Nghị định 12/CP năm 1995 ban hành Điều lệ Bảo Hiểm Xã Hội
Số hiệu | 12/CP |
Ngày ban hành | 26/01/1995 |
Ngày có hiệu lực | 01/01/1995 |
Loại văn bản | Nghị định |
Cơ quan ban hành | Chính phủ |
Người ký | Võ Văn Kiệt |
Lĩnh vực | Bảo hiểm |
CHÍNH
PHỦ |
CỘNG
HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 12/CP |
Hà Nội, ngày 26 tháng 1 năm 1995 |
CỦA CHÍNH PHỦ SỐ 12/CP NGÀY 26 THÁNG 1 NĂM 1995 VỀ VIỆC BAN HÀNH ĐIỀU LỆ BẢO HIỂM XÃ HỘI
CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ
ngày 30 tháng 9 năm 1992;
Căn cứ Bộ luật Lao động ngày 23 tháng 6 năm 1994;
Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội,
NGHỊ ĐỊNH:
|
Võ Văn Kiệt (Đã ký) |
ĐIỀU LỆ
BẢO HIỂM XÃ HỘI
(Ban hành kèm theo Nghị định số: 12/CP ngày 26 tháng 01 năm 1995 của
Chính phủ)
Điều 2.- Điều lệ này quy định các chế độ bảo hiểm xã hội sau đây:
Chế độ trợ cấp ốm đau;
Chế độ trợ cấp thai sản;
Chế độ trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
Chế độ hưu trí;
Chế độ tử tuất.
Điều 3.- Các đối tượng sau đây phải áp dụng các chế độ bảo hiểm xã hội quy định tại Điều lệ này:
Người lao động làm việc trong các doanh nghiệp nhà nước;
Người lao động làm việc trong các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh có sử dụng từ 10 lao động trở lên;
Người lao động Việt Nam làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, khu chế xuất, khu công nghiệp; trong các cơ quan, tổ chức nước ngoài hoặc tổ chức quốc tế tại Việt Nam, trừ trường hợp Điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy định khác;
Người lao động làm việc trong các tổ chức kinh doanh dịch vụ thuộc cơ quan hành chính, sự nghiệp, cơ quan Đảng, đoàn thể;
CHÍNH
PHỦ |
CỘNG
HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 12/CP |
Hà Nội, ngày 26 tháng 1 năm 1995 |
CỦA CHÍNH PHỦ SỐ 12/CP NGÀY 26 THÁNG 1 NĂM 1995 VỀ VIỆC BAN HÀNH ĐIỀU LỆ BẢO HIỂM XÃ HỘI
CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ
ngày 30 tháng 9 năm 1992;
Căn cứ Bộ luật Lao động ngày 23 tháng 6 năm 1994;
Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội,
NGHỊ ĐỊNH:
|
Võ Văn Kiệt (Đã ký) |
ĐIỀU LỆ
BẢO HIỂM XÃ HỘI
(Ban hành kèm theo Nghị định số: 12/CP ngày 26 tháng 01 năm 1995 của
Chính phủ)
Điều 2.- Điều lệ này quy định các chế độ bảo hiểm xã hội sau đây:
Chế độ trợ cấp ốm đau;
Chế độ trợ cấp thai sản;
Chế độ trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
Chế độ hưu trí;
Chế độ tử tuất.
Điều 3.- Các đối tượng sau đây phải áp dụng các chế độ bảo hiểm xã hội quy định tại Điều lệ này:
Người lao động làm việc trong các doanh nghiệp nhà nước;
Người lao động làm việc trong các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh có sử dụng từ 10 lao động trở lên;
Người lao động Việt Nam làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, khu chế xuất, khu công nghiệp; trong các cơ quan, tổ chức nước ngoài hoặc tổ chức quốc tế tại Việt Nam, trừ trường hợp Điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy định khác;
Người lao động làm việc trong các tổ chức kinh doanh dịch vụ thuộc cơ quan hành chính, sự nghiệp, cơ quan Đảng, đoàn thể;
Người lao động làm việc trong các doanh nghiệp, các tổ chức dịch vụ thuộc lực lượng vũ trang;
Người giữ chức vụ dân cử, bầu cử làm việc trong các cơ quan quản lý nhà nước, Đảng, đoàn thể từ Trung ương đến cấp huyện;
Công chức, viên chức Nhà nước làm việc trong các cơ quan hành chính sự nghiệp; người làm việc trong các cơ quan Đảng, đoàn thể từ Trung ương đến cấp huyện;
Các đối tượng trên đi học, thực tập, công tác điều dưỡng trong và ngoài nước mà vẫn hưởng tiền lương hoặc tiền công thì cũng thuộc đối tượng thực hiện bảo hiểm xã hội bắt buộc.
Các đối tượng quy định trên gọi chung là người lao động.
Người lao động nghỉ việc do tự huỷ hoại sức khoẻ, do say rượu hoặc chất ma tuý thì không được hưởng trợ cấp ốm đau.
Điều 7.- Quy định về thời gian tối đa người lao động được hưởng trợ cấp ốm đau như sau:
1/ Đối với người lao động làm việc trong điều kiện bình thường:
- 30 ngày trong 1 năm, nếu đã đóng bảo hiểm xã hội dưới 15 năm;
- 40 ngày trong 1 năm, nếu đã đóng bảo hiểm từ 15 năm đến dưới 30 năm;
- 50 ngày trong 1 năm, nếu đã đóng bảo hiểm từ 30 năm trở lên;
- 40 ngày trong 1 năm, nếu đã đóng bảo hiểm xã hội dưới 15 năm;
- 50 ngày trong 1 năm, nếu đã đóng bảo hiểm xã hội từ 15 năm đến dưới 30 năm;
- 60 ngày trong 1 năm, nếu đã đóng bảo hiểm xã hội từ 30 năm trở lên.
Trong trường hợp nếu hết thời hạn 180 ngày mà còn phải tiếp tục điều trị, thì thời gian này vẫn được hưởng trợ cấp ốm đau theo quy định tại khoản 2 Điều 9 Điều lệ này.
2/ Những trường hợp con bị ốm đau mà cả bố và mẹ đều tham gia bảo hiểm xã hội thì chỉ một người được hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội trong thời gian nghỉ việc để chăm sóc con ốm đau.
3/ Thời gian tối đa được hưởng trợ cấp để chăm sóc con ốm đau như sau:
- 20 ngày trong 1 năm, đối với con dưới 3 tuổi;
- 15 ngày trong 1 năm, đối với con từ 3 tuổi đến dưới 7 tuổi.
2/ Trong trường hợp người lao động bị mắc bệnh cần điều trị dài ngày theo quy định tại Khoản 3 Điều 7 Điều lệ này, nhưng sau thời hạn 180 ngày còn phải tiếp tục điều trị thêm thì thời gian điều trị thêm được hưởng trợ cấp bằng 70% mức tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội trước khi nghỉ việc nếu đã đóng bảo hiểm xã hội từ 30 năm trở lên; bằng 65% mức tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội trước khi nghỉ việc nếu đã đóng bảo hiểm xã hội dưới 30 năm.
Điều 11.- Trong thời gian có thai được nghỉ việc để đi khám thai 3 lần, mỗi lần 1 ngày.
Trong trường hợp người lao động có thai làm việc ở xa tổ chức y tế, hoặc người mang thai có bệnh lý, thai không bình thường thì được nghỉ việc 2 ngày cho mỗi lần khám thai.
Trong trường hợp sảy thai thì được nghỉ việc 20 ngày nếu thai dưới 3 tháng; 30 ngày nếu thai từ 3 tháng trở lên.
1/ Thời gian nghỉ việc trước và sau khi sinh con quy định như sau:
- 4 tháng đối với người làm việc trong điều kiện bình thường;
- 5 tháng đối với người làm các nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại; làm việc theo chế độ 3 ca; làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,5 và 0,7;
- 6 tháng đối với người làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 1; người làm nghề hoặc công việc đặc biệt theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành.
Trong trường hợp khi sinh con, nếu con dưới 60 ngày tuổi bị chết (kể cả trường hợp đẻ thai chết lưu) thì người mẹ được nghỉ việc 75 ngày tính từ ngày sinh; nếu con từ 60 ngày tuổi trở lên bị chết thì được nghỉ việc 15 ngày tính từ khi con chết, nhưng không vượt quá thời gian quy định tại Khoản 1 Điều này.
3/ Hết thời hạn nghỉ việc sinh con theo quy định tại các khoản 1, 2 Điều này, nếu có nhu cầu thì sản phụ có thể nghỉ thêm với điều kiện được người sử dụng lao động chấp thuận nhưng không được hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội.
3- CHẾ ĐỘ TRỢ CẤP TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP:
- Bị tai nạn trong giờ làm việc, tại nơi làm việc kể cả làm việc ngoài giờ do yêu cầu của người sử dụng lao động;
- Bị tai nạn ngoài nơi làm việc khi thực hiện công việc theo yêu cầu của người sử dụng lao động;
- Bị tai nạn trên tuyến đường đi và về từ nơi ở đến nơi làm việc.
1/ Bị suy giảm từ 5% đến 30% khả năng lao động được trợ cấp 1 lần theo quy định dưới đây:
Mức suy giảm khả năng lao động |
Mức trợ cấp 1 lần ³³ ³ ³ |
Từ 5% đến 10 % |
4 tháng tiền lương tối thiểu ³ |
Từ 11% đến 20% |
8 tháng tiền lương tối thiểu ³ |
Từ 21% đến 30% |
12 tháng tiền lương tối thiểu ³ |
2/ Bị suy giảm từ 31% khả năng lao động trở lên, được hưởng trợ cấp hàng tháng kể từ ngày ra viện theo quy định dưới đây:
Mức suy giảm khả năng lao động |
Mức trợ cấp hàng tháng ³ ³ |
Từ 31% đến 40% |
0,4 tháng tiền lương tối thiểu ³ |
Từ 41% đến 50% |
0,6 tháng tiền lương tối thiểu ³ |
Từ 51% đến 60% |
0,8 tháng tiền lương tối thiểu ³ |
Từ 61% đến 70% |
1,0 tháng tiền lương tối thiểu ³ |
Từ 71% đến 80% |
1,2 tháng tiền lương tối thiểu ³ |
Từ 81% đến 90% |
1,4 tháng tiền lương tối thiểu ³ |
Từ 91% đến 100% |
1,6 tháng tiền lương tối thiểu ³ |
Điều 24.- Người lao động bị mắc bệnh nghề nghiệp theo danh mục bệnh nghề nghiệp do Bộ Y tế và Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành được hưởng chế độ trợ cấp bệnh nghề nghiệp như đối với người bị tai nạn lao động quy định tại các Điều 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22 và 23 Điều lệ này.
1/ Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi và có thời gian đóng bảo hiểm xã hội đủ 20 năm trở lên.
2/ Nam đủ 55 tuổi, nữ đủ 50 tuổi và có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên mà trong 20 năm đó có thời gian làm việc thuộc một trong các trường hợp sau:
- Đủ 15 năm làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại;
- Đủ 15 năm làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7 trở lên;
- Đủ 10 năm công tác ở miền Nam, ở Lào trước ngày 30 tháng 4 năm 1975 hoặc ở Campuchia trước ngày 31 tháng 8 năm 1989.
1/ Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi và có thời gian đóng bảo hiểm xã hội đủ 15 năm đến dưới 20 năm.
2/ Nam đủ 50 tuổi, nữ đủ 45 tuổi và có thời gian đóng bảo hiểm xã hội đủ 20 năm trở lên mà bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên.
3/ Người lao động có ít nhất 15 năm làm công việc đặc biệt nặng nhọc, đặc biệt độc hại đã đóng bảo hiểm xã hội đủ 20 năm trở lên mà bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên (không phụ thuộc vào tuổi đời).
Điều 27.- Người lao động hưởng chế độ hưu trí hàng tháng được hưởng quyền lợi sau đây:
1/ Lương hưu hàng tháng tính theo số năm đóng bảo hiểm xã hội và mức bình quân của tiền lương tháng làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội như sau:
Mức lương hưu thấp nhất cũng bằng mức tiền lương tối thiểu.
3/ Người lao động hưởng lương hưu hàng tháng, được bảo hiểm y tế do quy bảo hiểm xã hội trả.
4/ Người lao động hưởng lương hưu hàng tháng khi chết, gia đình được hưởng chế độ tử tuất quy định tại mục V Điều lệ này.
2/ Người vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo tiền lương trong các hệ thống thang lương, bảng lương do Nhà nước quy định, vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội không theo các mức lương trong các hệ thống thang lương, bảng lương do Nhà nước quy định thì tính bình quân gia quyền các mức tiền lương tháng làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội chung của các thời gian.
1/ Con chưa đủ 15 tuổi (bao gồm con đẻ, con nuôi hợp pháp, con ngoài giá thú được pháp luật công nhận, con đẻ mà khi người chồng chết người vợ đang mang thai). Nếu con còn đi học thì được hưởng tiền tuất hàng tháng đến khi đủ 18 tuổi.
2/ Bố, mẹ (cả bên vợ và bên chồng); vợ hoặc chồng; người nuôi dưỡng hợp pháp đã hết tuổi lao động (nam đủ 60 tuổi trở lên, nữ đủ 55 tuổi trở lên).
2/ Số thân nhân được hưởng tiền tuất hàng tháng không quá 4 người và được hưởng kể từ ngày người lao động chết. Trường hợp đặc biệt do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội xem xét giải quyết.
2/ Mức tiền tuất 1 lần đối với gia đình người lao động đang hưởng lương hưu, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hàng tháng chết thì tính theo thời gian đã hưởng lương hưu hoặc trợ cấp, nếu chết trong năm thứ nhất tình tính bằng 12 tháng lương hưu hoặc trợ cấp đang hưởng, nếu chết từ năm thứ 2 trở đi thì mỗi năm giảm đi 1 tháng, nhưng tối thiểu bằng 3 tháng lương hưu hoặc trợ cấp.
QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI, MỨC ĐÓNG VÀ TRÁCH NHIỆM ĐÓNG BẢO HIỂM XÃ HỘI
Điều 36.- Quỹ bảo hiểm xã hội được hình thành từ các nguồn sau đây:
2/ Người lao động đóng bằng 5% tiền lương tháng để chi các chế độ hưu trí và tử tuất.
3/ Nhà nước đóng và hỗ trợ thêm để bảo đảm thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội đối với người lao động.
Điều 39.- Việc tổ chức thu bảo hiểm xã hội do tổ chức bảo hiểm xã hội Việt Nam thực hiện.
Quỹ bảo hiểm xã hội được thực hiện các biện pháp để bảo tồn giá trị và tăng trưởng theo quy định của Chính phủ.
TỔ CHỨC QUẢN LÝ THỰC HIỆN BẢO HIỂM XÃ HỘI
Điều 41.- Chính phủ thống nhất quản lý Nhà nước về bảo hiểm xã hội.
QUYỀN HẠN VÀ TRÁCH NHIỆM CÁC BÊN THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI
- Được nhận Sổ bảo hiểm xã hội;
- Được nhận lương hưu hoặc trợ cấp kịp thời, đầy đủ, thuận tiện khi có đủ điều kiện hưởng bảo hiểm xã hội theo quy định tại Điều lệ này;
- Khiếu nại với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền khi người sử dụng lao động hoặc tổ chức bảo hiểm xã hội có hành vi vi phạm Điều lệ bảo hiểm xã hội.
2/ Người lao động có trách nhiệm:
- Đóng bảo hiểm xã hội theo quy định;
- Thực hiện đúng các quy định về việc lập hồ sơ để hưởng chế độ bảo hiểm xã hội;
- Bảo hiểm, sử dụng Sổ bảo hiểm xã hội và hồ sơ về bảo hiểm xã hội đúng quy định.
1/ Người sử dụng lao động có quyền:
- Từ chối thực hiện những yêu cầu không đúng với quy định của Điều lệ bảo hiểm xã hội.
- Khiếu nại với các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền khi cơ quan bảo hiểm xã hội có hành vi vi phạm Điều lệ bảo hiểm xã hội.
2/ Người sử dụng lao động có trách nhiệm:
- Đóng bảo hiểm xã hội đúng quy định;
- Trích tiền lương của người lao động để bảo hiểm xã hội đúng quy định;
- Xuất trình các tài liệu, hồ sơ và cung cấp thông tin liên quan khi có kiểm tra, thanh tra về bảo hiểm xã hội của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.
1/ Cơ quan Bảo hiểm xã hội có quyền:
- Trình Thủ tướng Chính phủ ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền các quy định để quản lý việc thu, chi bảo hiểm xã hội và để xác nhận đối tượng hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội quy định tại Điều lệ này;
- Tổ chức phương thức quản lý quỹ bảo hiểm xã hội để bảo đảm thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội có hiệu quả;
- Tuyên truyền, vận động để mọi người tham gia thực hiện bảo hiểm xã hội;
- Từ chối việc chi trả chế độ bảo hiểm xã hội cho các đối tượng được hưởng chế độ bảo hiểm xã hội khi có kết luận của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền về hành vi man trá làm giả hồ sơ tài liệu.
2/ Cơ quan Bảo hiểm xã hội có trách nhiệm:
- Tổ chức thu, quản lý, sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội đúng quy định;
- Thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội đúng quy định tại Điều lệ này;
- Tổ chức việc trả lương hưu và trợ cấp bảo hiểm xã hội kịp thời, đầy đủ, thuận tiện;
- Giải quyết các tranh chấp, khiếu nại về bảo hiểm xã hội;
- Thông báo định kỳ hàng năm về tình hình thực hiện bảo hiểm xã hội đối với người sử dụng lao động và người lao động.
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VÀ XỬ LÝ VI PHẠM VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI
2/ Khi xẩy ra tranh chấp giữa người lao động với người sử dụng lao động về bảo hiểm xã hội thì giải quyết theo các quy định tại Chương XIV của Bộ luật Lao động.
Ngoài việc bị cắt giảm hoặc huỷ bỏ quyền hưởng bảo hiểm xã hội thì người giả mạo hồ sơ còn phải bồi hoàn toàn bộ số tiền bảo hiểm xã hội đã hưởng và tuỳ theo mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.
Công nhân cao su đang hưởng trợ cấp theo Quyết định số 206/CP ngày 30 tháng 5 năm 1979 của Chính phủ, khi chết gia đình được nhận tiền mai táng theo quy định tại Điều 31 Điều lệ này.
2/ Người lao động làm việc ngoài khu vực Nhà nước đã có thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo quy định của Nhà nước trước ngày thi hành Điều lệ này nếu chưa hưởng trợ cấp 1 lần về bảo hiểm xã hội thì được tính là thời gian để hưởng bảo hiểm xã hội.