11:15 - 12/11/2024

Tỷ lệ tổn thương cơ thể do tổn thưởng cẳng chân và khớp gối được xác định như thế nào?

Liên quan đến công tác giám định tỷ lệ tổn thương cơ thế do gặp chấn thương, nhờ cung cấp giùm tôi thông tin: Tỷ lệ tổn thương cơ thể do tổn thưởng cẳng chân và khớp gối được xác định như thế nào?

Nội dung chính

    Tỷ lệ tổn thương cơ thể do tổn thưởng cẳng chân và khớp gối được xác định như thế nào?

    Tỷ lệ tổn thương cơ thể do tổn thưởng cẳng chân và khớp gối được xác định tại Chương 7 Thông tư 22/2019/TT-BYT tỷ lệ phần trăm tổn thương cơ thể sử dụng trong giám định pháp y, cụ thể như sau:

    STTTổn thương

    Tỷ lệ % 

    VIII.

    Cẳng chân và khớp gối

     

    1.

    Tháo một khớp gối

     

    2

    Vết thương, chấn thương khớp gối dẫn đến hậu quả cứng khớp

    61

    2.1.

    Tầm vận động từ 0° đến trên 125°

    11-15

    2.2 .

    Tầm vận động từ 0° đến 90°

    16-20

    2.3.

    Tầm vận động từ 0°đến 45°

    26-30

    2.4.

    Cứng khớp tư thế 0°

    36 - 40

    3.

    Đứt gân bánh chè đã mổ khâu kết quả tốt

    6- 10

    4.

    Chấn thương cắt bỏ xương bánh chè làm hạn chế chức năng khớp gối: Tính tỷ lệ % TTCT theo mục VIII.2

     

    5.

    Gãy hoặc vỡ lồi cầu xương đùi dẫn đến hậu quả hạn chế vận động khớp gối: Tính tỷ lệ % TTCT theo mục VIII.2

     

    6.

    Tổn thương sụn chêm do chân thương khớp gối

     

    6.1.

    Rách, đứt, trật chỗ bám hoặc gây viêm mạn tính

    16-20

    6.2.

    Nếu phải cắt bỏ và có hậu quả dính khớp gối: Tính tỷ lệ % TTCT theo mục VIII.2

     

    6.3.

    Cắt bỏ sụn chêm có biến chứng hạn chế một phần cử động gấp - duỗi khớp gối: Tính tỷ lệ % TTCT theo mục VIII.2

     

    7.

    Dị vật khớp gối

     

    7.1.

    Dị vật nằm trong bao khớp hoặc bao hoạt dịch ảnh hưởng ít đến chức năng khớp gối

    11-15

    7.2.

    Dị vật nằm trong khe khớp làm ảnh hưởng đến vận động, đi lại

    21 -25

    8.

    Tổn thương đứt dây chằng khớp gối

     

    8.1.

    Đứt dây chằng chéo trước hoặc sau được điều trị phục hồi tốt

    11-15

    8.2.

    Đứt dây chằng chéo trước hoặc sau được điều trị phục hồi không tốt hoặc không được điều trị

    21 -25

    8.3.

    Đứt dây chằng ngoài khớp đã điều trị phục hồi tốt

    6- 10

    8.4.

    Đứt dây chằng ngoài khớp đã điều trị phục hồi không tốt hoặc không được điều trị

    11-15

    9.

    Thay khớp gối nhân tạo

    11-15

    10.

    Vỡ xương bánh chè trong bao khớp

     

    10.1.

    Can liền tốt, bề mặt khớp không hoặc di lệch dưới 5mm

    2-4

    10.2.

    Can liền tốt, bề mặt khớp di lệch trên 5mm

    5-7

    10.3.

    Không liền xương

    8- 10

    10.4.

    Mất một phần xương bánh chè

    5-7

    11.

    Trật khớp gối

     

    11.1.

    Trật khớp gối mới, điều trị khỏi

    3 - 5

    11.2.

    Trật khớp gối dai dẳng không điều trị được

    8 - 10

    12.

    Cụt một cẳng chân

     

    12.1.

    Cụt ở 1/3 trên, nếu khớp gối bình thường

     

    12.1.1.

    Lắp được chân giả

    51

    12.1.2.

    Không lắp được chân giả

    55

    12.2.

    Cụt ở 1/3 giữa hoặc dưới

     

    12.2.1.

    Đã lắp chân giả đi lại tốt

    41 -45

    12.2.2.

    Không lắp được chân giả hoặc đi chân giả đau, khó

    46-50

    13.

    Gãy hai xương cẳng chân

     

    13.1.

    Can liền tốt, trục thẳng, không ngắn chi

    16-20

    13.2.

    Can xương xấu; can dính hai xương, trục lệch, có ngắn chi

     

    13.2.1.

    Chi ngắn dưới 2cm

    21 -25

    13.2.2.

    Chi ngắn từ 2cm đến dưới 5cm

    26-30

    13.2.3.

    Chi ngắn từ 5cm trở lên

    31-35

    14.

    Mất đoạn hai xương chày, mác tạo thành khớp giả

     

    14.1.

    Khớp giả hai xương chặt, chi ngắn dưới 5cm

    31-35

    14.2.

    Khớp giả hai xương lỏng, chi ngắn trên 5cm

    41 -45

    15.

    Gãy thân xương chày một chân

     

    15.1.

    Gãy thân xương chày ở bất kể đoạn nào, can tốt, trục thẳng, không ngắn chi

    11-15

    15.2.

    Gãy thân xương chày ở bất kể đoạn nào, can xấu, trục lệch, có ngắn chi

     

    15.2.1.

    Chi ngắn dưới 2cm

    16-20

    15.2.2.

    Chi ngắn từ 2cm đến dưới 5cm

    21 -25

    15.2.3

    Chi ngắn từ 5cm trở lên

    26-30

    15.3.

    Gãy thân xương chày đã liền nhưng thân xương có ổ khuyết lớn

    21-25

    16.

    Mất đoạn xương chày tạo thành khớp giả

     

    16.1.

    Khớp giả chặt

    21 -25

    16.2.

    Khớp giả lỏng

    31-35

    17.

    Gãy hoặc vỡ mâm chày

     

    17.1.

    Điều trị phục hồi tốt, khớp gối không cứng

    11 - 15

    17.2.

    Di chứng cứng khớp gối hoặc hàn khớp: Tính theo tỷ lệ % TTCT của tổn thương khớp gối

     

    17.3.

    Bong sụn lồi củ xương chày

    6- 10

    18.

    Gãy hoặc vỡ lồi cử trước mâm chày

    6 - 10

    19.

    Gãy thân xương mác một chân

     

    19.1.

    Can tốt

    3-5

    19.2.

    Can xấu

    5-7

    19.3.

    Gãy kiểu Dupuytren (đầu dưới xương mác), can xấu

     

    19.3.1.

    Hạn chế vận động khớp cổ chân

    6 - 10

    19.3.2.

    Cổ chân bị cứng khớp

    11-15

    19.4.

    Vỡ mắt cá ngoài không ảnh hưởng vận động khớp cổ chân.

    * Ghi chú: Nếu ảnh hưởng vận động khớp cổ chân thì tính theo tỷ lệ % TTCT của ảnh hưởng vận động khớp.

    1 - 3

    20.

    Mất xương mác

     

    20.1.

    Mất toàn bộ xương mác

    11-15

    20.2.

    Mất đoạn xương mác

    4-6

     

    * Ghi chú: Gãy xương chi dưới có di chứng dài chi thì tính tỷ lệ % TTCT như ngắn chi mức độ tương ứng.

     

    223
    Chủ quản: Công ty TNHH ThuVienNhaDat. Giấy phép số: đang chạy thử nghiệm. Mã số thuế: 0318679464 Địa chỉ trụ sở: Số 15 Đường 32, Khu Vạn Phúc, P. Hiệp Bình Phước, TP. Thủ Đức, TP. HCM, Việt Nam Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ