Kế hoạch 310/KH-UBND triển khai Sổ theo dõi sức khỏe bà mẹ trẻ em trong khuôn khổ "Dự án phát triển nông thôn dựa vào kết quả" từ cuối năm 2016 đến năm 2018 tỉnh Hà Giang
Số hiệu | 310/KH-UBND |
Ngày ban hành | 09/12/2016 |
Ngày có hiệu lực | 09/12/2016 |
Loại văn bản | Kế hoạch |
Cơ quan ban hành | Tỉnh Hà Giang |
Người ký | Nguyễn Minh Tiến |
Lĩnh vực | Thể thao - Y tế,Văn hóa - Xã hội |
ỦY
BAN NHÂN DÂN |
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 310/KH-UBND |
Hà Giang, ngày 09 tháng 12 năm 2016 |
KẾT QUẢ THỰC HIỆN SỔ THEO DÕI SỨC KHỎE BÀ MẸ TRẺ EM NĂM 2010
Năm 2010 được sự viện trợ về tài chính của Quỹ TOYOTA Nhật Bản và sự hỗ trợ về kỹ thuật của Bà AKEMIBANDO thuộc Trường đại học Osaka - Nhặt Bản. Tinh Hà Giang đã triển khai việc thực hiện “Sổ theo dõi sức khỏe bà mẹ trẻ em” trên địa bàn toàn tỉnh. Kết quả triển khai sử dụng cuốn Sổ theo dõi sức khỏe BMTE do Dự án quỹ TOYOTA Nhật Bản tài trợ năm 2010 như sau:
- Đã triển khai tổ chức một số lớp tập huấn cho cán bộ là Hộ sinh, cán bộ là Y, bác sỹ trực tiếp làm công tác Chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em trên địa bàn tỉnh.
- Tập huấn hướng dẫn cho nhân viên y tế thôn bản, Cô đỡ thôn bản về phương pháp truyền thông cho bà mẹ mang thai và bà mẹ có con < 1 tuổi về lợi ích của việc sử dụng sổ theo dõi sức khỏe bà mẹ trẻ em.
- Các đơn vị y tế tổ chức tập huấn hướng dẫn sử dụng Sổ theo dõi sức khỏe bà mẹ trẻ em (STDSKBMTE) lồng ghép với các chương trình y tế khác như: tiêm chủng mở rộng, chăm sóc sức khỏe sinh sản...
2. Công tác tuyên truyền hướng dẫn sử dụng sổ
Công tác truyền thông hướng dẫn sử dụng STDSKBMTE đã được sở Y tế chỉ đạo cho các đơn vị trực thuộc triển khai lồng ghép trên địa bàn toàn tỉnh, thông qua các phương tiện thông tin đại chúng.
Cán bộ y tế cơ sở đã tổ chức truyền thông trực tiếp tại các buổi họp thôn, truyền thông vào các ngày tiêm chủng mở rộng tại thôn, bản và trạm y tế xã.
- Hầu hết các trạm y tế đều nắm bắt các chỉ số về sức khỏe của phụ nữ mang thai và trẻ < 5 tuổi đầy đủ và chính xác. Các cuộc điều tra lập danh sách trẻ em trong chiến dịch tiêm chủng, tẩy giun, uống vitamin A đều thuận lợi và đầy đủ.
- Trạm Y tế xã kịp thời nắm bắt được những phụ nữ mang thai có nguy cơ cao, từ đó có hướng xử trí tích cực, do vậy trong những năm qua không có tai biến sản khoa xảy ra trên địa bàn xã.
- Tỷ lệ tử vong bà mẹ và trẻ sơ sinh cũng được cải thiện rõ rệt.
- Được sự hỗ trợ về kinh phí của quỹ TOYOTA Nhật Bản và sự hướng dẫn về kỹ thuật của Vụ sức khỏe Bà mẹ trẻ em cũng như của cá nhân Bà AKEMIBANDO cho công tác triển khai thí điểm việc thực hiện Sổ TDSKBMTE.
- Nhận được sự chỉ đạo kịp thời của UBND tỉnh Hà Giang và sự đồng thuận cao của Sở Y tế và các đơn vị y tế trong toàn tỉnh.
- Nhân dân các dân tộc trong tỉnh bước đầu đã ý thức được sự cần thiết của việc theo dõi sức khỏe cho bà mẹ và trẻ em.
- Để triển khai được Sổ theo dõi sức khỏe BMTE mất rất nhiều công sức và kinh phí; cho đến hết năm 2012 Ngành Y tế không có kinh phí để tiếp tục in ấn và cấp phát STDSKBMTE cho đối tượng.
- Việc thu thập thông tin ban đầu gặp rất nhiều khó khăn như: Địa hình phức tạp, đi lại khó khăn; ngôn ngữ bất đồng, trình độ dân trí thấp, do đó cần rất nhiều thời gian để thu thập được các thông tin ghi chép vào sổ.
- Cán bộ y tế hầu như chưa được tiếp cận với mô hình quản lý mới, nên sự hiểu biết và thực hiện ghi chép vào sổ còn sai sót.
- Đây là một mô hình mới, các thông tin phải được cập nhật ngay từ khi bà mẹ mang thai tới khi đứa trẻ được 5 tuổi. Trong cuốn sổ có phần dành cho gia đình ghi chép, cập nhật; đây cũng là khó khăn lớn đối với địa bàn vùng sâu, vùng xa, đòi hỏi trong gia đình phải có người biết đọc và biết viết để ghi chép kịp thời các thông tin vào trong sổ.
- Tại thời điểm tỉnh triển khai, Bộ Y tế chưa có văn bản nào chỉ đạo về việc bỏ bớt một số bảng biểu và các sổ sách khác của các chương trình Y tế khác như: Sổ tiêm chủng, phiếu tiêm chủng cho trẻ em < 1 tuổi; Biểu đồ theo dõi tăng trưởng cho trẻ em < 5 tuổi...
- Chưa có sự phối hợp giữa Bộ Y tế và Bộ Giáo dục & Đào tạo trong việc phối hợp sử dụng Sổ TDSKBMTE để thay thế sổ theo dõi sức khỏe của trẻ < 5 tuổi ở các lớp mầm non, mẫu giáo.
ỦY
BAN NHÂN DÂN |
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 310/KH-UBND |
Hà Giang, ngày 09 tháng 12 năm 2016 |
KẾT QUẢ THỰC HIỆN SỔ THEO DÕI SỨC KHỎE BÀ MẸ TRẺ EM NĂM 2010
Năm 2010 được sự viện trợ về tài chính của Quỹ TOYOTA Nhật Bản và sự hỗ trợ về kỹ thuật của Bà AKEMIBANDO thuộc Trường đại học Osaka - Nhặt Bản. Tinh Hà Giang đã triển khai việc thực hiện “Sổ theo dõi sức khỏe bà mẹ trẻ em” trên địa bàn toàn tỉnh. Kết quả triển khai sử dụng cuốn Sổ theo dõi sức khỏe BMTE do Dự án quỹ TOYOTA Nhật Bản tài trợ năm 2010 như sau:
- Đã triển khai tổ chức một số lớp tập huấn cho cán bộ là Hộ sinh, cán bộ là Y, bác sỹ trực tiếp làm công tác Chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em trên địa bàn tỉnh.
- Tập huấn hướng dẫn cho nhân viên y tế thôn bản, Cô đỡ thôn bản về phương pháp truyền thông cho bà mẹ mang thai và bà mẹ có con < 1 tuổi về lợi ích của việc sử dụng sổ theo dõi sức khỏe bà mẹ trẻ em.
- Các đơn vị y tế tổ chức tập huấn hướng dẫn sử dụng Sổ theo dõi sức khỏe bà mẹ trẻ em (STDSKBMTE) lồng ghép với các chương trình y tế khác như: tiêm chủng mở rộng, chăm sóc sức khỏe sinh sản...
2. Công tác tuyên truyền hướng dẫn sử dụng sổ
Công tác truyền thông hướng dẫn sử dụng STDSKBMTE đã được sở Y tế chỉ đạo cho các đơn vị trực thuộc triển khai lồng ghép trên địa bàn toàn tỉnh, thông qua các phương tiện thông tin đại chúng.
Cán bộ y tế cơ sở đã tổ chức truyền thông trực tiếp tại các buổi họp thôn, truyền thông vào các ngày tiêm chủng mở rộng tại thôn, bản và trạm y tế xã.
- Hầu hết các trạm y tế đều nắm bắt các chỉ số về sức khỏe của phụ nữ mang thai và trẻ < 5 tuổi đầy đủ và chính xác. Các cuộc điều tra lập danh sách trẻ em trong chiến dịch tiêm chủng, tẩy giun, uống vitamin A đều thuận lợi và đầy đủ.
- Trạm Y tế xã kịp thời nắm bắt được những phụ nữ mang thai có nguy cơ cao, từ đó có hướng xử trí tích cực, do vậy trong những năm qua không có tai biến sản khoa xảy ra trên địa bàn xã.
- Tỷ lệ tử vong bà mẹ và trẻ sơ sinh cũng được cải thiện rõ rệt.
- Được sự hỗ trợ về kinh phí của quỹ TOYOTA Nhật Bản và sự hướng dẫn về kỹ thuật của Vụ sức khỏe Bà mẹ trẻ em cũng như của cá nhân Bà AKEMIBANDO cho công tác triển khai thí điểm việc thực hiện Sổ TDSKBMTE.
- Nhận được sự chỉ đạo kịp thời của UBND tỉnh Hà Giang và sự đồng thuận cao của Sở Y tế và các đơn vị y tế trong toàn tỉnh.
- Nhân dân các dân tộc trong tỉnh bước đầu đã ý thức được sự cần thiết của việc theo dõi sức khỏe cho bà mẹ và trẻ em.
- Để triển khai được Sổ theo dõi sức khỏe BMTE mất rất nhiều công sức và kinh phí; cho đến hết năm 2012 Ngành Y tế không có kinh phí để tiếp tục in ấn và cấp phát STDSKBMTE cho đối tượng.
- Việc thu thập thông tin ban đầu gặp rất nhiều khó khăn như: Địa hình phức tạp, đi lại khó khăn; ngôn ngữ bất đồng, trình độ dân trí thấp, do đó cần rất nhiều thời gian để thu thập được các thông tin ghi chép vào sổ.
- Cán bộ y tế hầu như chưa được tiếp cận với mô hình quản lý mới, nên sự hiểu biết và thực hiện ghi chép vào sổ còn sai sót.
- Đây là một mô hình mới, các thông tin phải được cập nhật ngay từ khi bà mẹ mang thai tới khi đứa trẻ được 5 tuổi. Trong cuốn sổ có phần dành cho gia đình ghi chép, cập nhật; đây cũng là khó khăn lớn đối với địa bàn vùng sâu, vùng xa, đòi hỏi trong gia đình phải có người biết đọc và biết viết để ghi chép kịp thời các thông tin vào trong sổ.
- Tại thời điểm tỉnh triển khai, Bộ Y tế chưa có văn bản nào chỉ đạo về việc bỏ bớt một số bảng biểu và các sổ sách khác của các chương trình Y tế khác như: Sổ tiêm chủng, phiếu tiêm chủng cho trẻ em < 1 tuổi; Biểu đồ theo dõi tăng trưởng cho trẻ em < 5 tuổi...
- Chưa có sự phối hợp giữa Bộ Y tế và Bộ Giáo dục & Đào tạo trong việc phối hợp sử dụng Sổ TDSKBMTE để thay thế sổ theo dõi sức khỏe của trẻ < 5 tuổi ở các lớp mầm non, mẫu giáo.
1. Mục tiêu chung
Chuẩn hóa công cụ theo dõi sức khỏe bà mẹ và trẻ em thông qua việc sử dụng Sổ theo dõi sức khỏe bà mẹ và trẻ em tại tỉnh Hà Giang. Tăng cường năng lực quản lý và giám sát của Bộ Y tế và đơn vị triển khai dự án tại tỉnh Hà Giang.
2. Mục tiêu cụ thể
- Có 90 % Hộ sinh tại các đơn vị y tế công lập được tập huấn về chăm sóc sức khỏe BMTE thông qua đào tạo, sử dụng Sổ theo dõi sức khỏe BMTE.
- Trên 80% phụ nữ mang thai, bà mẹ và người chăm sóc trẻ nhỏ được truyền thông nâng cao nhận thức, hành vi về chăm sóc trước sinh, trong sinh, sau sinh, và chăm sóc trẻ nhỏ.
- 100% Bà mẹ mang thai tại địa phương được cung cấp Sổ theo dõi sức khỏe BMTE.
1. Giải pháp truyền thông thay đổi hành vi
- Cải tiến nội dung, đa dạng hóa các hình thức và hoạt động truyền thông trên các phương tiện truyền thông đại chúng như báo viết, báo hình, báo nói, báo điện tử. Đặc biệt chú trọng tới truyền thông thay đổi hành vi thông qua đội ngũ truyền thông viên trực tiếp tại cộng đồng. Ứng dụng các loại hình truyền thông mới như internet, truyền hình tương tác, phát thanh tương tác, sân khấu tương tác,...
- Cung cấp nội dung truyền thông vận động và hướng dẫn sử dụng Sổ TDSKBMTE trên website của Sở Y tế nhằm cung cấp kiến thức và tư vấn về chăm sóc sức khỏe sinh sản, làm mẹ an toàn, chăm sóc trẻ < 5 tuổi.
- Xây dựng chương trình và triển khai rộng rãi các đề tài khoa học về chăm sóc thai sản nhằm cung cấp kiến thức các cặp vợ chồng chuẩn bị mang thai và sinh con.
- Phối hợp với các ngành, đoàn thể, các tổ chức chính trị, xã hội, nghề nghiệp nhằm đa dạng hóa các loại hình truyền thông đến các nhóm đối tượng ưu tiên việc sử dụng Sổ TDSKBMTE.
- Kết hợp giữa truyền thông tại cộng đồng và truyền thông tại các cơ sở cung cấp dịch vụ. Đào tạo kỹ năng truyền thông trực tiếp cho đội ngũ người cung cấp dịch vụ các tuyến và truyền thông viên tại cộng đồng đặc biệt là đội ngũ Cô đỡ thôn bản người dân tộc.
2. Giải pháp nhằm nâng cao tính sẵn có và chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em
- Tăng cường giám sát hỗ trợ, đặc biệt là giám sát hỗ trợ sau đào tạo hướng dẫn sử dụng Sổ TDSKBMTE, nhằm nâng cao kiến thức và kỹ năng thực hành cho đội ngũ người cung cấp dịch vụ chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh trong và ngay sau đẻ các tuyến, đặc biệt là tuyến huyện, xã, các cơ sở y tế tư nhân.
- Tăng cường tính tiếp cận văn hóa trong cung cấp dịch vụ thông qua các hoạt động như: Đào tạo lại và sử dụng Cô đỡ thôn bản người dân tộc thiểu số trong cung cấp và hướng dẫn sử dụng Sổ TDSKBMTE.
3. Nhóm giải pháp nhằm đảm bảo tài chính
- Đẩy mạnh truyền thông vận động về tầm quan trọng của việc sử dụng Sổ TDSKBMTE trong công tác Chăm sóc bà mẹ và trẻ em cho các nhà hoạch định chính sách, các cấp lãnh đạo và các đại biểu dân cử.
- Tham mưu với UBND tỉnh tăng cường đầu tư để thực hiện in ấn Sổ TDSKBMTE thông qua các Dự án mục tiêu quốc gia về sức khỏe sinh sản.
- Huy động các đoàn thể, tổ chức chính trị xã hội, các phương tiện thông tin đại chúng tham gia vào vận động chính sách, nguồn lực và môi trường xã hội thuận lợi cho công tác tác in ấn để đảm bào đủ Sổ TDSKBMTE cấp phát cho các bà mẹ có thai trên địa bàn.
- Vận động các tổ chức trong và ngoài nước, các nhà tài trợ, các đối tác phát triển hỗ trợ nguồn lực và kỹ thuật cho công tác tác in Sổ.
1. Nội dung hoạt động năm 2016:
- Xây dựng kế hoạch Triển khai Sổ theo dõi sức khỏe bà mẹ trẻ em trong khuôn khổ “Dự án phát triển nông thôn dựa vào kết quả” giai đoạn 2016 - 2018 tỉnh Hà Giang
- Sở Y tế xây dựng kế hoạch triển khai sử dụng Sổ TDSKBMTE trong 2 năm 2017 - 2018, trình UBND tỉnh phê duyệt.
- Thời gian thực hiện: Tháng 12 năm 2016.
- Đơn vị thực hiện: Trung tâm Chăm sóc sức khỏe sinh sản rà soát và tham mưu cho Sở Y tế xây dựng kế hoạch.
2. Nội dung hoạt động của năm 2017
2.1. Hội thảo khởi động
2.1.1. Thành phần
- Sở Y tế 03 Đại biểu (Lãnh đạo Sở, Trưởng phòng NVY, Trưởng phòng KHTC).
- Trung tâm CSSKSS: 05 Đại biểu (Cán bộ làm công tác chỉ đạo tuyến)
- Bệnh viện đa khoa tỉnh: 04 Đại biểu (Lãnh đạo, Trưởng phòng KHTH, Trưởng khoa Phụ Sản, Trưởng khoa Nhi)
- Trung tâm truyền thông giáo dục sức khỏe: 02 Đại biểu (Lãnh đạo, Trưởng phòng truyền thông)
- Sở Tài chính; Sở thông tin truyền thông; Đài truyền hình; Báo Hà Giang; Sở Giáo dục & Đào tạo; Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh; (Mỗi đơn vị 02 Đại biểu)
- UBND các huyện/ thành phố: 01 Đại biểu (Phó chủ tịch phụ trách)
- Bệnh viện đa khoa tuyến huyện: 02 Đại biểu (Lãnh đạo, Trưởng phòng KHTH)
- Trung tâm Y tế tuyến huyện: 02 Đại biểu (Lãnh đạo, Trưởng khoa CSSKSS)
2.1.2. Thời gian: Tháng 3 năm 2017
2.1.3. Địa điểm: Thành phố Hà Giang
2.2. Đào tạo, đào tạo lại cập nhật kiến thức cho cán bộ y tế trong tỉnh
2.2.1. Đào tạo cho cán bộ y tế tại các huyện và xã
Tổ chức đào tạo lại, đào tạo cập nhật cho cán bộ Y tế trực tiếp điều trị, chăm sóc và quản lý bà mẹ trẻ em về cách sử dụng Sổ theo dõi sức khỏe Bà mẹ trẻ em tại tuyến huyện và tuyến xã phường
- Tổ chức tại tuyến huyện/ thành phố, mỗi huyện 01 lớp, cụ thể:
- Đào tạo cho cán bộ của Trung tâm y tế và bệnh viện đa khoa các huyện, thành phố: Mỗi huyện 05 cán bộ
- Đào tạo cho 01 cán bộ/xã. Tổng số 195 xã
- Thời gian: 02 ngày/ 1 lớp * 11 Lớp
2.2.2. Đào tạo cho Cô đỡ thôn bản
- Tổ chức tại Trung tâm Chăm sóc sức khỏe sinh sản: 01 lớp, cụ thể:
- Thời gian: 02 ngày/ 1 lớp * 70 Cô đỡ/1 lớp
2.3. Truyền thông
- Tổ chức truyền thông phổ lồng ghép biến kiến thức trên các phương tiện thông tin đại chúng tại tỉnh, huyện, xã phường thị trấn.
- Phối hợp với Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh chỉ đạo các tổ chức cộng tác viên Hội phụ nữ toàn tỉnh triển khai công tác truyền thông trực tiếp cho phụ nữ có thai và gia đình về lợi ích khi sử dụng Sổ theo dõi sức khỏe bà mẹ trẻ em
2.4. Giám sát hỗ trợ, chỉ đạo thực hiện
- Ban thường trực của tỉnh trực tiếp giám sát chỉ đạo thực hiện Kế hoạch
- Số đợt giám sát: 11 đợt/11 huyện.
- Giám sát theo bảng kiểm.
2.5. In ấn cấp phát sổ theo dõi sức khỏe bà mẹ trẻ em
Dự kiến năm 2017 in ấn và cấp phát cho:
- Phụ nữ mang thai năm 2017: 15.000 Bà mẹ.
- Trẻ em dưới 1 tuổi năm 2017: 10.000 trẻ
- Tổng nhu cầu sử dụng sổ: 25.000 cuốn.
2.6. Kinh phí: Tổng kinh phí năm 2017 là 320.000.000 đồng, bao gồm:
- Kinh phí Hội thảo khởi động: 5.540.000 VNĐ
- Kinh phí tập huấn cho cán bộ trực tiếp làm công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản tuyến huyện, xã, phường: 124.290.000 VNĐ
- Theo dõi giám sát: 15.170.000 VNĐ
- Kinh phí in Sổ: 175.000.000 VNĐ
(có biểu kinh phí kèm theo)
3. Nội dung hoạt động của năm 2018
3.1. Đào tạo lại cập nhật kiến thức cho cán bộ y tế trong tỉnh
3.1.1. Đào tạo cho cán bộ y tế tại các huyện và xã
Tổ chức đào tạo lại, đào tạo cập nhật cho cán bộ Y tế trực tiếp điều trị, chăm sóc và quản lý bà mẹ trẻ em về cách sử dụng Sổ theo dõi sức khỏe Bà mẹ trẻ em tại tuyến huyện và tuyến xã phường
- Tổ chức tại tuyến huyện/ thành phố, mỗi huyện 01 lớp, cụ thể:
- Đào tạo cho cán bộ của Trung tâm y tế và bệnh viện đa khoa các huyện, thành phố: Mỗi huyện 05 cán bộ
- Đào tạo cho 01 cán bộ/xã. Tổng số 195 xã
- Thời gian: 02 ngày/ 1 lớp * 11 lớp
3.1.2. Đào tạo cho Cô đỡ thôn bản
- Tổ chức tại Trung tâm Chăm sóc sức khỏe sinh sản: 01 lớp, cụ thể:
- Thời gian: 02 ngày/ 1 lớp * 70 Cô đỡ/1 lớp
3.3. Truyền thông
- Tổ chức truyền thông phổ lồng ghép biến kiến thức trên các phương tiện thông tin đại chúng tại tỉnh, huyện, xã phường thị trấn.
- Phối hợp với Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh chỉ đạo các tổ chức công tác viện Hội phụ nữ toàn tỉnh triển khai công tác truyền thông trực tiếp cho phụ nữ có thai và gia đình về lợi ích khi sử dụng Sổ theo dõi sức khỏe bà mẹ trẻ em.
3.4. Giám sát hỗ trợ, chỉ đạo thực hiện
- Ban thường trực của tỉnh trực tiếp giám sát chỉ đạo thực hiện Kế hoạch
- Số đợt giám sát: 11 đợt/11 huyện.
- Giám sát theo bảng kiểm.
3.5. In ấn cấp phát sổ theo dõi sức khỏe bà mẹ trẻ em
Dự kiến năm 2018 in ấn và cấp phát cho:
- Phụ nữ mang thai năm 2018: 15.000 Bà mẹ.
- Trẻ em dưới 1 tuổi năm 2017: 10.000 Trẻ
- Tổng nhu cầu sử dụng sổ: 25.000 cuốn.
3.6. Kinh phí: Tổng kinh phí năm 2018 là: 305.000.000 đồng, bao gồm:
- Kinh phí tập huấn cho cán bộ trực tiếp làm công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản tuyến huyện, xã, phường: 124.290.000 VNĐ
- Theo dõi giám sát: 5.710.000 VNĐ
- Kinh phí in Sổ: 175.000. 000 VNĐ
(có biểu kinh phí kèm theo)
1. Sở Y tế
- Chủ trì chỉ đạo, đôn đốc các đơn vị thực hiện tốt các hoạt động trong kế hoạch.
- Phối hợp với các Ban ngành có liên quan trong công tác giám sát các đơn vị triển khai thực hiện Sổ TDSKBMTE trên địa bàn.
2. Sở Tài chính: Cân đối đảm bảo bố trí đủ ngân sách cho hoạt động triển khai sổ theo dõi sức khỏe Bà mẹ trẻ em năm 2017 -2018. Hướng dẫn quản lý và sử dụng kinh phí thực hiện Chương trình; Phối hợp với Sở Y tế kiểm tra, giám sát việc sử dụng kinh phí thực hiện triển khai sổ theo dõi sức khỏe Bà mẹ trẻ em tại địa phương.
3. Sở Thông tin và Truyền thông: Phối hợp với Sở Y tế và các ngành liên quan chỉ đạo, đôn đốc các cơ quan báo chí, Cổng Thông tin điện tử tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền về triển khai sổ theo dõi sức khỏe bà mẹ trẻ em.
4. Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh: Phối hợp với Sở Y tế chỉ đạo các tổ chức Hội phụ nữ trong toàn tỉnh triển khai công tác truyền thông trực tiếp cho phụ nữ có thai và gia đình về lợi ích khi sử dụng Sổ theo dõi sức khỏe bà mẹ trẻ em
5. UBND các huyện, thành phố: Căn cứ mục tiêu, nội dung hoạt động của kế hoạch của tỉnh, xây dựng Kế hoạch triển khai sổ theo dõi sức khỏe Bà mẹ trẻ em của địa phương mình cho giai đoạn 2017 - 2018. Định kỳ hàng năm hoặc đột xuất báo cáo cơ quan thường trực (Sở Y tế) tình hình triển khai, thực hiện.
Trong quá trình triển khai thực hiện, nếu có khó khăn vướng mắc các đơn vị phản ánh về UBND tỉnh (thông qua Sở Y tế) để điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với điều kiện thực tế./.
Nơi nhận: |
KT. CHỦ TỊCH |
NGÂN SÁCH TRIỂN KHAI SỔ THEO DÕI SỨC
KHỎE BÀ MẸ TRẺ EM NĂM 2017
(Kèm theo Kế hoạch số: 310/KH-UBND ngày 09 tháng 12 năm 2016 của UBND tỉnh)
TT |
NỘI DUNG |
Số ngày |
Số người |
Số lượng |
Định mức |
Kinh phí (1.000 đ) |
I |
HỘI THẢO KHỞI ĐỘNG TẠI TỈNH |
|
|
|
|
5.540 |
1 |
Giải khát |
1 |
76 |
1 |
20 |
1.520 |
2 |
Phô tô Tài liệu |
1 |
76 |
1 |
20 |
1.520 |
4 |
Chi phí phát sinh khác |
1 |
1 |
1 |
1.000 |
1.000 |
5 |
Thuê Hội trường |
1 |
1 |
1 |
1.000 |
1.000 |
6 |
Khẩu hiệu, trang trí |
1 |
1 |
1 |
500 |
500 |
III |
TẬP HUẤN CHO CÁN BỘ Y TẾ TRỰC TIẾP LÀM CÔNG TÁC CSSKSS TUYẾN HUYỆN, XÃ, PHƯỜNG |
124.290 |
||||
1 |
Mèo Vạc: Đào tạo lại cho cán bộ xã: 18 HV, cán bộ huyện: 5 HV (23HV/Lớp * 2 ngày) |
|
5.810 |
|||
|
Giải khát |
2 |
25 |
1 |
20 |
1.000 |
|
Hỗ trợ tiền ăn (TT139) |
2 |
18 |
1 |
50 |
1.800 |
|
Tài liệu |
1 |
23 |
1 |
20 |
460 |
|
Giảng viên |
2 |
1 |
1 |
500 |
1.000 |
|
Khẩu hiệu, trang trí |
1 |
1 |
1 |
500 |
500 |
|
Tiền vé xe ô tô |
1 |
1 |
2 |
100 |
200 |
|
Tiền ngủ giảng viên |
3 |
1 |
1 |
150 |
450 |
|
Tiền phụ cấp công tác phí |
4 |
1 |
1 |
100 |
400 |
2 |
Đồng Văn: Đào tạo lại cho cán bộ tuyến xã: 19 HV, CB tuyến huyện: 5 CB (24 HV/Lớp * 2 ngày) |
6.490 |
||||
|
Giải khát |
2 |
26 |
1 |
20 |
1.040 |
|
Hỗ trợ tiền ăn (TT139) |
2 |
24 |
1 |
50 |
2.400 |
|
Tài liệu |
1 |
24 |
1 |
20 |
480 |
|
Giảng viên |
2 |
1 |
1 |
500 |
1.000 |
|
Khẩu hiệu, trang trí |
1 |
1 |
1 |
500 |
500 |
|
Tiền vé xe ô tô |
1 |
1 |
2 |
110 |
220 |
|
Tiền ngủ giảng viên |
3 |
1 |
1 |
150 |
450 |
|
Tiền phụ cấp công tác phí |
4 |
1 |
1 |
100 |
400 |
3 |
Yên Minh: Đào tạo lại cho cán bộ tuyến xã: 18 HV, cán bộ tuyến huyện: 05 HV (23 HV/lớp * 2 ngày) |
6.310 |
||||
|
Giải khát |
2 |
25 |
1 |
20 |
1.000 |
|
Hỗ trợ tiền ăn (TT139) |
2 |
23 |
1 |
50 |
2.300 |
|
Tài liệu |
1 |
23 |
1 |
20 |
460 |
|
Giảng viên |
2 |
1 |
1 |
500 |
1.000 |
|
Khẩu hiệu, trang trí |
1 |
1 |
1 |
500 |
500 |
|
Tiền vé xe ô tô |
1 |
1 |
2 |
100 |
200 |
|
Tiền ngủ giảng viên |
3 |
1 |
1 |
150 |
450 |
|
Tiền phụ cấp công tác phí |
4 |
1 |
1 |
100 |
400 |
4 |
Quản Bạ: Đào tạo lại cho cán bộ tuyến xã: 13 HV, CB tuyến huyện 5 HV (18 HV/lớp * 2 ngày) |
6.860 |
||||
|
Giải khát |
2 |
20 |
1 |
20 |
800 |
|
Hỗ trợ tiền ăn (TT139) |
2 |
20 |
1 |
50 |
2.000 |
|
Tài liệu |
1 |
18 |
1 |
20 |
360 |
|
Giảng viên |
2 |
2 |
1 |
500 |
2.000 |
|
Khẩu hiệu, trang trí |
2 |
1 |
1 |
500 |
1.000 |
|
Tiền vé xe ô tô |
1 |
1 |
2 |
50 |
100 |
|
Tiền ngủ giảng viên |
2 |
1 |
1 |
150 |
300 |
|
Tiền phụ cấp công tác phí |
3 |
1 |
1 |
100 |
300 |
5 |
Xín Mần: Đào tạo lại cho cán bộ tuyến xã: 19 HV, CB tuyến huyện: 5 HV (24 HV/lớp x2 ngày) |
6.510 |
||||
|
Giải khát |
2 |
26 |
1 |
20 |
1.040 |
|
Hỗ trợ tiền ăn (TT139) |
2 |
24 |
1 |
50 |
2.400 |
|
Tài liệu |
1 |
24 |
1 |
20 |
480 |
|
Giảng viên |
2 |
1 |
1 |
500 |
1.000 |
|
Khẩu hiệu, trang trí |
1 |
1 |
1 |
500 |
500 |
|
Tiền vé xe ô tô |
1 |
1 |
2 |
120 |
240 |
|
Tiền ngủ giảng viên |
3 |
1 |
1 |
150 |
450 |
|
Tiền phụ cấp công tác phí |
4 |
1 |
1 |
100 |
400 |
6 |
Hoàng Su Phì: Đào tạo lại cho cán bộ tuyến xã: 25 HV, CB tuyến huyện: 5 HV (30 HV/lớp * 2 ngày) |
7.950 |
||||
|
Giải khát |
2 |
32 |
1 |
20 |
1.280 |
|
Hỗ trợ tiền ăn (TT139) |
2 |
30 |
1 |
50 |
3.000 |
|
Tài liệu |
1 |
30 |
1 |
20 |
600 |
|
Giảng viên |
2 |
1 |
1 |
500 |
1.000 |
|
Khẩu hiệu, trang trí |
2 |
1 |
1 |
500 |
1.000 |
|
Tiền vé xe ô tô |
1 |
1 |
2 |
110 |
220 |
|
Tiền ngủ giảng viên |
3 |
1 |
1 |
150 |
450 |
|
Tiền phụ cấp công tác phí |
4 |
1 |
1 |
100 |
400 |
7 |
Vị Xuyên: Đào tạo lại cho cán bộ tuyến xã: 24 HV, CB tuyến huyện: 05 HV (29 HV/lớp * 2 ngày) |
6.610 |
||||
|
Giải khát |
2 |
31 |
1 |
20 |
1.240 |
|
Hỗ trợ tiền ăn (TT139) |
2 |
29 |
1 |
50 |
2.900 |
|
Tài liệu |
1 |
29 |
1 |
20 |
580 |
|
Giảng viên |
2 |
1 |
1 |
500 |
1.000 |
|
Khẩu hiệu, trang trí |
1 |
1 |
1 |
500 |
500 |
|
Tiền vé xe ô tô |
1 |
1 |
2 |
20 |
40 |
|
Tiền ngủ giảng viên |
1 |
1 |
1 |
150 |
150 |
|
Tiền phụ cấp công tác phí |
2 |
1 |
1 |
100 |
200 |
8 |
Bắc Mê: Đào tạo lại cho cán bộ tuyến xã: 13 HV, CB tuyến huyện: 5 HV (18HV/Lớp* 2ngày) |
5.410 |
||||
|
Giải khát |
2 |
20 |
1 |
20 |
800 |
|
Hỗ trợ tiền ăn (TT139) |
2 |
18 |
1 |
50 |
1.800 |
|
Tài liệu |
1 |
18 |
1 |
20 |
360 |
|
Giảng viên |
2 |
1 |
1 |
500 |
1.000 |
|
Khẩu hiệu, trang trí |
1 |
1 |
1 |
500 |
500 |
|
Tiền vé xe ô tô |
1 |
1 |
2 |
50 |
100 |
|
Tiền ngủ giảng viên |
3 |
1 |
1 |
150 |
450 |
|
Tiền phụ cấp công tác phí |
4 |
1 |
1 |
100 |
400 |
9 |
Bắc Quang: Đào tạo lại cho cán bộ tuyến xã: 23 HV, CB tuyến huyện: 5 HV (28HV/lớp* 2ngày) |
7.030 |
||||
|
Giải khát |
2 |
30 |
1 |
20 |
1.200 |
|
Hỗ trợ tiền ăn (TT139) |
2 |
28 |
1 |
50 |
2.800 |
|
Tài liệu |
1 |
28 |
1 |
20 |
560 |
|
Giảng viên |
2 |
1 |
1 |
500 |
1.000 |
|
Khẩu hiệu, trang trí |
1 |
1 |
1 |
500 |
500 |
|
Tiền vé xe ô tô |
1 |
1 |
2 |
60 |
120 |
|
Tiền ngủ giảng viên |
3 |
1 |
1 |
150 |
450 |
|
Tiền phụ cấp công tác phí |
4 |
1 |
1 |
100 |
400 |
10 |
Quang Bình: Đào tạo lại cho cán bộ tuyến xã: 15 HV, CB tuyến huyện: 5 HV (20HV/Lớp* 2ngày) |
5.750 |
||||
|
Giải khát |
2 |
22 |
1 |
20 |
880 |
|
Hỗ trợ tiền ăn (TT139) |
2 |
20 |
1 |
50 |
2.000 |
|
Tài liệu |
1 |
20 |
1 |
20 |
400 |
|
Giảng viên |
2 |
1 |
1 |
500 |
1.000 |
|
Khẩu hiệu, trang trí |
1 |
1 |
1 |
500 |
500 |
|
Tiền vé xe ô tô |
1 |
1 |
2 |
60 |
120 |
|
Tiền ngủ giảng viên |
3 |
1 |
1 |
150 |
450 |
|
Tiền phụ cấp công tác phí |
4 |
1 |
1 |
100 |
400 |
11 |
Đào tạo lại cho cán bộ xã, phường thành phố (08 HV/Lớp* 2ngày) |
2.060 |
||||
|
Giải khát |
2 |
10 |
1 |
20 |
400 |
|
Tài liệu |
1 |
8 |
1 |
20 |
160 |
|
Giảng viên |
2 |
1 |
1 |
500 |
1.000 |
|
Khẩu hiệu, trang trí |
1 |
1 |
1 |
500 |
500 |
12 |
Tập huấn cho cô đỡ thôn bản tại tỉnh (70 cô đỡ/lớp/lớp) |
|
|
|
|
57.500 |
|
Giải khát |
2 |
70 |
1 |
20 |
2.800 |
|
Hỗ trợ tiền ăn (TT139) |
4 |
70 |
1 |
50 |
14.000 |
|
Tài liệu |
2 |
70 |
1 |
20 |
2.800 |
|
Giảng viên |
2 |
1 |
1 |
500 |
1.000 |
|
Khẩu hiệu, trang trí |
1 |
1 |
1 |
500 |
500 |
|
Thuê phòng ngủ cho cô đỡ |
3 |
70 |
1 |
200 |
42.000 |
|
Tiền vé xe ô tô |
1 |
70 |
2 |
60 |
8.400 |
III |
THEO DÕI GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG XÃ, HUYỆN |
|
|
|
|
15.170 |
1 |
Huyện Mèo Vạc, Đồng Văn |
|
|
|
|
3.850 |
|
Tiền xăng xe ô tô: (168km x 2 chiều x 0,216 lít xăng/100km) = 75 lít x 22.000 đ/lít |
|
|
|
|
1.650 |
|
Công tác phí |
5 |
2 |
|
100 |
1.000 |
|
Tiền ngủ |
4 |
2 |
|
150 |
1.200 |
3 |
Huyện Yên Minh, Quản bạ |
|
|
|
|
2.860 |
|
Tiền xăng xe ô tô: (98km x 2 chiều x 0,216 lít xăng/100km) x 22.000đ/lít |
|
|
|
|
660 |
|
Công tác phí |
5 |
2 |
1 |
100 |
1.000 |
|
Tiền ngủ |
4 |
2 |
1 |
150 |
1.200 |
5 |
Huyện Xín Mần, Hoàng Su Phì |
|
|
|
|
3.674 |
|
Tiền xăng xe ô tô: (152km x 2 x 0,216 lít xăng/100km) x 22.000đ/lít |
|
|
|
|
1.474 |
|
Công tác phí |
5 |
2 |
1 |
100 |
1.000 |
|
Tiền ngủ |
4 |
2 |
1 |
150 |
1.200 |
7 |
Huyện Bắc Mê |
|
|
|
|
1.750 |
|
Tiền xăng xe ô tô: (54km x 2 chiều x 0,216 lít xăng/100km) x 22.000đ/lít |
|
|
|
|
550 |
|
Công tác phí |
3 |
2 |
1 |
100 |
600 |
|
Tiền ngủ |
2 |
2 |
1 |
150 |
600 |
9 |
Huyện Quang Bình, Bắc Quang, Vị Xuyên |
|
|
|
|
3.036 |
|
Tiền xăng xe ô tô: (84km x 2 chiều x 0,216 lít xăng/100km) x 22.000đ/lít |
|
|
|
|
836 |
|
Công tác phí |
5 |
2 |
1 |
100 |
1.000 |
|
Tiền ngủ |
4 |
2 |
1 |
150 |
1.200 |
VI |
IN ẤN SỔ THEO DÕI SỨC KHỎE BÀ MẸ TRẺ EM |
|
|
|
|
175.000 |
1 |
Trẻ dưới 1 tuổi (10000 quyển) |
10.000 |
1 |
1 |
7 |
70.000 |
2 |
Bà mẹ mang thai (15000 quyển) |
15.000 |
1 |
1 |
7 |
105.000 |
Cộng tổng |
|
|
|
|
320.000 |
(Bằng chữ: Ba trăm hai mươi triệu đồng chẵn)
NGÂN SÁCH TRIỂN KHAI SỔ THEO DÕI SỨC
KHỎE BÀ MẸ TRẺ EM NĂM 2018
(Kèm theo Kế hoạch số: 310/KH-UBND ngày 09 tháng 12 năm 2016 của UBND tỉnh)
ĐVT: 1.000 đ
TT |
NỘI DUNG |
Số ngày |
Số người |
Số lượng |
Định mức |
Kinh phí (1.000 đ) |
I |
TẬP HUẤN CHO CÁN BỘ Y TẾ TRỰC TIẾP LÀM CÔNG TÁC CSSKSS TUYẾN HUYỆN, XÃ, PHƯỜNG |
124.290 |
||||
1 |
Mèo Vạc: Đào tạo lại cho cán bộ xã: 18 HV, cán bộ huyện: 5 HV (23HV/Lớp * 2 ngày) |
|
5.810 |
|||
|
Giải khát |
2 |
25 |
1 |
20 |
1.000 |
|
Hỗ trợ tiền ăn (TT139) |
2 |
18 |
1 |
50 |
1.800 |
|
Tài liệu |
1 |
23 |
1 |
20 |
460 |
|
Giảng viên |
2 |
1 |
1 |
500 |
1.000 |
|
Khẩu hiệu, trang trí |
1 |
1 |
1 |
500 |
500 |
|
Tiền vé xe ô tô |
1 |
1 |
2 |
100 |
200 |
|
Tiền ngủ giảng viên |
3 |
1 |
1 |
150 |
450 |
|
Tiền phụ cấp công tác phí |
4 |
1 |
1 |
100 |
400 |
2 |
Đồng Văn: Đào tạo lại cho cán bộ tuyến xã: 19 HV, CB tuyến huyện: 5 CB (24 HV/Lớp * 2 ngày) |
6.490 |
||||
|
Giải khát |
2 |
26 |
1 |
20 |
1.040 |
|
Hỗ trợ tiền ăn (TT139) |
2 |
24 |
1 |
50 |
2.400 |
|
Tài liệu |
1 |
24 |
1 |
20 |
480 |
|
Giảng viên |
2 |
1 |
1 |
500 |
1.000 |
|
Khẩu hiệu, trang trí |
1 |
1 |
1 |
500 |
500 |
|
Tiền vé xe ô tô |
1 |
1 |
2 |
110 |
220 |
|
Tiền ngủ giảng viên |
3 |
1 |
1 |
150 |
450 |
|
Tiền phụ cấp công tác phí |
4 |
1 |
1 |
100 |
400 |
3 |
Yên Minh: Đào tạo lại cho cán bộ tuyến xã: 18 HV, cán bộ tuyến huyện: 05 HV (23 HV/lớp * 2 ngày) |
6.310 |
||||
|
Giải khát |
2 |
25 |
1 |
20 |
1.000 |
|
Hỗ trợ tiền ăn (TT139) |
2 |
23 |
1 |
50 |
2.300 |
|
Tài liệu |
1 |
23 |
1 |
20 |
460 |
|
Giảng viên |
2 |
1 |
1 |
500 |
1.000 |
|
Khẩu hiệu, trang trí |
1 |
1 |
1 |
500 |
500 |
|
Tiền vé xe ô tô |
1 |
1 |
2 |
100 |
200 |
|
Tiền ngủ giảng viên |
3 |
1 |
1 |
150 |
450 |
|
Tiền phụ cấp công tác phí |
4 |
1 |
1 |
100 |
400 |
4 |
Quản Bạ: Đào tạo lại cho cán bộ tuyến xã: 13 HV, CB tuyến huyện 5 HV (18 HV/lớp * 2 ngày) |
6.860 |
||||
|
Giải khát |
2 |
20 |
1 |
20 |
800 |
|
Hỗ trợ tiền ăn (TT139) |
2 |
20 |
1 |
50 |
2.000 |
|
Tài liệu |
1 |
18 |
1 |
20 |
360 |
|
Giảng viên |
2 |
2 |
1 |
500 |
2.000 |
|
Khẩu hiệu, trang trí |
2 |
1 |
1 |
500 |
1.000 |
|
Tiền vé xe ô tô |
1 |
1 |
2 |
50 |
100 |
|
Tiền ngủ giảng viên |
2 |
1 |
1 |
150 |
300 |
|
Tiền phụ cấp công tác phí |
3 |
1 |
1 |
100 |
300 |
5 |
Xín Mần: Đào tạo lại cho cán bộ tuyến xã: 19 HV, CB tuyến huyện: 5 HV (24 HV/lớp x2 ngày) |
6.510 |
||||
|
Giải khát |
2 |
26 |
1 |
20 |
1.040 |
|
Hỗ trợ tiền ăn (TT139) |
2 |
24 |
1 |
50 |
2.400 |
|
Tài liệu |
1 |
24 |
1 |
20 |
480 |
|
Giảng viên |
2 |
1 |
1 |
500 |
1.000 |
|
Khẩu hiệu, trang trí |
1 |
1 |
1 |
500 |
500 |
|
Tiền vé xe ô tô |
1 |
1 |
2 |
120 |
240 |
|
Tiền ngủ giảng viên |
3 |
1 |
1 |
150 |
450 |
|
Tiền phụ cấp công tác phí |
4 |
1 |
1 |
100 |
400 |
6 |
Hoàng Su Phì: Đào tạo lại cho cán bộ tuyến xã: 25 HV, CB tuyến huyện: 5 HV (30 HV/lớp * 2 ngày) |
7.950 |
||||
|
Giải khát |
2 |
32 |
1 |
20 |
1.280 |
|
Hỗ trợ tiền ăn (TT139) |
2 |
30 |
1 |
50 |
3.000 |
|
Tài liệu |
1 |
30 |
1 |
20 |
600 |
|
Giảng viên |
2 |
1 |
1 |
500 |
1.000 |
|
Khẩu hiệu, trang trí |
2 |
1 |
1 |
500 |
1.000 |
|
Tiền vé xe ô tô |
1 |
1 |
2 |
110 |
220 |
|
Tiền ngủ giảng viên |
3 |
1 |
1 |
150 |
450 |
|
Tiền phụ cấp công tác phí |
4 |
1 |
1 |
100 |
400 |
7 |
Vị Xuyên: Đào tạo lại cho cán bộ tuyến xã: 24 HV, CB tuyến huyện: 05 HV (29 HV/lớp * 2 ngày) |
6.610 |
||||
|
Giải khát |
2 |
31 |
1 |
20 |
1.240 |
|
Hỗ trợ tiền ăn (TT139) |
2 |
29 |
1 |
50 |
2.900 |
|
Tài liệu |
1 |
29 |
1 |
20 |
580 |
|
Giảng viên |
2 |
1 |
1 |
500 |
1.000 |
|
Khẩu hiệu, trang trí |
1 |
1 |
1 |
500 |
500 |
|
Tiền vé xe ô tô |
1 |
1 |
2 |
20 |
40 |
|
Tiền ngủ giảng viên |
1 |
1 |
1 |
150 |
150 |
|
Tiền phụ cấp công tác phí |
2 |
1 |
1 |
100 |
200 |
8 |
Bắc Mê: Đào tạo lại cho cán bộ tuyến xã: 13 HV, CB tuyến huyện: 5 HV (18HV/Lớp* 2ngày) |
5.410 |
||||
|
Giải khát |
2 |
20 |
1 |
20 |
800 |
|
Hỗ trợ tiền ăn (TT139) |
2 |
18 |
1 |
50 |
1.800 |
|
Tài liệu |
1 |
18 |
1 |
20 |
360 |
|
Giảng viên |
2 |
1 |
1 |
500 |
1.000 |
|
Khẩu hiệu, trang trí |
1 |
1 |
1 |
500 |
500 |
|
Tiền vé xe ô tô |
1 |
1 |
2 |
50 |
100 |
|
Tiền ngủ giảng viên |
3 |
1 |
1 |
150 |
450 |
|
Tiền phụ cấp công tác phí |
4 |
1 |
1 |
100 |
400 |
9 |
Bắc Quang: Đào tạo lại cho cán bộ tuyến xã: 23 HV, CB tuyến huyện: 5 HV (28HV/lớp* 2ngày) |
7.030 |
||||
|
Giải khát |
2 |
30 |
1 |
20 |
1.200 |
|
Hỗ trợ tiền ăn (TT139) |
2 |
28 |
1 |
50 |
2.800 |
|
Tài liệu |
1 |
28 |
1 |
20 |
560 |
|
Giảng viên |
2 |
1 |
1 |
500 |
1.000 |
|
Khẩu hiệu, trang trí |
1 |
1 |
1 |
500 |
500 |
|
Tiền vé xe ô tô |
1 |
1 |
2 |
60 |
120 |
|
Tiền ngủ giảng viên |
3 |
1 |
1 |
150 |
450 |
|
Tiền phụ cấp công tác phí |
4 |
1 |
1 |
100 |
400 |
10 |
Quang Bình: Đào tạo lại cho cán bộ tuyến xã: 15 HV, CB tuyến huyện: 5 HV (20HV/Lớp* 2ngày) |
5.750 |
||||
|
Giải khát |
2 |
22 |
1 |
20 |
880 |
|
Hỗ trợ tiền ăn (TT139) |
2 |
20 |
1 |
50 |
2.000 |
|
Tài liệu |
1 |
20 |
1 |
20 |
400 |
|
Giảng viên |
2 |
1 |
1 |
500 |
1.000 |
|
Khẩu hiệu, trang trí |
1 |
1 |
1 |
500 |
500 |
|
Tiền vé xe ô tô |
1 |
1 |
2 |
60 |
120 |
|
Tiền ngủ giảng viên |
3 |
1 |
1 |
150 |
450 |
|
Tiền phụ cấp công tác phí |
4 |
1 |
1 |
100 |
400 |
11 |
Đào tạo lại cho cán bộ xã, phường thành phố (08 HV/Lớp* 2ngày) |
2.060 |
||||
|
Giải khát |
2 |
10 |
1 |
20 |
400 |
|
Tài liệu |
1 |
8 |
1 |
20 |
160 |
|
Giảng viên |
2 |
1 |
1 |
500 |
1.000 |
|
Khẩu hiệu, trang trí |
1 |
1 |
1 |
500 |
500 |
12 |
Tập huấn cho cô đỡ thôn bản tại tỉnh (70 cô đỡ/lớp/lớp) |
|
|
|
|
57.500 |
|
Giải khát |
2 |
70 |
1 |
20 |
2.800 |
|
Hỗ trợ tiền ăn (TT139) |
4 |
70 |
1 |
50 |
14.000 |
|
Tài liệu |
2 |
70 |
1 |
20 |
2.800 |
|
Giảng viên |
2 |
1 |
1 |
500 |
1.000 |
|
Khẩu hiệu, trang trí |
1 |
1 |
1 |
500 |
500 |
|
Thuê phòng ngủ cho cô đỡ |
3 |
70 |
1 |
200 |
42.000 |
|
Tiền vé xe ô tô |
1 |
70 |
2 |
60 |
8.400 |
II |
THEO DÕI GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG XÃ, HUYỆN |
|
|
|
|
5.710 |
1 |
Huyện Mèo Vạc, Đồng Văn Huyện Yên Minh, Quản bạ |
|
|
|
|
1.850 |
|
Tiền vé xe ô tô |
1 |
1 |
2 |
200 |
400 |
|
Công tác phí |
8 |
1 |
1 |
100 |
800 |
|
Tiền ngủ |
7 |
1 |
1 |
150 |
1.050 |
5 |
Huyện Xín Mần, Hoàng Su Phì, Quang Bình |
|
|
|
|
2.170 |
|
Tiền vé xe ô tô |
1 |
1 |
2 |
160 |
320 |
|
Công tác phí |
8 |
1 |
1 |
100 |
800 |
|
Tiền ngủ |
7 |
1 |
1 |
150 |
1.050 |
7 |
Huyện Bắc Mê |
|
|
|
|
720 |
|
Tiền vé xe ô tô |
1 |
1 |
2 |
60 |
120 |
|
Công tác phí |
3 |
1 |
1 |
100 |
300 |
|
Tiền ngủ |
2 |
1 |
1 |
150 |
300 |
9 |
Bắc Quang, Vị Xuyên |
|
|
|
|
970 |
|
Tiền vé xe ô tô |
1 |
1 |
2 |
60 |
120 |
|
Công tác phí |
4 |
1 |
1 |
100 |
400 |
|
Tiền ngủ |
3 |
1 |
1 |
150 |
450 |
III |
IN ẤN SỔ THEO DÕI SỨC KHỎE BÀ MẸ TRẺ EM |
|
|
|
|
175.000 |
1 |
Trẻ dưới 1 tuổi (10000 quyển) |
10.000 |
1 |
1 |
7 |
70.000 |
2 |
Bà mẹ mang thai (15000 quyển) |
15.000 |
1 |
1 |
7 |
105.000 |
Cộng tổng |
|
|
|
|
305.000 |
(Bằng chữ: Ba trăm linh năm triệu đồng chẵn)