Quyết định 1008/QĐ-UBND phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành du lịch tỉnh An Giang từ năm 2014 đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

Số hiệu 1008/QĐ-UBND
Ngày ban hành 01/07/2014
Ngày có hiệu lực 01/07/2014
Loại văn bản Quyết định
Cơ quan ban hành Tỉnh An Giang
Người ký Hồ Việt Hiệp
Lĩnh vực Văn hóa - Xã hội

ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH AN GIANG
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 1008/QĐ-UBND

An Giang, ngày 01 tháng 7 năm 2014

 

QUYẾT ĐỊNH

VỀ VIỆC PHÊ DUYỆT QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TỈNH AN GIANG TỪ NĂM 2014 ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH

Căn cứ Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 26/11/2003;

Căn cứ Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 của Chính phủ về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội; Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11/01/2008 của Chính Phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 92/2006/NĐ-CP; Thông tư số 03/2008/TT-BKH ngày 01/7/2008 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 04/2008/NĐ-CP;

Xét đề nghị của Sở Kế hoạch và Đầu tư tại Tờ trình số 283/TTr-SKHĐT-THQH ngày 17/6/2014 về phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành du lịch tỉnh An Giang từ năm 2014 đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành du lịch tỉnh An Giang từ năm 2014 đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 với nội dung chính như sau:

I. Quan điểm phát triển du lịch:

An Giang là vùng có đng bng rng ln, nhiu sông rch, đi núi vi hrng sinh thái, môi trưng phong phú, đa dng; có h thng đưng bộ, đưng thủy thông thương vi c tnh Nam b; có biên gii và nhiu ca khu thun li đi đến c nưc Campuchia, Lào, Thái Lan; có nhiu di tích văn hóa lch sử đưc xếp hng cấp quốc gia; có nhiu l hội văn hóa, tín ngưng, tâm linh ni tiếng. Đây là tim năng, li thế, điu kin quan trng để phát trin du lịch, góp phn phát trin kinh tế - xã hi (KT-XH) bn vng ca tnh.

Phát trin du lch gn vi bo vtài nguyên môi trưng; bo tn, phát huy c giá tr văn hóa lch s và li ích ca cng đng cư dân đa phương. To môi trưng thun li để c thành phn kinh tế cùng tham gia theo ch trương xã hi hóa c hoạt đng du lch; to rac sn phm du lch đa dng, đc sắc, hp dn, đáp ng nhu cu ca du khách, góp phn bo đm an sinh xã hi và nâng cao đi sng nhân dân.

Phát trin du lch An Giang p hp vi Chiến lược, Quy hoạch tng thể phát trin du lch Vit Nam đến năm 2020, tm nhìn đến năm 2030 và Đán phát trin du lch vùng ĐBSCL theo hưng bn vng, chuyên nghip, hin đi. Tp trung phát trin du lch ca tnh tr thành ngành kinh tế quan trọng trong chiến lưc phát trin KT-XH, đưa An Giang tr thành trung tâm du lịch hp dn ca đồng bng sông Cu Long (ĐBSCL), Vùng 3 và c nưc theo quy hoạch ca ngành du lch.

Chú trọng phát trin 4 khu du lch trng đim ca tỉnh: Thành ph Long Xuyên - Khu lưu nim Chủ tch Tôn Đc Thng xã M Hòa Hưng vi v tinh là huyn Ch Mi và huyn Châu Thành; thành ph Châu Đốc - Khu Di tích văn hóa - lch s và du lch Núi Sam vi v tinh là huyn An Phú, thị xã Tân Châu, huyn Phú Tân và huyn Châu Phú; huyn Tri Tôn Đồi Tức Dp, huyn Tnh Biên - Khu du lch Núi Cấm - rng tràm Trà Sư; huyn Thoi Sơn Khu Di tích kho c và kiến trúc ngh thut Óc Eo - Ba Thê.

Sn hóa ththao - Du lch (VHTT-DL) phối hp vi Tng cc Du lch, các s ngành và đa phương liên quan sm xây dng h sơ, trình Chính ph công nhn Khu Di tích văn hóa - lịch s và du lch Núi Sam, Khu Du lch Núi Cm, Khu Di tích kho c và kiến trúc ngh thut Óc Eo Ba Thê là trung tâm du lch cấp quốc gia theo kết lun ca B trưng B VHTT-DL.

II. Mục tiêu phát triển:

1. Mục tiêu tổng quát:

Sớm đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, tăng tỉ lệ đóng góp trong cơ cấu GDP chung của tỉnh, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển các ngành dịch vụ, tạo công ăn việc làm cho xã hội. Xây dựng thương hiệu và phấn đấu đưa An Giang trở thành trung tâm du lịch của vùng ĐBSCL và cả nước.

Phát huy tổng hợp các nguồn lực để phát triển du lịch; đa dạng hóa sản phẩm du lịch, đẩy mạnh liên doanh, liên kết với các đơn vị hoạt động du lịch trong và ngoài nước. Phát triển các điểm, tuyến du lịch: Các điểm du lịch Núi Sam, Núi Cấm, Núi Cô Tô, Núi Giài, Óc Eo – Ba Thê, Khu lưu niệm Bác Tôn; tuyến du lịch Long Xuyên - Chợ Mới - Phú Tân - Tân Châu - An Phú; tuyến du lịch Long Xuyên - Châu Thành - Châu Phú - Châu Đốc - Tịnh Biên - Tri Tôn - Thoại Sơn và các tuyến du lịch ngoài tỉnh và nước ngoài.

Phát triển đa dạng các loại hình du lịch như du lịch tham quan, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái, du lịch thể thao, vui chơi giải trí, du lịch văn hóa, du lịch tâm linh; gắn du lịch với mua sắm sản phẩm lưu niệm thủ công mỹ nghệ và ẩm thực. Phát triển điểm du lịch Ô Tà Sóc, huyện Tri Tôn kết hợp với du lịch vùng Thất Sơn (các huyện Tịnh Biên, Tri Tôn, Thoại Sơn), gắn với nghĩ dưỡng, chữa bệnh bằng thuốc nam trồng trên vùng Thất Sơn.

2. Mục tiêu c th:

Phấn đấu đến năm 2015 thu hút 6.000.000 lượt khách đến các khu, điểm du lịch (trong đó, khách lưu trú ước đạt 540.000 lượt, gồm khách quốc tế là 73.000 và khách nội địa 467.000 lượt). Đến năm 2020, thu hút 6.500.000 lượt khách (trong đó, khách lưu trú ước đạt 905.000 lượt, gồm khách quốc tế là 117.000 và khách nội địa 788.000 lượt). Đến năm 2030, thu hút 8.300.000 lượt khách (trong đó, khách lưu trú ước đạt 1.689.000 lượt, gồm khách quốc tế là 279.000 và khách nội 1.410.000 lượt).

Về giải quyết việc làm, căn cứ vào lượng khách lưu trú và số phòng tăng theo các thời kỳ, dự báo nhu cầu lao động tham gia các hoạt động du lịch đến năm 2015 khoảng 7.704 người, năm 2020 khoảng 11.742 người và năm 2030 là 19.416 người.

Dự kiến tổng doanh thu từ du lịch năm 2015 khoảng 1.103 tỷ đồng, năm 2020 khoảng 2.032 tỷ đồng, năm 2030 khoảng 6.598 tỷ đồng. Đến năm 2015 tỷ trọng đóng góp của ngành du lịch trong cơ cấu GDP chung của tỉnh ước khoảng 4%, năm 2020 khoảng 7% và năm 2030 khoảng 13%.

III. Định hướng phát triển du lịch An Giang giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030:

1. Định hướng khai thác thị trường khách du lịch:

Thị trường khách du lịch nội địa: Tập trung thị trường khách du lịch đến từ thành phố Hồ Chí Minh, các tỉnh miền Đông Nam bộ, các tỉnh miền Trung - Tây Nguyên, các tỉnh ĐBSCL và các tỉnh phía Bắc là những thị trường rất có tiềm năng; trong đó, chú trọng thu hút khách du lịch tâm linh, du lịch sinh thái kết hợp nghỉ dưỡng.

Thị tờng kch du lịch quốc tế: Tiếp tục thu hút du khách đến t c nưc như M, Pháp, Úc, Đc, Nht Bn, Hàn Quc, CampuchiaTrong tương lai s thu hút nhiu hơn khách du lch đến t c quốc gia như Campuchia, Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Nht Bn, Hàn Quc, n Đ và c nưc có nhu cu nghỉ đông dài ngày như Anh, Hà Lan, Nga trên cơ s đy mnh s liên kết, xúc tiến du lch vào c thị trưng này.

2. Đnh hướng sản phẩm du lịch:

[...]