Stt
|
Nhiệm
vụ
|
Mục
tiêu
|
Giải
pháp
|
Đơn
vị chủ trì
|
Đơn
vị phối hợp
|
Thời
hạn
|
1
|
Đẩy nhanh tiến độ thực hiện 02 Đề
án: Đề án “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp” và Đề án “Phát triển vùng nông nghiệp
ứng dụng công nghệ cao” theo hướng sản xuất hàng hóa, quy mô lớn; đầu tư cơ sở
hạ tầng kỹ thuật, ứng dụng công nghệ cao, công nghệ 4.0, công nghệ sinh học
và chuyển đổi số trong nông nghiệp, dần thay thế lao động
thủ công và thay đổi tập quán canh
tác truyền thống để từng bước nâng cao năng suất, chất
lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nông sản.
|
Tham mưu UBND tỉnh ban hành kế hoạch,
lộ trình thực hiện 02 đề án
|
- Đánh giá kết quả thực hiện giai
đoạn 2018 - 2020; xác định rõ những khó khăn, vướng mắc, nguyên nhân, giải
pháp khắc phục.
- Xây dựng kế hoạch, lộ trình chi
tiết để đẩy nhanh tiến độ thực hiện 2 Đề án trong giai
đoạn 2021 - 2025.
|
Sở
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
|
Sở Kế
hoạch và Đầu tư; Sở Tài chính và UBND các huyện, thành
phố
|
Hoàn
thành mục tiêu trong năm 2020
|
- Hỗ trợ đầu tư hạ tầng cho từ 1 đến
2 dự án liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp ứng dụng công nghệ
cao thuộc thẩm quyền UBND tỉnh quyết định.
|
- Rà soát cơ sở hạ tầng kỹ thuật, lựa
chọn và hỗ trợ đầu tư.
- Ưu tiên nguồn lực ngân sách tỉnh
hỗ trợ đầu tư hạ tầng.
|
Hàng
năm
|
- Mỗi huyện, thành phố hỗ trợ đầu
tư hạ tầng cho từ 1 đến 2 dự án liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông
nghiệp ứng dụng công nghệ cao thuộc thẩm quyền UBND cấp huyện quyết định.
|
- Rà soát cơ sở hạ tầng kỹ thuật, lựa
chọn và hỗ trợ đầu tư.
- Ưu tiên nguồn lực ngân sách địa
phương hỗ trợ đầu tư hạ tầng.
|
UBND
các huyện, thành phố
|
Các
Sở: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Kế hoạch và Đầu
tư, Tài chính
|
Hàng
năm
|
2
|
Tăng cường hợp tác giữa sáu (06)
nhà (nhà nông, nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, nhà băng và nhà phân
phối), tạo liên kết trong chuỗi giá trị từ khâu tổ chức sản xuất, chế biến,
phân phối và tiêu thụ nông sản được thực hiện một cách hiệu quả. Trong đó,
nâng cao vai trò của nhà khoa học trong việc hỗ trợ doanh nghiệp, nhà nông kiến
thức, kỹ năng, kinh nghiệm quản lý tiên tiến, phù hợp nhằm nâng cao năng suất, chất lượng hiệu quả sản xuất và xuất khẩu
nông sản của tỉnh.
|
Xây dựng mới từ 5 đến 7 liên kết
theo chuỗi giá trị
|
- Rà soát, lựa chọn và xây dựng kế
hoạch triển khai các hoạt động xây dựng liên kết theo chuỗi giá trị.
- Hỗ trợ chi
phí tư vấn xây dựng liên kết; hạ tầng phục vụ liên kết; khuyến nông, đào tạo,
tập huấn và giống, vật tư, bao bì, nhãn mác sản phẩm, chế biến và tiêu thụ sản
phẩm.
|
Sở
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
|
Sở
Khoa học và Công nghệ; Liên minh Hợp tác xã tỉnh; Hội nông dân tỉnh; UBND các
huyện, thành phố
|
Hoàn
thành mục tiêu vào năm 2025
|
Tổ chức được 01 cuộc hội thảo khoa
học về nông nghiệp cấp tỉnh.
|
- Lựa chọn chủ đề hội thảo phù hợp
với thực tiễn sản xuất nông nghiệp.
- Xây dựng kế hoạch, nội dung
chương trình và dự toán kinh phí thực hiện.
|
Hàng
năm
|
- Xây dựng được từ 2 - 3 mô hình
khuyến nông.
- Xây dựng được từ 1 đến 2 mô hình
nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.
|
- Rà soát, lựa chọn và lập kế hoạch
triển khai xây dựng mô hình khuyến nông, ứng dụng công nghệ cao.
- Hàng năm bố trí nguồn kinh phí từ
ngân sách tỉnh triển khai thực hiện.
|
Triển khai được từ 1 đến 2 Đề tài
khoa học cấp tỉnh về nông nghiệp.
|
Ưu tiên thực hiện các đề tài khoa học
nghiên cứu phương pháp, công nghệ chế biến, bảo quản sau thu hoạch đối với nông sản của tỉnh (Bơ, sầu riêng...).
|
Sở
Khoa học và Công nghệ
|
Sở
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Liên minh Hợp tác xã tỉnh, Hội Nông dân
tỉnh; UBND các huyện, thành phố
|
Hàng
năm
|
Tổ chức ít nhất 01 chương trình, Hội
nghị gặp gỡ, kết nối ngân hàng với khách hàng
|
- Nội dung hội nghị liên quan đến
các vấn đề như: Tiếp cận nguồn vốn, thủ tục vay vốn, lãi
suất, các chương trình tín dụng đang triển khai trong
lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.
- Xây dựng kế hoạch, nội dung
chương trình và dự toán kinh phí thực hiện.
|
Ngân
hàng Nhà nước chi nhánh Đắk Nông
|
- Các Sở, ngành và UBND các huyện,
thành phố có liên quan;
- Các Chi nhánh ngân hàng Thương mại
trên địa bàn
|
Hàng
năm
|
Mỗi huyện, thành phố tổ chức 01 cuộc
hội thảo khoa học về nông nghiệp cấp huyện.
|
- Lựa chọn chủ đề hội thảo phù hợp với thực tiễn sản xuất nông nghiệp tại địa phương.
- Xây dựng kế hoạch, nội dung, dự
toán và bố trí kinh phí của địa phương để thực hiện.
|
UBND
các huyện, thành phố
|
Sở
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Liên minh Hợp tác xã tỉnh, Hội Nông dân
tỉnh
|
Hàng
năm
|
- Xây dựng được từ 2 đến 3 mô hình
khuyến nông
- Xây dựng từ 3 đến 5 mô hình nông
nghiệp ứng dụng công nghệ cao
|
- Rà soát, lựa chọn và lập kế hoạch
triển khai để nhân rộng, chuyển giao đến người nông dân, doanh nghiệp.
- Bố trí nguồn kinh phí từ ngân
sách địa phương để triển khai thực hiện xây dựng mô hình.
|
3
|
Tăng cường thu hút doanh nghiệp đầu
tư vào nông nghiệp, nông thôn nhất là các doanh nghiệp công nghệ cao. Xây dựng
và phát triển lực lượng các doanh nghiệp, Hợp tác hoạt động hiệu quả; khuyến
khích phát triển các trang trại, trang trại có quy mô phù hợp, sản xuất hàng
hóa lớn làm nền tảng để hình thành và phát triển liên kết sản xuất, tiêu thụ
nông sản theo chuỗi giá trị với các doanh nghiệp, Hợp
tác xã.
|
Đến cuối năm 2020, thu hút được ít
nhất 2 - 3 doanh nghiệp và đến năm 2025, thu hút thêm được ít nhất được 5 - 7
doanh nghiệp đầu tư trong lĩnh vực nông nghiệp cao
|
- Thực hiện có hiệu quả các chính
sách thu hút doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp.
- Nâng cao chất lượng “Cà phê doanh
nhân” nhằm ghi nhận và giải quyết kịp thời các khó khăn của nhà đầu tư và
doanh nghiệp.
- Tổ chức Hội nghị xúc tiến đầu tư
theo từng nhóm ngành hàng; kết nối doanh nghiệp với Tổ hợp tác, Hợp tác xã.
|
Sở Kế
hoạch và Đầu tư
|
Sở
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Công thương; Hội Nông dân tỉnh; Liên
minh Hợp tác xã tỉnh; UBND các huyện, thành phố
|
Hoàn
thành các mục tiêu vào năm 2025
|
Hình thành và phát triển 50 Hợp tác
xã nông nghiệp lớn mạnh về quy mô, công nghệ
|
- Xây dựng kế hoạch và củng cố các
hoạt động của Hợp tác xã gắn với Chương trình mục tiêu Quốc gia.
- Tuyên truyền, vận động, hỗ trợ thực
hiện các thủ tục thành lập Hợp tác xã.
- Ưu tiên đầu tư nguồn lực, hỗ trợ
để phát triển các Hợp tác xã hiện có.
- Hỗ trợ thành lập mới các Hợp tác
xã thông qua các chuỗi liên kết với doanh nghiệp.
|
Liên
minh Hợp tác xã tỉnh
|
Sở
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hội Nông dân tỉnh; Hội Cựu chiến binh tỉnh;
Hội liên hiệp Phụ nữ tỉnh; Tỉnh Đoàn và UBND các huyện, thành phố
|
Hàng
năm
|
Mỗi huyện, thành phố phát triển được
từ 7 đến 10 gia trại, trang trại nông nghiệp hoạt động
hiệu quả
|
- Rà soát hộ gia đình có quy mô phù
hợp, có khả năng sản xuất hàng hóa nông sản lớn.
- Triển khai các hoạt động hỗ trợ
phát triển thành các gia trại, trang trại hoạt động hiệu quả, như: hỗ trợ xây
dựng cơ sở hạ tầng, thương hiệu, nhãn hiệu hàng hóa, mã vùng trồng, truy xuất
nguồn gốc sản phẩm, chứng nhận sản xuất theo các tiêu chuẩn (GAP), tìm kiếm
và giới thiệu thị trường.
|
UBND
các huyện, thành phố
|
Sở
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hội Nông dân tỉnh
|
Hàng
năm
|
4
|
Tổ chức sản xuất theo hướng gắn kết
chặt chẽ và bảo đảm hài hòa lợi ích giữa các khâu nuôi, trồng, thu mua, chế
biến và xuất khẩu. Tăng cường và chủ động triển khai các hoạt động quảng bá,
xúc tiến tiêu thụ xuất khẩu nông sản. Xây dựng được nhãn hiệu chứng nhận cho
các nông sản chủ lực, thế mạnh và các đặc sản của tỉnh.
|
Hình thành 50 liên kết trong sản xuất
nông nghiệp cho các nhóm sản phẩm nông nghiệp chủ lực.
|
- Triển khai các hoạt động hình thành
các liên kết trong sản xuất nông nghiệp thông qua hợp đồng ký kết giữa các cá
nhân, hộ gia đình, hộ kinh doanh, chủ trang trại, Tổ hợp tác, Hợp tác xã,
Liên hiệp Hợp tác xã, doanh nghiệp trong các khâu của quá trình sản xuất nông
nghiệp thông qua việc cung cấp dịch vụ đầu vào cho sản xuất, thu mua, chế biến
và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp.
|
Sở
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
|
Sở Kế
hoạch và Đầu tư, Liên minh Hợp tác xã tỉnh, Hội Nông dân tỉnh; UBND các huyện,
thành phố
|
Hàng
năm
|
Tổ chức 01 Hội nghị kết nối cung cầu
sản phẩm nông nghiệp cấp tỉnh.
|
Lựa chọn chủ đề
phù hợp; xây dựng kế hoạch, dự toán kinh phí và tổ chức triển khai thực hiện.
|
Sở
Công thương
|
Các
Sở: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính; Liên
minh Hợp tác xã tỉnh; Hội Nông dân tỉnh; UBND các huyện, thành phố
|
Hàng
năm
|
Tổ chức được từ 2 đến 3 Chương
trình về nông nghiệp cho các cây chủ lực: bơ, cà phê, mắc ca, sầu riêng, cây
ăn quả...
|
Lựa chọn chủ đề phù hợp; xây dựng kế
hoạch, dự toán kinh phí và tổ chức triển khai thực hiện.
|
Sở Kế
hoạch và Đầu tư
|
Các
Sở: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Công Thương, Tài chính; Liên minh Hợp
tác xã tỉnh; Hội Nông dân tỉnh; UBND các huyện, thành phố
|
Hoàn
thành mục tiêu vào năm 2025
|
Xây dựng 25 nhãn hiệu tập thể hàng
hóa.
|
- Đánh giá thực trạng và xây dựng kế
hoạch, lộ trình để triển khai thực hiện.
- Bố trí nguồn kinh phí từ ngân
sách tỉnh thực hiện.
|
Sở
Khoa học và Công nghệ
|
Sở
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; UBND các huyện, thành phố
|
Hoàn
thành mục tiêu vào năm 2025
|
5
|
Hình thành các vùng sản xuất nông
nghiệp ứng dụng công nghệ cao tập trung tại thành phố Gia Nghĩa và các huyện có điều kiện phát triển.
|
- Thí điểm hình thành được từ 1 đến
2 vùng.
- Ban hành dược quy trình thực hiện.
|
- Rà soát, lựa chọn một số vùng điển
hình triển khai thực hiện thí điểm trước.
- Lập kế hoạch,
dự toán kinh phí và tổ chức triển khai thực hiện.
- Xây dựng quy trình triển khai thực
hiện đối với các vùng khác.
|
Sở
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
|
Sở
Khoa học và Công nghệ; UBND các huyện, thành phố
|
Hoàn
thành mục tiêu trong năm 2020
|
Đến cuối năm
2025 hình thành được 23 vùng.
|
- Rà soát, đánh giá thực trạng và lập
kế hoạch, dự toán kinh phí thực hiện theo quy trình được ban hành.
- Ưu tiên ngân sách địa phương hỗ
trợ đầu tư phát triển các vùng theo đề án được duyệt.
|
UBND
các huyện, thành phố
|
Các
Sở: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính; Liên
minh Hợp tác xã tỉnh; Hội Nông dân tỉnh.
|
Hoàn
thành các mục tiêu vào năm 2025
|
Thúc đẩy chương trình mỗi xã một sản
phẩm (OCOP) có thương hiệu, có chỉ dẫn địa lý rõ ràng đáp ứng được yêu cầu
tiêu thụ trong nước và xuất khẩu.
|
Đến cuối năm 2020, có khoảng 20 sản
phẩm được xếp hạng và đến hết năm 2025, có thêm khoảng 40 sản phẩm được xếp hạng.
|
- Tuyên truyền, tư vấn hỗ trợ các
Chủ thể tham gia Chương trình OCOP.
- Hỗ trợ, nâng cấp các sản phẩm đã
được đánh giá xếp hạng sản phẩm cấp tỉnh.
- Hỗ trợ các Chủ thể về thiết kế,
in ấn bao bì sản phẩm, tem truy xuất nguồn gốc.
- Xây dựng chuỗi liên kết về tiêu
thụ sản phẩm OCOP.
- Kết nối giao thương tiêu thụ sản
phẩm OCOP.
|
Sở
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
|
Các
Sở: Khoa học và Công nghệ, Công Thương; UBND các huyện, thành phố
|
Hoàn
thành các mục tiêu vào năm 2025
|
6
|
Tăng cường công tác kiểm tra, giám
sát chất lượng các sản phẩm; hỗ trợ cấp mã vùng trồng cho một số cây trồng chủ
lực theo hướng hữu cơ, sạch, chất lượng đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị
trường.
|
- Đến cuối năm 2020 sản phẩm nông
nghiệp tiêu thụ trên thị trường được kiểm soát đạt 95% trở lên về chất lượng,
an toàn thực phẩm.
- Đến hết năm
2025 sản phẩm nông nghiệp tiêu thụ trên thị trường được kiểm soát đạt 97% trở
lên về chất lượng, an toàn thực phẩm.
|
- Tuyên truyền nâng cao nhận thức
cho người dân về ATTP.
- Giám sát chất lượng ATTP vào các
dịp cao điểm trong năm.
- Thẩm định cơ sở đúng định kỳ theo
quy định.
- Hỗ trợ các cơ sở sản xuất kinh
doanh áp dụng quản lý chất lượng tiên tiến.
|
Sở
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
|
Sở
Công thương, Công an tỉnh, UBND các huyện, thành phố
|
Hoàn
thành các mục tiêu vào năm 2025
|
Hỗ trợ công nhận 25 mã vùng trồng
nông sản Đắk Nông.
|
- Rà soát các vùng trồng nông sản cần
được chứng nhận mã vùng trồng.
- Triển khai các hoạt động hỗ trợ
công nhận mã vùng trồng các nông sản đã được rà soát.
|
Sở
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
|
Sở
Khoa học và Công nghệ; UBND các huyện, thành phố
|
Hoàn
thành các mục tiêu vào năm 2025
|