kiểm dịch thực vật thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cấp.
- Về địa điểm
Địa điểm cửa hàng buôn bán thuốc bảo vệ thực vật tách biệt với khu vực dịch vụ ăn uống, trường học, bệnh viện; khi xây dựng phải cách nguồn nước (sông, hồ, kênh, rạch, giếng nước) tối thiểu 20 m.
- Về kho thuốc bảo vệ thực vật
Đối với kho thuốc bảo vệ thực vật của cơ sở bán lẻ
- Khi xây dựng cách nguồn nước (sông, hồ, kênh, rạch, giếng nước) tối thiểu 20 m;
- Kho có kệ kê hàng cao tối thiểu 10 cm so với mặt sàn, cách tường tối thiểu 20 cm.
Kho thuốc bảo vệ thực vật của cơ sở bán buôn đảm bảo yêu cầu của Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5507:2002 Hóa chất nguy hiểm - Quy phạm an toàn trong sản xuất, kinh doanh, sử dụng, bảo quản và vận chuyển.
k) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Bảo vệ và kiểm dịch thực vật số 41/2013/QH13.
- Nghị định 66/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 7 năm 2016 của Chính phủ quy định Điều kiện đầu tư kinh doanh về bảo vệ thực vật và kiểm dịch thực vật; giống cây trồng; nuôi động vật rừng thong thường; chăn nuôi; thủy sản; thực phẩm.
- Thông tư số 21/2015/TT-BNNPTNT ngày 08 tháng 6 năm 2015 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về Quản lý thuốc bảo vệ thực vật.
- Thông tư số 231/2016/TT-BTC ngày 11/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí trong lĩnh vực bảo vệ thực vật.
* Mẫu đơn, tờ khai kèm theo TTHC:
PHỤ LỤC XIV
(Ban hành kèm theo Thông tư số 21/2015/TT-BNNPTNT)
CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-------------
ĐƠN
ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN ĐỦ ĐIỀU KIỆN
SẢN XUẤT, BUÔN BÁN THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
Kính gửi: Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh Trà Vinh
1. Đơn vị chủ quản:…………………………………………………………………...
Địa chỉ: ……………………………………………………………………………...………...
Tel: ……………………... Fax:……………………... E-mail: ………………………………
2. Tên cơ sở: ……………………………...................................................................
Địa chỉ: ……………………………………………………………………………...………..
Tel: ……………………... Fax:……………………... E-mail: ………………………………
Địa điểm sản xuất, buôn bán thuốc bảo vệ thực vật:
Địa điểm nơi chứa thuốc bảo vệ thực vật:
Đề nghị Quí cơ quan
□ Cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thuốc bảo vệ thực vật
- Sản xuất hoạt chất □
- Sản xuất thuốc kỹ thuật □
- Sản xuất thành phẩm từ thuốc kỹ thuật □
- Đóng gói □
□ Cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc bảo vệ thực vật
- Cơ sở có cửa hàng □
- Cơ sở không có cửa hàng □
□ Cấp mới □ Cấp lại lần thứ ………..
Hồ sơ gửi kèm:.................................................................................................................
Chúng tôi xin tuân thủ các quy định của pháp luật về sản xuất và buôn bán thuốc bảo vệ thực vật.
……, ngày….. tháng…..năm……
|
Đại diện cơ sở |
PHỤ LỤC XVI
(Ban hành kèm theo Thông tư số 21/2015/TT-BNNPTNT)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập - Tự do - Hạnh phúc
-------------
BẢN
THUYẾT MINH
ĐIỀU KIỆN BUÔN BÁN THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
Kính gửi: Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật Trà Vinh
I. THÔNG TIN VỀ DOANH NGHIỆP
1. Đơn vị chủ quản:...........................................................................................................
Địa chỉ:................................................................................................................................
Điện thoại: .................................Fax:.................................E-mail:......................................
2. Tên cơ ở:.......................................................................................................................
Địa chỉ:................................................................................................................................
Điện thoại: .................................Fax:.................................E-mail:......................................
3. Loại hình hoạt động
- DN nhà nước □ - DN liên doanh với nước ngoài □ - DN tư nhân □ - DN 100% vốn nước ngoài □ |
- DN cổ phần □ - Hộ buôn bán □ - Khác: (ghi rõ loại hình) □ …………………………………… |
4. Năm bắt đầu hoạt động:………………………………………………………………........
5. Số đăng ký/ngày cấp/cơ quan cấp chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
……………………………………………………………………………………….................
II. THÔNG TIN VỀ HIỆN TRẠNG ĐIỀU KIỆN CƠ SỞ BUÔN BÁN
1. Cửa hàng (áp dụng đối với cơ sở có cửa hàng)
- Diện tích cửa hàng: ………….m2
- Diện tích/công suất khu vực chứa/ kho chứa hàng hóa: …………. m2 hoặc................... tấn
- Danh mục các trang thiết bị bảo đảm an toàn lao động, phòng chống cháy nổ:
2. Nhân lực:
Danh sách nhân lực, trong đó:
- Chủ cơ sở và người trực tiếp bán thuốc bảo vệ thực vật có trình độ trung cấp trở lên thuộc chuyên ngành bảo vệ thực vật, trồng trọt, sinh học, hóa học hoặc Giấy chứng nhận bồi dưỡng chuyên môn về thuốc bảo vệ thực vật theo mẫu quy định tại Phụ lục XXII ban hành kèm theo Thông tư này(Ghi rõ tên loại văn bằng, giấy chứng nhận; ngày cấp; thời hạn hiệu lực; tên cơ quan cấp; tên người được cấp).
- Chứng nhận sức khỏe của chủ cơ sở và người trực tiếp bán thuốc bảo vệ thực vật theo quy định của Bộ Y tế(Ghi rõ ngày cấp; tên cơ quan cấp; tên người được cấp).
- Những thông tin khác.
3. Nơi chứa thuốc bảo vệ thực vật
□ Có (tiếp tục khai báo mục 3.1)
□ Không (tiếp tục khai báo mục 3.2)
3.1. Nếu có, cung cấp các thông tin sau:
Nơi chứa thuốc: từ 5000 kg trở lên □ dưới 5000 kg □
Kích thước kho: chiều dài (m):.............. chiều rộng (m):............ chiều cao:.....................
Thông tin về nơi chứa thuốc bảo vệ thực vật:
a) Tên người đại diện:.........................................................................................................
Địa chỉ:................................................................................................................................
Điện thoại: ....................Mobile:....................Fax:................... E-mail:.................................
b) Trạm cấp cứu gần nhất:..................................................................................................
Địa chỉ:.................................................................................................................................
Điện thoại: ................................Fax:....................................................................................
Khoảng cách đến cơ sở (km):.............................................................................................
c) Đơn vị cứu hỏa gần nhất (km):........................................................................................
Địa chỉ:.................................................................................................................................
Điện thoại: ................................Fax:....................................................................................
Khoảng cách đến cơ sở (km):.............................................................................................
d) Đồn cảnh sát gần nhất:....................................................................................................
Địa chỉ:.................................................................................................................................
Điện thoại: ................................Fax:.....................................................................................
Khoảng cách đến cơ sở (km):...............................................................................................
đ) Tên khu dân cư gần nhất:.................................................................................................
Khoảng cách đến cơ sở (km):.............................................................................................
3.2. Nếu không có kho riêng,nêu tên những đơn vị mà cơ sở có hợp đồng thuê kho (kèm hợp đồng thuê kho):..............................................................................................................
|
ĐẠI DIỆN CƠ SỞ BUÔN BÁN |
a. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Chủ vật thể chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định và nộp hồ sơ trực tiếp tại Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh Trà Vinh;
Bước 2: Sau khi tiếp nhận hồ sơ, công chức tiếp nhận kiểm tra tính pháp lý của hồ sơ.
- Nếu hồ sơ đầy đủ, đúng quy định thì tiếp nhận và ra phiếu hẹn.
- Nếu hồ sơ chưa đầy đủ, chưa hợp lệ thì lập phiếu hướng dẫn cụ thể một lần để bổ sung, hoàn chỉnh theo đúng quy định.
Bước 3: Căn cứ kết quả kiểm tra hồ sơ, Chi cục trồng trọt và Bảo vệ thực vật quyết định địa điểm và bố trí công chức kiểm tra ngay lô vật thể;
- Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật nhập khẩu, quá cảnh và vận chuyển nội địa trong vòng 24 giờ kể từ khi bắt đầu kiểm dịch đối với lô vật thể không bị nhiễm đối tượng kiểm dịch thực vật hoặc đối tượng phải kiểm soát của Việt Nam hoặc sinh vật gây hại lạ.
- Trường hợp kéo dài hơn 24 giờ do yêu cầu về chuyên môn kỹ thuật hoặc trường hợp không cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật thì Chi cục trồng trọt và Bảo vệ thực vật phải thông báo hoặc trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do cho chủ vật thể biết.
Thời gian tiếp nhận và trả kết quả: Buổi sáng từ 7 giờ đến 11 giờ, buổi chiều từ 13 giờ đến 17 giờ từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần (trừ các ngày nghỉ theo quy định).
b. Cách thức thực hiện:Nộp hồ sơ trực tiếp tại Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh Trà Vinh
c. Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Giấy đăng ký kiểm dịch thực vật vận chuyển nội địa (theo mẫu Phụ lục V - Ban hành kèm theo Thông tư số 35/2015/TT-BNNPTNT ngày 14 tháng 10 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn);
- Số lượng: 01 bộ
d. Thời hạn giải quyết:
- Trong vòng 24 giờ kể từ khi bắt đầu kiểm dịch.
- Trường hợp kéo dài hơn 24 giờ do yêu cầu về chuyên môn kỹ thuật hoặc trường hợp không cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật phải thông báo hoặc trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do cho chủ vật thể biết.
e. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân.
f. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ Thực vật tỉnh Trà Vinh
g. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật nhập khẩu, quá cảnh và vận chuyển nội địa. (Chỉ cấp giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật vận chuyển nội địa).
h. Phí, lệ phí: Theo quy định tại Thông tư số 231/2016/TT-BTC ngày 11/11/2016 (Mục I, Biểu mức thu phí trong lĩnh vực bảo vệ thực vật)
i. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
Mẫu giấy đăng ký kiểm dịch thực vật vận chuyển nội địa (Ban hành kèm theo Thông tư số 35 /2015/TT-BNNPTNT ngày 14 tháng 10 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn).
j. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:
Vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật vận chuyển từ vùng nhiễm đối tượng kiểm dịch thực vật.
k. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật bảo vệ và Kiểm dịch thực vật số 41/2013/QH13 ngày 25 tháng 11 năm 2013;
- Thông tư số 35 /2015/TT-BNNPTNT ngày 14 tháng 10 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, quy định về kiểm dịch thực vật nội địa;
- Thông tư số 231/2016/TT-BTC ngày 11/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí trong lĩnh vực bảo vệ thực vật.
* Mẫu đơn, mẫu tờ khai
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
…………..…, ngày…… tháng…… năm……
GIẤY ĐĂNG KÝ KIỂM DỊCH THỰC VẬT VẬN CHUYỂN NỘI ĐỊA
(Phụ lục V - Ban hành kèm theo Thông tư số 35/2015/TT-BNNPTNT ngày 14 tháng 10 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn)
Kính gửi: ……………………………………………………………
Tên tổ chức, cá nhân đăng ký: …………………………………………………………
Địa chỉ: …………………………………………………………………………………
Điện thoại: ………………………… Fax/E-mail: ……………………………………
Số Giấy CMND: …………………… Ngày cấp: …………… Nơi cấp: ………….…..
Đề nghị quý cơ quan kiểm dịch lô hàng vận chuyển từ vùng nhiễm đối tượng kiểm dịch thực vật sau:
1. Tên hàng: …………………....…………. Tên khoa học:.......................................
Cơ sở sản xuất: .....................................................................................................
Địa chỉ:..................................................................................................................
2. Số lượng và loại bao bì: .....................................................................................
3. Khối lượng tịnh: ………………………….. Khối lượng cả bì:................................
4. Phương tiện chuyên chở: ....................................................................................
5. Nơi đi: ..............................................................................................................
6. Nơi đến: ...........................................................................................................
7. Mục đích sử dụng: ............................................................................................
8. Địa điểm sử dụng: ..............................................................................................
9. Thời gian kiểm dịch:...........................................................................................
10. Địa điểm, thời gian giám sát xử lý (nếu có):.........................................................
..............................................................................................................................
Số bản Giấy chứng nhận KDTV cần cấp: …………… bản chính; ………… bản sao ....
Vào sổ số: ……………… ngày ……/……/……
Cán bộ KDTV nhận
giấy đăng ký |
Tổ chức, cá
nhân đăng ký |