Kế hoạch 160/KH-UBND năm 2017 thực hiện chính sách khôi phục sản xuất, chuyển đổi nghề, tạo việc làm và đảm bảo an sinh xã hội cho người dân bị ảnh hưởng do sự cố môi trường biển trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh theo Quyết định 12/QĐ-TTg
Số hiệu | 160/KH-UBND |
Ngày ban hành | 15/05/2017 |
Ngày có hiệu lực | 15/05/2017 |
Loại văn bản | Kế hoạch |
Cơ quan ban hành | Tỉnh Hà Tĩnh |
Người ký | Đặng Quốc Khánh |
Lĩnh vực | Lao động - Tiền lương,Tài chính nhà nước,Tài nguyên - Môi trường |
ỦY
BAN NHÂN DÂN |
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 160/KH-UBND |
Hà Tĩnh, ngày 15 tháng 05 năm 2017 |
Thực hiện Quyết định số 12/QĐ-TTg ngày 06/01/2017 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án “Xác định thiệt hại, thực hiện bồi thường, hỗ trợ; khôi phục sản xuất và đảm bảo an sinh xã hội cho người dân bị ảnh hưởng do sự cố môi trường biển tại các tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế”; Ủy ban nhân dân tỉnh xây dựng Kế hoạch thực hiện với nội dung như sau:
1. Mục đích: Triển khai kịp thời, có hiệu quả các nội dung chính sách theo Quyết định số 12/QĐ-TTg ngày 06/01/2017 của Thủ tướng Chính phủ (viết tắt là Quyết định số 12/QĐ-TTg) nhằm khôi phục sản xuất, chuyển đổi nghề, giải quyết việc làm và đảm bảo an sinh xã hội cho người dân vùng bị ảnh hưởng do sự cố môi trường biển.
2. Yêu cầu: Thực hiện đảm bảo chặt chẽ, đúng trình tự, thủ tục, đối tượng, thẩm quyền theo quy định của pháp luật; tuân thủ nguyên tắc công bằng, công khai, minh bạch, khẩn trương, kịp thời, phù hợp với tình hình thực tế.
B. NỘI DUNG KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
1. Đóng mới tàu cá để chuyển đổi từ khai thác hải sản vùng biển gần bờ ra vùng biển xa bờ
1.1. Dự kiến chỉ tiêu:
Số lượng tàu cá dự kiến đóng mới là 100 tàu, với tổng kinh phí là 414.025 triệu đồng (mức hỗ trợ bình quân hơn 4.140 triệu đồng/tàu). Cụ thể:
a) Về đóng mới tàu khai thác xa bờ (từ 90CV đến 400CV): Đóng mới 100 tàu hưởng Chính sách theo Quyết định số 12/QĐ-TTg (số lượng tàu đóng mới có thể thay đổi khi có phân bổ hoặc quy định cụ thể của Chính phủ, Bộ Nông nghiệp và PTNT và tiến độ thực hiện của các địa phương), với tổng kinh phí lãi suất tiền vay hỗ trợ khoảng 407.610 triệu đồng; dự kiến phân bổ các địa phương: Cẩm Xuyên 19 chiếc, Kỳ Anh 10, Lộc Hà 20, Nghi Xuân 19, Thạch Hà 07, thị xã Kỳ Anh 25). Trong đó:
- Năm 2017: Đóng mới 50 tàu, với tổng kinh phí lãi suất tiền vay được hỗ trợ 203.805 triệu đồng.
- Năm 2018: Đóng mới 50 tàu, với tổng kinh phí lãi suất tiền vay được hỗ trợ 203.805 triệu đồng.
b) Về đào tạo về thuyền trưởng, máy trưởng và sử dụng, vận hành tàu cá, kỹ thuật khai thác, bảo quản sản phẩm trên tàu xa bờ: Hỗ trợ đào tạo theo Quyết định số 12/QĐ-TTg là 1.100 người, với tổng kinh phí 2.200 triệu đồng (dự kiến tính bình quân một tàu đóng mới được hỗ trợ đào tạo 11 người, gồm 01 máy trưởng và 10 thuyền viên, định mức 2 triệu đồng/người), Trong đó:
- Năm 2017: Đào tạo 550 người, với tổng kinh phí 1.100 triệu đồng.
- Năm 2018: Đào tạo 550 người, với tổng kinh phí 1.100 triệu đồng.
c) Về hỗ trợ mua bảo hiểm cho tàu cá và thuyền viên:
- Hỗ trợ mua bảo hiểm cho 100 tàu cá đóng mới theo Quyết định 12, với tổng kinh phí 4.000 triệu đồng (bình quân 40 triệu, đồng/tàu/năm), chỉ hỗ trợ một lần vào năm đầu đóng mới, gồm:
+ Năm 2017 hỗ trợ 50 tàu, với tổng kinh phí 2.000 triệu đồng.
+ Năm 2018 hỗ trợ 50 lượt tàu, với tổng kinh phí 2.000 triệu đồng.
- Về hỗ trợ mua bảo hiểm cho thuyền viên 1.100 người theo Quyết định 12, với tổng kinh phí 275 triệu đồng (bình quân 250.000 đồng/người/năm), hỗ trợ một lần vào năm đầu, gồm:
+ Năm 2017 hỗ trợ 550 người, với tổng kinh phí 137,5 triệu đồng.
+ Năm 2018 hỗ trợ 550 người, với tổng kinh phí 137,5 triệu đồng.
1.2. Nội dung chính sách:
a) Đối tượng: Tổ chức, cá nhân là chủ tàu cá không lắp máy hoặc lắp máy có tổng công suất máy chính dưới 90CV đang hoạt động khai thác hải sản, có tên trong danh sách bị thiệt hại do sự cố môi trường biển được UBND cấp huyện, UBND tỉnh phê duyệt.
b) Nội dung chính sách:
- Được vay vốn tại các ngân hàng thương mại nhà nước để đóng mới tàu cá vỏ gỗ, vỏ composite có tổng công suất máy chính từ 90CV đến 400CV phục vụ khai thác hải sản, làm dịch vụ hậu cần khai thác hải sản.
ỦY
BAN NHÂN DÂN |
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 160/KH-UBND |
Hà Tĩnh, ngày 15 tháng 05 năm 2017 |
Thực hiện Quyết định số 12/QĐ-TTg ngày 06/01/2017 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án “Xác định thiệt hại, thực hiện bồi thường, hỗ trợ; khôi phục sản xuất và đảm bảo an sinh xã hội cho người dân bị ảnh hưởng do sự cố môi trường biển tại các tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế”; Ủy ban nhân dân tỉnh xây dựng Kế hoạch thực hiện với nội dung như sau:
1. Mục đích: Triển khai kịp thời, có hiệu quả các nội dung chính sách theo Quyết định số 12/QĐ-TTg ngày 06/01/2017 của Thủ tướng Chính phủ (viết tắt là Quyết định số 12/QĐ-TTg) nhằm khôi phục sản xuất, chuyển đổi nghề, giải quyết việc làm và đảm bảo an sinh xã hội cho người dân vùng bị ảnh hưởng do sự cố môi trường biển.
2. Yêu cầu: Thực hiện đảm bảo chặt chẽ, đúng trình tự, thủ tục, đối tượng, thẩm quyền theo quy định của pháp luật; tuân thủ nguyên tắc công bằng, công khai, minh bạch, khẩn trương, kịp thời, phù hợp với tình hình thực tế.
B. NỘI DUNG KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
1. Đóng mới tàu cá để chuyển đổi từ khai thác hải sản vùng biển gần bờ ra vùng biển xa bờ
1.1. Dự kiến chỉ tiêu:
Số lượng tàu cá dự kiến đóng mới là 100 tàu, với tổng kinh phí là 414.025 triệu đồng (mức hỗ trợ bình quân hơn 4.140 triệu đồng/tàu). Cụ thể:
a) Về đóng mới tàu khai thác xa bờ (từ 90CV đến 400CV): Đóng mới 100 tàu hưởng Chính sách theo Quyết định số 12/QĐ-TTg (số lượng tàu đóng mới có thể thay đổi khi có phân bổ hoặc quy định cụ thể của Chính phủ, Bộ Nông nghiệp và PTNT và tiến độ thực hiện của các địa phương), với tổng kinh phí lãi suất tiền vay hỗ trợ khoảng 407.610 triệu đồng; dự kiến phân bổ các địa phương: Cẩm Xuyên 19 chiếc, Kỳ Anh 10, Lộc Hà 20, Nghi Xuân 19, Thạch Hà 07, thị xã Kỳ Anh 25). Trong đó:
- Năm 2017: Đóng mới 50 tàu, với tổng kinh phí lãi suất tiền vay được hỗ trợ 203.805 triệu đồng.
- Năm 2018: Đóng mới 50 tàu, với tổng kinh phí lãi suất tiền vay được hỗ trợ 203.805 triệu đồng.
b) Về đào tạo về thuyền trưởng, máy trưởng và sử dụng, vận hành tàu cá, kỹ thuật khai thác, bảo quản sản phẩm trên tàu xa bờ: Hỗ trợ đào tạo theo Quyết định số 12/QĐ-TTg là 1.100 người, với tổng kinh phí 2.200 triệu đồng (dự kiến tính bình quân một tàu đóng mới được hỗ trợ đào tạo 11 người, gồm 01 máy trưởng và 10 thuyền viên, định mức 2 triệu đồng/người), Trong đó:
- Năm 2017: Đào tạo 550 người, với tổng kinh phí 1.100 triệu đồng.
- Năm 2018: Đào tạo 550 người, với tổng kinh phí 1.100 triệu đồng.
c) Về hỗ trợ mua bảo hiểm cho tàu cá và thuyền viên:
- Hỗ trợ mua bảo hiểm cho 100 tàu cá đóng mới theo Quyết định 12, với tổng kinh phí 4.000 triệu đồng (bình quân 40 triệu, đồng/tàu/năm), chỉ hỗ trợ một lần vào năm đầu đóng mới, gồm:
+ Năm 2017 hỗ trợ 50 tàu, với tổng kinh phí 2.000 triệu đồng.
+ Năm 2018 hỗ trợ 50 lượt tàu, với tổng kinh phí 2.000 triệu đồng.
- Về hỗ trợ mua bảo hiểm cho thuyền viên 1.100 người theo Quyết định 12, với tổng kinh phí 275 triệu đồng (bình quân 250.000 đồng/người/năm), hỗ trợ một lần vào năm đầu, gồm:
+ Năm 2017 hỗ trợ 550 người, với tổng kinh phí 137,5 triệu đồng.
+ Năm 2018 hỗ trợ 550 người, với tổng kinh phí 137,5 triệu đồng.
1.2. Nội dung chính sách:
a) Đối tượng: Tổ chức, cá nhân là chủ tàu cá không lắp máy hoặc lắp máy có tổng công suất máy chính dưới 90CV đang hoạt động khai thác hải sản, có tên trong danh sách bị thiệt hại do sự cố môi trường biển được UBND cấp huyện, UBND tỉnh phê duyệt.
b) Nội dung chính sách:
- Được vay vốn tại các ngân hàng thương mại nhà nước để đóng mới tàu cá vỏ gỗ, vỏ composite có tổng công suất máy chính từ 90CV đến 400CV phục vụ khai thác hải sản, làm dịch vụ hậu cần khai thác hải sản.
+ Hạn mức vay:
Đối với đóng mới tàu dịch vụ hậu cần khai thác hải sản bao gồm cả trang thiết bị hàng hải; máy móc thiết bị bảo quản hải sản; bảo quản hàng hóa; bốc xếp hàng hóa: Trường hợp đóng tàu vỏ composite chủ tàu được vay 90% tổng giá trị đầu tư đóng mới; trường hợp đóng tàu vỏ gỗ chủ tàu được vay 70% tổng giá trị đầu tư đóng mới.
Đối với đóng mới tàu khai thác hải sản bao gồm máy móc, trang thiết bị hàng hải; thiết bị phục vụ khai thác; ngư cụ; trang thiết bị bảo quản hải sản: Trường hợp đóng tàu vỏ composite chủ tàu được vay 90% tổng giá trị đầu tư đóng mới; trường hợp đóng tàu vỏ gỗ chủ tàu được vay 70% tổng giá trị đầu tư đóng mới.
+ Lãi suất vay: Bằng mức lãi suất thấp nhất từng kỳ hạn của tổ chức tín dụng áp dụng đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. Khách hàng phải trả lãi suất 1%/năm, phần lãi suất còn lại được cấp bù một lần cho ngân hàng thương mại từ nguồn kinh phí bồi thường thiệt hại của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Gang thép Hưng nghiệp Formosa Hà Tĩnh sau khi chủ tàu hoàn thành việc đóng mới tàu và được cấp Giấy chứng nhận đăng ký tàu cá.
- Hỗ trợ 100% chi phí đào tạo thuyền trưởng, máy trưởng và về sử dụng, vận hành tàu cá, kỹ thuật khai thác, bảo quản sản phẩm trên tàu cá.
- Hỗ trợ 100% kinh phí mua bảo hiểm cho tàu cá và thuyền viên trên tàu.
- Tài sản thế chấp: Chủ tàu cá được thế chấp tài sản hình thành từ vốn vay làm tài sản để bảo đảm khoản vay.
- Thời gian cho vay: Theo Quyết định số 12/QĐ-TTg (từ ngày 06/01/2017 đến ngày 31/12/2018).
- Thời gian hỗ trợ lãi suất: 11 năm đối với trường hợp đóng mới tàu vỏ gỗ và 16 năm đối với đóng mới tàu vỏ composite. Năm đầu tiên kể từ ngày giải ngân khoản vay đầu tiên, chủ tàu được miễn lãi và chưa phải trả nợ gốc.
- Cơ chế xử lý rủi ro: Các khoản cho vay đóng mới tàu cá bị rủi ro xảy ra do nguyên nhân khách quan, bất khả kháng, thì tùy theo mức độ bị thiệt hại được xử lý theo nguyên tắc sau:
+ Trường hợp thiệt hại nhưng tàu vẫn có thể sửa chữa để hoạt động, chủ tàu được ngân hàng thương mại cơ cấu lại thời hạn trả nợ khoản vay trong thời gian sửa chữa tàu. Công ty bảo hiểm thanh toán toàn bộ chi phí sửa tàu.
+ Trường hợp thiệt hại khiến tàu không thể tiếp tục sử dụng khai thác, ngân hàng thương mại xử lý nợ theo thứ tự như sau:
(1) Tài sản đã mua bảo hiểm thì xử lý theo hợp đồng bảo hiểm.
(2) Sử dụng khoản dự phòng được trích lập đối với dư nợ cho vay chính con tàu trong chi phí để bù đắp theo quy định của pháp luật.
(3) Trường hợp đã xử lý như trên nhưng vẫn chưa thu hồi đủ nợ gốc, ngân hàng thương mại báo cáo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam để trình Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo xử lý từng trường hợp cụ thể.
1.3. Các bước triển khai thực hiện:
- Tổ chức tuyên truyền, phổ biến đầy đủ, kịp thời các nội dung triển khai thực hiện chính sách đến các tổ chức, cá nhân thuộc đối tượng thụ hưởng để biết và đăng ký tổng hợp.
- UBND tỉnh ban hành hướng dẫn tiêu chí lựa chọn đối với từng loại đối tượng thụ hưởng và quy trình đăng ký, tổng hợp, thẩm định, phê duyệt các đối tượng đóng mới tàu có công suất phù hợp với từng đối tượng chính sách để làm cơ sở cho việc thực hiện chính sách tín dụng, bảo hiểm và các chính sách khác.
- Tiến hành rà soát, tổng hợp danh sách các tổ chức, cá nhân là chủ tàu cá không lắp máy hoặc lắp máy có tổng công suất máy chính dưới 90 CV đang hoạt động khai thác hải sản có nhu cầu đóng mới tàu cá để chuyển từ khai thác hải sản vùng biển gần bờ ra vùng biển xa bờ, trình UBND tỉnh phê duyệt.
- Xây dựng, thẩm định và phê duyệt dự toán chi tiết kinh phí triển khai các chính sách để thực hiện theo Quyết định số 12/QĐ-TTg (định mức và tổng nhu cầu vay tối đa, kinh phí hỗ trợ lãi suất tiền vay tối đa; định mức và tổng kinh phí hỗ trợ đào tạo về sử dụng, vận hành tàu cá, kỹ thuật khai thác, bảo quản sản phẩm trên tàu cá; định mức và tổng kinh phí hỗ trợ mua bảo hiểm cho tàu cá và thuyền viên trên tàu).
- Căn cứ đối tượng thụ hưởng đã được xác định, định mức và dự toán được phê duyệt, triển khai kịp thời và đúng quy định chính sách tín dụng đóng mới tàu cá theo các văn bản của Ngân hàng Nhà nước, các Bộ, ngành Trung ương và các quy định của ngân hàng thương mại. Triển khai thực hiện chính sách về đào tạo nghề và bảo hiểm các loại tàu theo đúng quy định của Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Nông nghiệp và PTNT, các cơ quan bảo hiểm và quy định hiện hành.
- Thường xuyên tổ chức kiểm tra, giám sát chặt chẽ quá trình triển khai; tiến hành đánh giá kết quả, sơ kết, tổng kết việc thực hiện các nội dung.
2. Hỗ trợ cho khoản vay mới để khôi phục sản xuất, chuyển đổi nghề
2.1. Dự kiến chỉ tiêu:
Chỉ thực hiện trong năm 2017 để khôi phục và chuyển đổi nghề cho 14.857 cá nhân, hộ gia đình (trừ lĩnh vực du lịch thực hiện theo khoản 4, phần l, Mục B Kế hoạch này) theo Quyết định số 12/QĐ-TTg, với tổng kinh phí tiền lãi suất hỗ trợ 267.426 triệu đồng, trong đó:
- Chuyển đổi từ nghề khai thác hải sản tầng đáy trong vùng biển từ 20 hải lý trở vào sang khai thác hải sản tầng nổi: 873 người (tương đương so tàu công suất từ 20CV đến dưới 90CV hiện có), với tổng kinh phí hỗ trợ 15.714 triệu đồng.
- Khôi phục sản xuất kinh doanh và chuyển đổi sang nghề khác: 13.986 người, với tổng kinh phí 251.712 triệu đồng.
2.2. Nội dung chính sách
a) Đối tượng áp dụng: Cá nhân hoặc hộ gia đình có người có tên trong danh sách bị thiệt hại do sự cố môi trường biển được UBND cấp huyện, UBND tỉnh phê duyệt
b) Nội dung chính sách:
- Hỗ trợ khôi phục sản xuất kinh doanh và chuyển đổi nghề, ưu tiên chuyển đổi từ nghề khai thác hải sản tầng đáy trong vùng biển từ 20 hải lý trở vào bờ sang nghề khai thác hải sản tầng nổi.
- Điều kiện, hạn mức, lãi suất vay:
+ Khách hàng có phương án sản xuất kinh doanh khả thi được các ngân hàng thương mại nhà nước, ngân hàng thương mại cổ phần do Nhà nước nắm trên 50% vốn điều lệ xem xét cho vay không có tài sản bảo đảm.
+ Hạn mức vay: Tối đa 100 triệu đồng.
+ Lãi suất vay: Bằng mức lãi suất thấp nhất từng kỳ hạn của tổ chức tín dụng áp dụng đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. Khách hàng phải trả lãi suất 1%/năm, phần lãi suất còn lại được cấp bù cho tổ chức tín dụng từ nguồn kinh phí bồi thường thiệt hại của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh.
- Trường hợp nhu cầu vốn vượt quá mức nêu trên, khách hàng được tổ chức tín dụng xem xét cho vay theo quy định hiện hành.
- Thời gian vay vốn: Theo Quyết định số 12/QĐ-TTg (từ ngày 01/01/2017 đến ngày 31/12/2017).
- Thời hạn hỗ trợ lãi suất: 24 tháng tính từ thời điểm phát sinh dư nợ.
2.3. Các bước triển khai thực hiện:
- Tổ chức tuyên truyền, phổ biến đầy đủ, kịp thời các nội dung chính sách đến các cá nhân hoặc hộ gia đình thuộc đối tượng thụ hưởng để biết và đăng ký với các ngân hàng thương mại nhà nước trên địa bàn về nhu cầu vay mới để khôi phục sản xuất, chuyển đổi nghề theo quy định.
- Trong khi chưa có văn bản hướng dẫn của Trung ương, UBND tỉnh giao UBND cấp huyện xác nhận đối tượng chuyển đổi từ nghề khai thác hải sản tầng đáy trong vùng biển từ 20 hải lý trở vào sang khai thác hải sản tầng nổi trên cơ sở đề xuất của UBND cấp xã nơi đối tượng thụ hưởng chính sách đề nghị vay vốn.
- Căn cứ vào nhu cầu vay của các đối tượng và các quy định, văn bản hướng dẫn của ngân hàng nhà nước, các Bộ, ngành liên quan, các ngân hàng thương mại nhà nước trên địa bàn hướng dẫn người dân hoàn thiện các hồ sơ, thủ tục, tiến hành thẩm định phương án sản xuất, kinh doanh, cho vay và hỗ trợ lãi suất đảm bảo đúng theo quy trình, quy định hiện hành.
- Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh kịp thời hướng dẫn các ngân hàng thương mại nhà nước, tổ chức tín dụng triển khai thực hiện đảm bảo đúng quy trình, chế độ quy định. Chủ trì, phối hợp với các ngành, địa phương, đơn vị liên quan thường xuyên tổ chức chỉ đạo, thanh tra, kiểm tra, giám sát chặt chẽ trong quá trình triển khai; định kỳ đánh giá kết quả, hiệu quả sử dụng vốn vay, sơ kết, tổng kết và báo cáo việc thực hiện chính sách.
3. Xử lý nợ và hỗ trợ lãi suất
3.1. Dự kiến chỉ tiêu:
- Xử lý khoanh nợ gốc và lãi với dự kiến số khách hàng thuộc diện xét khoanh nợ: 336 khách hàng, với dư nợ đề nghị khoanh nợ là 87.534 triệu đồng, tổng số tiền lãi cần được cấp bù khi thực hiện khoanh nợ 7.444 triệu đồng.
- Riêng các tổ chức, cá nhân hoặc hộ gia đình hoạt động trong lĩnh vực du lịch thực hiện theo khoản 4, phần I, Mục B Kế hoạch này.
3.2. Nội dung chính sách:
a) Đối tượng: Tổ chức, cá nhân hoặc hộ gia đình có có có tên trong danh sách bị thiệt hại do sự cố môi trường biển được UBND cấp huyện, UBND tỉnh phê duyệt và chưa có khả năng trả nợ gốc, lãi đúng hạn.
b) Nội dung chính sách:
- Được xem xét cơ cấu lại thời hạn trả nợ, giữ nguyên nhóm nợ và cho vay mới để khôi phục hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Được xem xét khoanh nợ không tính lãi và giữ nguyên nhóm nợ tại thời điểm khoanh nợ đối với các khoản vay phát sinh trước ngày 01/4/2016 và còn dư nợ đến thời điểm khoanh nợ. Số tiền lãi tổ chức tín dụng không thu của khách hàng trong thời gian khoanh nợ được cấp bù từ nguồn kinh phí bồi thường của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Gang thép Hưng nghiệp Formosa Hà Tĩnh.
c) Thời gian thực hiện: Thời gian cơ cấu lại nợ, khoanh nợ nêu trên tối đa 12 tháng nhưng không vượt quá ngày 31/12/2018.
3.3. Các bước triển khai thực hiện:
- Tổ chức tuyên truyền, phổ biến đầy đủ, kịp thời các nội dung chính sách đến các cá nhân hoặc hộ gia đình thuộc đối tượng chính sách để làm đơn đề nghị gửi tổ chức tín dụng, Ngân hàng nhà nước chi nhánh Hà Tĩnh thực hiện xử lý nợ và hỗ trợ lãi suất theo quy định.
- Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh Hà Tĩnh chỉ đạo các tổ chức tín dụng thực hiện một bước về tập hợp hồ sơ phục vụ việc xử lý nợ khi có hướng dẫn, tổng hợp số dư nợ bị tổn thất cần khoanh và dự kiến nhu cầu vay mới theo các chính sách (theo Công văn số 1023/NHNN-TD ngày 23/02/2017 của NHNN Việt Nam).
- Căn cứ các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước và Bộ Tài chính về chính sách xử lý nợ, hỗ trợ lãi suất và quy định liên quan; Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh Hà Tĩnh tiến hành tổng hợp, rà soát, thẩm định hồ sơ và chỉ đạo các tổ chức tín dụng thực hiện chính sách xử lý nợ và hỗ trợ lãi suất theo quy định.
- Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh Hà Tĩnh chủ trì, phối hợp với các ngành, địa phương, đơn vị liên quan thường xuyên tổ chức chỉ đạo, thanh tra, kiểm tra, giám sát chặt chẽ trong quá trình triển khai; định kỳ đánh giá kết quả, sơ kết, tổng kết và báo cáo việc thực hiện chính sách.
4. Khôi phục, phát triển du lịch:
4.1. Dự kiến chỉ tiêu:
- Về hỗ trợ cho khoản vay mới để khôi phục sản xuất, chuyển đổi nghề cho 3.070 đối tượng hoạt động lĩnh vực nghề du lịch theo Quyết định số 12/QĐ-TTg, với tổng kinh phí lãi suất tiền vay được hỗ trợ 55.260 triệu đồng (Chi tiết có phụ lục I.3 kèm theo).
- Về xử lý nợ và hỗ trợ lãi suất: Xử lý khoanh nợ gốc và lãi với dự kiến số khách hàng thuộc diện xét khoanh nợ 32 đối tượng, với dư nợ đề nghị khoanh nợ là 3.972 triệu đồng, số tiền lãi cần được cấp bù khi thực hiện khoanh nợ 336 triệu đồng (chi tiết có phụ biểu 1.2 kèm theo).
- Tổng kinh phí triển khai công tác xúc tiến, quảng bá du lịch: Giao Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch trên cơ sở điều kiện thực tế, xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể, dự toán kinh phí, đề xuất nguồn kinh phí, tham mưu UBND tỉnh).
4.1. Nội dung chính sách:
a) Đối tượng:
- Về hỗ trợ cho khoản vay mới để khôi phục sản xuất, chuyển đổi nghề: Cá nhân hoặc hộ gia đình có cá nhân hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực du lịch có tên trong danh sách bị thiệt hại do sự cố môi trường biển được UBND cấp huyện, UBND tỉnh phê duyệt.
- Về xử lý nợ và hỗ trợ lãi suất: Tổ chức, cá nhân hoặc hộ gia đình có cá nhân hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực du lịch có tên trong danh sách bị thiệt hại do sự cố môi trường biển được Ủy ban nhân dân cấp huyện phê duyệt và chưa có khả năng trả nợ gốc, lãi đúng hạn.
- Các đơn vị thực hiện các hoạt động xúc tiến, quảng bá, khôi phục và phát triển du lịch.
b) Nội dung chính sách:
- Về hỗ trợ cho khoản vay mới để khôi phục sản xuất, chuyển đổi nghề: Thực hiện theo điểm b, tiểu khoản 2.2, khoản 2, phần I, Mục B Kế hoạch này.
- Về xử lý nợ và hỗ trợ lãi suất: Thực hiện theo điểm b, tiểu khoản 3.2, khoản 3, phần I, Mục B Kế hoạch này.
- Triển khai xúc tiến, quảng bá du lịch:
+ Xây dựng các chuyên mục, chuyên đề về du lịch biển, thường xuyên cập nhật thông tin, kết quả kiểm định chất lượng các loại hải sản đảm bảo tiêu chuẩn, số liệu quan trắc chất lượng nước biển, biển đã sạch hoàn toàn và người dân có thể yên tâm tắm biển, ăn hải sản thông báo trên các phương tiện truyền thông như trang website dulichhatinh, Báo Hà Tĩnh, Bản tin Du lịch, Tạp chí Văn hóa, Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Tĩnh và phát sóng trên chương trình thời sự Đài Truyền hình Trung ương để du khách biết, an tâm về với du lịch biển miền Trung.
+ Xây dựng phóng sự về các điểm đến du lịch nhằm giới thiệu các khu du lịch biển và một số di tích danh thắng tại Hà Tĩnh phát trên chương trình du lịch của Đài Trung ương (VTV3, VTV1...) hoặc kênh địa phương của một số tỉnh.
+ Xây dựng bảng pano tấm lớn quảng bá du lịch biển tại các tuyến đường giao thông quan trọng trong tỉnh và ngoại tỉnh.
+ Đón các đoàn Famtrip là công ty lữ hành, báo chí truyền thông của các khu vực miền Bắc và miền Nam và của các nước Thái Lan, Lào, Trung Quốc đến khảo sát du lịch và tổ chức tọa đàm, ký kết, kết nối tour du lịch ngay tại các Khu du lịch biển (2 - 3 cuộc/năm).
+ Xuất bản Tập gấp giới thiệu các khu du lịch biển tại Hà Tĩnh (có kèm theo các dịch vụ lưu trú, nhà hàng...) để phát hành tại các hội chợ, sự kiện du lịch bằng tiếng Việt - Anh - Thái
+ Tham gia Chương trình Roadshow giới thiệu du lịch 6 tỉnh Bắc Trung Bộ tại Trung Quốc, Thái Lan.
+ Tổ chức Hội nghị xúc tiến Du lịch tại Lào, Thái Lan, Trung Quốc.
+ Tổ chức khai trương du lịch biển tại các khu du lịch biển Xuân Thành, Lộc Hà, Thiên Cầm đảm bảo nội dung, hình thức để góp phần quảng bá giới thiệu du lịch biển; phối hợp tỉnh đoàn ra quân làm sạch biển.
+ Thời gian thực hiện: Trong thời hạn 2 năm (2017-2018).
4.3. Các bước thực hiện:
- Về hỗ trợ cho khoản vay mới để khôi phục sản xuất, chuyển đổi nghề: Thực hiện theo tiểu khoản 2.3, khoản 2, phần I, Mục B Kế hoạch này.
- Về xử lý nợ và hỗ trợ lãi suất: Thực hiện theo tiểu khoản 3.3, khoản 3, phần I, Mục B Kế hoạch này.
- Triển khai xúc tiến, quảng bá du lịch: Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch xây dựng chương trình chi tiết trình UBND tỉnh phê duyệt và chỉ đạo, hướng dẫn các đơn vị, địa phương tổ chức thực hiện.
1. Đào tạo chuyển đổi nghề
1.1. Dự kiến chỉ tiêu:
- Hỗ trợ đào tạo nghề trình độ sơ cấp và dạy nghề ngắn hạn để chuyển đổi nghề 9.387 người. Gồm các ngành nghề đào tạo: Nuôi trồng thủy sản 1.538 người; chăn nuôi, thú y, trồng trọt 2.505 người; cơ khí, may mặc, sửa chữa điện, điện tử 1.940 người; giao thông, xây dựng 363 người; nhà hàng, khách sạn 776 người; các ngành nghề khác 2.265 người.
- Kinh phí thực hiện: 9.387 người x 6,33 triệu đồng/người/khóa học = 59.420 triệu đồng.
1.2. Nội dung chính sách:
a) Đối tượng hỗ trợ: Người dân thuộc hộ gia đình có cá nhân trong danh sách bị thiệt hại do sự cố môi trường biển được UBND cấp huyện, UBND tỉnh phê duyệt và có nhu cầu học nghề.
b) Nội dung hỗ trợ và mức hỗ trợ:
- Người học trình độ sơ cấp nghề và học nghề dưới 3 tháng được hỗ trợ chi phí đào tạo, tiền ăn, tiền đi lại cho 01 khóa học như đối với người khuyết tật theo định mức được quy định tại Quyết định số 46/2015/QĐ-TTg ngày 28/9/2015 của Thủ tướng Chính phủ. Bao gồm:
- Hỗ trợ chi phí đào tạo nghề: Theo mức cụ thể của từng khóa học và thời gian học thực tế, tối đa không quá 06 triệu đồng/người/khóa học;
- Hỗ trợ tiền ăn: 30.000 đồng/người/ngày thực học;
- Hỗ trợ tiền đi lại: Mức hỗ trợ 300.000 đồng/người/khóa học, nếu địa điểm đào tạo ở xa nơi cư trú từ 5km trở lên.
- Thời gian thực hiện: Theo Quyết định số 12/QĐ-TTg (từ tháng 06/01/2017 đến tháng 06/01/2019).
1.3. Các bước thực hiện
a) Phương thức thực hiện hỗ trợ:
- Đối với hình thức đào tạo theo hợp đồng giữa UBND cấp huyện với cơ sở dạy nghề: Người học nghề được hỗ trợ chi trả trực tiếp bằng tiền mặt thông qua các cơ sở dạy nghề sau khi hoàn thành chương trình đào tạo theo quy định.
- Đối với hình thức cá nhân tự học nghề:
+ Sau khi hoàn thành khóa đào tạo người học nghề nộp 01 bộ hồ sơ đề nghị hỗ trợ chi phí đào tạo, tiền ăn, tiền đi lại trong quá trình học cho Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội cấp huyện nơi đăng ký hộ khẩu thường trú.
+ Trong thời gian 7 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội chịu trách nhiệm chi trả tiền hỗ trợ cho người dân và quyết toán với Phòng Kế hoạch - Tài chính cùng cấp.
- Yêu cầu thủ tục thực hiện hỗ trợ chính sách nêu trên phải thuận lợi, nhanh chóng nhưng đảm bảo chính xác, đúng quy định, không được để xảy ra việc lợi dụng chính sách để làm trái, hưởng chế độ sai quy định.
b) Quy trình, thủ tục hồ sơ đề nghị hỗ trợ (theo Phụ lục kèm theo).
2. Miễn, giảm học phí cho học sinh, sinh viên
2.1. Dự kiến chỉ tiêu:
- Hỗ trợ học phí và các khoản đóng nộp cho: 20.548 học sinh, sinh viên. Trong đó: 7.993 học sinh hệ mầm non; 6.395 học sinh THCS, 3.620 học sinh THPT, 293 sinh viên hệ trung cấp 394 sinh viên hệ cao đẳng, 1.656 sinh viên hệ đại học và 197 sinh viên theo học các chương trình đào tạo khác.
- Tổng kinh phí thực hiện: 76.271 triệu đồng (định mức: 0,45 triệu đồng x 02 năm đối với học sinh mầm non; 0,405 triệu đồng x 02 năm đối với học sinh trung học cơ sở; 0,585 triệu đồng x 02 năm đối với học sinh trung học phổ thông; 06 triệu đồng x 02 năm đối với học viên hệ trung cấp; 6,85 triệu đồng x 02 năm đối với sinh viên hệ cao đẳng; 8,5 triệu đồng x 02 năm đối với sinh viên đại học).
2.2. Nội dung chính sách:
a) Đối tượng hỗ trợ: Học sinh, sinh viên thuộc các hộ gia đình có cá nhân trong danh sách bị thiệt hại do sự cố môi trường biển được UBND cấp huyện, UBND tỉnh phê duyệt hiện đang theo học một trong, các cấp học sau: Mầm non, trung học cơ sở, trung học phổ thông, trung cấp, cao đẳng, đại học.
b) Nội dung và mức hỗ trợ:
- Đối với trẻ em học mầm non, học sinh phổ thông và sinh viên đại học: Được hỗ trợ 100% học phí theo quy định tại Nghị định số 86/2015/NĐ-CP và các văn bản liên quan.
- Đối với học sinh mầm non và phổ thông, sinh viên học các trường trung cấp, cao đẳng, đại học do tỉnh quản lý thực hiện theo quy định tại Quyết định số 07/2017/QĐ-UBND ngày 16/02/2017 của UBND tỉnh về việc Quy định chi tiết một số điều của Nghị quyết số 21/2016/NQ-HĐND ngày 24/9/2016 của HĐND tỉnh quy định chính sách hỗ trợ học phí cho học sinh, sinh viên vùng bị ảnh hưởng của sự cố môi trường trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh.
- Đối với sinh viên học tại các trường trung cấp, cao đẳng, đại học không do tỉnh quản lý:
+ Trường hợp mức thu của cơ sở đào tạo thấp hơn hoặc bằng mức trần học phí đối với các cơ sở công lập chưa tự đảm bảo kinh phí thường xuyên và chi đầu tư theo quy định tại Nghị định 86/2015/NĐ-CP của Chính phủ: Mức hỗ trợ bằng mức thu của trường;
+ Trường hợp mức thu của cơ sở đào tạo cao hơn mức trần học phí đối với các cơ sở công lập chưa đảm bảo kinh phí chi thường xuyên và chi đầu tư theo quy định tại Nghị định 86/2015/NĐ-CP của Chính phủ: Hỗ trợ bằng mức thu của các trường nhưng tối đa không vượt quá mức trần học phí đối với các cơ sở công lập tự đảm bảo kinh phí chi thường xuyên và chi đầu tư phát triển theo quy định tại Điều 5, Nghị định 86/2015/NĐ-CP ngày 02/10/2015 của Chính phủ.
- Thời gian thực hiện: Tối đa 02 năm học (2016 - 2017 và 2017 - 2018).
3. Đào tạo kỹ năng nghề, tư vấn giới thiệu việc làm trong nước
3.1. Dự kiến chỉ tiêu:
- Hỗ trợ đào tạo cho 550 người, với tổng kinh phí 1.650 triệu đồng (định mức 3 triệu đồng/người).
- Hỗ trợ các cơ sở sản xuất kinh doanh đóng nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho 550 người, với tổng kinh phí 660 triệu đồng (định mức 1,2 triệu đồng/người).
3.2. Nội dung chính sách:
a) Đối tượng hỗ trợ:
- Người lao động thuộc hộ gia đình có cá nhân trong danh sách bị thiệt hại do sự cố môi trường biển được UBND cấp huyện, UBND tỉnh phê duyệt và có nhu chuyển đổi nghề hoặc tìm kiếm việc làm mới ở trong nước.
- Cơ sở sản xuất kinh doanh tiếp nhận người lao động của hộ gia đình bị thiệt hại do sự cố môi trường biển vào làm việc ổn định từ 12 tháng trở lên và thực hiện đầy đủ chế độ đối với người lao động.
b) Nội dung và mức hỗ trợ:
- Đối với người lao động có nhu cầu chuyển đổi việc làm hoặc tìm kiếm việc làm mới ở trong nước:
+ Được tư vấn, giới thiệu việc làm miễn phí tại các Trung tâm dịch vụ việc làm theo quy định của pháp luật;
+ Được ưu tiên lựa chọn tham gia các dự án việc làm công; các dự án về khôi phục, tái tạo môi trường biển, các nguồn lợi thủy sản; các dự án về khôi phục, phát triển du lịch tại địa phương;
+ Được các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh đầu tư trên địa bàn ưu tiên tuyển dụng vào làm việc theo giới thiệu của chính quyền địa phương.
+ Được tư vấn, giới thiệu việc làm miễn phí tại các Trung tâm dịch vụ việc làm theo quy định của pháp luật.
- Đối với doanh nghiệp, HTX, cơ sở sản xuất kinh doanh tiếp nhận người lao động thuộc hộ gia đình bị thiệt hại do sự cố môi trường biển vào làm việc với cam kết sử dụng ổn định từ 12 tháng trở lên được hỗ trợ các khoản kinh phí theo định mức quy định tại Quyết định số 42/2012/QĐ-TTg ngày 08/10/2012 của Thủ tướng Chính phủ. Cụ thể:
+ Được hỗ trợ kinh phí đào tạo, kèm cặp nghề: 03 triệu đồng/người;
+ Được hỗ trợ 100% tiền đóng nộp bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội và bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động.
- Thời gian thực hiện: Theo Quyết định số 12/QĐ-TTg (từ ngày 06/01/2017 đến ngày 06/01/2019).
3.3. Các bước thực hiện:
a) Phương thức thực hiện việc hỗ trợ:
- Doanh nghiệp, hợp tác xã, cơ sở sản xuất kinh doanh sử dụng người lao động thuộc hộ gia đình bị thiệt hại do sự cố môi trường biển gửi 01 bộ hồ sơ đề nghị hỗ trợ đến Sở Lao động - Thương binh và Xã hội.
- Căn cứ hồ sơ đề nghị của doanh nghiệp, hợp tác xã, cơ sở sản xuất kinh doanh, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính quyết định trong vòng 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định.
b) Quy trình, thành phần hồ sơ (có Phụ lục kèm theo).
4. Hỗ trợ vay vốn lãi suất ưu đãi
4.1. Chỉ tiêu kế hoạch:
- Hỗ trợ cho vay vốn lãi suất ưu đãi đối với 8.360 người. Trong đó: Vay vốn ưu đãi học sinh, sinh viên 1.620 người; vay vốn đi xuất khẩu lao động 3.200 người; vay vốn đầu tư phát triển sản xuất, tạo việc làm mới 3.540 người.
- Tổng kinh phí lãi suất tiền vay được hỗ trợ là 33.754 triệu đồng. Gồm: Lãi suất tiền vay vốn đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng 13.440 triệu đồng; lãi suất tiền vay vốn ưu đãi học sinh, sinh viên 3.110 triệu đồng; lãi suất tiền vay vốn đầu tư phát triển tạo việc làm mới 17.204 triệu đồng.
4.2. Nội dung chính sách:
a) Đối tượng hỗ trợ:
- Người lao động thuộc hộ gia đình có cá nhân trong danh sách bị thiệt hại do sự cố môi trường biển được UBND cấp huyện, UBND tỉnh phê duyệt và có nhu cầu vay vốn giải quyết việc làm;
- Người lao động thuộc hộ gia đình có cá nhân trong danh sách bị thiệt hại do sự cố môi trường biển được UBND cấp huyện, UBND tỉnh phê duyệt và có nhu cầu vay vốn đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng;
- Học sinh, sinh viên thuộc các hộ gia đình có cá nhân trong danh sách bị thiệt hại do sự cố môi trường biển đang học tại các cơ sở giáo dục, nghề nghiệp được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật Việt Nam.
b) Nội dung và mức hỗ trợ:
- Đối với người lao động vay vốn giải quyết việc làm trong nước:
+ Mức vay tối đa là 50 triệu đồng/lao động.
+ Mức lãi suất cho vay cho vay bằng 50% lãi suất cho vay đối với hộ nghèo theo từng thời kỳ do Thủ tướng Chính phủ quy định.
- Đối với người lao động vay vốn đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài:
+ Được vay vốn tại Ngân hàng chính sách xã hội với mức tối đa bằng 100% chi phí đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng ký kết giữa người lao động và doanh nghiệp dịch vụ đưa người lao động đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng.
+ Lãi suất cho vay bằng lãi suất vay vốn đối với hộ nghèo theo từng thời kỳ do Thủ tướng Chính phủ quy định.
- Đối với học sinh, sinh viên vay vốn học nghề
+ Được vay vốn lãi suất ưu đãi tại Ngân hàng chính sách xã hội theo quy định tại Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg ngày 27/9/2007 của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối với học sinh, sinh viên.
+ Mức cho vay bằng mức cho vay tối đa, lãi suất cho vay theo quy định của Thủ tướng Chính phủ áp dụng trong từng thời kỳ. Đối với thời điểm hiện tại mức cho vay là 1,25 triệu đồng/tháng/người; lãi suất cho vay là 0,55%/tháng.
- Thời gian thực hiện cho vay vốn: Không quá 24 tháng (áp dụng đối với các khoản vay phát sinh dư nợ trong khoảng thời gian từ 06/01/2017 đến ngày 06/01/2019) hoặc các khoản vay phát sinh dư nợ trước thời điểm ngày 06/01/2017 nhưng vẫn đang nằm trong thời hạn vay.
4.3. Các bước triển khai thực hiện:
a) Quy trình, phương thức thực hiện cho vay vốn
Trình tự thủ tục vay vốn ưu đãi Quỹ quốc gia giải quyết việc làm, vay vốn đi làm việc nước ngoài, vay vốn ưu đãi học sinh, sinh viên thực hiện theo Nghị định số 61/2015/NĐ-CP ngày 09/7/2015 của Chính phủ quy định về Chính sách hỗ trợ tạo việc làm và Quỹ quốc gia về việc làm; Thông tư số 45/2015/TT-BLĐTBXH ngày 11/11/2015 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và quy định của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam.
b) Thành phần hồ sơ (Có Phụ lục kèm theo).
5. Hỗ trợ lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng
5.1. Dự kiến chỉ tiêu:
- Hỗ trợ đào tạo 8.720 người, trong đó: Đối tượng có công, người nghèo, cận nghèo 450 người, các đối tượng khác 8.270 người.
- Tổng kinh phí thực hiện: 62.390 triệu đồng, trong đó: Đối tượng có công, người nghèo, cận nghèo 4.500 triệu đồng, các nhóm đối tượng khác 57.890 triệu đồng.
5.2. Nội dung chính sách:
a) Đối tượng hỗ trợ:
Người lao động thuộc hộ gia đình có cá nhân trong danh sách bị thiệt hại do sự cố môi trường biển được UBND cấp huyện, UBND tỉnh phê duyệt và có nhu cầu đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng hoặc đi làm nước ngoài theo các Chương trình hợp tác lao động của Chính phủ Việt Nam với các nước.
b) Nội dung và mức hỗ trợ:
- Đối với người lao động là thân nhân người có công với cách mạng; người lao động thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo được hỗ trợ các chính sách ưu đãi theo Quyết định số 71/2009/QĐ-TTg ngày 29/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ, cụ thể:
+ Hỗ trợ người lao động nâng cao trình độ văn hóa để đạt tiêu chuẩn đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng với thời gian học tối đa không quá 12 tháng. Bao gồm các nhóm chính sách như: Hỗ trợ toàn bộ học phí, tài liệu học tập, sách giáo khoa, vở viết; hỗ trợ tiền ăn, sinh hoạt phí trong thời gian học, tiền tàu xe và trang cấp ban đầu như chế độ áp dụng đối với học sinh trong các trường phổ thông dân tộc nội trú;
+ Hỗ trợ chi phí đào tạo nghề: Theo mức cụ thể của từng khóa học và thời gian học thực tế, tối đa không quá 06 triệu đồng/người/khóa học;
+ Hỗ trợ tiền ăn, sinh hoạt phí trong thời gian học với mức 40.000 đồng/người/ngày;
+ Hỗ trợ tiền ở với mức 200.000 đồng/người/tháng;
+ Hỗ trợ tiền trang cấp đồ dùng cá nhân thiết yếu cho người lao động với mức 400.000 đồng/người;
+ Hỗ trợ tiền đi lại 01 lượt (2 chiều đi và về) từ nơi cư trú đến nơi đào tạo, mức hỗ trợ theo giá cước của phương tiện vận tải hành khách thông thường tại thời điểm thanh toán;
+ Hỗ trợ đào tạo ngoại ngữ: theo mức cụ thể của từng khóa học và thời gian học thực tế, tối đa 3 triệu đồng/người/khóa học;
+ Hỗ trợ tiền bồi dưỡng kiến thức cần thiết 530.000 đồng/người/khóa học;
+ Hỗ trợ 100% chi phí làm thủ tục hộ chiếu, phí visa, phí khám sức khỏe, lệ phí làm lý lịch tư pháp.
- Đối với người lao động thuộc các đối tượng khác được hỗ trợ:
+ Hỗ trợ chi phí đào tạo nghề: Thanh toán theo mức chi thực tế đối với từng ngành nghề đào tạo với mức tối đa được quy định theo Điều 4 của Quyết định số 46/2015/QĐ-TTg ngày 28/9/2015 của Thủ tướng Chính phủ quy định chính sách hỗ trợ đào tạo nghề trình độ sơ cấp, đào tạo nghề dưới 3 tháng;
+ Hỗ trợ tiền ăn trong thời gian đào tạo: mức 40.000 đồng/người/ngày;
+ Hỗ trợ chi phí đi lại (01 lượt đi và về) cho người lao động từ nơi cư trú hợp pháp đến địa điểm đào tạo: mức 200.000 đồng/người/khóa học đối với người lao động cư trú cách địa điểm đào tạo từ 15 km trở lên; mức 300.000 đồng/người/khóa học đối với người lao động cư trú tại các vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn cách địa điểm đào tạo từ 10 km trở lên.
+ Hỗ trợ đào tạo ngoại ngữ: theo mức cụ thể của từng khóa học và thời gian học thực tế, tối đa 3 triệu đồng/người/khóa học;
+ Hỗ trợ tiền bồi dưỡng kiến thức cần thiết 530.000 đồng/người/khóa học;
+ Hỗ trợ chi phí khám sức khỏe tối đa 750.000 đồng/người.
+ Hỗ trợ 100% chi phí làm thủ tục hộ chiếu, cấp phiếu lý lịch tư pháp, visa;
- Thời hạn thực hiện: Theo Quyết định số 12/QĐ-TTg (từ ngày 06/01/2017 đến ngày 06//01/2019).
5.3. Các bước triển khai thực hiện:
a) Phương thức thực hiện việc hỗ trợ:
- Đối với những người lao động đăng ký đi làm việc nước ngoài thông qua các chương trình hợp tác về đào tạo, tuyển chọn lao động đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng giữa Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Hà Tĩnh với doanh nghiệp dịch vụ đưa người lao động đi làm việc nước ngoài: Người lao động sẽ nhận các khoản kinh phí hỗ trợ tại doanh nghiệp sau khi kết thúc khóa đào tạo và có thông báo lịch xuất cảnh.
- Đối với những người lao động tự nguyện đăng ký học nghề, ngoại ngữ đi làm việc nước ngoài thông qua các doanh nghiệp xuất khẩu lao động:
+ Sau khi hoàn thành các khóa đào tạo nghề, ngoại ngữ và được doanh nghiệp dịch vụ đưa người lao động đi làm việc nước ngoài ký hợp đồng đi làm việc nước ngoài, người lao động lập 01 bộ hồ sơ đề nghị UBND cấp xã nơi đăng ký hộ khẩu thường trú xác nhận đối tượng thuộc gia đình bị thiệt hại do sự cố môi trường biển và trực tiếp nộp hồ sơ hoặc gửi qua đường bưu điện đến Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội cấp huyện.
+ Trong thời gian 7 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội có trách nhiệm chi trả tiền hỗ trợ cho người lao động (thanh toán trực tiếp hoặc chuyển khoản qua tài khoản ngân hàng cho người lao động); tổ chức lưu giữ các hồ sơ, chứng từ nêu trên theo quy định và quyết toán với Phòng Tài chính - Kế hoạch thuộc UBND cấp huyện.
b) Hồ sơ, thủ tục hỗ trợ (có Phụ lục kèm theo).
6. Hỗ trợ mua thẻ bảo hiểm y tế
6.1. Dự kiến chỉ tiêu:
- Hỗ trợ 18.000 lượt nhân khẩu thuộc các hộ gia đình bị ảnh hưởng của sự cố môi trường mua thẻ bảo hiểm y tế.
- Tổng kinh phí thực hiện khoảng 11.754 triệu đồng (định mức 0,653 triệu đồng/người).
6.2. Nội dung chính sách
a) Đối tượng hỗ trợ:
Các thành viên của hộ gia đình có cá nhân trong danh sách bị thiệt hại do sự cố môi trường biển được UBND cấp huyện, UBND tỉnh phê duyệt, nhưng không thuộc diện đối tượng được nhà nước cấp miễn phí thẻ bảo hiểm y tế.
b) Nội dung và mức hỗ trợ:
- Hỗ trợ phần kinh phí phải tự đóng bảo hiểm y tế (ngoài phần ngân sách nhà nước đã hỗ trợ) đối với cá nhân thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm y tế quy định tại khoản 4 Điều 12 Luật Bảo hiểm y tế năm 2008 được sửa đổi bổ sung tại khoản 6 Điều 1 Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế năm 2014.
- Hỗ trợ 100% kinh phí đóng bảo hiểm y tế đối với cá nhân thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm y tế quy định tại khoản 5 Điều 12 Luật Bảo hiểm y tế năm 2008 được sửa đổi bổ sung tại khoản 6 Điều 1 Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế năm 2014.
- Thời gian thực hiện hỗ trợ: Theo Quyết định số 12/QĐ-TTg (tối đa 02 năm tính từ ngày 01/01/2017 đến ngày 31/12/2018).
6.3. Các bước triển khai thực hiện:
Tiếp tục thực hiện theo Văn bản Liên ngành số 486/LN-SNN-STC-SLĐ-NHNN-BHXH ngày 08/07/2016 của: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Tài Chính, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước Hà Tĩnh, Bảo hiểm Xã hội tỉnh về hướng dẫn thực hiện Quyết định số 1822/QĐ-UBND của UBND tỉnh.
7. Kiểm nghiệm an toàn thực phẩm đối với hải sản
7.1. Dự kiến chỉ tiêu:
Dự kiến năm 2017, tiến hành thu 400 mẫu sản phẩm hải sản khai thác tại 04 vùng biển, cửa lạch (thị xã Kỳ Anh, Cẩm Xuyên, Lộc Hà, Nghi Xuân) trong phạm vi 20 hải lý trở vào bờ để giám sát các chỉ tiêu về vệ sinh an toàn thực phẩm (Cyanua, Cadimi, Thủy ngân, Phenol), cụ thể:
- Mỗi tháng lấy 02 đợt, mỗi đợt lấy 25 mẫu.
- Tổng kinh phí thực hiện lấy mẫu, phân tích mẫu: 1.348 triệu đồng.
7.2. Nội dung chính sách:
a) Đối tượng: Hải sản lấy tại 04 vùng biển trong tỉnh.
b) Nội dung:
- Tổ chức lấy mẫu và kiểm nghiệm hải sản.
- Báo cáo kết quả kiểm nghiệm cho UBND tỉnh và tổng hợp báo cáo Chính phủ, thông tin, khuyến cáo hải sản an toàn.
- Thời gian: Đến hết tháng 12 năm 2017.
7.3. Các bước triển khai thực hiện:
- Quy trình các bước lấy mẫu, kiểm nghiệm theo quy định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
- Cách thức thực hiện: Thuê phương tiện, lấy mẫu hải sản, phân tích mẫu, báo cáo kết quả kiểm nghiệm theo quy định.
8. Ưu tiên tham gia các chương trình hợp tác xuất khẩu lao động của Chính phủ Việt Nam với các nước (ngoài Quyết định số 12/QĐ-TTg):
a) Đối tượng ưu tiên: Người lao động có hộ khẩu tại các xã bị ảnh hưởng của sự cố môi trường biển có nhu cầu đi làm việc nước ngoài theo các chương trình hợp tác lao động giữa Chính phủ Việt Nam với Nhật Bản, Hàn Quốc, Cộng hòa Liên bang Đức và một số nước khác theo hình thức miễn phí dịch vụ.
b) Nội dung chương trình ưu tiên cho người lao động tham gia
- Chương trình cấp phép việc làm Hàn Quốc (Chương trình EPS)
- Chương trình thực tập kỹ thuật tại Nhật Bản (Chương trình hợp tác giữa Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Tổ chức IM Japan);
- Chương trình điều dưỡng viên tại Nhật Bản và Cộng hòa Liên bang Đức.
c) Kinh phí thực hiện. Do các nước tiếp nhận lao động tài trợ kinh phí đào tạo và miễn các khoản thu phí dịch vụ, phí quản lý lao động.
Dự kiến tổng nguồn kinh phí thực hiện các chính sách khôi phục sản xuất, chuyển đổi nghề, giải quyết việc làm và đảm bảo an sinh xã hội theo Quyết định số 12/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ là: 1.004,654 tỷ đồng, trong đó:
I. KHÔI PHỤC SẢN XUẤT: 757,407 tỷ đồng:
1. Hỗ trợ đóng mới tàu cá để chuyển đổi từ khai thác hải sản vùng biển biển gần bờ ra vùng biển xa bờ: 414,025 tỷ đồng, gồm:
- Về đóng mới tàu khai thác xa bờ: 407,61 tỷ đồng;
- Về đào tạo thuyền trưởng, máy trưởng và thuyền viên: 2,2 tỷ đồng.
- Về hỗ trợ mua bảo hiểm cho tàu cá và thuyền viên: 4,275 tỷ đồng.
2. Hỗ trợ cho khoản vay mới để khôi phục sản xuất, chuyển đổi nghề: 267,426 tỷ đồng.
3. Xử lý nợ và hỗ trợ lãi suất: 7,444 tỷ đồng.
4. Khôi phục, phát triển du dịch: 68,452 tỷ đồng.
II. ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI: 247,247 tỷ đồng:
1. Đào tạo, chuyển đổi nghề: 59,42 tỷ đồng.
2. Miễn, giảm học phí cho học sinh, sinh viên: 76,271 tỷ đồng.
3. Hỗ trợ đào tạo kỹ năng nghề, tư vấn giới thiệu việc làm trong nước: 2,31 tỷ đồng.
4. Hỗ trợ vay vốn lãi suất ưu đãi: 33,754 tỷ đồng.
5. Hỗ trợ lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng: 62,39 tỷ đồng.
6. Hỗ trợ mua thẻ bảo hiểm y tế: 11,754 tỷ đồng.
7. Kiểm nghiệm an toàn thực phẩm đối với hải sản: 1,348 tỷ đồng.
1. Công tác chỉ đạo, triển khai
- Nghiên cứu, hướng dẫn và triển khai các văn bản quy phạm pháp luật, văn bản chỉ đạo, hướng dẫn của các Bộ, ngành Trung ương về chính sách khôi phục sản xuất theo Quyết định số 12/QĐ-TTg;
- Định kỳ và theo yêu cầu công việc tổ chức kiểm tra, đánh giá, bổ cứu quá trình triển khai kịp thời;
- Tổ chức triển khai, sơ kết, tổng kết việc thực hiện theo quy định.
2. Sở Tài chính
- Chủ trì, phối hợp với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, Sở Nông nghiệp và PTNT, Ngân hàng Nhà nước tỉnh và các sở, ban ngành liên quan tham mưu tổng hợp, xây dựng kế hoạch về kinh phí thực hiện các nội dung chính sách theo Quyết định số 12/QĐ-TTg ngày 06/01/2017 của Thủ tướng Chính phủ trình UBND tỉnh để báo cáo Bộ Tài chính; tham mưu UBND tỉnh bố trí kinh phí thực hiện hàng năm.
- Chủ trì triển khai các Thông tư, văn bản hướng dẫn của Bộ Tài chính về việc quản lý, sử dụng nguồn kinh phí; tham mưu phân bổ, hướng dẫn UBND các huyện, thị xã, thành phố và đơn vị liên quan về trình tự, thủ tục thanh toán chính sách và chỉ đạo kiểm tra, thanh tra việc quản lý, sử dụng, thanh quyết toán kinh phí hỗ trợ theo đúng quy định.
- Chủ trì tổng hợp, thẩm định, trình UBND tỉnh phê duyệt dự toán chi tiết thực hiện các nội dung chính sách (số lượng, danh mục định mức, đơn giá) theo đề nghị của các ngành, UBND các huyện để làm căn cứ cho các địa phương, đơn vị tổ chức thực hiện.
- Phối hợp với Sở Nông nghiệp và PTNT, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, các sở, ngành, địa phương rà soát thống nhất các chính sách từ các nguồn ngân sách tỉnh đã ban hành đảm bảo đúng quy định hiện hành.
- Tổng hợp, định kỳ (tháng, quý, năm) báo cáo gửi Bộ Tài chính, UBND tỉnh và Ban Chỉ đạo tỉnh về tình hình quản lý, tiến độ giải ngân, sử dụng các nguồn kinh phí hỗ trợ thực hiện các nội dung chính sách theo Quyết định số 12/QĐ-TTg ngày 06/01/2017 của Thủ tướng Chính phủ.
- Hàng năm, trên cơ sở dự toán các sở, ngành xây dựng, tham mưu thẩm định, trình UBND tỉnh xem xét bố trí kinh phí để phục vụ công tác chỉ đạo, kiểm tra, giám sát triển khai thực hiện Quyết định số 12/QĐ-TTg.
- Thực hiện công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện chính sách và chỉ đạo, hướng dẫn thanh, quyết toán kinh phí theo đúng quy định hiện hành.
3. Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Hà Tĩnh
- Chủ trì tổ chức hướng dẫn, triển khai các quy định có liên quan về chính sách tín dụng theo Quyết định số 12/QĐ-TTg và các văn bản hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho các tổ chức, địa phương và các đối tượng thụ hưởng chính sách tín dụng trên địa bàn tỉnh.
- Tham gia Ban Chỉ đạo, giám sát cấp tỉnh, chịu trách nhiệm về đối tượng thụ hưởng chính sách tín dụng theo Quyết định; tham gia các cuộc họp thường xuyên, bất thường để triển khai thực hiện đảm bảo tiến độ và chất lượng khi được triệu tập.
- Chủ trì phối hợp với các sở, ngành, địa phương theo dõi, kiểm tra, giám sát việc thực hiện chính sách tín dụng, đề xuất biện pháp xử lý và tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc phát sinh trong quá trình thực hiện.
- Căn cứ hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và các Bộ, ngành Trung ương để chỉ đạo các tổ chức tín dụng thực hiện việc khoanh nợ cho các khoản dư nợ bị tổn thất và thực hiện xử lý nợ đảm bảo đúng quy định.
- Chỉ đạo các Ngân hàng Thương mại nhà nước trong thực hiện các quy định của cấp trên; tổng hợp các vướng mắc để xử lý theo thẩm quyền và kiến nghị Trung ương xử lý.
- Hướng dẫn các ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng thực hiện chế độ báo cáo về tình hình, tiến độ giải ngân, kết quả thực hiện chính sách tín dụng theo Quyết định số 12/QĐ-TTg; định kỳ (tuần, tháng, quý, năm) tổng hợp, báo cáo gửi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, UBND tỉnh và trực tiếp báo cáo Ban Chỉ đạo tỉnh.
- Thực hiện công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện chính sách liên quan đến tín dụng theo Quyết định số 12/QĐ-TTg và Kế hoạch này.
4. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Tham mưu UBND tỉnh ban hành hướng dẫn tiêu chí lựa chọn đối với từng loại đối tượng thụ hưởng và quy trình đăng ký, tổng hợp, thẩm định, phê duyệt các đối tượng đóng mới tàu có công suất phù hợp với từng đối tượng chính sách để làm cơ sở cho việc thực hiện chính sách tín dụng, bảo hiểm và các chính sách khác.
- Hướng dẫn trình tự, thủ tục đăng ký, xét duyệt, thẩm định, phê duyệt hồ sơ chủ tàu đủ điều kiện hưởng chính sách ban hành theo Quyết định số 12/QĐ-TTg ngày 06/01/2017 của Thủ tướng Chính phủ;
- Tổng hợp danh sách đối tượng thụ hưởng chính sách đóng mới tàu cá, khôi phục sản xuất thủy sản, tham mưu trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt.
- Hàng năm, phối hợp với Sở Tài chính, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội dự trù kinh phí thực hiện Quyết định số 12/QĐ-TTg ngày 06/01/2017 của Thủ Tướng Chính phủ và kinh phí kiểm tra, chỉ đạo báo cáo UBND tỉnh xem xét quyết định;
- Tổ chức đào tạo thuyền trưởng, máy trưởng và về sử dụng, vận hành tàu cá, kỹ thuật khai thác, bảo quản sản phẩm trên tàu cá.
- Chủ trì, phối hợp với các Sở: Y tế, Tài nguyên và Môi trường và các đơn vị có liên quan thực hiện việc lấy mẫu, kiểm nghiệm an toàn thực phẩm đối với hải sản.
- Hướng dẫn UBND các huyện thực hiện chế độ báo cáo các nội dung chính sách khôi phục sản xuất thủy sản (thuộc lĩnh vực phát triển thủy sản) và tổng hợp, kết quả thực hiện các nội dung liên quan ngành phụ trách (tháng, quý, năm) gửi Bộ Nông nghiệp và PTNT, UBND tỉnh, Ban Chỉ đạo tỉnh, Sở Tài chính theo quy định.
- Thực hiện công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện chính sách liên quan đến lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn theo Quyết định số 12/QĐ-TTg và Kế hoạch này.
5. Sở Lao động - Thương binh và Xã hội
- Chủ trì phối hợp các sở, ngành liên quan và UBND các huyện, thành phố, thị xã tổ chức hội nghị tập huấn hướng dẫn triển khai các chính sách hỗ trợ về đào tạo, chuyển đổi nghề, giải quyết việc làm và các nội dung chính sách liên quan cho người dân vùng bị ảnh hưởng sự cố môi trường biển; tổng hợp báo cáo tình hình thực hiện các chính sách thuộc ngành phụ trách gửi Sở Tài chính.
- Phối hợp với Sở Tài chính và các sở, ngành liên quan, UBND các huyện thành phố, thị xã tổng hợp nhu cầu học nghề, vay vốn, xuất khẩu lao động... báo cáo UBND tỉnh xem xét đề xuất Chính phủ bố trí kinh phí thực hiện;
- Chỉ đạo các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, các trung tâm dịch vụ việc làm phối hợp chặt chẽ với UBND các huyện, thành phố triển khai thực hiện có hiệu quả công tác đào tạo nghề, tư vấn giới thiệu việc làm trong và ngoài nước;
- Phối hợp với các đơn vị thuộc Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội triển khai có hiệu quả các chương trình ưu tiên của Chính phủ về hợp tác xuất khẩu lao động; lựa chọn, mời gọi các doanh nghiệp xuất khẩu lao động có uy tín tham gia tuyển lao động trên địa bàn tỉnh;
- Phối hợp với Ngân hàng Chính sách xã hội, UBND các huyện, thành phố, thị xã tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc giải ngân các nguồn vốn vay đối với người dân vùng bị ảnh hưởng của sự cố môi trường biển;
- Liên hệ, phối hợp với các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh về tuyển lao động tại các địa phương vùng bị ảnh hưởng của sự cố môi trường; cung cấp kịp thời, chính xác thông tin nhu cầu tuyển dụng nhân lực của các doanh nghiệp, tổng công ty để người dân nắm bắt thông tin, đăng ký tham gia phỏng vấn.
- Chủ trì hướng dẫn UBND các huyện, đơn vị thực hiện chế độ báo cáo các nội dung chính sách thuộc quản lý và tổng hợp, báo cáo kết quả thực hiện Quyết định (định kỳ tháng, quý, năm) gửi Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, UBND tỉnh, Sở Tài chính và trực tiếp báo cáo Ban Chỉ đạo tỉnh.
- Thực hiện công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện chính sách liên quan đến lĩnh vực lao động, thương binh và xã hội theo Quyết định số 12/QĐ-TTg và Kế hoạch này.
6. Sở Giáo dục và Đào tạo
- Chủ trì phối hợp với Sở Tài chính, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, UBND các huyện, thành phố, thị xã triển khai thực hiện các nội dung chính sách liên quan về đào tạo, miễn học phí cho học sinh, sinh viên con của các hộ gia đình bị ảnh hưởng của sự cố môi trường; tổng hợp báo cáo tình hình thực hiện các chính sách thuộc ngành phụ trách gửi Sở Tài chính.
- Hàng năm, chủ động phối hợp với Sở Tài chính và các sở, ngành liên quan, UBND các huyện thành phố, thị xã tổng hợp nhu cầu kinh phí thực hiện các chính sách liên quan, báo cáo UBND tỉnh xem xét, bố trí kinh phí thực hiện.
- Chủ trì hướng dẫn UBND các huyện, đơn vị thực hiện chế độ báo cáo các nội dung chính sách thuộc quản lý và tổng hợp, báo cáo kết quả thực hiện Quyết định (định kỳ tháng, quý, năm) gửi Bộ Giáo dục và Đào tạo, UBND tỉnh, Sở Tài chính và trực tiếp báo cáo Ban Chỉ đạo tỉnh.
- Thực hiện công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện chính sách liên quan đến lĩnh vực giáo dục, đào tạo theo Quyết định số 12/QĐ-TTg và Kế hoạch này.
7. Sở Y tế
- Chủ trì, phối hợp với các sở, ngành liên quan, UBND các huyện, thành phố, thị xã triển khai các giải pháp bảo đảm vệ sinh môi trường, an toàn thực phẩm và nội dung chính sách chế độ y tế có liên quan cho người dân bị ảnh hưởng bởi sự cố môi trường biển.
- Chỉ đạo Bệnh viện Đa khoa tỉnh tổ chức khám sức khỏe cho người lao động đi làm việc nước ngoài; chỉ đạo các bệnh viện cấp tỉnh và cấp huyện thực hiện tốt việc khám, điều trị bệnh nội trú, ngoại trú và bố trí đội ngũ y bác sỹ tổ chức khám lưu động tại các xã bị ảnh hưởng của sự cố môi trường.
- Định kỳ, chủ trì tổng hợp, báo cáo tình hình thực hiện các chính sách thuộc ngành phụ trách gửi UBND tỉnh, Bộ Y tế, Sở Tài chính.
- Thực hiện công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện chính sách liên quan đến lĩnh vực y tế theo Quyết định số 12/QĐ-TTg và Kế hoạch này.
8. Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch
- Triển khai thực hiện các giải pháp để xúc tiến, quảng bá du lịch nhằm thu hút khách trong nước và quốc tế về tham quan, nghỉ dưỡng tại các khu du lịch, nhằm thúc đẩy hệ thống nhà hàng, khách sạn ven biển hoạt động trở lại, tạo ra nhiều cơ hội việc làm cho người dân vùng biển;
- Chủ trì xây dựng chương trình, dự toán chi tiết và tham mưu UBND tỉnh đề xuất trình Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch, Thủ trưởng Chính phủ bổ sung kinh phí triển khai các nội dung liên quan về chính sách xúc tiến, quảng bá du lịch;
- Chủ trì, phối hợp với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, các cơ sở đào tạo trong và ngoài tỉnh tổ chức các lớp đào tạo nghề cho lực lượng lao động làm việc trực tiếp tại các nhà hàng, khách sạn ven biển;
- Định kỳ, chỉ Định tổng hợp, báo cáo tình hình thực hiện các chính sách thuộc ngành phụ trách gửi Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch, UBND tỉnh, Sở Tài chính.
- Thực hiện công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện chính sách liên quan đến lĩnh vực văn hóa, thể thao và du lịch theo Quyết định số 12/QĐ-TTg và Kế hoạch này.
9. Bảo hiểm Xã hội tỉnh
Phối hợp với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, các sở, ngành liên quan và UBND các huyện, thành phố, thị xã rà soát, lập danh sách các thành viên hộ gia đình bị ảnh hưởng của sự cố môi trường chưa có thẻ bảo hiểm y tế báo cáo UBND tỉnh; đồng thời thực hiện cấp phát miễn phí thẻ bảo hiểm y tế cho người dân và tổng hợp, thanh quyết toán với Sở Tài chính.
10. Sở Thông tin và Truyền thông
Chỉ đạo Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh, Báo Hà Tĩnh, các cơ quan thông tấn báo chí trên địa bàn tăng thời lượng phát sóng, tin, bài tuyên truyền về các hoạt động của Đề án; kịp thời đưa tin biểu dương những đơn vị, địa phương thực hiện tốt; đồng thời phản ánh những khó khăn, tồn tại, vướng mắc ở cơ sở để kịp thời xử lý.
11. Các Sở, ban, ngành liên quan
Căn cứ chức năng, nhiệm vụ được giao xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện các nội dung liên quan theo lĩnh vực thuộc ngành phụ trách.
12. Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố
- Chủ trì, phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các đơn vị liên quan tổ chức tuyên truyền, phổ biến cho các đối tượng hỗ trợ, trên nguyên tắc đảm bảo điều kiện của Quyết định 12. Thẩm định danh sách tổ chức, cá nhân đóng mới, tàu cá báo cáo về Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để tổng hợp và trình UBND tỉnh xem xét, phê duyệt.
- Chỉ đạo UBND xã, phường, thị trấn nơi chủ tàu thường trú để, xác định chủ tàu đóng mới tàu cá theo quy định. Chỉ đạo các đơn vị, phòng ban, chuyên môn, UBND các xã, phường, thị trấn tăng cường vận động ngư dân thành lập các tổ đội, sản xuất trên biển.
- Chỉ đạo UBND các xã, phường, thị trấn rà soát, thống kê chính xác các đối tượng có nhu cầu đào tạo, chuyển đổi nghề; các đối tượng có nhu cầu vay vốn phát triển sản xuất, vay vốn đi xuất khẩu lao động trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch tổ chức đào tạo, chuyển đổi nghề, giải quyết việc làm cho người dân vùng biển đảm bảo phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và đề án xây dựng nông thôn mới, đề án phát triển kinh tế ven biển;
- Chỉ đạo UBND các xã, phường, thị trấn phối hợp, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh tổ chức tuyển dụng lao động tại các địa phương vùng bị ảnh hưởng của sự cố môi trường vào làm việc tại các doanh nghiệp.
- Dự trù kinh phí triển khai thực hiện gửi Sở Tài chính, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để tổng hợp trình UBND tỉnh và Ban Chỉ đạo tỉnh.
- Định kỳ (hàng tuần, tháng, quý, năm), UBND cấp huyện báo cáo kết quả triển khai thực hiện Quyết định trên địa bàn huyện (tất cả các chính sách trong Quyết định, hiệu quả hoạt động của các đối tượng được đầu tư) gửi các Sở: Nông nghiệp và PTNT, Lao động - Thương binh và Xã hội, Văn hóa - Thể thao và Du lịch, Ngân hàng Nhà nước tỉnh và các sở, ban, ngành liên quan để tổng hợp kết quả thực hiện gửi Sở Tài chính báo cáo UBND tỉnh, Ban Chỉ đạo tỉnh, các Bộ, ngành Trung ương theo quy định.
- Thực hiện công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện chính sách và các nội dung theo Quyết định số 12/QĐ-TTg và Kế hoạch này thuộc địa phương mình. Chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện tại địa phương mình, trường hợp để xảy ra sai sót phải chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật và Chủ tịch UBND tỉnh.
13. Ủy ban nhân dân các xã, phường, thị trấn
- Tuyên truyền, hướng dẫn nội dung của Quyết định và các quy định liên quan cho ngư dân biết để thực hiện.
- Ủy ban nhân dân các xã, phường, thị trấn xác định đối tượng được hỗ trợ theo quy định, lập danh sách gửi Ủy ban nhân dân cấp huyện thẩm định.
- Tạo điều kiện thuận lợi, giải quyết nhanh các hồ sơ, thủ tục cho các đối tượng thuộc diện hưởng chính sách theo quy định của các cơ quan liên quan.
14. Các tổ chức, cá nhân được thụ hưởng chính sách
- Được hưởng các chính sách ưu đãi của Nhà nước theo quy định tại Quyết định số 12/QĐ-TTg ngày 06/01/2017 của Thủ tướng Chính phủ. Hoàn trả vốn vay và lãi vay để đóng mới tàu khai thác hải sản và tàu dịch vụ hậu cần khai thác hải sản xa bờ theo đúng quy định của pháp luật.
- Tuân thủ các quy định về hồ sơ, thủ tục, nguyên tắc trong việc hưởng các chính sách hỗ trợ của Nhà nước và của tỉnh.
- Tự quyết định việc vay vốn, lựa chọn mẫu tàu, máy móc, trang thiết bị, ngư lưới cụ, cơ sở đóng tàu để đầu tư đóng mới tàu khai thác hải sản và tàu dịch vụ hậu cần khai thác hải sản xa bờ. Quyết định mức và thời hạn vay thấp hơn quy định và được quyền trả nợ trước hạn.
- Cung cấp đầy đủ, trung thực và chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác của các thông tin, tài liệu cung cấp cho ngân hàng thương mại để thẩm định và quyết định cho vay.
15. Đề nghị Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh và các đoàn thể, tổ chức chính trị - xã hội chỉ đạo các cấp hội tăng cường công tác tuyên truyền về chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước về chính sách khôi phục sản xuất, chuyển đổi nghề, giải quyết việc làm và đảm bảo an sinh xã hội theo Quyết định số 12/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ; tăng cường phối hợp tham gia việc kiểm tra, giám sát việc thực hiện các nội dung chính sách.
16. Đề nghị các đồng chí trong Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng, Phó và thành viên các Đoàn Công tác của Tỉnh ủy kiểm tra, giám sát tại các huyện, thị xã ven biển và thành phố Hà Tĩnh tăng cường kiểm tra, chỉ đạo việc thực hiện các nội dung theo Quyết định số 12/QĐ-TTg và Kế hoạch này tại các địa phương./.
|
TM. ỦY BAN NHÂN
DÂN |
CÁC QUY TRÌNH, HỒ SƠ THỦ TỤC THỰC HIỆN
CHÍNH SÁCH
(Kèm theo Kế hoạch số 160/KH-UBND
ngày 15/5/2017 của UBND tỉnh Hà Tĩnh)
1. Về hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi nghề
Quy trình, thủ tục hồ sơ đề nghị hỗ trợ:
- Đối với hình thức đào tạo theo hợp đồng giữa UBND cấp huyện với các cơ sở dạy nghề. Hồ sơ đề nghị thanh toán của cơ sở dạy nghề bao gồm:
(1) Đơn đăng ký học nghề của người dân;
(2) Hợp đồng và thanh lý hợp đồng đào tạo giữa UBND cấp huyện với cơ sở dạy nghề kèm theo phụ lục và các chứng từ liên quan;
(3) Giấy xác nhận thuộc đối tượng của quyết định số 12/QĐ-TTg (có mẫu số 01 kèm theo)
(4) Bản sao sổ hộ khẩu của người học nghề;
(5) Quyết định mở lớp, kèm theo danh sách học viên;
(6) Kế hoạch, chương trình, thời gian đào tạo;
(7) Giáo án, sổ lên lớp, sổ tay giáo viên (xuất trình để đối chiếu);
(8) Quyết định công nhận tốt nghiệp, kèm theo danh sách cấp phát chỉ học nghề có ký nhận của người học;
(9) Danh sách người học nghề nhận tiền hỗ trợ tiền ăn, tiền đi lại.
- Đối với hình thức cá nhân tự học nghề. Hồ sơ đề nghị thanh toán tiền hỗ trợ của người lao động, bao gồm:
(1) Đơn đề nghị hỗ trợ chi phí đào tạo, tiền ăn, tiền đi lại;
(2) Giấy xác nhận thuộc đối tượng của quyết định số 12/QĐ-TTg;
(3) Bản sao sổ hộ khẩu của người học nghề;
(4) Hóa đơn hoặc biên lai thu tiền đào tạo nghề của cơ sở đào tạo cấp cho người học nghề khi đóng nộp học phí;
(5) Bản sao có chứng thực chứng chỉ sơ cấp (đối với người học chương trình đào tạo trình độ sơ cấp), chứng chỉ đào tạo (đối với người học chương trình đào tạo dưới 3 tháng) do cơ sở đào tạo cấp khi hoàn thành khóa học.
2. Hỗ trợ đào tạo kỹ năng nghề, tư vấn giới thiệu việc làm trong nước
a) Đối với hồ sơ đề nghị hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề:
(1) Tờ trình đề nghị hỗ trợ kinh phí đào tạo của đơn vị tiếp nhận lao động;
(2) Danh sách người lao động được đào tạo hoặc kèm cặp nghề tại đơn vị;
(3) Bản sao có chứng thực hợp đồng lao động giữa cơ sở sản xuất kinh doanh và người lao động;
(4) Danh sách người lao động được đóng nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp có xác nhận của cơ quan bảo hiểm;
(5) Giấy xác nhận thuộc đối tượng của quyết định số 12/QĐ-TTg
b) Đối với hồ sơ đề nghị hỗ trợ kinh phí bảo hiểm:
(1) Bản sao có chứng thực hợp đồng lao động giữa cơ sở sản xuất kinh doanh và người lao động;
(2) Danh sách người lao động, mức đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, thời gian đã đóng có xác nhận của cơ quan bảo hiểm;
(3) Giấy xác nhận thuộc đối tượng của Quyết định số 12/QĐ-TTg
3. Hỗ trợ vay vốn lãi suất ưu đãi
a) Hồ sơ vay vốn giải quyết việc làm
(1) Giấy đề nghị vay vốn hỗ trợ tạo việc làm hoặc Dự án đề nghị vay vốn tạo việc làm theo mẫu số 1a hoặc mẫu số 1b ban hành Thông tư số 45/2015/TT-BLĐTBXH ngày 11/11/2015 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện một số điều về Quỹ quốc gia về việc làm.
(2) Giấy xác nhận thuộc đối tượng của Quyết định số 12/QĐ-TTg
b) Hồ sơ đề nghị vay vốn đi làm việc nước ngoài:
(1) Giấy đề nghị vay vốn đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng theo mẫu số 01 áp dụng đối với người lao động vay trực tiếp;
(2) Giấy xác nhận thuộc đối tượng của Quyết định số 12/QĐ-TTg kèm theo một trong các loại giấy tờ sau (nếu có):
- Giấy xác nhận người lao động là người dân tộc thiểu số, kèm theo bản sao chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu hoặc thẻ căn cước công dân;
- Giấy xác nhận người lao động thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo có xác nhận của UBND cấp xã;
- Giấy xác nhận là thân nhân người có công với cách mạng theo Mẫu số 02 ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 09/2016/TTLT-BLĐTBXH-BTC.
(4) Bản sao sổ hộ khẩu của người lao động;
(5) Bản sao có chứng thực Hợp đồng đi làm việc nước ngoài giữa người lao động và doanh nghiệp dịch vụ đưa người lao động đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng hoặc bản sao Hợp đồng cá nhân ký giữa người lao động và chủ sử dụng lao động (nếu hợp đồng bằng tiếng nước ngoài thì phải dịch sang tiếng Việt và có chứng thực) kèm theo bản sao có chứng thực giấy xác nhận hợp đồng cá nhân của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội.
4. Hỗ trợ lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng
a) Đối với hình thức đào tạo theo hợp đồng giữa Sở Lao động - Thương binh và Xã hội với doanh nghiệp dịch vụ đưa người lao động đi làm việc nước ngoài. Thành phần hồ sơ của doanh nghiệp đề nghị thanh toán bao gồm:
(1) Hợp đồng và thanh lý hợp đồng đào tạo giữa Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Hà Tĩnh với doanh nghiệp dịch vụ đưa người lao động đi làm việc nước ngoài (kèm theo phụ lục chứng từ);
(2) Giấy xác nhận thuộc đối tượng của Quyết định số 12/QĐ-TTg
(3) Bản sao sổ hộ khẩu;
(4) Quyết định mở lớp, kèm theo danh sách học viên;
(5) Kế hoạch, chương trình, thời gian đào tạo;
(6) Quyết định công nhận tốt nghiệp, kèm theo danh sách cấp phát chỉ học nghề có ký nhận của người học;
(7) Bản sao có chứng thực hợp đồng đi làm việc nước ngoài giữa người lao động và doanh nghiệp dịch vụ đưa người lao động đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng hoặc bản sao có chứng thực hợp đồng cá nhân ký giữa người lao động và chủ sử dụng lao động (nếu hợp đồng bằng tiếng nước ngoài thì phải dịch sang tiếng Việt và có chứng thực) kèm theo Giấy xác nhận hợp đồng cá nhân của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội;
(8) Bản sao hộ chiếu và thông báo lịch xuất cảnh của doanh nghiệp;
(9) Danh sách người học nghề nhận tiền hỗ trợ tiền ăn, tiền đi lại.
b) Đối với hình thức cá nhân tự học nghề, học ngoại ngữ và tự đăng ký đi xuất khẩu lao động. Hồ sơ đề nghị hỗ trợ bao gồm:
(1) Giấy đề nghị hỗ trợ theo Mẫu số 01 ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 09/2016/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 15/6/2016 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện một số điều về hỗ trợ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.
(2) Giấy xác nhận thuộc đối tượng của Quyết định số 12/QĐ-TTg kèm theo một trong các loại giấy tờ sau (nếu có):
- Giấy xác nhận người lao động là người dân tộc thiểu số, kèm theo bản sao chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu hoặc thẻ căn cước công dân;
- Giấy xác nhận người lao động thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo có xác nhận của UBND cấp xã;
- Giấy xác nhận là thân nhân người có công với cách mạng theo Mẫu số 02 ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 09/2016/TTLT-BLĐTBXH-BTC.
(3) Bản sao có chứng thực hợp đồng đi làm việc nước ngoài giữa người lao động và doanh nghiệp dịch vụ đưa người lao động đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng hoặc bản sao có chứng thực hợp đồng cá nhân ký giữa người lao động và chủ sử dụng lao động (nếu hợp đồng bằng tiếng nước ngoài thì phải dịch sang tiếng Việt và có chứng thực) kèm theo Giấy xác nhận hợp đồng cá nhân của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội
(4) Bản sao hộ chiếu và thông báo lịch xuất cảnh của doanh nghiệp;
(5) Bản sao có chứng thực chứng chỉ hoặc giấy chứng nhận hoàn thành khóa đào tạo nghề, ngoại ngữ, bồi dưỡng kiến thức cần thiết của người lao động làm cơ sở thanh toán chi phí ăn, ở trong thời gian đào tạo;
(6) Hóa đơn hoặc biên lai thu tiền đào tạo nghề, ngoại ngữ, bồi dưỡng kiến thức cần thiết, khám sức khỏe, hộ chiếu, thị thực và lý lịch tư pháp./.