Quyết định 11/2005/QĐ-BKHCN ban hành “Quy định tạm thời về việc xây dựng và quản lý các Dự án khoa học và công nghệ” do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
CỘNG
HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
********
Số:
11/2005/QĐ-BKHCN
Hà
Nội, ngày 25 tháng 08 năm 2005
QUYẾT ĐỊNH
VỀ VIỆC BAN HÀNH
“ QUY ĐỊNH TẠM THỜI VỀ VIỆC XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN KHOA HỌC VÀ CÔNG
NGHỆ”
BỘ TRƯỞNG BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
Căn cứ Nghị định số
54/2003/NĐ-CP ngày 19/5/2003 của Chính phủ qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Khoa học và Công nghệ và Nghị định số
28/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 01 năm 2004 của Chính phủ sửa đổi bổ sung một số
điều của Nghị định số 54/2003/NĐ-CP;
Căn cứ Nghị định số 81/2002/NĐ-CP ngày 17 tháng 10 năm 2002 của Chính phủ Qui
định chi tiết thi hành một số điều của Luật Khoa học và Công nghệ;
Theo đề nghị của các ông Vụ trưởng Vụ Khoa học và Công nghệ các ngành Kinh tế -
Kỹ thuật, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính, Vụ trưởng Vụ Khoa học xã hội và Tự
nhiên,
Điều 1. Đối tượng và phạm vi áp dụng
Quy định này áp dụng đối với việc xây dựng và quản lý các Dự án khoa học và
công nghệ (sau đây viết tắt là Dự án KHCN) được hỗ trợ kinh phí sự nghiệp
khoa học nhằm giải quyết các vấn đề khoa học và công nghệ phục vụ sản xuất
các sản phẩm trọng điểm, chủ lực đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và các
sản phẩm trọng điểm, chủ lực khác do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quyết
định.
Dự án KHCN là nhiệm vụ khoa học và công nghệ bao gồm một số Đề tài nghiên cứu
khoa học, dự án sản xuất thử nghiệm (sau đây viết tắt là các nhiệm vụ thuộc
Dự án KHCN) có sự gắn kết hữu cơ, đồng bộ được tiến hành trong một thời gian
nhất định, nhằm giải quyết các vấn đề khoa học và công nghệ chủ yếu phục vụ
cho việc sản xuất một sản phẩm hoặc nhóm sản phẩm trọng điểm, chủ lực có tác
động nâng cao trình độ công nghệ của một ngành, lĩnh vực và có ảnh hưởng lớn
đến sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Điều 2. Áp dụng quy định pháp luật
Trường hợp có những vấn đề liên quan đến xây dựng và quản lý Dự án KHCN không
được quy định trong Quy định tạm thời này thì áp dụng quy định về xây dựng và
quản lý các nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp Nhà nước. Điều 3. Các nguồn hình thành Dự án KHCN
Dự án KHCN được hình thành từ các nguồn sau:
1. Đề xuất của các Bộ, ngành để giải quyết những vấn đề cấp thiết về khoa học
và công nghệ nhằm phục vụ kế hoạch phát triển sản xuất các sản phẩm trọng
điểm, chủ lực của các Bộ, ngành;
2. Đề xuất của các tỉnh, thành phố để giải quyết những vấn đề cấp thiết về
khoa học và công nghệ nhằm góp phần tạo ra sản phẩm trọng điểm, chủ lực phục
vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Điều 4. Tiêu chí xác định Dự án KHCN
Dự án KHCN phải đảm bảo các điều kiện sau:
1. Có xuất xứ từ các đề án, dự án đầu tư sản xuất các sản phẩm trọng điểm,
chủ lực đã được Bộ, ngành, tỉnh, thành phố (sau đây viết tắt là cơ quan chủ
quản) phê duyệt.
2. Có hiệu quả kinh tế, có ý nghĩa tác động lâu dài tới sự phát triển khoa
học và công nghệ của ngành, lĩnh vực (tạo ra quy trình công nghệ tiên tiến,
sản phẩm mới; tăng khả năng tự chủ thiết kế, chế tạo, sản xuất, tỷ lệ nội địa
hoá; nâng cao trình độ khoa học và công nghệ của ngành, lĩnh vực...).
3. Có tính khả thi:
a) Phù hợp với năng lực khoa học và công nghệ trong nước;
b) Kết quả của Dự án KHCN phải được áp dụng vào sản xuất;
c) Tiến độ thực hiện các nhiệm vô thuộc Dự án KHCN phải phù hợp với kế hoạch
triển khai dự án đầu tư sản xuất của tổ chức chủ trì Dự án KHCN (thời gian
thực hiện không kéo dài quá 5 năm). Điều 5. Tiêu chí xác định tổ chức chủ trì thực hiện Dự án
KHCN
Tổ chức chủ trì Dự án KHCN là doanh nghiệp có chức năng hoạt động phù hợp với
việc quản lý điều hành hoặc sản xuất các sản phẩm trọng điểm, chủ lực và phải
đảm bảo các điều kiện sau:
1. Được cơ quan chủ quản giao nhiệm vụ và phê duyệt đề án, dự án đầu tư sản
xuất các sản phẩm được nêu ở Điều 4 tại Quy định này;
2. Có tư cách pháp nhân, có đủ tiềm lực (cơ sở vật chất, tài chính, nhân lực,
khả năng triển khai kết quả vào sản xuất),
có đủ năng lực tổ chức liên kết với các tổ chức khác để thực hiện thành công
Dự án KHCN;
3. Chịu trách nhiệm áp dụng kết quả Dự án KHCN vào sản xuất. Điều 6. Tiêu chí xác định tổ chức chủ trì các nhiệm vụ
thuộc Dự án KHCN
Tổ chức chủ trì các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN phải đảm bảo các điều kiện sau:
1. Các tổ chức có tư cách pháp nhân (Viện nghiên cứu, Trường Đại học, Doanh
nghiệp...), có chức năng hoạt động phù hợp với lĩnh vực khoa học và công nghệ
của Dự án KHCN và có đơn đăng ký thực hiện các nhiệm vụ thuộc Dự án
KHCNvới tổ chức chủ trì Dự án KHCN (Phụ lục I: Biểu B1-ĐK-DAKHCN);
2. Được tổ chức chủ trì Dự án KHCN chấp nhận và chịu sự điều hành, giám sát
của tổ chức chủ trì Dự án trong quá trình thực hiện nhiệm vụ thuộc Dự án
KHCN;
Điều 7. Xác định danh mục Dự án KHCN
1. Hàng năm, Bộ Khoa học và Công nghệ (sau đây viết tắt là Bộ KH&CN)
thông báo và nhận các đề xuất về Dự án KHCN của các cơ quan chủ quản phù hợp
với tiến độ xây dựng kế hoạch khoa học và công nghệ theo mẫu phiếu đề xuất Dự
án KHCN (Phụ lục II: Biểu B2-PDX-DAKHCN).
2. Căn cứ các tiêu chí xác định Dự án KHCN quy định tại Điều 4 của Quy định
này, trên cơ sở đề xuất của các cơ quan chủ quản, Bộ KH&CN lập danh mục
sơ bộ các Dự án KHCN dự kiến thực hiện trong năm kế hoạch (Phụ lục III: Biểu
B3-TH-DAKHCN).
3. Bộ KH&CN thành lập Hội đồng khoa học và công nghệ cấp Nhà nước tư vấn
xác định danh mục các Dự án KHCN dự kiến thực hiện, trong đó làm rõ mục tiêu,
nội dung, tiến độ của Dự án KHCN và dự kiến tổ chức chủ trì các nhiệm vụ
thuộc Dự án KHCN (trên cơ sở đề xuất của tổ chức chủ trì Dự án KHCN);
Trường hợp một nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN có nhiều tổ chức có khả năng chủ trì
được Hội đồng kiến nghị tuyển chọn tổ chức chủ trì thì Bộ KH&CN xem xét
quyết định.
4. Trên cơ sở kết quả làm việc của Hội đồng khoa học và công nghệ , Bộ KH&CN
có văn bản đề nghị cơ quan chủ quản có ý kiến về danh mục các nhiệm vụ thuộc
Dự án KHCN.
5. Bộ KH&CN phê duyệt danh mục các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN sau khi có
văn bản hiệp y của cơ quan chủ quản, trong đó nêu rõ: mục tiêu của Dự án
KHCN, danh mục các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCNvà dự kiến sản phẩm của
Dự án KHCN.
6. Căn cứ Quyết định phê duyệt danh mục Dự án KHCN, tổ chức chủ trì Dự án
KHCN và tổ chức dự kiến chủ trì cácnhiệm vụ thuộc Dự án KHCNtiến
hành xây dựng thuyết minh tổng quát Dự án KHCN và thuyết minh các nhiệm vụ
thuộc Dù án KHCN theo các biểu mẫu quy định (Phụ lục IV: Biểu B4-TMĐT đối với
đề tài nghiên cứu khoa học, Phụ lục V: biểu B5-TMDA đối với dự án sản xuất
thử và Phụ lục VI: biểu B6TMTQ
đối với thuyết minh tổng quát Dự án KHCN) gửi Bộ KH&CN và cơ quan chủ
quản. Điều 8. Thẩm định nội dung các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN
và tổ chức chủ trì các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN
1. Cơ quan chủ quản thành lập Hội đồng KHCN tư vấn xét duyệt nội dung thuyết
minh đề cương cácnhiệm vụ thuộc Dự án KHCN.
Trong trường hợp cần thiết, Hội đồng tiến hành kiểm tra thực tế tiềm lực và
các vấn đề có liên quan của tổ chức chủ trì và các tổ chức phối hợp thực hiện
nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN.
Trường hợp nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN có quyết định tuyển chọn thì cơ quan chủ
quản tiến hành tuyển chọn theo quy định.
2. Bộ KH&CN chủ trì phối hợp với cơ quan chủ quản tổ chức thẩm định cácnhiệm vụ thuộc Dự án KHCN vềnội dung, kinh phí, tiến độ thực
hiện, trong đó có nội dung và kinh phí hỗ trợ từ ngân sách sự nghiệp khoa
học.
3. Tổ chức chủ trì nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN hoàn thiện thuyết minh nhiệm vụ
thuộc Dự án KHCN trên cơ sở kết quả thẩm định nội dung, kinh phí, tiến độ gửi
cơ quan chủ quản Dự án KHCN xem xét phê duyệt.
4. Tổ chức chủ trì Dự án KHCN hoàn thiện thuyết minh tổng quát Dự án KHCN
trên cơ sở kết quả thẩm định nội dung, kinh phí, tiến độ các nhiệm vụ thuộc
Dự án KHCN và gửi cơ quan chủ quản và Bộ KH&CN xem xét phê duyệt. Điều 9. Phê duyệt Dự án KHCN và các tổ chức chủ trì thực
hiện Dự án KHCN, các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN.
Bộ KH&CN phê duyệt Dự án KHCN trên cơ sở Thuyết minh tổng quát Dự án KHCN
đã được thẩm định, hoàn thiện và văn bản hiệp y của cơ quan chủ quản;
Quyết định phê duyệt của Bộ trưởng Bộ KH&CN là căn cứ pháp lý cho việc ký
kết hợp đồng khoa học và công nghệ triển khai thực hiện Dự án KHCN.
Điều 10. Trách nhiệm của tổ chức chủ
trì Dự án KHCN
1. Đề xuất cácnhiệm vụ thuộc Dự án KHCN và các tổ chức, cá nhân chủ
trì thực hiện cácnhiệm vụ thuộc Dự án KHCN.
2. Xây dựng thuyết minh tổng quát Dự án KHCN
3. Tham gia phối hợp với Bộ KH&CN, cơ quan chủ quản trong việc
thẩm định nội dung, kinh phí, tiến độ cácnhiệm vụ thuộc Dự án KHCN.
4. Ký kết hợp đồng khoa học và công nghệ (là bên B) với cơ quan chủ quản thực
hiện Dự án KHCN.
5. Ký kết hợp đồng khoa học và công nghệ (là bên A) với các tổ chức, cá nhân
chủ trì cácnhiệm vụ thuộc Dự án KHCN.
6. Hỗ trợ các tổ chức chủ trì cácnhiệm vụ thuộc Dự án KHCNtriển
khai thực hiện các nội dung khoa học và công nghệ theo hợp đồng.
7. Tổ chức điều hành, hướng dẫn, kiểm tra tình hình thực hiện các nhiệm vụ
thuộc Dự án KHCN, đôn đốc các tổ chức, cá nhân chủ trì nhiệm vụ thuộc Dự án
KHCNbáo cáo và tổng hợp báo cáo kết quả thực hiện Dự án KHCN gửi cơ
quan chủ quản, Bộ KH&CN và Bộ Tài chính.
8. Tổng hợp và báo cáo cơ quan chủ quản về tình hình cấp phát, sử dụng và
quyết toán kinh phí hàng năm của Dự án và tổng quyết toán của Dự án KHCN khi
kết thúc.
9. Phát hiện và đề xuất phương án giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá
trình thực hiện các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN và báo cáo cơ quan chủ quản, Bộ
KH&CN.
10. Triển khai áp dụng kết quả của các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN vào sản xuất
phù hợp với tiến độ sản xuất của doanh nghiệp.
11. Tổ chức đánh giá nghiệm thu các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCNtheo
Quyết định thành lập Hội đồng khoa học và công nghệ của cơ quan chử quản.
12. Chịu trách nhiệm trước cơ quan chủ quản, Bộ KH&CN về kết quả thực
hiện Dự án KHCN. Điều 11. Trách nhiệm của tổ chức chủ trì nhiệm vụ thuộc
Dự án KHCN
1. Ký kết hợp đồng khoa học và công nghệ với tổ chức chủ trì Dự án KHCN.
2. Đảm bảo các điều kiện về cơ sở vật chất (trang thiết bị, nhà xưởng, phương
tiện), nhân lực, tài
chính để tổ chức thực hiện nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN theo cam kết trong hợp
đồng khoa học và công nghệ.
3. Chịu sự điều hành, giám sát về tiến độ, nội dung của tổ chức chủ trì Dự án
và chủ nhiệm Dự án KHCN.
4. Thực hiện đầy đủ chế độ báo cáo định kỳ và đột xuất về tình hình triển
khai nhiệm vụ và báo cáo quyết toán kinh phí nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN với tổ
chức chủ trì Dự án KHCN.
5. Tổ chức đánh giá nghiệm thu cấp cơ sở nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN. Điều 12. Trách nhiệm của Cơ quan chủ quản
1. Quản lý quá trình xây dựng, thực hiện và kết quả của Dự án KHCN.
2. Thành lập Hội đồng khoa học và công nghệ tư vấn xét duyệt nội dung thuyết
minh đề cương các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN và tuyển chọn tổ chức chủ trì
nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN (Trường hợp có quyết định tuyển chọn).
3. Phối hợp với Bộ KH&CN thẩm định kinh phí, nội dung, tiến độ thực hiện
các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN.
4. Phê duyệt thuyết minh các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN.
5. Hiệp y vể việc phê duyệt thuyết minh tổng quát Dự án KHCN.
6. Ký kết hợp đồng khoa học và công nghệ thực hiện Dự án KHCN với tổ chức chủ
trì Dự án KHCN trên cơ sở Quyết định phê duyệt Dự án KHCN của Bộ KH&CN.
7. Cấp phát và quyết toán kinh phí theo kế hoạch hàng năm đã được phê duyệt.
8. Chủ trì kiểm tra, giám sát, đôn đốc tổ chức chủ trì Dự án KHCN, các tổ
chức chủ trì các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN thực hiện đúng các cam kết trong
hợp đồng.
9. Điều chỉnh mục tiêu, nội dung, tiến độ thực hiện các nhiệm vụ thuộc Dự án
KHCN trên cơ sở đề nghị của tổ chức chủ trì Dự án KHCN và có sự đồng ý bằng
văn bản của Bộ KH&CN.
10. Thành lập các Hội đồng khoa học và công nghệ đánh giá nghiệm thu các
nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN trên cơ sở đề nghị của tổ chức chủ trì Dự án KHCN.
11. Tổ chức đánh giá nghiệm thu kết quả thực hiện Dự án KHCN theo hợp đồng đã
ký kết với tổ chức chủ trì Dự án KHCN.
12. Phối hợp với Bộ KH&CN trong việc tổng kết đánh giá Dự án KHCN. Điều 13. Trách nhiệm cña Bộ KH&CN
1. Thành lập Hội đồng khoa học và công nghệ cấp Nhà nước tư vấn xác định danh
mục các Dự án KHCN và danh mục các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN.
2. Chủ trì, phối hợp với cơ quan chủ quản tổ chức thẩm định các nhiệm vụ
thuộc Dự án KHCN về nội dung, kinh phí, tiến độ thực hiện.
3. Quyết định phê duyệt Dự án KHCN.
4. Phối hợp với cơ quan chủ quản kiểm tra, giám sát tổ chức chủ trì thực hiện
Dự án KHCN, các tổ chức chủ trì thực hiện nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN theo tiến
độ định kỳ về kết quả thực hiện các nội dung của thuyết minh tổng quát Dự án
KHCN đã được phê duyệt.
5. Phối hợp với cơ quan chủ quản xem xét điều chỉnh mục tiêu, nội dung, tiến
độ thực hiện Dự án KHCN trên cơ sở đề nghị của tổ chức chủ trì Dự án KHCN.
6. Thực hiện hoạt động thanh tra, kiểm tra theo chức năng quản lý Nhà nước
đối với Dự án KHCN.
7. Tổ chức tổng kết đánh giá kết quả thực hiện Dự án KHCN.
Điều 14. Ký kết hợp đồng thực hiện
1. Cơ quan chủ quản ký hợp đồng khoa học và công nghệ với tổ chức chủ trì Dự
án KHCN thực hiện Dự án KHCN.
2. Tổ chức chủ trì Dự án KHCN ký hợp đồng khoa học và công nghệ với các tổ
chức chủ trì các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN thực hiện các nhiệm vụ thuộc Dự án
KHCN. Điều 15 . Quản lý tài chính Dự án KHCN
1. Kinh phí thực hiện Dự án KHCN bao gồm kinh phí thực hiện các nhiệm vụ
thuộc Dự án KHCN và kinh phí hoạt động chung của Dự án KHCN, được bảo đảm từ
các nguồn:
a) Ngân sách sự nghiệp khoa học được cân đối trong dự toán ngân sách Nhà nước
hàng năm;
b) Kinh phí đóng góp của tổ chức chủ trì Dự án KHCN và các tổ chức chủ trì
các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN;
c) Kinh phí huy động từ các nguồn khác. 2. Nội dung chi ngân sách Nhà nước của các Dự án KHCN
a) Chi thực hiện các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN: được áp dụng theo các nội
dung, chế độ chi tiêu hiện hành do cơ quan có thẩm quyền quy định đối với các
nhiệm vụ khoa học và công nghệ.
b) Chi hoạt động chung của Dự án KHCN:
- Chi hội nghị, hội thảo, sơ kết, tổng kết Dự án KHCN;
- Chi xét duyệt, kiểm tra, đánh giá nghiệm thu các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN;
- Chi phụ cấp trách nhiệm của chủ nhiệm Dự án KHCN;
- Các chi khác liên quan trực tiếp đến hoạt động chung của Dự án KHCN. 3. Lập dự toán kinh phí Dự án KHCN: hàng năm, căn cứ vào kế hoạch hoạt
động chung của Dự án KHCN, vào nội dung và tiến độ thực hiện các nhiệm vụ
thuộc Dự án KHCN đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt, cơ quan chủ quản lập dự
toán chi ngân sách cho Dự án KHCN trong tổng dự toán thu, chi ngân sách nhà
nước hàng năm cho khoa học và công nghệ của cơ quan chủ quản gửi Bộ KH&CN
và Bộ Tài chính để tổng hợp vào dự toán chi ngân sách trung ương theo quy
định của Luật Ngân sách Nhà nước. 4. Giao, phân bổ dự toán và cấp phát kinh phí:
a) Dự toán kinh phí Dự án KHCN được giao trong dự toán của cơ quan chủ quản
của cơ quan chủ trì Dự án KHCN. Đối với Dự án KHCN do các doanh nghiệp trực
thuộc các tỉnh, thành phố chủ trì thực hiện: dù toán kinh phí được giao về
địa phương theo hình thức hỗ trợ có mục tiêu.
b) Phân bổ dự toán Dự án KHCN được thực hiện như sau:
- Cơ quan chủ quản phân bổ và giao dự toán chi ngân sách của Dự án thông qua
một đơn vị dự toán trực thuộc (thường là qua Văn phòng của cơ quan chủ quản);
đơn vị này thực hiện việc chuyển kinh phí cho doanh nghiệp chủ trì Dự án KHCN
thông qua hợp đồng khoa học và công nghệ ký giữa cơ quan chủ quản và đơn vị
dự toán trực thuộc với doanh nghiệp chủ trì và chủ nhiệm Dự án KHCN;
- Doanh nghiệp chủ trì Dự án KHCN thực hiện việc chuyển kinh phí cho các tổ
chức chủ trì thực hiện các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN theo hình thức hợp đồng
khoa học và công nghệ ký giữa doanh nghiệp chủ trì Dự án KHCN với các tổ chức
và cá nhân chủ trì nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN.
c) Việc cấp phát kinh phí cho doanh nghiệp chủ trì Dự án KHCN để chi theo
tiến độ và nội dung hoạt động chung của Dự án KHCN đã được phê duyệt; cấp
phát cho các tổ chức chủ trì các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN để chi theo tiến
độ và nội dung công việc trên cơ sở hợp đồng đã ký với doanh nghiệp chủ trì
Dự án KHCN được thực hiện theo quy định của Luật Ngân sách Nhà nước. 5. Quyết toán kinh phí Dự án KHCN
a) Đối với các Dự án KHCN do các doanh nghiệp trực thuộc các Bộ ngành chủ trì
thực hiện: Các tổ chức chủ trì nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN thực hiện quyết toán
kinh phí với doanh nghiệp chủ trì Dự án KHCN; doanh nghiệp chủ trì Dự án KHCN
chịu trách nhiệm quyết toán kinh phí thực hiện các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN
và kinh phí hoạt động chung của Dự án KHCN với đơn vị trực thuộc cơ quan chủ
quản được giao dự toán chi của Dự án KHCN; đơn vị này thực hiện quyết toán
kinh phí với cơ quan chủ quản; cơ quan chủ quản quyết toán với Bộ Tài chính
và đồng gửi Bộ KH&CN bản quyết toán tài chính.
b) Đối với các Dự án KHCN do các doanh nghiệp trực thuộc địa phương chủ trì
thực hiện: Các tổ chức chủ trì các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN thực hiện quyết
toán kinh phí với doanh nghiệp chủ trì Dự án KHCN; doanh nghiệp chủ trì Dự án
KHCN chịu trách nhiệm quyết toán kinh phí thực hiện các nhiệm vụ thuộc Dự án
KHCN và kinh phí hoạt động chung của Dự án KHCN với cơ quan có thẩm quyền
theo quy định của Luật Ngân sách Nhà nước và đồng gửi Bộ KH&CN bản quyết
toán tài chính. 6. Xử lý tài sản của Dự án KHCN sau khi kết thúc
Trong thời hạn 30 ngày sau khi Dự án KHCN được cơ quan thẩm quyền đánh giá,
cơ quan sử dụng tài sản được mua sắm bằng nguồn kinh phí sử nghiệp khoa học
phải báo cáo với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định phương án xử lý
tài sản, cụ thế:
a) Đối với Dự án KHCN do doanh nghiệp trực thuộc Bộ ngành chủ trì thực hiện:
Cơ quan chủ quản chủ trì, phối hợp với Bộ KH&CN đề xuất phương án xử lý
gửi Bộ Tài chính xem xét quyết định;
b) Đối với Dự án KHCN do doanh nghiệp trực thuộc địa phương chủ trì thực
hiện: Sở Tài chính chủ trì, phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ đề xuất
phương án xử lý trình Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố xem xét quyết định. Điều 16. Điều chỉnh, đình chỉ hoặc huỷ bỏ hợp đồng
1.Trong quá trình thực hiện, cơ quan chủ quản và các bên trong hợp đồnng đều
có thể đưa ra kiến nghị:
a) Điều chỉnh nội dung, tiến độ thực hiện các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN cho
phù hợp với thực tế sản xuất.
b) Đình chỉ hoặc huỷ bỏ hợp đồng trong các Trường hợp sau:
- Nhiệm vụ thuộc Dự án KHCNkhông còn thích hợp với mục tiêu của Dự án
KHCN hoặc do gặp những rủi ro bất khả kháng như thiên tai, địch họa, dịch
bệnh;
- Chủ nhiệm cácnhiệm vụ thuộc Dự án KHCN và tổ chức chủ trì cácnhiệm
vụ thuộc Dự án KHCNkhông bảo đảm đủ các điều kiện về cơ sở vật chất,
nhân lực, kinh phí đối ứng và các điều kiện khác để thực hiện cácnhiệm
vụ thuộc Dự án KHCN như cam kết trong hợp đồng;
- Chủ nhiệm cácnhiệm vụ thuộc Dự án KHCNvà tổ chức chủ trì
các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCNkhông đủ năng lực quản lý tổ chức thực
hiện nội dung cácnhiệm vụ thuộc Dự án KHCNtheo hợp đồng;
- Kinh phí của cácnhiệm vụ thuộc Dự án KHCNbị sử dụng sai môc
đích.
2. Tổ chức có các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN bị đình chỉ hoặc huỷ bỏ hợp đồng
phải ngừng mọi hoạt động của các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCNvà báo cáo
bằng văn bản về những công việc đã triển khai, kinh phí đã sử dụng, trang bị
máy móc đã mua cho tổ chức chủ trì Dự án KHCN. Trên cơ sở đề nghị của tổ chức
chủ trì Dự án KHCN, cơ quan chủ quản chủ trì, phối hợp với Bộ KH&CN xem
xét giải quyết. Điều 17. Đánh giá nghiệm thu, thanh lý hợp đồng
1. Báo cáo quyết toán kinh phí thực hiện nhiệm vụ thuộc Dự án KHCNphải
được hoàn thành trước khi tổ chức đánh giá nghiệm thu.
2. Tổ chức chủ trì Dự án KHCN tổ chức đánh giá nghiệm thu các nhiệm vụ thuộc
Dự án KHCNsau khi có quyết định thành lập Hội đồng khoa học và công
nghệ của cơ quan chủ quản.
3. Tổ chức chủ trì nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN nộp báo cáo kết quả nghiên cứu
cho Trung tâm thông tin khoa học và công nghệ Quốc gia.
4. Cơ quan chủ quản tổ chức đánh giá nghiệm thu kết quả thực hiện Dự án KHCN.
5. Bộ KH&CN phối hợp với cơ quan chủ quản, chủ trì tổ chức đánh giá tổng
kết Dự án KHCN.
6. Thanh lý hợp đồng:
a) Tổ chức chủ trì Dự án KHCN thực hiện thanh lý hợp đồng các nhiệm vụ thuộc
Dự án KHCN sau khi có kết quả đánh giá nghiệm thu.
b) Cơ quan chủ quản thực hiện thanh lý hợp đồng với tổ chức chủ trì Dự án
KHCN sau khi có kết quả đánh giá nghiệm thu Dự án KHCN.
Điều 18. Điều khoản thi hành
Các Bộ, ngành, tỉnh, thành phố căn cứ Quy định này hướng dẫn đề xuất các Dự
án KHCN phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nhằm mục đích phát
huy hiệu quả của khoa học công nghệ đối với sản xuất và đời sống.
CỘNG
HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN ĐỀ NGHỊ
THAM
GIA DỰ ÁN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
(Kèm theo Quyết định số 11 /2005/QĐ-BKHCN ngày 25/ 8 /2005 của Bộ trưởng Bộ
Khoa học và Công nghệ)
Kính
gửi : (Tổ chức chủ trì DA KHCN)
1. Tên tổ
chức :
2. Địa chỉ
trụ sở chính :
3. Điện
thoại : ......................................... ; Fax :
.....................................
4. Họ và tên
chủ nhiệm đề tài, dự án SXTN:
Chức danh
khoa học :
Cơ quan công
tác :
[...]
BỘ
KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
******
CỘNG
HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
********
Số:
11/2005/QĐ-BKHCN
Hà
Nội, ngày 25 tháng 08 năm 2005
QUYẾT ĐỊNH
VỀ VIỆC BAN HÀNH
“ QUY ĐỊNH TẠM THỜI VỀ VIỆC XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN KHOA HỌC VÀ CÔNG
NGHỆ”
BỘ TRƯỞNG BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
Căn cứ Nghị định số
54/2003/NĐ-CP ngày 19/5/2003 của Chính phủ qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Khoa học và Công nghệ và Nghị định số
28/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 01 năm 2004 của Chính phủ sửa đổi bổ sung một số
điều của Nghị định số 54/2003/NĐ-CP;
Căn cứ Nghị định số 81/2002/NĐ-CP ngày 17 tháng 10 năm 2002 của Chính phủ Qui
định chi tiết thi hành một số điều của Luật Khoa học và Công nghệ;
Theo đề nghị của các ông Vụ trưởng Vụ Khoa học và Công nghệ các ngành Kinh tế -
Kỹ thuật, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính, Vụ trưởng Vụ Khoa học xã hội và Tự
nhiên,
Điều 1. Đối tượng và phạm vi áp dụng
Quy định này áp dụng đối với việc xây dựng và quản lý các Dự án khoa học và
công nghệ (sau đây viết tắt là Dự án KHCN) được hỗ trợ kinh phí sự nghiệp
khoa học nhằm giải quyết các vấn đề khoa học và công nghệ phục vụ sản xuất
các sản phẩm trọng điểm, chủ lực đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và các
sản phẩm trọng điểm, chủ lực khác do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quyết
định.
Dự án KHCN là nhiệm vụ khoa học và công nghệ bao gồm một số Đề tài nghiên cứu
khoa học, dự án sản xuất thử nghiệm (sau đây viết tắt là các nhiệm vụ thuộc
Dự án KHCN) có sự gắn kết hữu cơ, đồng bộ được tiến hành trong một thời gian
nhất định, nhằm giải quyết các vấn đề khoa học và công nghệ chủ yếu phục vụ
cho việc sản xuất một sản phẩm hoặc nhóm sản phẩm trọng điểm, chủ lực có tác
động nâng cao trình độ công nghệ của một ngành, lĩnh vực và có ảnh hưởng lớn
đến sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Điều 2. Áp dụng quy định pháp luật
Trường hợp có những vấn đề liên quan đến xây dựng và quản lý Dự án KHCN không
được quy định trong Quy định tạm thời này thì áp dụng quy định về xây dựng và
quản lý các nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp Nhà nước. Điều 3. Các nguồn hình thành Dự án KHCN
Dự án KHCN được hình thành từ các nguồn sau:
1. Đề xuất của các Bộ, ngành để giải quyết những vấn đề cấp thiết về khoa học
và công nghệ nhằm phục vụ kế hoạch phát triển sản xuất các sản phẩm trọng
điểm, chủ lực của các Bộ, ngành;
2. Đề xuất của các tỉnh, thành phố để giải quyết những vấn đề cấp thiết về
khoa học và công nghệ nhằm góp phần tạo ra sản phẩm trọng điểm, chủ lực phục
vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Điều 4. Tiêu chí xác định Dự án KHCN
Dự án KHCN phải đảm bảo các điều kiện sau:
1. Có xuất xứ từ các đề án, dự án đầu tư sản xuất các sản phẩm trọng điểm,
chủ lực đã được Bộ, ngành, tỉnh, thành phố (sau đây viết tắt là cơ quan chủ
quản) phê duyệt.
2. Có hiệu quả kinh tế, có ý nghĩa tác động lâu dài tới sự phát triển khoa
học và công nghệ của ngành, lĩnh vực (tạo ra quy trình công nghệ tiên tiến,
sản phẩm mới; tăng khả năng tự chủ thiết kế, chế tạo, sản xuất, tỷ lệ nội địa
hoá; nâng cao trình độ khoa học và công nghệ của ngành, lĩnh vực...).
3. Có tính khả thi:
a) Phù hợp với năng lực khoa học và công nghệ trong nước;
b) Kết quả của Dự án KHCN phải được áp dụng vào sản xuất;
c) Tiến độ thực hiện các nhiệm vô thuộc Dự án KHCN phải phù hợp với kế hoạch
triển khai dự án đầu tư sản xuất của tổ chức chủ trì Dự án KHCN (thời gian
thực hiện không kéo dài quá 5 năm). Điều 5. Tiêu chí xác định tổ chức chủ trì thực hiện Dự án
KHCN
Tổ chức chủ trì Dự án KHCN là doanh nghiệp có chức năng hoạt động phù hợp với
việc quản lý điều hành hoặc sản xuất các sản phẩm trọng điểm, chủ lực và phải
đảm bảo các điều kiện sau:
1. Được cơ quan chủ quản giao nhiệm vụ và phê duyệt đề án, dự án đầu tư sản
xuất các sản phẩm được nêu ở Điều 4 tại Quy định này;
2. Có tư cách pháp nhân, có đủ tiềm lực (cơ sở vật chất, tài chính, nhân lực,
khả năng triển khai kết quả vào sản xuất),
có đủ năng lực tổ chức liên kết với các tổ chức khác để thực hiện thành công
Dự án KHCN;
3. Chịu trách nhiệm áp dụng kết quả Dự án KHCN vào sản xuất. Điều 6. Tiêu chí xác định tổ chức chủ trì các nhiệm vụ
thuộc Dự án KHCN
Tổ chức chủ trì các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN phải đảm bảo các điều kiện sau:
1. Các tổ chức có tư cách pháp nhân (Viện nghiên cứu, Trường Đại học, Doanh
nghiệp...), có chức năng hoạt động phù hợp với lĩnh vực khoa học và công nghệ
của Dự án KHCN và có đơn đăng ký thực hiện các nhiệm vụ thuộc Dự án
KHCNvới tổ chức chủ trì Dự án KHCN (Phụ lục I: Biểu B1-ĐK-DAKHCN);
2. Được tổ chức chủ trì Dự án KHCN chấp nhận và chịu sự điều hành, giám sát
của tổ chức chủ trì Dự án trong quá trình thực hiện nhiệm vụ thuộc Dự án
KHCN;
Điều 7. Xác định danh mục Dự án KHCN
1. Hàng năm, Bộ Khoa học và Công nghệ (sau đây viết tắt là Bộ KH&CN)
thông báo và nhận các đề xuất về Dự án KHCN của các cơ quan chủ quản phù hợp
với tiến độ xây dựng kế hoạch khoa học và công nghệ theo mẫu phiếu đề xuất Dự
án KHCN (Phụ lục II: Biểu B2-PDX-DAKHCN).
2. Căn cứ các tiêu chí xác định Dự án KHCN quy định tại Điều 4 của Quy định
này, trên cơ sở đề xuất của các cơ quan chủ quản, Bộ KH&CN lập danh mục
sơ bộ các Dự án KHCN dự kiến thực hiện trong năm kế hoạch (Phụ lục III: Biểu
B3-TH-DAKHCN).
3. Bộ KH&CN thành lập Hội đồng khoa học và công nghệ cấp Nhà nước tư vấn
xác định danh mục các Dự án KHCN dự kiến thực hiện, trong đó làm rõ mục tiêu,
nội dung, tiến độ của Dự án KHCN và dự kiến tổ chức chủ trì các nhiệm vụ
thuộc Dự án KHCN (trên cơ sở đề xuất của tổ chức chủ trì Dự án KHCN);
Trường hợp một nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN có nhiều tổ chức có khả năng chủ trì
được Hội đồng kiến nghị tuyển chọn tổ chức chủ trì thì Bộ KH&CN xem xét
quyết định.
4. Trên cơ sở kết quả làm việc của Hội đồng khoa học và công nghệ , Bộ KH&CN
có văn bản đề nghị cơ quan chủ quản có ý kiến về danh mục các nhiệm vụ thuộc
Dự án KHCN.
5. Bộ KH&CN phê duyệt danh mục các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN sau khi có
văn bản hiệp y của cơ quan chủ quản, trong đó nêu rõ: mục tiêu của Dự án
KHCN, danh mục các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCNvà dự kiến sản phẩm của
Dự án KHCN.
6. Căn cứ Quyết định phê duyệt danh mục Dự án KHCN, tổ chức chủ trì Dự án
KHCN và tổ chức dự kiến chủ trì cácnhiệm vụ thuộc Dự án KHCNtiến
hành xây dựng thuyết minh tổng quát Dự án KHCN và thuyết minh các nhiệm vụ
thuộc Dù án KHCN theo các biểu mẫu quy định (Phụ lục IV: Biểu B4-TMĐT đối với
đề tài nghiên cứu khoa học, Phụ lục V: biểu B5-TMDA đối với dự án sản xuất
thử và Phụ lục VI: biểu B6TMTQ
đối với thuyết minh tổng quát Dự án KHCN) gửi Bộ KH&CN và cơ quan chủ
quản. Điều 8. Thẩm định nội dung các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN
và tổ chức chủ trì các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN
1. Cơ quan chủ quản thành lập Hội đồng KHCN tư vấn xét duyệt nội dung thuyết
minh đề cương cácnhiệm vụ thuộc Dự án KHCN.
Trong trường hợp cần thiết, Hội đồng tiến hành kiểm tra thực tế tiềm lực và
các vấn đề có liên quan của tổ chức chủ trì và các tổ chức phối hợp thực hiện
nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN.
Trường hợp nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN có quyết định tuyển chọn thì cơ quan chủ
quản tiến hành tuyển chọn theo quy định.
2. Bộ KH&CN chủ trì phối hợp với cơ quan chủ quản tổ chức thẩm định cácnhiệm vụ thuộc Dự án KHCN vềnội dung, kinh phí, tiến độ thực
hiện, trong đó có nội dung và kinh phí hỗ trợ từ ngân sách sự nghiệp khoa
học.
3. Tổ chức chủ trì nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN hoàn thiện thuyết minh nhiệm vụ
thuộc Dự án KHCN trên cơ sở kết quả thẩm định nội dung, kinh phí, tiến độ gửi
cơ quan chủ quản Dự án KHCN xem xét phê duyệt.
4. Tổ chức chủ trì Dự án KHCN hoàn thiện thuyết minh tổng quát Dự án KHCN
trên cơ sở kết quả thẩm định nội dung, kinh phí, tiến độ các nhiệm vụ thuộc
Dự án KHCN và gửi cơ quan chủ quản và Bộ KH&CN xem xét phê duyệt. Điều 9. Phê duyệt Dự án KHCN và các tổ chức chủ trì thực
hiện Dự án KHCN, các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN.
Bộ KH&CN phê duyệt Dự án KHCN trên cơ sở Thuyết minh tổng quát Dự án KHCN
đã được thẩm định, hoàn thiện và văn bản hiệp y của cơ quan chủ quản;
Quyết định phê duyệt của Bộ trưởng Bộ KH&CN là căn cứ pháp lý cho việc ký
kết hợp đồng khoa học và công nghệ triển khai thực hiện Dự án KHCN.
Điều 10. Trách nhiệm của tổ chức chủ
trì Dự án KHCN
1. Đề xuất cácnhiệm vụ thuộc Dự án KHCN và các tổ chức, cá nhân chủ
trì thực hiện cácnhiệm vụ thuộc Dự án KHCN.
2. Xây dựng thuyết minh tổng quát Dự án KHCN
3. Tham gia phối hợp với Bộ KH&CN, cơ quan chủ quản trong việc
thẩm định nội dung, kinh phí, tiến độ cácnhiệm vụ thuộc Dự án KHCN.
4. Ký kết hợp đồng khoa học và công nghệ (là bên B) với cơ quan chủ quản thực
hiện Dự án KHCN.
5. Ký kết hợp đồng khoa học và công nghệ (là bên A) với các tổ chức, cá nhân
chủ trì cácnhiệm vụ thuộc Dự án KHCN.
6. Hỗ trợ các tổ chức chủ trì cácnhiệm vụ thuộc Dự án KHCNtriển
khai thực hiện các nội dung khoa học và công nghệ theo hợp đồng.
7. Tổ chức điều hành, hướng dẫn, kiểm tra tình hình thực hiện các nhiệm vụ
thuộc Dự án KHCN, đôn đốc các tổ chức, cá nhân chủ trì nhiệm vụ thuộc Dự án
KHCNbáo cáo và tổng hợp báo cáo kết quả thực hiện Dự án KHCN gửi cơ
quan chủ quản, Bộ KH&CN và Bộ Tài chính.
8. Tổng hợp và báo cáo cơ quan chủ quản về tình hình cấp phát, sử dụng và
quyết toán kinh phí hàng năm của Dự án và tổng quyết toán của Dự án KHCN khi
kết thúc.
9. Phát hiện và đề xuất phương án giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá
trình thực hiện các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN và báo cáo cơ quan chủ quản, Bộ
KH&CN.
10. Triển khai áp dụng kết quả của các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN vào sản xuất
phù hợp với tiến độ sản xuất của doanh nghiệp.
11. Tổ chức đánh giá nghiệm thu các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCNtheo
Quyết định thành lập Hội đồng khoa học và công nghệ của cơ quan chử quản.
12. Chịu trách nhiệm trước cơ quan chủ quản, Bộ KH&CN về kết quả thực
hiện Dự án KHCN. Điều 11. Trách nhiệm của tổ chức chủ trì nhiệm vụ thuộc
Dự án KHCN
1. Ký kết hợp đồng khoa học và công nghệ với tổ chức chủ trì Dự án KHCN.
2. Đảm bảo các điều kiện về cơ sở vật chất (trang thiết bị, nhà xưởng, phương
tiện), nhân lực, tài
chính để tổ chức thực hiện nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN theo cam kết trong hợp
đồng khoa học và công nghệ.
3. Chịu sự điều hành, giám sát về tiến độ, nội dung của tổ chức chủ trì Dự án
và chủ nhiệm Dự án KHCN.
4. Thực hiện đầy đủ chế độ báo cáo định kỳ và đột xuất về tình hình triển
khai nhiệm vụ và báo cáo quyết toán kinh phí nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN với tổ
chức chủ trì Dự án KHCN.
5. Tổ chức đánh giá nghiệm thu cấp cơ sở nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN. Điều 12. Trách nhiệm của Cơ quan chủ quản
1. Quản lý quá trình xây dựng, thực hiện và kết quả của Dự án KHCN.
2. Thành lập Hội đồng khoa học và công nghệ tư vấn xét duyệt nội dung thuyết
minh đề cương các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN và tuyển chọn tổ chức chủ trì
nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN (Trường hợp có quyết định tuyển chọn).
3. Phối hợp với Bộ KH&CN thẩm định kinh phí, nội dung, tiến độ thực hiện
các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN.
4. Phê duyệt thuyết minh các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN.
5. Hiệp y vể việc phê duyệt thuyết minh tổng quát Dự án KHCN.
6. Ký kết hợp đồng khoa học và công nghệ thực hiện Dự án KHCN với tổ chức chủ
trì Dự án KHCN trên cơ sở Quyết định phê duyệt Dự án KHCN của Bộ KH&CN.
7. Cấp phát và quyết toán kinh phí theo kế hoạch hàng năm đã được phê duyệt.
8. Chủ trì kiểm tra, giám sát, đôn đốc tổ chức chủ trì Dự án KHCN, các tổ
chức chủ trì các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN thực hiện đúng các cam kết trong
hợp đồng.
9. Điều chỉnh mục tiêu, nội dung, tiến độ thực hiện các nhiệm vụ thuộc Dự án
KHCN trên cơ sở đề nghị của tổ chức chủ trì Dự án KHCN và có sự đồng ý bằng
văn bản của Bộ KH&CN.
10. Thành lập các Hội đồng khoa học và công nghệ đánh giá nghiệm thu các
nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN trên cơ sở đề nghị của tổ chức chủ trì Dự án KHCN.
11. Tổ chức đánh giá nghiệm thu kết quả thực hiện Dự án KHCN theo hợp đồng đã
ký kết với tổ chức chủ trì Dự án KHCN.
12. Phối hợp với Bộ KH&CN trong việc tổng kết đánh giá Dự án KHCN. Điều 13. Trách nhiệm cña Bộ KH&CN
1. Thành lập Hội đồng khoa học và công nghệ cấp Nhà nước tư vấn xác định danh
mục các Dự án KHCN và danh mục các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN.
2. Chủ trì, phối hợp với cơ quan chủ quản tổ chức thẩm định các nhiệm vụ
thuộc Dự án KHCN về nội dung, kinh phí, tiến độ thực hiện.
3. Quyết định phê duyệt Dự án KHCN.
4. Phối hợp với cơ quan chủ quản kiểm tra, giám sát tổ chức chủ trì thực hiện
Dự án KHCN, các tổ chức chủ trì thực hiện nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN theo tiến
độ định kỳ về kết quả thực hiện các nội dung của thuyết minh tổng quát Dự án
KHCN đã được phê duyệt.
5. Phối hợp với cơ quan chủ quản xem xét điều chỉnh mục tiêu, nội dung, tiến
độ thực hiện Dự án KHCN trên cơ sở đề nghị của tổ chức chủ trì Dự án KHCN.
6. Thực hiện hoạt động thanh tra, kiểm tra theo chức năng quản lý Nhà nước
đối với Dự án KHCN.
7. Tổ chức tổng kết đánh giá kết quả thực hiện Dự án KHCN.
Điều 14. Ký kết hợp đồng thực hiện
1. Cơ quan chủ quản ký hợp đồng khoa học và công nghệ với tổ chức chủ trì Dự
án KHCN thực hiện Dự án KHCN.
2. Tổ chức chủ trì Dự án KHCN ký hợp đồng khoa học và công nghệ với các tổ
chức chủ trì các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN thực hiện các nhiệm vụ thuộc Dự án
KHCN. Điều 15 . Quản lý tài chính Dự án KHCN
1. Kinh phí thực hiện Dự án KHCN bao gồm kinh phí thực hiện các nhiệm vụ
thuộc Dự án KHCN và kinh phí hoạt động chung của Dự án KHCN, được bảo đảm từ
các nguồn:
a) Ngân sách sự nghiệp khoa học được cân đối trong dự toán ngân sách Nhà nước
hàng năm;
b) Kinh phí đóng góp của tổ chức chủ trì Dự án KHCN và các tổ chức chủ trì
các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN;
c) Kinh phí huy động từ các nguồn khác. 2. Nội dung chi ngân sách Nhà nước của các Dự án KHCN
a) Chi thực hiện các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN: được áp dụng theo các nội
dung, chế độ chi tiêu hiện hành do cơ quan có thẩm quyền quy định đối với các
nhiệm vụ khoa học và công nghệ.
b) Chi hoạt động chung của Dự án KHCN:
- Chi hội nghị, hội thảo, sơ kết, tổng kết Dự án KHCN;
- Chi xét duyệt, kiểm tra, đánh giá nghiệm thu các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN;
- Chi phụ cấp trách nhiệm của chủ nhiệm Dự án KHCN;
- Các chi khác liên quan trực tiếp đến hoạt động chung của Dự án KHCN. 3. Lập dự toán kinh phí Dự án KHCN: hàng năm, căn cứ vào kế hoạch hoạt
động chung của Dự án KHCN, vào nội dung và tiến độ thực hiện các nhiệm vụ
thuộc Dự án KHCN đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt, cơ quan chủ quản lập dự
toán chi ngân sách cho Dự án KHCN trong tổng dự toán thu, chi ngân sách nhà
nước hàng năm cho khoa học và công nghệ của cơ quan chủ quản gửi Bộ KH&CN
và Bộ Tài chính để tổng hợp vào dự toán chi ngân sách trung ương theo quy
định của Luật Ngân sách Nhà nước. 4. Giao, phân bổ dự toán và cấp phát kinh phí:
a) Dự toán kinh phí Dự án KHCN được giao trong dự toán của cơ quan chủ quản
của cơ quan chủ trì Dự án KHCN. Đối với Dự án KHCN do các doanh nghiệp trực
thuộc các tỉnh, thành phố chủ trì thực hiện: dù toán kinh phí được giao về
địa phương theo hình thức hỗ trợ có mục tiêu.
b) Phân bổ dự toán Dự án KHCN được thực hiện như sau:
- Cơ quan chủ quản phân bổ và giao dự toán chi ngân sách của Dự án thông qua
một đơn vị dự toán trực thuộc (thường là qua Văn phòng của cơ quan chủ quản);
đơn vị này thực hiện việc chuyển kinh phí cho doanh nghiệp chủ trì Dự án KHCN
thông qua hợp đồng khoa học và công nghệ ký giữa cơ quan chủ quản và đơn vị
dự toán trực thuộc với doanh nghiệp chủ trì và chủ nhiệm Dự án KHCN;
- Doanh nghiệp chủ trì Dự án KHCN thực hiện việc chuyển kinh phí cho các tổ
chức chủ trì thực hiện các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN theo hình thức hợp đồng
khoa học và công nghệ ký giữa doanh nghiệp chủ trì Dự án KHCN với các tổ chức
và cá nhân chủ trì nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN.
c) Việc cấp phát kinh phí cho doanh nghiệp chủ trì Dự án KHCN để chi theo
tiến độ và nội dung hoạt động chung của Dự án KHCN đã được phê duyệt; cấp
phát cho các tổ chức chủ trì các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN để chi theo tiến
độ và nội dung công việc trên cơ sở hợp đồng đã ký với doanh nghiệp chủ trì
Dự án KHCN được thực hiện theo quy định của Luật Ngân sách Nhà nước. 5. Quyết toán kinh phí Dự án KHCN
a) Đối với các Dự án KHCN do các doanh nghiệp trực thuộc các Bộ ngành chủ trì
thực hiện: Các tổ chức chủ trì nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN thực hiện quyết toán
kinh phí với doanh nghiệp chủ trì Dự án KHCN; doanh nghiệp chủ trì Dự án KHCN
chịu trách nhiệm quyết toán kinh phí thực hiện các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN
và kinh phí hoạt động chung của Dự án KHCN với đơn vị trực thuộc cơ quan chủ
quản được giao dự toán chi của Dự án KHCN; đơn vị này thực hiện quyết toán
kinh phí với cơ quan chủ quản; cơ quan chủ quản quyết toán với Bộ Tài chính
và đồng gửi Bộ KH&CN bản quyết toán tài chính.
b) Đối với các Dự án KHCN do các doanh nghiệp trực thuộc địa phương chủ trì
thực hiện: Các tổ chức chủ trì các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN thực hiện quyết
toán kinh phí với doanh nghiệp chủ trì Dự án KHCN; doanh nghiệp chủ trì Dự án
KHCN chịu trách nhiệm quyết toán kinh phí thực hiện các nhiệm vụ thuộc Dự án
KHCN và kinh phí hoạt động chung của Dự án KHCN với cơ quan có thẩm quyền
theo quy định của Luật Ngân sách Nhà nước và đồng gửi Bộ KH&CN bản quyết
toán tài chính. 6. Xử lý tài sản của Dự án KHCN sau khi kết thúc
Trong thời hạn 30 ngày sau khi Dự án KHCN được cơ quan thẩm quyền đánh giá,
cơ quan sử dụng tài sản được mua sắm bằng nguồn kinh phí sử nghiệp khoa học
phải báo cáo với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định phương án xử lý
tài sản, cụ thế:
a) Đối với Dự án KHCN do doanh nghiệp trực thuộc Bộ ngành chủ trì thực hiện:
Cơ quan chủ quản chủ trì, phối hợp với Bộ KH&CN đề xuất phương án xử lý
gửi Bộ Tài chính xem xét quyết định;
b) Đối với Dự án KHCN do doanh nghiệp trực thuộc địa phương chủ trì thực
hiện: Sở Tài chính chủ trì, phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ đề xuất
phương án xử lý trình Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố xem xét quyết định. Điều 16. Điều chỉnh, đình chỉ hoặc huỷ bỏ hợp đồng
1.Trong quá trình thực hiện, cơ quan chủ quản và các bên trong hợp đồnng đều
có thể đưa ra kiến nghị:
a) Điều chỉnh nội dung, tiến độ thực hiện các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN cho
phù hợp với thực tế sản xuất.
b) Đình chỉ hoặc huỷ bỏ hợp đồng trong các Trường hợp sau:
- Nhiệm vụ thuộc Dự án KHCNkhông còn thích hợp với mục tiêu của Dự án
KHCN hoặc do gặp những rủi ro bất khả kháng như thiên tai, địch họa, dịch
bệnh;
- Chủ nhiệm cácnhiệm vụ thuộc Dự án KHCN và tổ chức chủ trì cácnhiệm
vụ thuộc Dự án KHCNkhông bảo đảm đủ các điều kiện về cơ sở vật chất,
nhân lực, kinh phí đối ứng và các điều kiện khác để thực hiện cácnhiệm
vụ thuộc Dự án KHCN như cam kết trong hợp đồng;
- Chủ nhiệm cácnhiệm vụ thuộc Dự án KHCNvà tổ chức chủ trì
các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCNkhông đủ năng lực quản lý tổ chức thực
hiện nội dung cácnhiệm vụ thuộc Dự án KHCNtheo hợp đồng;
- Kinh phí của cácnhiệm vụ thuộc Dự án KHCNbị sử dụng sai môc
đích.
2. Tổ chức có các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN bị đình chỉ hoặc huỷ bỏ hợp đồng
phải ngừng mọi hoạt động của các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCNvà báo cáo
bằng văn bản về những công việc đã triển khai, kinh phí đã sử dụng, trang bị
máy móc đã mua cho tổ chức chủ trì Dự án KHCN. Trên cơ sở đề nghị của tổ chức
chủ trì Dự án KHCN, cơ quan chủ quản chủ trì, phối hợp với Bộ KH&CN xem
xét giải quyết. Điều 17. Đánh giá nghiệm thu, thanh lý hợp đồng
1. Báo cáo quyết toán kinh phí thực hiện nhiệm vụ thuộc Dự án KHCNphải
được hoàn thành trước khi tổ chức đánh giá nghiệm thu.
2. Tổ chức chủ trì Dự án KHCN tổ chức đánh giá nghiệm thu các nhiệm vụ thuộc
Dự án KHCNsau khi có quyết định thành lập Hội đồng khoa học và công
nghệ của cơ quan chủ quản.
3. Tổ chức chủ trì nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN nộp báo cáo kết quả nghiên cứu
cho Trung tâm thông tin khoa học và công nghệ Quốc gia.
4. Cơ quan chủ quản tổ chức đánh giá nghiệm thu kết quả thực hiện Dự án KHCN.
5. Bộ KH&CN phối hợp với cơ quan chủ quản, chủ trì tổ chức đánh giá tổng
kết Dự án KHCN.
6. Thanh lý hợp đồng:
a) Tổ chức chủ trì Dự án KHCN thực hiện thanh lý hợp đồng các nhiệm vụ thuộc
Dự án KHCN sau khi có kết quả đánh giá nghiệm thu.
b) Cơ quan chủ quản thực hiện thanh lý hợp đồng với tổ chức chủ trì Dự án
KHCN sau khi có kết quả đánh giá nghiệm thu Dự án KHCN.
Điều 18. Điều khoản thi hành
Các Bộ, ngành, tỉnh, thành phố căn cứ Quy định này hướng dẫn đề xuất các Dự
án KHCN phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nhằm mục đích phát
huy hiệu quả của khoa học công nghệ đối với sản xuất và đời sống.
CỘNG
HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN ĐỀ NGHỊ
THAM
GIA DỰ ÁN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
(Kèm theo Quyết định số 11 /2005/QĐ-BKHCN ngày 25/ 8 /2005 của Bộ trưởng Bộ
Khoa học và Công nghệ)
Kính
gửi : (Tổ chức chủ trì DA KHCN)
1. Tên tổ
chức :
2. Địa chỉ
trụ sở chính :
3. Điện
thoại : ......................................... ; Fax :
.....................................
4. Họ và tên
chủ nhiệm đề tài, dự án SXTN:
Chức danh
khoa học :
Cơ quan công
tác :
5. Tên đề
tài, dự án SXTN đăng ký chủ trì:
......................................................
Thuộc Dự án
KHCN : .......................................................................................
6. Kinh phí
thực hiện đề tài, dự án SXTN :
Tổng số :
Trong đó, từ
ngân sách SNKH :
Nguồn vốn
khác:
7. Thời gian
thực hiện : ........ tháng (từ ...../200.... đến tháng......./200.... )
8. Phần cam
đoan : Nếu được tham gia chủ trì thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ thuộc
Dự án KHCN, chúng tôi xin đảm bảo thực hiện đúng Quy chế về xây dựng và quản lý
các Dự án KHCN.
...............,
ngày .......tháng ..... năm ........
(Đóng dấu và
ký tên người đứng đầu tổ chức đăng ký)
DỰ ÁN KHOA HỌC VÀ
CÔNG NGHỆ NĂM 200.... (Kèm theo Quyết định số 11 /2005/QĐ-BKHCN ngày 25 /8 /2005 của Bộ trưởng Bộ
Khoa học và Công nghệ)
1. Tên Dự án KHCN:
2. Xuất xứ hình thành ( nêu
rõ nguồn hình thành của Dự án KHCN các quyết định phê duyệt liên quan...)
3. Giải trình về tính cấp
thiết (tại sao phải nghiên cứu giải quyết ở cấp Nhà nước: quan trọng, cấp bách
- tác động to lớn, ảnh hưởng lâu dài đến đời sống kinh tế - xã hội của đất nước
?...)
4. Mục tiêu của Dự án KHCN
5. Nội dung KHCN chủ yếu của
Dự án KHCN( nêu rõ các đề tài, dự án SXTN giải quyết nội dung KHCN gì ?)
6. Nhu cầu kinh phí để thực
hiện Dự án KHCN
7. Dự kiến sản phẩm của Dự
án:
8. Địa chỉ áp dụng (nêu rõ
địa chỉ ứng dụng kết quả: dự án đầu tư nào ?
9. Hiệu quả kinh tế- xã hội
của Dự án KHCN: (cần làm rõ đóng góp của Dự án KHCN đối với các dự án đầu tư
sản xuất trước mắt và lâu dài bao gồm số tiền làm lợi và các đóng góp khác...)
............., ngày ........
tháng ...... năm ...........
Trong trường hợp tổ chức và
cá nhân thấy cần trình bày cho rõ hơn một số mục nào đó của bản Thuyết minh
này, có thể trình bày dài hơn, nhưng tổng số trang của Thuyết minh không quá 25
trang (không kể phần phụ lục về giải trình kinh phí đề tài).
Điện thoại: Fax:
E-mail:
Địa chỉ:
II. Nội dung KH&CN của đề
tài
9
Mục tiêu của đề tài
10
Tình hình nghiên cứu trong và
ngoài nước
· Tình trạng đề tài Mới Kế
tiếp đề tài đã kết thúc giai đoạn trước
· Tổng quan tình hình nghiên
cứu thuộc lĩnh vực của đề tài (thể hiện sự hiểu biết cần thiết của tổ chức,
cá nhân đăng ký chủ trì đề tài về lĩnh vực nghiên cứu - nắm được những công
trình nghiên cứu đã có liên quan đến đề tài, những kết quả nghiên cứu mới
nhất trong lĩnh vực nghiên cứu đề tài, nêu rõ quan điểm của tác giả về tính
bức xúc của đề tài,...)
Ngoài nước:
Trong nước:
· Liệt kê danh mục các công
trình nghiên cứu có liên quan
11
Cách tiếp cận, phương pháp
nghiên cứu, kỹ thuật sẽ sử dụng (luận cứ rõ cách tiếp cận - thiết kế nghiên
cứu, phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sẽ sử dụng - so sánh với các phương
thức giải quyết tương tự khác, nêu được tính mới, tính độc đáo, tính sáng tạo
của đề tài)
12
Nội dung nghiên cứu (liệt
kê và mô tả những nội dung cần nghiên cứu, nêu bật được những nội dung mới và
phù hợp để giải quyết vấn đề đặt ra, kể cả những dự kiến hoạt động phối hợp
để chuyển giao kết quả nghiên cứu đến người sử dụng)
Nội dung nghiên cứu (tiếp)
13
Hợp tác quốc tế
Tên đối tác
Nội dung hợp
tác
Đã hợp tác
Dự kiến hợp tác
14
Tiến độ thực hiện
TT
Các nội dung,
công việc
thực hiện chủ
yếu
(Các mốc đánh
giá chủ yếu)
Sản phẩm
phải đạt
Thời gian
(BĐ-KT)
Người, cơ quan
thực hiện
1
2
3
4
5
III. KẾT QUẢ CỦA ĐỀ TÀI
15
Dạng kết quả dự kiến của đề tài
I
II
III
¨ Mẫu (model, maket)
¨ Quy trình công nghệ
¨ Sơ đồ
¨ Sản phẩm
¨ Phương pháp
¨ Bảng số liệu
¨ Vật liệu
¨ Tiêu chuẩn
¨ Báo cáo phân tích
¨ Thiết bị, máy móc
¨ Quy phạm
¨ Tài liệu dự báo
¨ Dây chuyền công nghệ
¨ Đề án, qui hoạch triển khai
¨ Giống cây trồng
¨ Luận chứng kinh tế-kỹ thuật,
nghiên cứu khả thi
¨ Giống gia súc
¨ Chương trình máy tính
¨ Khác
16
Yêu cầu khoa học đối với sản phẩm tạo ra (dạng
kết quả II, III)
TT
Tên sản phẩm
Yêu cầu khoa
học
Chú thích
1
2
3
4
1
2
3
4
5
6
7
8
17
Yêu cầu kỹ thuật, chỉ tiêu chất lượng đối với
sản phẩm tạo ra (dạng kết quả I)
TT
Tên sản phẩm
và chỉ tiêu
chất lượng chủ yếu
Đơn
vị
đo
Mức chất lượng
Dự kiến Số
lượng
sản phẩm
Cần
đạt
Mẫu tương tự
tạo ra
Trong nước
Thế giới
1
2
3
4
5
6
7
1
2
3
4
5
6
7
8
18
Phương thức chuyển giao kết
quả nghiên cứu
(Nêu tính ổn định của các
thông số công nghệ, ghi địa chỉ khách hàng và mô tả cách thức chuyển giao kết
quả,...)
19
Các tác động của kết quả
nghiên cứu (ngoài tác động đã nêu tại mục 18 trên đây)
· Bồi dưỡng, đào tạo cán bộ
KH&CN
· Đối với lĩnh vực khoa học
có liên quan:
· Đối với kinh tế - xã hội:
IV. CÁC TỔ CHỨC/CÁ NHÂN THAM
GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
20
Hoạt động của các tổ chức
phối hợp tham gia thực hiện đề tài (Ghi tất cả các tổ chức phối hợp thực hiện
đề tài và phần nội dung công việc tham gia trong đề tài)
TT
Tên tổ chức
Địa chỉ
Nội dung hoạt
động/đóng góp cho đề tài
Dự kiến kinh
phí
1
2
3
4
5
21
Liên kết với sản xuất và đời
sống
(Ghi rõ đơn vị sản xuất hoặc
những người sử dụng kết quả nghiên cứu tham gia vào quá trình thực hiện và
nêu rõ nội dung công việc thực hiện trong đề tài)
22
Đội ngũ cán bộ thực hiện đề
tài
(Ghi những người có đóng góp
chính thuộc tất cả các tổ chức chủ trì và tham gia đề tài, không quá 10
người)
TT
Họ và tên
Cơ quan công
tác
Số tháng làm
việc cho đề tài
A
Chủ nhiệm đề
tài
B
Cán bộ tham gia
nghiên cứu
1
2
3
4
5
6
7
8
V. KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
VÀ NGUỒN KINH PHÍ (GIẢI TRÌNH CHI TIẾT XIN XEM PHỤ LỤC KÈM THEO)
Đơn vị tính: Triệu đồng
23
Kinh phí thực hiện đề tài phân theo các khoản
chi
TT
Nguồn kinh phí
Tổng số
Trong đó
Thuê khoán
chuyên môn
Nguyên,vật
liệu, năng lượng
Thiết bị, máy
móc
Xây dựng, sửa
chữa nhỏ
Chi khác
1
2
3
4
5
6
7
8
Tổng kinh phí
Trong đó:
1
Ngân sách SNKH
2
Các nguồn vốn khác
- Tự có
- Khác (vốn huy động, ...)
................, ngày.......
tháng......... năm 200..
5. Thời gian thực hiện:
....... tháng, từ tháng ..../200.. đến tháng ..../200..
6. Kinh phí thực hiện dự
kiến: ......... triệu đồng
Trong đó, từ Ngân sách sự
nghiệp khoa học: ........ triệu đồng
7. Thu hồi:
Kinh phí đề nghị thu hồi:
......... triệu đồng (.....% kinh phí hỗ trợ từ ngân sách SNKH)
Thời gian đề nghị thu hồi
(sau thời gian thực hiện): Đợt 1: ........tháng, Đợt 2: ........tháng
8. Tổ chức đăng ký chủ trì
thực hiện Dự án (tên):
Địa chỉ: Điện thoại:
Fax:
9. Cá nhân đăng ký chủ nhiệm
Dự án (họ, tên):
Học vị: Chức vụ:
Địa chỉ: Điện thoại:
E-mail: CQ: NR:
Mobile:
10. Cơ quan
phối hợp chính:
11. Danh sách
cá nhân tham gia dự án (họ, tên, học vị, chuyên môn của các cá nhân tham gia
chính)
12. Xuất xứ:
Ghi rõ xuất xứ từ một trong các nguồn sau
- Từ kết quả
của đề tài nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ đã được hội đồng KHCN
các cấp đánh giá, kiến nghị áp dụng (tên đề tài, ngày tháng năm đánh giá nghiệm
thu, biên bản đánh giá nghiệm thu)
- Từ sáng chế,
giải pháp hữu ích, sản phẩm khoa học được giải thưởng KHCN (tên văn bằng- chứng
chỉ, ngày cấp )
- Kết quả khoa
học công nghệ từ nước ngoài (tên văn bằng - chứng chỉ, ngày cấp).
13. Tổng quan:
(Nêu những thông tin cơ bản, mới nhất về tình hình nghiên cứu, triển khai trong
nước, trong khu vực và quốc tế: thể hiện sự am hiểu và nắm bắt được thông tin
về các công nghệ, các kết quả nghiên cứu mới nhất trong lĩnh vực của dự án, về
những luận cứ xuất xứ của dự án mà dựa vào đó tác giả xây dựng dự án,..)
13.1.Tình hình
nghiên cứu và triển khai ở nước ngoài
13.2. Tình hình
nghiên cứu và triển khai trong nước
13.3. Luận cứ về
xuất xứ và tính cấp thiết của dự án
II. MỤC
TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG ÁN TRIỂN KHAI DỰ ÁN
14. Mục tiêu:
Nêu mục tiêu
trước mắt, mục tiêu lâu dài (nếu có)
Đối với các dự
án SXTN tuyển chọn cần bám sát mục tiêu nêu trong thông báo tuyển chọn. Đưa ra
các tiêu chí và các chỉ tiêu tương ứng của mục tiêu nhằm cụ thể hoá và làm rõ
mục tiêu đặt ra của dự án
15. Nội dung
(nêu những nội dung và các bước công việc cụ thể, những vấn đề trọng tâm mà dự
án cần triển khai thực hiện để đạt được mục tiêu):
- Mô tả công
nghệ, sơ đồ hoặc quy trình công nghệ;
- Luận cứ rõ
những vấn đề trọng tâm mà dự án cần giải quyết (như các bước công nghệ, các
thông số về kỹ thuật, chất lượng sản phẩm, quy mô triển khai dự án, chủng loại
sản phẩm,... cần hoàn thiện và ổn định, khối lượng sản phẩm cần sản xuất để ổn
định công nghệ).
- Liệt kê và mô
tả nội dung, các bước công việc cần thực hiện để giải quyết những vấn đề đặt
ra, kể cả đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công nhân kỹ thuật đáp ứng cho việc
thực hiện dự án.
16. Phương án
triển khai:
16.1. Phương án
tổ chức sản xuất thử nghiệm: mô tả, phân tích các điều kiện về:
- Địa điểm thực
hiện dự án (nêu địa danh cụ thể, nêu thuận lợi và hạn chế về mặt chọn địa điểm
triển khai dự án); Nhà xưởng, mặt bằng hiện có (m2), dự kiến cải tạo, mở
rộng,..;
- Môi trường
(nêu sơ bộ về tác động môi trường do việc triển khai dự án và giải pháp khắc
phục);
- Vật tư, thiết
bị chủ yếu đảm bảo cho dự án thực hiện (sẵn có trong nước, phải nhập ngoại,..);
- Nhân lực
triển khai dự án: số cán bộ KHCN đúng chuyên môn, số lượng kỹ thuật viên và
công nhân lành nghề, nhu cầu đào tạo phục vụ dự án( số lượng cán bộ, kỹ thuật
viên, công nhân).
16.2. Phương án
tài chính (phân tích và tính toán tài chính của quá trình thực hiện dự án) trên
cơ sở:
- Tổng kinh phí
đầu tư cần thiết để triển khai dự án, trong đó nêu rõ vốn cố định, vốn lưu
động;
- Việc huy động
và phân bổ các nguồn vốn tham gia dự án, nêu rõ cơ sở pháp lý của việc huy động
các nguồn vốn và phương án sử dụng nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước.
- Giá thành sản
phẩm theo từng chủng loại sản phẩm, thời gian thu hồi vốn
Các số liệu cụ
thể của phương án tài chính được trình bày tại các bảng 1-5 và các phụ lục 1-7.
16.3. Phương án
tiêu thụ sản phẩm, quảng bá công nghệ để thị trường hoá kết quả dự án, giải
trình và làm rõ thêm cho các bảng tính toán và phụ lục kèm theo (bảng 3-5, phụ
lục 9);
- Giá sản phẩm
dự kiến (so sánh với giá nhập, giá thị trường trong nước hiện tại và giá dự
kiến cho những năm tới);
- Thống kê danh
mục các đơn đặt hàng hoặc hợp đồng mua sản phẩm Dự án, các phương thức hỗ trợ
tiêu thụ sản phẩm dự án
- Khả năng tham
gia của các cơ quan tiếp nhận sản phẩm vào quá trình thực hiện Dự án (về tài
chính, nhân lực, vật lực, khả năng phối hợp thực hiện);
17. Sản phẩm
của dự án:
Nêu sản phẩm cụ
thể của dự án (dây chuyền thiết bị công nghệ, qui trình công nghệ, máy mẫu, sản
phẩm hàng hoá... với khối lượng và các thông số về chỉ tiêu chất lượng và kỹ
thuật tương ứng
18. Phương án
phát triển sau khi kết thúc dự án:
Phân tích tính
khả thi của phương án chuyển giao công nghệ hoặc mở rộng sản xuất (nêu địa chỉ
dự kiến tiếp nhận chuyển giao công nghệ của dự án hoặc mở rộng quy mô sản xuất,
các văn bản thoả thuận tiếp nhận hoặc chuyển giao công nghệ...).
III.PHÂN TÍCH
TÀI CHÍNH DỰ ÁN
Bảng 1 - Tổng kinh
phí đầu tư cần thiết để triển khai dự án
TT
Nguồn vốn
Tổng cộng
(triệu đồng)
Trong đó
Vốn cố định
Vốn lưu động*
Thiết bị, máy
móc mua mới
Hoàn thiện công
nghệ
Nhà xưởng bổ
sung mới (kể cả cải tạo)
Lương
thuê
khoán
Nguyên
vật liệu,
năng lượng
Khấu hao thiết
bị, nhà xưởng đã có;
thuê thiết bị
Khác
(công tác phí,
quản lý phí, kiểm tra, nghiệm thu...)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1
Ngân sách SNKH
2
Vốn vay tín
dụng
3
Vốn tự có của
cơ sở
4
Nguồn vốn khác
Cộng
*Vốn lưu động: chỉ tính chi phí
để sản xuất khối lượng sản phẩm cần thiết có thể tiêu thụ và tái sản xuất cho
đợt sản xuất tiếp theo.
Bảng 2 - Tổng chi phí và
giá thành sản phẩm (trong thời gian thực hiện dự án)
TT
Nội dung
Tổng số chi phí
(1000 đ)
Trong đó theo
sản phẩm
Ghi chú
1
2
3
4
5
6
7
A
1
2
3
4
5
Tổng chi phí sản xuất
Nguyên vật liệu, bao bì
Điện, nước, xăng dầu
Lương, phụ cấp, bảo hiểm xã
hội + Thuê khoán chuyên môn
Sửa chữa, bảo trì thiết bị,
Chi phí quản lý
Phụ lục 1
Phụ lục 2
Phụ lục 6
Phụ lục 7
Phụ lục 7
B
7
8
9
10
Chi phí gián tiếp và khấu hao
tài sản cố định
Khấu hao thiết bị
- Khấu hao thiết bị cũ
- Khấu hao thiết bị mới
- Thuê thiết bị (nếu có)
Khấu hao nhà xưởng
- Khấu hao nhà xưởng cũ
- Khấu hao nhà xưởng mới
Phân bổ chi phí hoàn thiện công nghệ và đào tạo
Tiếp thị, quảng cáo, khác
Phụ lục 3
Phụ lục 5
Phụ lục 4
Phụ lục 7
- Tổng chi phí sản xuất (A+B):
- Giá thành 1 đơn vị sản phẩm:
Ghi chú:
- Khấu hao thiết bị và tài
sản cố định: tính theo quy định của Nhà nước đối với từng loại thiết bị của
từng ngành kinh tế tương ứng.
- Chi phí hoàn thiện công
nghệ: được phân bổ theo thời gian thực hiện Dự án sản xuất thử (02 năm) và 01
năm đầu sản xuất ổn định (tổng cộng khoảng 03 năm).
Bảng 3 - Tổng doanh thu (cho
thời gian thực hiện dự án)
TT
Tên sản phẩm
Đơn vị
Số lượng
Đơn giá
(1000 đ)
Thành tiền
(1000 đ)
1
2
3
4
5
6
1
2
3
...
Cộng
Bảng 4 - Tổng doanh thu (cho 1 năm đạt 100% công suất)
TT
Tên sản phẩm
Đơn vị
Số lượng
Đơn giá
(1000 đ)
Thành tiền
(1000 đ)
1
2
3
4
5
6
1
2
3
...
Cộng
Bảng 5 - Tính toán hiệu quả kinh tế (cho 1 năm đạt 100% công suất)
TT
Nội dung
Thành tiền
( 1000 đ)
1
2
3
1
2
3
4
5
6
7
Tổng vốn đầu tư cho dự án
Tổng chi phí, trong một năm
Tổng doanh thu, trong một năm
Lãi gộp (3) - (2)
Lãi ròng : (4) - (thuế + lãi vay)
Khấu hao thiết bị, XDCB và chi phí hoàn thiện công nghệ trong 1 năm
Thời gian thu hồi vốn T (năm)
Chú thích : Tổng vốn đầu tư
bao gồm: tổng giá trị còn lại của thiết bị, máy móc và nhà xưởng đã có + tổng
giá thành của thiết bị, máy móc mua mới và nhà xưởng bổ sung mới (kể cả cải
tạo) + chi phí hoàn thiện công nghệ và đào tạo
Tổng vốn đầu tư
Thời gian thu hồi vốn T = --------------------------- = ------------- =.... năm
Lãi ròng + Khấu hao
19. Hiệu quả kinh tế - xã
hội: (tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu, năng lượng, giảm giá thành và tăng sức
cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá, giảm nhập khẩu, tạo công ăn việc làm, bảo vệ
môi trường....)
IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Ngày....tháng....năm 200... Ngày....tháng....năm 200... Ngày....tháng....năm
200...
Chủ nhiệm dự án Cơ quan chủ trì dự án Cơ quan chủ quản dự án
(Ký tên) (Ký tên, đóng dấu) (Ký tên, đóng dấu)
NHU CẦU ĐIỆN, NƯỚC, XĂNG DẦU (Để sản xuất khối lượng sản phẩm cần thiết có thể tiêu thụ và tái sản xuất
đợt tiếp theo)
TT
Nhu cầu
Đơn vị
đo
Số lượng
Đơn giá
(1.000đ)
Thành tiền
(1.000đ)
Nguồn tài chính
Từ Ngân sách
SNKH
Từ các nguồn
khác
Số lượng
Thành tiền
(1.000đ)
Số lượng
Thành tiền
(1.000đ)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1
2
3
4
Về điện :
- Điện sản xuất :
Tổng công suất thiết bị, máy móc
..........kW
.....................................................................................................................
Về nước :
.......................................................
.......................................................
.......................................................
Về xăng dầu :
- Cho thiết bị sản xuất ......... .....tấn
- Cho phương tiện vận tải .........tấn
3. Thời gian thực hiện:
Từ tháng ..../200... đến tháng ..../200.....
4.
4.1
4.2
Kinh phí
Tổng kinh phớ đầu tư : triệu đồng
(cho sản xuất sản phẩm chủ lực, trọng điểm)
Trong đó:
Kinh phớ đầu tư trực tiếp cho sản xuất: triệu đồng
Kinh phớ của Dự ỏn KHCN phục vụ cho dự ỏn đầu tư: triệu đồng
- Từ ngân sách SNKH: triệu đồng
- Từ cỏc nguồn vốn khỏc: triệu đồng
5.
Chủ nhiệm Dự án KHCN
Họ và tên:
Học hàm/học vị:
Chức danh khoa học:
Mobile:
E-mail:
Địa chỉ cơ quan:
Địa chỉ nhà riêng:
6
Tổ chức chủ trì Dự án KHCN
Tên tổ chức :
Điện thoại: Fax:
E-mail:
Địa chỉ:
7
Các tổ chức phối hợp
TT
Tên tổ chức
Địa chỉ
Bộ chủ quản
1
8
Xuất xứ Dự ánKHCN
8.1. Nguồn hình thành (Nêu rõ hình thành từ nguồn nào, phục vụ phát triển
lĩnh vực nào ...)
8.2. Các văn bản liên quan đến Dự án KHCN ( nêu các quyết định liên quan đến
Dự án KHCN, Dự ỏn đầu tư sản xuất ...)
9
Tổng quan tình hình nghiên
cứu triển khai và sản xuất sản phẩm trong và ngoài nước ( nêu khái quát những
thông tin cơ bản, mới nhất về tình hình nghiên cứu triển khai trong vàngoài
nước: thể hiện sự am hiểu và nắm bắt được thông tin về lĩnh vực nghiên cứu,
nêu rõ quan điểm của tác giả về tính cấp thiết của Dự án KHCN...)
9.1. Ngoài nước:
9.2. Trong nước:
II- MỤC TIÊU, NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN KHCN
10
Mục tiêu của Dự án KHCN
10.1. Mục tiêu kinh tế –xã
hội ( nêu rõ việc thực hiện Dự án KHCN giải quyết những mục tiêu bức xúc gì
phục vụ chiến lược phát triển kinh tế –xã hội, ... )
10.2. Mục tiêu về khoa học và công nghệ ( nêu rõ việc nắm bắt, làm chủ và
nâng cao những công nghệ gì ? thuộc lĩnh vực nào, ở trình độ ra sao so với
trong khu vực và quốc tế...)
11
Nội dung nghiên cứu (liệt
kê những nội dung trọng tâm trong toàn bộ thời gian để thực hiện mục tiêu của
Dự án KHCN, nêu bật được những nội dung mới và phù hợp để giải quyết vấn đề
đặt ra...)
12
Tiến độ thực hiện
TT
Nội dung trọng
tâm
Sản phẩm
phải đạt
Thời gian
(BĐ-KT)
Ghi chú
(Ghi rõ nội
dung thuộc đề tài dự án SXTN nào)
1
2
3
4
5
II. SẢN PHẨM CỦA DỰ ÁN KHCN
13
Dạng kết quả dự kiến của Dự án KHCN
I
II
III
¨ Dây chuyền công nghệ
¨ Quy trình công nghệ
¨ Chương trình máy tính
¨ Sản phẩm
¨ Phương pháp
¨ Đề án quy hoạch triển khai
¨ Thiết bị, máy móc
¨ Quy phạm
¨ Luận chứng kinh tế-kỹ thuật, nghiên cứu khả
thi
¨ Vật liệu
¨ Tiêu chuẩn
¨ Khác
¨ Giống cây trồng
¨ Giống gia súc
14
Yêu cầu khoa học đối với sản phẩm tạo ra (dạng
kết quả II, III)
TT
Tên sản phẩm
Yêu cầu khoa
học
Chú thích
1
2
3
4
15
Yêu cầu kỹ thuật, chỉ tiêu chất lượng đối với
sản phẩm tạo ra (dạng kết quả I)
TT
Tên sản phẩm
và chỉ tiêu
chất lượng chủ yếu
Đơn
vị
đo
Mức chất lượng
Dự kiến Số
lượng
sản phẩm
Cần
đạt
Mẫu tương tự
tạo ra
Trong nước
Thế giới
1
2
3
4
5
6
7
1
2
16
Địa điểm và thời gian ứng dụng
( Ghi rõ tên sản phẩm cụ thể, địa chỉ, tờn Dự ỏn đầu tư và thời gian ứng dụng
các sản phẩm của Dự án KHCN)
STT
Tên sản phẩm
Địa chỉ
Thời gian
Ghi chú
17
Hiệu quả của Dự án KHCN
· Hiệu quả về khoa học và
công nghệ ( tác động đối với lĩnh vực khoa học công nghệ liên quan, đào tạo,
bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, tăng cường năng lực nội sinh... )
· Hiệu quả về kinh tế (
phân tich rõ hiệu quả kinh tế trực tiếp và gián tiếp do Dự án KHCN mang lại
gồm: làm lợi do thay thế nhập khẩu, tăng tỷ lệ nội địa hoá, thuê chuyên
gia...so với hiện tại)
· Hiệu quả về xã hội ( ảnh
hưởng tác động do thực hiện dự án KHCN mang lại như tạo công ăn việc làm,.
tăng sức cạnh tranh các sản phẩm, tăng thu nhập cho người lao động...)
IV. Danh mục các đề tài, dự án
SXTN trong Dự án KHCN
(Liệt kê đầy đủ nội dung theo
mẫu tại Phụ lục1 kèm theo Thuyết minh này)
V. Kinh phí thực hiện các đề
tài, dự án SXTN
(Liệt kê kinh phí thực hiện từ
các nguồn để thực hiện Dự án KHCN theo Phụ lục 2 kèm theo Thuyết minh này)
Toàn văn Quyết định 11/2005/QĐ-BKHCN ban hành “Quy định tạm thời về việc xây dựng và quản lý các Dự án khoa học và công nghệ” do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
BỘ
KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
******
CỘNG
HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
********
Số:
11/2005/QĐ-BKHCN
Hà
Nội, ngày 25 tháng 08 năm 2005
QUYẾT ĐỊNH
VỀ VIỆC BAN HÀNH
“ QUY ĐỊNH TẠM THỜI VỀ VIỆC XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN KHOA HỌC VÀ CÔNG
NGHỆ”
BỘ TRƯỞNG BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
Căn cứ Nghị định số
54/2003/NĐ-CP ngày 19/5/2003 của Chính phủ qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Khoa học và Công nghệ và Nghị định số
28/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 01 năm 2004 của Chính phủ sửa đổi bổ sung một số
điều của Nghị định số 54/2003/NĐ-CP;
Căn cứ Nghị định số 81/2002/NĐ-CP ngày 17 tháng 10 năm 2002 của Chính phủ Qui
định chi tiết thi hành một số điều của Luật Khoa học và Công nghệ;
Theo đề nghị của các ông Vụ trưởng Vụ Khoa học và Công nghệ các ngành Kinh tế -
Kỹ thuật, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính, Vụ trưởng Vụ Khoa học xã hội và Tự
nhiên,
Điều 1. Đối tượng và phạm vi áp dụng
Quy định này áp dụng đối với việc xây dựng và quản lý các Dự án khoa học và
công nghệ (sau đây viết tắt là Dự án KHCN) được hỗ trợ kinh phí sự nghiệp
khoa học nhằm giải quyết các vấn đề khoa học và công nghệ phục vụ sản xuất
các sản phẩm trọng điểm, chủ lực đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và các
sản phẩm trọng điểm, chủ lực khác do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quyết
định.
Dự án KHCN là nhiệm vụ khoa học và công nghệ bao gồm một số Đề tài nghiên cứu
khoa học, dự án sản xuất thử nghiệm (sau đây viết tắt là các nhiệm vụ thuộc
Dự án KHCN) có sự gắn kết hữu cơ, đồng bộ được tiến hành trong một thời gian
nhất định, nhằm giải quyết các vấn đề khoa học và công nghệ chủ yếu phục vụ
cho việc sản xuất một sản phẩm hoặc nhóm sản phẩm trọng điểm, chủ lực có tác
động nâng cao trình độ công nghệ của một ngành, lĩnh vực và có ảnh hưởng lớn
đến sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Điều 2. Áp dụng quy định pháp luật
Trường hợp có những vấn đề liên quan đến xây dựng và quản lý Dự án KHCN không
được quy định trong Quy định tạm thời này thì áp dụng quy định về xây dựng và
quản lý các nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp Nhà nước. Điều 3. Các nguồn hình thành Dự án KHCN
Dự án KHCN được hình thành từ các nguồn sau:
1. Đề xuất của các Bộ, ngành để giải quyết những vấn đề cấp thiết về khoa học
và công nghệ nhằm phục vụ kế hoạch phát triển sản xuất các sản phẩm trọng
điểm, chủ lực của các Bộ, ngành;
2. Đề xuất của các tỉnh, thành phố để giải quyết những vấn đề cấp thiết về
khoa học và công nghệ nhằm góp phần tạo ra sản phẩm trọng điểm, chủ lực phục
vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Điều 4. Tiêu chí xác định Dự án KHCN
Dự án KHCN phải đảm bảo các điều kiện sau:
1. Có xuất xứ từ các đề án, dự án đầu tư sản xuất các sản phẩm trọng điểm,
chủ lực đã được Bộ, ngành, tỉnh, thành phố (sau đây viết tắt là cơ quan chủ
quản) phê duyệt.
2. Có hiệu quả kinh tế, có ý nghĩa tác động lâu dài tới sự phát triển khoa
học và công nghệ của ngành, lĩnh vực (tạo ra quy trình công nghệ tiên tiến,
sản phẩm mới; tăng khả năng tự chủ thiết kế, chế tạo, sản xuất, tỷ lệ nội địa
hoá; nâng cao trình độ khoa học và công nghệ của ngành, lĩnh vực...).
3. Có tính khả thi:
a) Phù hợp với năng lực khoa học và công nghệ trong nước;
b) Kết quả của Dự án KHCN phải được áp dụng vào sản xuất;
c) Tiến độ thực hiện các nhiệm vô thuộc Dự án KHCN phải phù hợp với kế hoạch
triển khai dự án đầu tư sản xuất của tổ chức chủ trì Dự án KHCN (thời gian
thực hiện không kéo dài quá 5 năm). Điều 5. Tiêu chí xác định tổ chức chủ trì thực hiện Dự án
KHCN
Tổ chức chủ trì Dự án KHCN là doanh nghiệp có chức năng hoạt động phù hợp với
việc quản lý điều hành hoặc sản xuất các sản phẩm trọng điểm, chủ lực và phải
đảm bảo các điều kiện sau:
1. Được cơ quan chủ quản giao nhiệm vụ và phê duyệt đề án, dự án đầu tư sản
xuất các sản phẩm được nêu ở Điều 4 tại Quy định này;
2. Có tư cách pháp nhân, có đủ tiềm lực (cơ sở vật chất, tài chính, nhân lực,
khả năng triển khai kết quả vào sản xuất),
có đủ năng lực tổ chức liên kết với các tổ chức khác để thực hiện thành công
Dự án KHCN;
3. Chịu trách nhiệm áp dụng kết quả Dự án KHCN vào sản xuất. Điều 6. Tiêu chí xác định tổ chức chủ trì các nhiệm vụ
thuộc Dự án KHCN
Tổ chức chủ trì các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN phải đảm bảo các điều kiện sau:
1. Các tổ chức có tư cách pháp nhân (Viện nghiên cứu, Trường Đại học, Doanh
nghiệp...), có chức năng hoạt động phù hợp với lĩnh vực khoa học và công nghệ
của Dự án KHCN và có đơn đăng ký thực hiện các nhiệm vụ thuộc Dự án
KHCNvới tổ chức chủ trì Dự án KHCN (Phụ lục I: Biểu B1-ĐK-DAKHCN);
2. Được tổ chức chủ trì Dự án KHCN chấp nhận và chịu sự điều hành, giám sát
của tổ chức chủ trì Dự án trong quá trình thực hiện nhiệm vụ thuộc Dự án
KHCN;
Điều 7. Xác định danh mục Dự án KHCN
1. Hàng năm, Bộ Khoa học và Công nghệ (sau đây viết tắt là Bộ KH&CN)
thông báo và nhận các đề xuất về Dự án KHCN của các cơ quan chủ quản phù hợp
với tiến độ xây dựng kế hoạch khoa học và công nghệ theo mẫu phiếu đề xuất Dự
án KHCN (Phụ lục II: Biểu B2-PDX-DAKHCN).
2. Căn cứ các tiêu chí xác định Dự án KHCN quy định tại Điều 4 của Quy định
này, trên cơ sở đề xuất của các cơ quan chủ quản, Bộ KH&CN lập danh mục
sơ bộ các Dự án KHCN dự kiến thực hiện trong năm kế hoạch (Phụ lục III: Biểu
B3-TH-DAKHCN).
3. Bộ KH&CN thành lập Hội đồng khoa học và công nghệ cấp Nhà nước tư vấn
xác định danh mục các Dự án KHCN dự kiến thực hiện, trong đó làm rõ mục tiêu,
nội dung, tiến độ của Dự án KHCN và dự kiến tổ chức chủ trì các nhiệm vụ
thuộc Dự án KHCN (trên cơ sở đề xuất của tổ chức chủ trì Dự án KHCN);
Trường hợp một nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN có nhiều tổ chức có khả năng chủ trì
được Hội đồng kiến nghị tuyển chọn tổ chức chủ trì thì Bộ KH&CN xem xét
quyết định.
4. Trên cơ sở kết quả làm việc của Hội đồng khoa học và công nghệ , Bộ KH&CN
có văn bản đề nghị cơ quan chủ quản có ý kiến về danh mục các nhiệm vụ thuộc
Dự án KHCN.
5. Bộ KH&CN phê duyệt danh mục các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN sau khi có
văn bản hiệp y của cơ quan chủ quản, trong đó nêu rõ: mục tiêu của Dự án
KHCN, danh mục các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCNvà dự kiến sản phẩm của
Dự án KHCN.
6. Căn cứ Quyết định phê duyệt danh mục Dự án KHCN, tổ chức chủ trì Dự án
KHCN và tổ chức dự kiến chủ trì cácnhiệm vụ thuộc Dự án KHCNtiến
hành xây dựng thuyết minh tổng quát Dự án KHCN và thuyết minh các nhiệm vụ
thuộc Dù án KHCN theo các biểu mẫu quy định (Phụ lục IV: Biểu B4-TMĐT đối với
đề tài nghiên cứu khoa học, Phụ lục V: biểu B5-TMDA đối với dự án sản xuất
thử và Phụ lục VI: biểu B6TMTQ
đối với thuyết minh tổng quát Dự án KHCN) gửi Bộ KH&CN và cơ quan chủ
quản. Điều 8. Thẩm định nội dung các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN
và tổ chức chủ trì các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN
1. Cơ quan chủ quản thành lập Hội đồng KHCN tư vấn xét duyệt nội dung thuyết
minh đề cương cácnhiệm vụ thuộc Dự án KHCN.
Trong trường hợp cần thiết, Hội đồng tiến hành kiểm tra thực tế tiềm lực và
các vấn đề có liên quan của tổ chức chủ trì và các tổ chức phối hợp thực hiện
nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN.
Trường hợp nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN có quyết định tuyển chọn thì cơ quan chủ
quản tiến hành tuyển chọn theo quy định.
2. Bộ KH&CN chủ trì phối hợp với cơ quan chủ quản tổ chức thẩm định cácnhiệm vụ thuộc Dự án KHCN vềnội dung, kinh phí, tiến độ thực
hiện, trong đó có nội dung và kinh phí hỗ trợ từ ngân sách sự nghiệp khoa
học.
3. Tổ chức chủ trì nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN hoàn thiện thuyết minh nhiệm vụ
thuộc Dự án KHCN trên cơ sở kết quả thẩm định nội dung, kinh phí, tiến độ gửi
cơ quan chủ quản Dự án KHCN xem xét phê duyệt.
4. Tổ chức chủ trì Dự án KHCN hoàn thiện thuyết minh tổng quát Dự án KHCN
trên cơ sở kết quả thẩm định nội dung, kinh phí, tiến độ các nhiệm vụ thuộc
Dự án KHCN và gửi cơ quan chủ quản và Bộ KH&CN xem xét phê duyệt. Điều 9. Phê duyệt Dự án KHCN và các tổ chức chủ trì thực
hiện Dự án KHCN, các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN.
Bộ KH&CN phê duyệt Dự án KHCN trên cơ sở Thuyết minh tổng quát Dự án KHCN
đã được thẩm định, hoàn thiện và văn bản hiệp y của cơ quan chủ quản;
Quyết định phê duyệt của Bộ trưởng Bộ KH&CN là căn cứ pháp lý cho việc ký
kết hợp đồng khoa học và công nghệ triển khai thực hiện Dự án KHCN.
Điều 10. Trách nhiệm của tổ chức chủ
trì Dự án KHCN
1. Đề xuất cácnhiệm vụ thuộc Dự án KHCN và các tổ chức, cá nhân chủ
trì thực hiện cácnhiệm vụ thuộc Dự án KHCN.
2. Xây dựng thuyết minh tổng quát Dự án KHCN
3. Tham gia phối hợp với Bộ KH&CN, cơ quan chủ quản trong việc
thẩm định nội dung, kinh phí, tiến độ cácnhiệm vụ thuộc Dự án KHCN.
4. Ký kết hợp đồng khoa học và công nghệ (là bên B) với cơ quan chủ quản thực
hiện Dự án KHCN.
5. Ký kết hợp đồng khoa học và công nghệ (là bên A) với các tổ chức, cá nhân
chủ trì cácnhiệm vụ thuộc Dự án KHCN.
6. Hỗ trợ các tổ chức chủ trì cácnhiệm vụ thuộc Dự án KHCNtriển
khai thực hiện các nội dung khoa học và công nghệ theo hợp đồng.
7. Tổ chức điều hành, hướng dẫn, kiểm tra tình hình thực hiện các nhiệm vụ
thuộc Dự án KHCN, đôn đốc các tổ chức, cá nhân chủ trì nhiệm vụ thuộc Dự án
KHCNbáo cáo và tổng hợp báo cáo kết quả thực hiện Dự án KHCN gửi cơ
quan chủ quản, Bộ KH&CN và Bộ Tài chính.
8. Tổng hợp và báo cáo cơ quan chủ quản về tình hình cấp phát, sử dụng và
quyết toán kinh phí hàng năm của Dự án và tổng quyết toán của Dự án KHCN khi
kết thúc.
9. Phát hiện và đề xuất phương án giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá
trình thực hiện các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN và báo cáo cơ quan chủ quản, Bộ
KH&CN.
10. Triển khai áp dụng kết quả của các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN vào sản xuất
phù hợp với tiến độ sản xuất của doanh nghiệp.
11. Tổ chức đánh giá nghiệm thu các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCNtheo
Quyết định thành lập Hội đồng khoa học và công nghệ của cơ quan chử quản.
12. Chịu trách nhiệm trước cơ quan chủ quản, Bộ KH&CN về kết quả thực
hiện Dự án KHCN. Điều 11. Trách nhiệm của tổ chức chủ trì nhiệm vụ thuộc
Dự án KHCN
1. Ký kết hợp đồng khoa học và công nghệ với tổ chức chủ trì Dự án KHCN.
2. Đảm bảo các điều kiện về cơ sở vật chất (trang thiết bị, nhà xưởng, phương
tiện), nhân lực, tài
chính để tổ chức thực hiện nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN theo cam kết trong hợp
đồng khoa học và công nghệ.
3. Chịu sự điều hành, giám sát về tiến độ, nội dung của tổ chức chủ trì Dự án
và chủ nhiệm Dự án KHCN.
4. Thực hiện đầy đủ chế độ báo cáo định kỳ và đột xuất về tình hình triển
khai nhiệm vụ và báo cáo quyết toán kinh phí nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN với tổ
chức chủ trì Dự án KHCN.
5. Tổ chức đánh giá nghiệm thu cấp cơ sở nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN. Điều 12. Trách nhiệm của Cơ quan chủ quản
1. Quản lý quá trình xây dựng, thực hiện và kết quả của Dự án KHCN.
2. Thành lập Hội đồng khoa học và công nghệ tư vấn xét duyệt nội dung thuyết
minh đề cương các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN và tuyển chọn tổ chức chủ trì
nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN (Trường hợp có quyết định tuyển chọn).
3. Phối hợp với Bộ KH&CN thẩm định kinh phí, nội dung, tiến độ thực hiện
các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN.
4. Phê duyệt thuyết minh các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN.
5. Hiệp y vể việc phê duyệt thuyết minh tổng quát Dự án KHCN.
6. Ký kết hợp đồng khoa học và công nghệ thực hiện Dự án KHCN với tổ chức chủ
trì Dự án KHCN trên cơ sở Quyết định phê duyệt Dự án KHCN của Bộ KH&CN.
7. Cấp phát và quyết toán kinh phí theo kế hoạch hàng năm đã được phê duyệt.
8. Chủ trì kiểm tra, giám sát, đôn đốc tổ chức chủ trì Dự án KHCN, các tổ
chức chủ trì các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN thực hiện đúng các cam kết trong
hợp đồng.
9. Điều chỉnh mục tiêu, nội dung, tiến độ thực hiện các nhiệm vụ thuộc Dự án
KHCN trên cơ sở đề nghị của tổ chức chủ trì Dự án KHCN và có sự đồng ý bằng
văn bản của Bộ KH&CN.
10. Thành lập các Hội đồng khoa học và công nghệ đánh giá nghiệm thu các
nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN trên cơ sở đề nghị của tổ chức chủ trì Dự án KHCN.
11. Tổ chức đánh giá nghiệm thu kết quả thực hiện Dự án KHCN theo hợp đồng đã
ký kết với tổ chức chủ trì Dự án KHCN.
12. Phối hợp với Bộ KH&CN trong việc tổng kết đánh giá Dự án KHCN. Điều 13. Trách nhiệm cña Bộ KH&CN
1. Thành lập Hội đồng khoa học và công nghệ cấp Nhà nước tư vấn xác định danh
mục các Dự án KHCN và danh mục các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN.
2. Chủ trì, phối hợp với cơ quan chủ quản tổ chức thẩm định các nhiệm vụ
thuộc Dự án KHCN về nội dung, kinh phí, tiến độ thực hiện.
3. Quyết định phê duyệt Dự án KHCN.
4. Phối hợp với cơ quan chủ quản kiểm tra, giám sát tổ chức chủ trì thực hiện
Dự án KHCN, các tổ chức chủ trì thực hiện nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN theo tiến
độ định kỳ về kết quả thực hiện các nội dung của thuyết minh tổng quát Dự án
KHCN đã được phê duyệt.
5. Phối hợp với cơ quan chủ quản xem xét điều chỉnh mục tiêu, nội dung, tiến
độ thực hiện Dự án KHCN trên cơ sở đề nghị của tổ chức chủ trì Dự án KHCN.
6. Thực hiện hoạt động thanh tra, kiểm tra theo chức năng quản lý Nhà nước
đối với Dự án KHCN.
7. Tổ chức tổng kết đánh giá kết quả thực hiện Dự án KHCN.
Điều 14. Ký kết hợp đồng thực hiện
1. Cơ quan chủ quản ký hợp đồng khoa học và công nghệ với tổ chức chủ trì Dự
án KHCN thực hiện Dự án KHCN.
2. Tổ chức chủ trì Dự án KHCN ký hợp đồng khoa học và công nghệ với các tổ
chức chủ trì các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN thực hiện các nhiệm vụ thuộc Dự án
KHCN. Điều 15 . Quản lý tài chính Dự án KHCN
1. Kinh phí thực hiện Dự án KHCN bao gồm kinh phí thực hiện các nhiệm vụ
thuộc Dự án KHCN và kinh phí hoạt động chung của Dự án KHCN, được bảo đảm từ
các nguồn:
a) Ngân sách sự nghiệp khoa học được cân đối trong dự toán ngân sách Nhà nước
hàng năm;
b) Kinh phí đóng góp của tổ chức chủ trì Dự án KHCN và các tổ chức chủ trì
các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN;
c) Kinh phí huy động từ các nguồn khác. 2. Nội dung chi ngân sách Nhà nước của các Dự án KHCN
a) Chi thực hiện các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN: được áp dụng theo các nội
dung, chế độ chi tiêu hiện hành do cơ quan có thẩm quyền quy định đối với các
nhiệm vụ khoa học và công nghệ.
b) Chi hoạt động chung của Dự án KHCN:
- Chi hội nghị, hội thảo, sơ kết, tổng kết Dự án KHCN;
- Chi xét duyệt, kiểm tra, đánh giá nghiệm thu các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN;
- Chi phụ cấp trách nhiệm của chủ nhiệm Dự án KHCN;
- Các chi khác liên quan trực tiếp đến hoạt động chung của Dự án KHCN. 3. Lập dự toán kinh phí Dự án KHCN: hàng năm, căn cứ vào kế hoạch hoạt
động chung của Dự án KHCN, vào nội dung và tiến độ thực hiện các nhiệm vụ
thuộc Dự án KHCN đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt, cơ quan chủ quản lập dự
toán chi ngân sách cho Dự án KHCN trong tổng dự toán thu, chi ngân sách nhà
nước hàng năm cho khoa học và công nghệ của cơ quan chủ quản gửi Bộ KH&CN
và Bộ Tài chính để tổng hợp vào dự toán chi ngân sách trung ương theo quy
định của Luật Ngân sách Nhà nước. 4. Giao, phân bổ dự toán và cấp phát kinh phí:
a) Dự toán kinh phí Dự án KHCN được giao trong dự toán của cơ quan chủ quản
của cơ quan chủ trì Dự án KHCN. Đối với Dự án KHCN do các doanh nghiệp trực
thuộc các tỉnh, thành phố chủ trì thực hiện: dù toán kinh phí được giao về
địa phương theo hình thức hỗ trợ có mục tiêu.
b) Phân bổ dự toán Dự án KHCN được thực hiện như sau:
- Cơ quan chủ quản phân bổ và giao dự toán chi ngân sách của Dự án thông qua
một đơn vị dự toán trực thuộc (thường là qua Văn phòng của cơ quan chủ quản);
đơn vị này thực hiện việc chuyển kinh phí cho doanh nghiệp chủ trì Dự án KHCN
thông qua hợp đồng khoa học và công nghệ ký giữa cơ quan chủ quản và đơn vị
dự toán trực thuộc với doanh nghiệp chủ trì và chủ nhiệm Dự án KHCN;
- Doanh nghiệp chủ trì Dự án KHCN thực hiện việc chuyển kinh phí cho các tổ
chức chủ trì thực hiện các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN theo hình thức hợp đồng
khoa học và công nghệ ký giữa doanh nghiệp chủ trì Dự án KHCN với các tổ chức
và cá nhân chủ trì nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN.
c) Việc cấp phát kinh phí cho doanh nghiệp chủ trì Dự án KHCN để chi theo
tiến độ và nội dung hoạt động chung của Dự án KHCN đã được phê duyệt; cấp
phát cho các tổ chức chủ trì các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN để chi theo tiến
độ và nội dung công việc trên cơ sở hợp đồng đã ký với doanh nghiệp chủ trì
Dự án KHCN được thực hiện theo quy định của Luật Ngân sách Nhà nước. 5. Quyết toán kinh phí Dự án KHCN
a) Đối với các Dự án KHCN do các doanh nghiệp trực thuộc các Bộ ngành chủ trì
thực hiện: Các tổ chức chủ trì nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN thực hiện quyết toán
kinh phí với doanh nghiệp chủ trì Dự án KHCN; doanh nghiệp chủ trì Dự án KHCN
chịu trách nhiệm quyết toán kinh phí thực hiện các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN
và kinh phí hoạt động chung của Dự án KHCN với đơn vị trực thuộc cơ quan chủ
quản được giao dự toán chi của Dự án KHCN; đơn vị này thực hiện quyết toán
kinh phí với cơ quan chủ quản; cơ quan chủ quản quyết toán với Bộ Tài chính
và đồng gửi Bộ KH&CN bản quyết toán tài chính.
b) Đối với các Dự án KHCN do các doanh nghiệp trực thuộc địa phương chủ trì
thực hiện: Các tổ chức chủ trì các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN thực hiện quyết
toán kinh phí với doanh nghiệp chủ trì Dự án KHCN; doanh nghiệp chủ trì Dự án
KHCN chịu trách nhiệm quyết toán kinh phí thực hiện các nhiệm vụ thuộc Dự án
KHCN và kinh phí hoạt động chung của Dự án KHCN với cơ quan có thẩm quyền
theo quy định của Luật Ngân sách Nhà nước và đồng gửi Bộ KH&CN bản quyết
toán tài chính. 6. Xử lý tài sản của Dự án KHCN sau khi kết thúc
Trong thời hạn 30 ngày sau khi Dự án KHCN được cơ quan thẩm quyền đánh giá,
cơ quan sử dụng tài sản được mua sắm bằng nguồn kinh phí sử nghiệp khoa học
phải báo cáo với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định phương án xử lý
tài sản, cụ thế:
a) Đối với Dự án KHCN do doanh nghiệp trực thuộc Bộ ngành chủ trì thực hiện:
Cơ quan chủ quản chủ trì, phối hợp với Bộ KH&CN đề xuất phương án xử lý
gửi Bộ Tài chính xem xét quyết định;
b) Đối với Dự án KHCN do doanh nghiệp trực thuộc địa phương chủ trì thực
hiện: Sở Tài chính chủ trì, phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ đề xuất
phương án xử lý trình Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố xem xét quyết định. Điều 16. Điều chỉnh, đình chỉ hoặc huỷ bỏ hợp đồng
1.Trong quá trình thực hiện, cơ quan chủ quản và các bên trong hợp đồnng đều
có thể đưa ra kiến nghị:
a) Điều chỉnh nội dung, tiến độ thực hiện các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN cho
phù hợp với thực tế sản xuất.
b) Đình chỉ hoặc huỷ bỏ hợp đồng trong các Trường hợp sau:
- Nhiệm vụ thuộc Dự án KHCNkhông còn thích hợp với mục tiêu của Dự án
KHCN hoặc do gặp những rủi ro bất khả kháng như thiên tai, địch họa, dịch
bệnh;
- Chủ nhiệm cácnhiệm vụ thuộc Dự án KHCN và tổ chức chủ trì cácnhiệm
vụ thuộc Dự án KHCNkhông bảo đảm đủ các điều kiện về cơ sở vật chất,
nhân lực, kinh phí đối ứng và các điều kiện khác để thực hiện cácnhiệm
vụ thuộc Dự án KHCN như cam kết trong hợp đồng;
- Chủ nhiệm cácnhiệm vụ thuộc Dự án KHCNvà tổ chức chủ trì
các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCNkhông đủ năng lực quản lý tổ chức thực
hiện nội dung cácnhiệm vụ thuộc Dự án KHCNtheo hợp đồng;
- Kinh phí của cácnhiệm vụ thuộc Dự án KHCNbị sử dụng sai môc
đích.
2. Tổ chức có các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN bị đình chỉ hoặc huỷ bỏ hợp đồng
phải ngừng mọi hoạt động của các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCNvà báo cáo
bằng văn bản về những công việc đã triển khai, kinh phí đã sử dụng, trang bị
máy móc đã mua cho tổ chức chủ trì Dự án KHCN. Trên cơ sở đề nghị của tổ chức
chủ trì Dự án KHCN, cơ quan chủ quản chủ trì, phối hợp với Bộ KH&CN xem
xét giải quyết. Điều 17. Đánh giá nghiệm thu, thanh lý hợp đồng
1. Báo cáo quyết toán kinh phí thực hiện nhiệm vụ thuộc Dự án KHCNphải
được hoàn thành trước khi tổ chức đánh giá nghiệm thu.
2. Tổ chức chủ trì Dự án KHCN tổ chức đánh giá nghiệm thu các nhiệm vụ thuộc
Dự án KHCNsau khi có quyết định thành lập Hội đồng khoa học và công
nghệ của cơ quan chủ quản.
3. Tổ chức chủ trì nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN nộp báo cáo kết quả nghiên cứu
cho Trung tâm thông tin khoa học và công nghệ Quốc gia.
4. Cơ quan chủ quản tổ chức đánh giá nghiệm thu kết quả thực hiện Dự án KHCN.
5. Bộ KH&CN phối hợp với cơ quan chủ quản, chủ trì tổ chức đánh giá tổng
kết Dự án KHCN.
6. Thanh lý hợp đồng:
a) Tổ chức chủ trì Dự án KHCN thực hiện thanh lý hợp đồng các nhiệm vụ thuộc
Dự án KHCN sau khi có kết quả đánh giá nghiệm thu.
b) Cơ quan chủ quản thực hiện thanh lý hợp đồng với tổ chức chủ trì Dự án
KHCN sau khi có kết quả đánh giá nghiệm thu Dự án KHCN.
Điều 18. Điều khoản thi hành
Các Bộ, ngành, tỉnh, thành phố căn cứ Quy định này hướng dẫn đề xuất các Dự
án KHCN phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nhằm mục đích phát
huy hiệu quả của khoa học công nghệ đối với sản xuất và đời sống.
CỘNG
HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN ĐỀ NGHỊ
THAM
GIA DỰ ÁN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
(Kèm theo Quyết định số 11 /2005/QĐ-BKHCN ngày 25/ 8 /2005 của Bộ trưởng Bộ
Khoa học và Công nghệ)
Kính
gửi : (Tổ chức chủ trì DA KHCN)
1. Tên tổ
chức :
2. Địa chỉ
trụ sở chính :
3. Điện
thoại : ......................................... ; Fax :
.....................................
4. Họ và tên
chủ nhiệm đề tài, dự án SXTN:
Chức danh
khoa học :
Cơ quan công
tác :
5. Tên đề
tài, dự án SXTN đăng ký chủ trì:
......................................................
Thuộc Dự án
KHCN : .......................................................................................
6. Kinh phí
thực hiện đề tài, dự án SXTN :
Tổng số :
Trong đó, từ
ngân sách SNKH :
Nguồn vốn
khác:
7. Thời gian
thực hiện : ........ tháng (từ ...../200.... đến tháng......./200.... )
8. Phần cam
đoan : Nếu được tham gia chủ trì thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ thuộc
Dự án KHCN, chúng tôi xin đảm bảo thực hiện đúng Quy chế về xây dựng và quản lý
các Dự án KHCN.
...............,
ngày .......tháng ..... năm ........
(Đóng dấu và
ký tên người đứng đầu tổ chức đăng ký)
DỰ ÁN KHOA HỌC VÀ
CÔNG NGHỆ NĂM 200.... (Kèm theo Quyết định số 11 /2005/QĐ-BKHCN ngày 25 /8 /2005 của Bộ trưởng Bộ
Khoa học và Công nghệ)
1. Tên Dự án KHCN:
2. Xuất xứ hình thành ( nêu
rõ nguồn hình thành của Dự án KHCN các quyết định phê duyệt liên quan...)
3. Giải trình về tính cấp
thiết (tại sao phải nghiên cứu giải quyết ở cấp Nhà nước: quan trọng, cấp bách
- tác động to lớn, ảnh hưởng lâu dài đến đời sống kinh tế - xã hội của đất nước
?...)
4. Mục tiêu của Dự án KHCN
5. Nội dung KHCN chủ yếu của
Dự án KHCN( nêu rõ các đề tài, dự án SXTN giải quyết nội dung KHCN gì ?)
6. Nhu cầu kinh phí để thực
hiện Dự án KHCN
7. Dự kiến sản phẩm của Dự
án:
8. Địa chỉ áp dụng (nêu rõ
địa chỉ ứng dụng kết quả: dự án đầu tư nào ?
9. Hiệu quả kinh tế- xã hội
của Dự án KHCN: (cần làm rõ đóng góp của Dự án KHCN đối với các dự án đầu tư
sản xuất trước mắt và lâu dài bao gồm số tiền làm lợi và các đóng góp khác...)
............., ngày ........
tháng ...... năm ...........
Trong trường hợp tổ chức và
cá nhân thấy cần trình bày cho rõ hơn một số mục nào đó của bản Thuyết minh
này, có thể trình bày dài hơn, nhưng tổng số trang của Thuyết minh không quá 25
trang (không kể phần phụ lục về giải trình kinh phí đề tài).
Điện thoại: Fax:
E-mail:
Địa chỉ:
II. Nội dung KH&CN của đề
tài
9
Mục tiêu của đề tài
10
Tình hình nghiên cứu trong và
ngoài nước
· Tình trạng đề tài Mới Kế
tiếp đề tài đã kết thúc giai đoạn trước
· Tổng quan tình hình nghiên
cứu thuộc lĩnh vực của đề tài (thể hiện sự hiểu biết cần thiết của tổ chức,
cá nhân đăng ký chủ trì đề tài về lĩnh vực nghiên cứu - nắm được những công
trình nghiên cứu đã có liên quan đến đề tài, những kết quả nghiên cứu mới
nhất trong lĩnh vực nghiên cứu đề tài, nêu rõ quan điểm của tác giả về tính
bức xúc của đề tài,...)
Ngoài nước:
Trong nước:
· Liệt kê danh mục các công
trình nghiên cứu có liên quan
11
Cách tiếp cận, phương pháp
nghiên cứu, kỹ thuật sẽ sử dụng (luận cứ rõ cách tiếp cận - thiết kế nghiên
cứu, phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sẽ sử dụng - so sánh với các phương
thức giải quyết tương tự khác, nêu được tính mới, tính độc đáo, tính sáng tạo
của đề tài)
12
Nội dung nghiên cứu (liệt
kê và mô tả những nội dung cần nghiên cứu, nêu bật được những nội dung mới và
phù hợp để giải quyết vấn đề đặt ra, kể cả những dự kiến hoạt động phối hợp
để chuyển giao kết quả nghiên cứu đến người sử dụng)
Nội dung nghiên cứu (tiếp)
13
Hợp tác quốc tế
Tên đối tác
Nội dung hợp
tác
Đã hợp tác
Dự kiến hợp tác
14
Tiến độ thực hiện
TT
Các nội dung,
công việc
thực hiện chủ
yếu
(Các mốc đánh
giá chủ yếu)
Sản phẩm
phải đạt
Thời gian
(BĐ-KT)
Người, cơ quan
thực hiện
1
2
3
4
5
III. KẾT QUẢ CỦA ĐỀ TÀI
15
Dạng kết quả dự kiến của đề tài
I
II
III
¨ Mẫu (model, maket)
¨ Quy trình công nghệ
¨ Sơ đồ
¨ Sản phẩm
¨ Phương pháp
¨ Bảng số liệu
¨ Vật liệu
¨ Tiêu chuẩn
¨ Báo cáo phân tích
¨ Thiết bị, máy móc
¨ Quy phạm
¨ Tài liệu dự báo
¨ Dây chuyền công nghệ
¨ Đề án, qui hoạch triển khai
¨ Giống cây trồng
¨ Luận chứng kinh tế-kỹ thuật,
nghiên cứu khả thi
¨ Giống gia súc
¨ Chương trình máy tính
¨ Khác
16
Yêu cầu khoa học đối với sản phẩm tạo ra (dạng
kết quả II, III)
TT
Tên sản phẩm
Yêu cầu khoa
học
Chú thích
1
2
3
4
1
2
3
4
5
6
7
8
17
Yêu cầu kỹ thuật, chỉ tiêu chất lượng đối với
sản phẩm tạo ra (dạng kết quả I)
TT
Tên sản phẩm
và chỉ tiêu
chất lượng chủ yếu
Đơn
vị
đo
Mức chất lượng
Dự kiến Số
lượng
sản phẩm
Cần
đạt
Mẫu tương tự
tạo ra
Trong nước
Thế giới
1
2
3
4
5
6
7
1
2
3
4
5
6
7
8
18
Phương thức chuyển giao kết
quả nghiên cứu
(Nêu tính ổn định của các
thông số công nghệ, ghi địa chỉ khách hàng và mô tả cách thức chuyển giao kết
quả,...)
19
Các tác động của kết quả
nghiên cứu (ngoài tác động đã nêu tại mục 18 trên đây)
· Bồi dưỡng, đào tạo cán bộ
KH&CN
· Đối với lĩnh vực khoa học
có liên quan:
· Đối với kinh tế - xã hội:
IV. CÁC TỔ CHỨC/CÁ NHÂN THAM
GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
20
Hoạt động của các tổ chức
phối hợp tham gia thực hiện đề tài (Ghi tất cả các tổ chức phối hợp thực hiện
đề tài và phần nội dung công việc tham gia trong đề tài)
TT
Tên tổ chức
Địa chỉ
Nội dung hoạt
động/đóng góp cho đề tài
Dự kiến kinh
phí
1
2
3
4
5
21
Liên kết với sản xuất và đời
sống
(Ghi rõ đơn vị sản xuất hoặc
những người sử dụng kết quả nghiên cứu tham gia vào quá trình thực hiện và
nêu rõ nội dung công việc thực hiện trong đề tài)
22
Đội ngũ cán bộ thực hiện đề
tài
(Ghi những người có đóng góp
chính thuộc tất cả các tổ chức chủ trì và tham gia đề tài, không quá 10
người)
TT
Họ và tên
Cơ quan công
tác
Số tháng làm
việc cho đề tài
A
Chủ nhiệm đề
tài
B
Cán bộ tham gia
nghiên cứu
1
2
3
4
5
6
7
8
V. KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
VÀ NGUỒN KINH PHÍ (GIẢI TRÌNH CHI TIẾT XIN XEM PHỤ LỤC KÈM THEO)
Đơn vị tính: Triệu đồng
23
Kinh phí thực hiện đề tài phân theo các khoản
chi
TT
Nguồn kinh phí
Tổng số
Trong đó
Thuê khoán
chuyên môn
Nguyên,vật
liệu, năng lượng
Thiết bị, máy
móc
Xây dựng, sửa
chữa nhỏ
Chi khác
1
2
3
4
5
6
7
8
Tổng kinh phí
Trong đó:
1
Ngân sách SNKH
2
Các nguồn vốn khác
- Tự có
- Khác (vốn huy động, ...)
................, ngày.......
tháng......... năm 200..
5. Thời gian thực hiện:
....... tháng, từ tháng ..../200.. đến tháng ..../200..
6. Kinh phí thực hiện dự
kiến: ......... triệu đồng
Trong đó, từ Ngân sách sự
nghiệp khoa học: ........ triệu đồng
7. Thu hồi:
Kinh phí đề nghị thu hồi:
......... triệu đồng (.....% kinh phí hỗ trợ từ ngân sách SNKH)
Thời gian đề nghị thu hồi
(sau thời gian thực hiện): Đợt 1: ........tháng, Đợt 2: ........tháng
8. Tổ chức đăng ký chủ trì
thực hiện Dự án (tên):
Địa chỉ: Điện thoại:
Fax:
9. Cá nhân đăng ký chủ nhiệm
Dự án (họ, tên):
Học vị: Chức vụ:
Địa chỉ: Điện thoại:
E-mail: CQ: NR:
Mobile:
10. Cơ quan
phối hợp chính:
11. Danh sách
cá nhân tham gia dự án (họ, tên, học vị, chuyên môn của các cá nhân tham gia
chính)
12. Xuất xứ:
Ghi rõ xuất xứ từ một trong các nguồn sau
- Từ kết quả
của đề tài nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ đã được hội đồng KHCN
các cấp đánh giá, kiến nghị áp dụng (tên đề tài, ngày tháng năm đánh giá nghiệm
thu, biên bản đánh giá nghiệm thu)
- Từ sáng chế,
giải pháp hữu ích, sản phẩm khoa học được giải thưởng KHCN (tên văn bằng- chứng
chỉ, ngày cấp )
- Kết quả khoa
học công nghệ từ nước ngoài (tên văn bằng - chứng chỉ, ngày cấp).
13. Tổng quan:
(Nêu những thông tin cơ bản, mới nhất về tình hình nghiên cứu, triển khai trong
nước, trong khu vực và quốc tế: thể hiện sự am hiểu và nắm bắt được thông tin
về các công nghệ, các kết quả nghiên cứu mới nhất trong lĩnh vực của dự án, về
những luận cứ xuất xứ của dự án mà dựa vào đó tác giả xây dựng dự án,..)
13.1.Tình hình
nghiên cứu và triển khai ở nước ngoài
13.2. Tình hình
nghiên cứu và triển khai trong nước
13.3. Luận cứ về
xuất xứ và tính cấp thiết của dự án
II. MỤC
TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG ÁN TRIỂN KHAI DỰ ÁN
14. Mục tiêu:
Nêu mục tiêu
trước mắt, mục tiêu lâu dài (nếu có)
Đối với các dự
án SXTN tuyển chọn cần bám sát mục tiêu nêu trong thông báo tuyển chọn. Đưa ra
các tiêu chí và các chỉ tiêu tương ứng của mục tiêu nhằm cụ thể hoá và làm rõ
mục tiêu đặt ra của dự án
15. Nội dung
(nêu những nội dung và các bước công việc cụ thể, những vấn đề trọng tâm mà dự
án cần triển khai thực hiện để đạt được mục tiêu):
- Mô tả công
nghệ, sơ đồ hoặc quy trình công nghệ;
- Luận cứ rõ
những vấn đề trọng tâm mà dự án cần giải quyết (như các bước công nghệ, các
thông số về kỹ thuật, chất lượng sản phẩm, quy mô triển khai dự án, chủng loại
sản phẩm,... cần hoàn thiện và ổn định, khối lượng sản phẩm cần sản xuất để ổn
định công nghệ).
- Liệt kê và mô
tả nội dung, các bước công việc cần thực hiện để giải quyết những vấn đề đặt
ra, kể cả đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công nhân kỹ thuật đáp ứng cho việc
thực hiện dự án.
16. Phương án
triển khai:
16.1. Phương án
tổ chức sản xuất thử nghiệm: mô tả, phân tích các điều kiện về:
- Địa điểm thực
hiện dự án (nêu địa danh cụ thể, nêu thuận lợi và hạn chế về mặt chọn địa điểm
triển khai dự án); Nhà xưởng, mặt bằng hiện có (m2), dự kiến cải tạo, mở
rộng,..;
- Môi trường
(nêu sơ bộ về tác động môi trường do việc triển khai dự án và giải pháp khắc
phục);
- Vật tư, thiết
bị chủ yếu đảm bảo cho dự án thực hiện (sẵn có trong nước, phải nhập ngoại,..);
- Nhân lực
triển khai dự án: số cán bộ KHCN đúng chuyên môn, số lượng kỹ thuật viên và
công nhân lành nghề, nhu cầu đào tạo phục vụ dự án( số lượng cán bộ, kỹ thuật
viên, công nhân).
16.2. Phương án
tài chính (phân tích và tính toán tài chính của quá trình thực hiện dự án) trên
cơ sở:
- Tổng kinh phí
đầu tư cần thiết để triển khai dự án, trong đó nêu rõ vốn cố định, vốn lưu
động;
- Việc huy động
và phân bổ các nguồn vốn tham gia dự án, nêu rõ cơ sở pháp lý của việc huy động
các nguồn vốn và phương án sử dụng nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước.
- Giá thành sản
phẩm theo từng chủng loại sản phẩm, thời gian thu hồi vốn
Các số liệu cụ
thể của phương án tài chính được trình bày tại các bảng 1-5 và các phụ lục 1-7.
16.3. Phương án
tiêu thụ sản phẩm, quảng bá công nghệ để thị trường hoá kết quả dự án, giải
trình và làm rõ thêm cho các bảng tính toán và phụ lục kèm theo (bảng 3-5, phụ
lục 9);
- Giá sản phẩm
dự kiến (so sánh với giá nhập, giá thị trường trong nước hiện tại và giá dự
kiến cho những năm tới);
- Thống kê danh
mục các đơn đặt hàng hoặc hợp đồng mua sản phẩm Dự án, các phương thức hỗ trợ
tiêu thụ sản phẩm dự án
- Khả năng tham
gia của các cơ quan tiếp nhận sản phẩm vào quá trình thực hiện Dự án (về tài
chính, nhân lực, vật lực, khả năng phối hợp thực hiện);
17. Sản phẩm
của dự án:
Nêu sản phẩm cụ
thể của dự án (dây chuyền thiết bị công nghệ, qui trình công nghệ, máy mẫu, sản
phẩm hàng hoá... với khối lượng và các thông số về chỉ tiêu chất lượng và kỹ
thuật tương ứng
18. Phương án
phát triển sau khi kết thúc dự án:
Phân tích tính
khả thi của phương án chuyển giao công nghệ hoặc mở rộng sản xuất (nêu địa chỉ
dự kiến tiếp nhận chuyển giao công nghệ của dự án hoặc mở rộng quy mô sản xuất,
các văn bản thoả thuận tiếp nhận hoặc chuyển giao công nghệ...).
III.PHÂN TÍCH
TÀI CHÍNH DỰ ÁN
Bảng 1 - Tổng kinh
phí đầu tư cần thiết để triển khai dự án
TT
Nguồn vốn
Tổng cộng
(triệu đồng)
Trong đó
Vốn cố định
Vốn lưu động*
Thiết bị, máy
móc mua mới
Hoàn thiện công
nghệ
Nhà xưởng bổ
sung mới (kể cả cải tạo)
Lương
thuê
khoán
Nguyên
vật liệu,
năng lượng
Khấu hao thiết
bị, nhà xưởng đã có;
thuê thiết bị
Khác
(công tác phí,
quản lý phí, kiểm tra, nghiệm thu...)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1
Ngân sách SNKH
2
Vốn vay tín
dụng
3
Vốn tự có của
cơ sở
4
Nguồn vốn khác
Cộng
*Vốn lưu động: chỉ tính chi phí
để sản xuất khối lượng sản phẩm cần thiết có thể tiêu thụ và tái sản xuất cho
đợt sản xuất tiếp theo.
Bảng 2 - Tổng chi phí và
giá thành sản phẩm (trong thời gian thực hiện dự án)
TT
Nội dung
Tổng số chi phí
(1000 đ)
Trong đó theo
sản phẩm
Ghi chú
1
2
3
4
5
6
7
A
1
2
3
4
5
Tổng chi phí sản xuất
Nguyên vật liệu, bao bì
Điện, nước, xăng dầu
Lương, phụ cấp, bảo hiểm xã
hội + Thuê khoán chuyên môn
Sửa chữa, bảo trì thiết bị,
Chi phí quản lý
Phụ lục 1
Phụ lục 2
Phụ lục 6
Phụ lục 7
Phụ lục 7
B
7
8
9
10
Chi phí gián tiếp và khấu hao
tài sản cố định
Khấu hao thiết bị
- Khấu hao thiết bị cũ
- Khấu hao thiết bị mới
- Thuê thiết bị (nếu có)
Khấu hao nhà xưởng
- Khấu hao nhà xưởng cũ
- Khấu hao nhà xưởng mới
Phân bổ chi phí hoàn thiện công nghệ và đào tạo
Tiếp thị, quảng cáo, khác
Phụ lục 3
Phụ lục 5
Phụ lục 4
Phụ lục 7
- Tổng chi phí sản xuất (A+B):
- Giá thành 1 đơn vị sản phẩm:
Ghi chú:
- Khấu hao thiết bị và tài
sản cố định: tính theo quy định của Nhà nước đối với từng loại thiết bị của
từng ngành kinh tế tương ứng.
- Chi phí hoàn thiện công
nghệ: được phân bổ theo thời gian thực hiện Dự án sản xuất thử (02 năm) và 01
năm đầu sản xuất ổn định (tổng cộng khoảng 03 năm).
Bảng 3 - Tổng doanh thu (cho
thời gian thực hiện dự án)
TT
Tên sản phẩm
Đơn vị
Số lượng
Đơn giá
(1000 đ)
Thành tiền
(1000 đ)
1
2
3
4
5
6
1
2
3
...
Cộng
Bảng 4 - Tổng doanh thu (cho 1 năm đạt 100% công suất)
TT
Tên sản phẩm
Đơn vị
Số lượng
Đơn giá
(1000 đ)
Thành tiền
(1000 đ)
1
2
3
4
5
6
1
2
3
...
Cộng
Bảng 5 - Tính toán hiệu quả kinh tế (cho 1 năm đạt 100% công suất)
TT
Nội dung
Thành tiền
( 1000 đ)
1
2
3
1
2
3
4
5
6
7
Tổng vốn đầu tư cho dự án
Tổng chi phí, trong một năm
Tổng doanh thu, trong một năm
Lãi gộp (3) - (2)
Lãi ròng : (4) - (thuế + lãi vay)
Khấu hao thiết bị, XDCB và chi phí hoàn thiện công nghệ trong 1 năm
Thời gian thu hồi vốn T (năm)
Chú thích : Tổng vốn đầu tư
bao gồm: tổng giá trị còn lại của thiết bị, máy móc và nhà xưởng đã có + tổng
giá thành của thiết bị, máy móc mua mới và nhà xưởng bổ sung mới (kể cả cải
tạo) + chi phí hoàn thiện công nghệ và đào tạo
Tổng vốn đầu tư
Thời gian thu hồi vốn T = --------------------------- = ------------- =.... năm
Lãi ròng + Khấu hao
19. Hiệu quả kinh tế - xã
hội: (tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu, năng lượng, giảm giá thành và tăng sức
cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá, giảm nhập khẩu, tạo công ăn việc làm, bảo vệ
môi trường....)
IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Ngày....tháng....năm 200... Ngày....tháng....năm 200... Ngày....tháng....năm
200...
Chủ nhiệm dự án Cơ quan chủ trì dự án Cơ quan chủ quản dự án
(Ký tên) (Ký tên, đóng dấu) (Ký tên, đóng dấu)
NHU CẦU ĐIỆN, NƯỚC, XĂNG DẦU (Để sản xuất khối lượng sản phẩm cần thiết có thể tiêu thụ và tái sản xuất
đợt tiếp theo)
TT
Nhu cầu
Đơn vị
đo
Số lượng
Đơn giá
(1.000đ)
Thành tiền
(1.000đ)
Nguồn tài chính
Từ Ngân sách
SNKH
Từ các nguồn
khác
Số lượng
Thành tiền
(1.000đ)
Số lượng
Thành tiền
(1.000đ)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1
2
3
4
Về điện :
- Điện sản xuất :
Tổng công suất thiết bị, máy móc
..........kW
.....................................................................................................................
Về nước :
.......................................................
.......................................................
.......................................................
Về xăng dầu :
- Cho thiết bị sản xuất ......... .....tấn
- Cho phương tiện vận tải .........tấn
3. Thời gian thực hiện:
Từ tháng ..../200... đến tháng ..../200.....
4.
4.1
4.2
Kinh phí
Tổng kinh phớ đầu tư : triệu đồng
(cho sản xuất sản phẩm chủ lực, trọng điểm)
Trong đó:
Kinh phớ đầu tư trực tiếp cho sản xuất: triệu đồng
Kinh phớ của Dự ỏn KHCN phục vụ cho dự ỏn đầu tư: triệu đồng
- Từ ngân sách SNKH: triệu đồng
- Từ cỏc nguồn vốn khỏc: triệu đồng
5.
Chủ nhiệm Dự án KHCN
Họ và tên:
Học hàm/học vị:
Chức danh khoa học:
Mobile:
E-mail:
Địa chỉ cơ quan:
Địa chỉ nhà riêng:
6
Tổ chức chủ trì Dự án KHCN
Tên tổ chức :
Điện thoại: Fax:
E-mail:
Địa chỉ:
7
Các tổ chức phối hợp
TT
Tên tổ chức
Địa chỉ
Bộ chủ quản
1
8
Xuất xứ Dự ánKHCN
8.1. Nguồn hình thành (Nêu rõ hình thành từ nguồn nào, phục vụ phát triển
lĩnh vực nào ...)
8.2. Các văn bản liên quan đến Dự án KHCN ( nêu các quyết định liên quan đến
Dự án KHCN, Dự ỏn đầu tư sản xuất ...)
9
Tổng quan tình hình nghiên
cứu triển khai và sản xuất sản phẩm trong và ngoài nước ( nêu khái quát những
thông tin cơ bản, mới nhất về tình hình nghiên cứu triển khai trong vàngoài
nước: thể hiện sự am hiểu và nắm bắt được thông tin về lĩnh vực nghiên cứu,
nêu rõ quan điểm của tác giả về tính cấp thiết của Dự án KHCN...)
9.1. Ngoài nước:
9.2. Trong nước:
II- MỤC TIÊU, NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN KHCN
10
Mục tiêu của Dự án KHCN
10.1. Mục tiêu kinh tế –xã
hội ( nêu rõ việc thực hiện Dự án KHCN giải quyết những mục tiêu bức xúc gì
phục vụ chiến lược phát triển kinh tế –xã hội, ... )
10.2. Mục tiêu về khoa học và công nghệ ( nêu rõ việc nắm bắt, làm chủ và
nâng cao những công nghệ gì ? thuộc lĩnh vực nào, ở trình độ ra sao so với
trong khu vực và quốc tế...)
11
Nội dung nghiên cứu (liệt
kê những nội dung trọng tâm trong toàn bộ thời gian để thực hiện mục tiêu của
Dự án KHCN, nêu bật được những nội dung mới và phù hợp để giải quyết vấn đề
đặt ra...)
12
Tiến độ thực hiện
TT
Nội dung trọng
tâm
Sản phẩm
phải đạt
Thời gian
(BĐ-KT)
Ghi chú
(Ghi rõ nội
dung thuộc đề tài dự án SXTN nào)
1
2
3
4
5
II. SẢN PHẨM CỦA DỰ ÁN KHCN
13
Dạng kết quả dự kiến của Dự án KHCN
I
II
III
¨ Dây chuyền công nghệ
¨ Quy trình công nghệ
¨ Chương trình máy tính
¨ Sản phẩm
¨ Phương pháp
¨ Đề án quy hoạch triển khai
¨ Thiết bị, máy móc
¨ Quy phạm
¨ Luận chứng kinh tế-kỹ thuật, nghiên cứu khả
thi
¨ Vật liệu
¨ Tiêu chuẩn
¨ Khác
¨ Giống cây trồng
¨ Giống gia súc
14
Yêu cầu khoa học đối với sản phẩm tạo ra (dạng
kết quả II, III)
TT
Tên sản phẩm
Yêu cầu khoa
học
Chú thích
1
2
3
4
15
Yêu cầu kỹ thuật, chỉ tiêu chất lượng đối với
sản phẩm tạo ra (dạng kết quả I)
TT
Tên sản phẩm
và chỉ tiêu
chất lượng chủ yếu
Đơn
vị
đo
Mức chất lượng
Dự kiến Số
lượng
sản phẩm
Cần
đạt
Mẫu tương tự
tạo ra
Trong nước
Thế giới
1
2
3
4
5
6
7
1
2
16
Địa điểm và thời gian ứng dụng
( Ghi rõ tên sản phẩm cụ thể, địa chỉ, tờn Dự ỏn đầu tư và thời gian ứng dụng
các sản phẩm của Dự án KHCN)
STT
Tên sản phẩm
Địa chỉ
Thời gian
Ghi chú
17
Hiệu quả của Dự án KHCN
· Hiệu quả về khoa học và
công nghệ ( tác động đối với lĩnh vực khoa học công nghệ liên quan, đào tạo,
bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, tăng cường năng lực nội sinh... )
· Hiệu quả về kinh tế (
phân tich rõ hiệu quả kinh tế trực tiếp và gián tiếp do Dự án KHCN mang lại
gồm: làm lợi do thay thế nhập khẩu, tăng tỷ lệ nội địa hoá, thuê chuyên
gia...so với hiện tại)
· Hiệu quả về xã hội ( ảnh
hưởng tác động do thực hiện dự án KHCN mang lại như tạo công ăn việc làm,.
tăng sức cạnh tranh các sản phẩm, tăng thu nhập cho người lao động...)
IV. Danh mục các đề tài, dự án
SXTN trong Dự án KHCN
(Liệt kê đầy đủ nội dung theo
mẫu tại Phụ lục1 kèm theo Thuyết minh này)
V. Kinh phí thực hiện các đề
tài, dự án SXTN
(Liệt kê kinh phí thực hiện từ
các nguồn để thực hiện Dự án KHCN theo Phụ lục 2 kèm theo Thuyết minh này)
Chủ quản: Công ty TNHH ThuVienNhaDat. Giấy phép số: đang chạy thử nghiệm.
Mã số thuế: 0318679464
Địa chỉ trụ sở: Số 15 Đường 32, Khu Vạn Phúc, P. Hiệp Bình Phước, TP. Thủ Đức, TP. HCM, Việt Nam
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ