Quyết định 644/QĐ-TCTHADS năm 2012 quy định về chế độ báo cáo trong Hệ thống Thi hành án dân sự do Tổng cục trưởng Tổng cục Thi hành án dân sự ban hành
Số hiệu | 644/QĐ-TCTHADS |
Ngày ban hành | 18/09/2012 |
Ngày có hiệu lực | 18/09/2012 |
Loại văn bản | Quyết định |
Cơ quan ban hành | Tổng cục Thi hành án dân sự |
Người ký | Hoàng Sỹ Thành |
Lĩnh vực | Bộ máy hành chính |
BỘ TƯ PHÁP |
CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 644/QĐ-TCTHADS |
Hà Nội, ngày 18 tháng 9 năm 2012 |
VỀ VIỆC BAN HÀNH QUY ĐỊNH VỀ CHẾ ĐỘ BÁO CÁO TRONG HỆ THỐNG CƠ QUAN ÁN DÂN SỰ
TỔNG CỤC TRƯỞNG TỔNG CỤC THI HÀNH ÁN DÂN SỰ
Căn cứ Nghị định số 93/2008/NĐ-CP ngày 22 tháng 8 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tư pháp;
Căn cứ Nghị định số 74/2009/NĐ-CP ngày 09/9/2009 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thi hành án dân sự về cơ quan quản lý thi hành án dân sự, cơ quan thi hành án dân sự và công chức làm công tác thi hành án dân sự;
Căn cứ Quyết định số 02/2006/QĐ-BTP ngày 14/4/2006 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp về việc ban hành chế độ báo cáo thống kê thi hành án dân sự;
Thực hiện Kế hoạch công tác năm 2012 của Tổng cục Thi hành án dân sự số 180/KH-TCTHADS ngày 09/02/2012 đã được Lãnh đạo Bộ Tư pháp phê duyệt;
Xét đề nghị của Chánh Văn phòng Tổng cục Thi hành án dân sự,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký.
|
Q. TỔNG CỤC TRƯỞNG |
VỀ
CHẾ ĐỘ BÁO CÁO TRONG HỆ THỐNG CƠ QUAN THI HÀNH ÁN DÂN SỰ
(Ban hành kèm theo Quyết định số 644/QĐ-TCTHADS ngày 18 tháng 9 năm 2012 của
Tổng cục trưởng Tổng cục Thi hành án dân sự)
Điều 1. Phạm vi và đối tượng áp dụng
1. Quy định này quy định nguyên tắc, nội dung, hình thức báo cáo, các loại báo cáo và trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị trong việc thực hiện chế độ báo cáo trong hệ thống cơ quan thi hành án dân sự.
2. Quy định này được áp dụng đối với Tổng cục Thi hành án dân sự và các đơn vị thuộc Tổng cục, Cục Thi hành án dân sự các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi tắt là Cục Thi hành án dân sự), Chi cục Thi hành án dân sự các huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi tắt là Chi cục Thi hành án dân sự).
Thực hiện chế độ báo cáo trong hệ thống các cơ quan thi hành án dân sự nhằm bảo đảm sự thống nhất trong việc thu thập các thông tin về hoạt động thi hành án dân sự, giúp cho công tác quản lý, chỉ đạo về thi hành án trong toàn ngành Thi hành án dân sự được thông suốt và làm cơ sở để tổng hợp, báo cáo các cơ quan có thẩm quyền.
1. Việc thực hiện chế độ báo cáo trong hệ thống các cơ quan thi hành án dân sự phải bảo đảm chính xác, đầy đủ và kịp thời.
2. Nội dung báo cáo phản ánh trung thực, khách quan và đầy đủ tình hình, kết quả thực hiện nhiệm vụ của đơn vị theo yêu cầu của người có thẩm quyền; số liệu trong báo cáo phải phù hợp với các số liệu báo cáo thống kê thi hành án dân sự.
BỘ TƯ PHÁP |
CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 644/QĐ-TCTHADS |
Hà Nội, ngày 18 tháng 9 năm 2012 |
VỀ VIỆC BAN HÀNH QUY ĐỊNH VỀ CHẾ ĐỘ BÁO CÁO TRONG HỆ THỐNG CƠ QUAN ÁN DÂN SỰ
TỔNG CỤC TRƯỞNG TỔNG CỤC THI HÀNH ÁN DÂN SỰ
Căn cứ Nghị định số 93/2008/NĐ-CP ngày 22 tháng 8 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tư pháp;
Căn cứ Nghị định số 74/2009/NĐ-CP ngày 09/9/2009 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thi hành án dân sự về cơ quan quản lý thi hành án dân sự, cơ quan thi hành án dân sự và công chức làm công tác thi hành án dân sự;
Căn cứ Quyết định số 02/2006/QĐ-BTP ngày 14/4/2006 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp về việc ban hành chế độ báo cáo thống kê thi hành án dân sự;
Thực hiện Kế hoạch công tác năm 2012 của Tổng cục Thi hành án dân sự số 180/KH-TCTHADS ngày 09/02/2012 đã được Lãnh đạo Bộ Tư pháp phê duyệt;
Xét đề nghị của Chánh Văn phòng Tổng cục Thi hành án dân sự,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký.
|
Q. TỔNG CỤC TRƯỞNG |
VỀ
CHẾ ĐỘ BÁO CÁO TRONG HỆ THỐNG CƠ QUAN THI HÀNH ÁN DÂN SỰ
(Ban hành kèm theo Quyết định số 644/QĐ-TCTHADS ngày 18 tháng 9 năm 2012 của
Tổng cục trưởng Tổng cục Thi hành án dân sự)
Điều 1. Phạm vi và đối tượng áp dụng
1. Quy định này quy định nguyên tắc, nội dung, hình thức báo cáo, các loại báo cáo và trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị trong việc thực hiện chế độ báo cáo trong hệ thống cơ quan thi hành án dân sự.
2. Quy định này được áp dụng đối với Tổng cục Thi hành án dân sự và các đơn vị thuộc Tổng cục, Cục Thi hành án dân sự các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi tắt là Cục Thi hành án dân sự), Chi cục Thi hành án dân sự các huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi tắt là Chi cục Thi hành án dân sự).
Thực hiện chế độ báo cáo trong hệ thống các cơ quan thi hành án dân sự nhằm bảo đảm sự thống nhất trong việc thu thập các thông tin về hoạt động thi hành án dân sự, giúp cho công tác quản lý, chỉ đạo về thi hành án trong toàn ngành Thi hành án dân sự được thông suốt và làm cơ sở để tổng hợp, báo cáo các cơ quan có thẩm quyền.
1. Việc thực hiện chế độ báo cáo trong hệ thống các cơ quan thi hành án dân sự phải bảo đảm chính xác, đầy đủ và kịp thời.
2. Nội dung báo cáo phản ánh trung thực, khách quan và đầy đủ tình hình, kết quả thực hiện nhiệm vụ của đơn vị theo yêu cầu của người có thẩm quyền; số liệu trong báo cáo phải phù hợp với các số liệu báo cáo thống kê thi hành án dân sự.
Điều 4. Cơ quan, đơn vị yêu cầu báo cáo, tổng hợp báo cáo và cơ quan, đơn vị báo cáo
1. Cơ quan, đơn vị yêu cầu báo cáo
a) Cơ quan, đơn vị yêu cầu báo cáo, gồm: Tổng cục Thi hành án dân sự, các đơn vị thuộc Tổng cục Thi hành án dân sự, Cục Thi hành án dân sự và các cơ quan, đơn vị khác theo quy định của pháp luật.
b) Cơ quan, đơn vị yêu cầu báo cáo có trách nhiệm ban hành văn bản yêu cầu báo cáo, trong đó quy định rõ mục đích, phạm vi, nội dung, hình thức, thời hạn gửi báo cáo.
2. Cơ quan, đơn vị tổng hợp báo cáo
a) Cơ quan, đơn vị tổng hợp báo cáo gồm: Tổng cục Thi hành án dân sự, Cục Thi hành án dân sự.
b) Cơ quan, đơn vị tổng hợp báo cáo chịu trách nhiệm tổng hợp, xử lý thông tin, số liệu báo cáo.
3. Cơ quan, đơn vị báo cáo
a) Cơ quan, đơn vị báo cáo, gồm: Các đơn vị thuộc Tổng cục Thi hành án dân sự, Cục Thi hành án dân sự và Chi cục Thi hành án dân sự.
b) Cơ quan, đơn vị báo cáo có trách nhiệm thu thập thông tin, xây dựng báo cáo theo nội dung, biểu mẫu (nếu có) của cơ quan yêu cầu báo cáo.
1. Các loại báo cáo trong Quy định này gồm: Báo cáo định kỳ; báo cáo đột xuất và các báo cáo khác.
2. Báo cáo định kỳ, gồm: Báo cáo tuần, báo cáo tháng, báo cáo ba tháng, báo cáo sáu tháng, báo cáo chín tháng và báo cáo mười hai tháng (báo cáo năm).
3. Báo cáo đột xuất: Báo cáo đột xuất nhằm thực hiện các yêu cầu về quản lý nhà nước đối với công tác thi hành án dân sự hoặc thực hiện yêu cầu của các Bộ, ngành liên quan phục vụ công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát hoặc để giải quyết các công việc có liên quan.
4. Các báo cáo khác, gồm: Báo cáo theo lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ; báo cáo chuyên đề; báo cáo của Chính phủ về công tác thi hành án trình Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội; báo cáo giao ban; báo cáo phục vụ Đoàn công tác của Lãnh đạo Tổng cục Thi hành án dân sự, Lãnh đạo Bộ Tư pháp, phục vụ Đoàn công tác của các Bộ, ngành liên quan.
Năm báo cáo trong hệ thống cơ quan thi hành án dân sự được tính từ ngày 01/10 năm trước liền kề đến ngày 31/9 của năm báo cáo. Các báo cáo do Cục Thi hành án dân sự thực hiện phải được tổng hợp từ các đơn vị trực thuộc.
1. Báo cáo định kỳ
a) Báo cáo tuần: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ của đơn vị tính từ thứ Hai của tuần báo cáo đến hết tuần đó, kể cả thứ Bảy và Chủ Nhật (nếu có nội dung công tác). Báo cáo tuần được áp dụng đối với các đơn vị thuộc Tổng cục Thi hành án dân sự.
b) Báo cáo tháng: Báo cáo kết quả công tác của đơn vị từ ngày đầu tiên (ngày mùng 1) đến ngày cuối cùng của tháng báo cáo;
c) Báo cáo ba tháng: Báo cáo kết quả công tác của đơn vị từ ngày 1/10 năm trước liền kề đến ngày 31/12 của năm báo cáo;
d) Báo cáo sáu tháng: Báo cáo kết quả công tác của đơn vị từ ngày 1/10 của năm trước liền kề đến ngày 31/3 của năm báo cáo;
e) Báo cáo chín tháng: Báo cáo kết quả công tác của đơn vị 9 tháng, từ ngày 1/10 của năm trước liền kề đến ngày 30/6 của năm báo cáo;
g) Báo cáo mười hai tháng (báo cáo năm): Báo cáo kết quả công tác của đơn vị từ ngày 1/10 năm trước liền kề đến ngày 31/9 của năm báo cáo;
2. Đối với báo cáo đột xuất và báo cáo khác: Kỳ báo cáo, thực hiện theo yêu cầu của cơ quan yêu cầu báo cáo hoặc của cơ quan cấp trên trực tiếp.
1. Báo cáo định kỳ do các đơn vị thuộc Tổng cục Thi hành án dân sự thực hiện, cần đảm bảo các nội dung chủ yếu sau đây:
a) Tình hình, kết quả thực hiện các công việc được giao theo chức năng, nhiệm vụ.
b) Tình hình, kết quả thực hiện nhiệm vụ theo kế hoạch công tác của Tổng cục, của đơn vị và các kết luận, ý kiến chỉ đạo của Lãnh đạo Bộ Tư pháp, Lãnh đạo Tổng cục Thi hành án dân sự. Trong đó, nêu rõ những công việc đã hoàn thành đúng tiến độ, những công việc đang thực hiện (vẫn còn trong tiến độ) và những công việc chưa hoàn thành theo tiến độ (nêu rõ lý do, dự kiến thời gian hoàn thành).
c) Phương hướng, nhiệm vụ công tác trong thời gian tới
d) Đề xuất, kiến nghị.
Riêng báo cáo tuần, thực hiện theo Đề cương của Văn phòng Bộ Tư pháp.
2. Báo cáo định kỳ do Cục Thi hành án dân sự xây dựng; nội dung thực hiện theo Đề cương kèm theo Quy định này.
3. Báo cáo đột xuất và báo cáo khác: Phạm vi, nội dung báo cáo thực hiện theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền hoặc của cơ quan cấp trên trực tiếp. Riêng việc xây dựng báo cáo phục vụ báo cáo của Chính phủ về công tác thi hành án trình Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội thực hiện theo hướng dẫn của Tổng cục Thi hành án dân sự.
1. Đối với báo cáo định kỳ
a) Báo cáo tuần: Thời hạn gửi báo cáo trước 15h00 ngày thứ Sáu hàng tuần, các đơn vị thuộc Tổng cục Thi hành án dân sự phải gửi báo cáo về Văn phòng Tổng cục để tổng hợp, báo cáo Bộ Tư pháp.
b) Báo cáo tháng: Chậm nhất vào ngày mùng 5 của tháng liền kề, các Chi cục Thi hành án dân sự phải gửi báo cáo về Cục Thi hành án dân sự và vào ngày mùng 10 tháng liền kề, các Cục Thi hành án dân sự, các đơn vị thuộc Tổng cục phải gửi báo cáo về Tổng cục Thi hành án dân sự.
c) Báo cáo ba tháng: Chậm nhất vào ngày 5 tháng 01, các Chi cục Thi hành án dân sự phải gửi báo cáo về Cục Thi hành án dân sự; chậm nhất ngày 10 tháng 01, Cục Thi hành án dân sự, các đơn vị thuộc Tổng cục phải gửi báo cáo về Tổng cục Thi hành án dân sự.
d) Báo cáo sáu tháng: Chậm nhất vào ngày 10 tháng 4, các Chi cục Thi hành án dân sự phải gửi báo cáo về Cục Thi hành án dân sự; chậm nhất ngày 15 tháng 4, Cục Thi hành án dân sự, các đơn vị thuộc Tổng cục phải gửi báo cáo về Tổng cục Thi hành án dân sự.
e) Báo cáo chín tháng: Chậm nhất vào ngày ngày 10 tháng 7 các Chi cục Thi hành án dân sự phải gửi báo cáo về Cục Thi hành án dân sự; chậm nhất ngày 15 tháng 7, Cục Thi hành án dân sự, các đơn vị thuộc Tổng cục phải gửi báo cáo về Tổng cục Thi hành án dân sự.
g) Báo cáo mười hai tháng: Chậm nhất vào ngày ngày 10 tháng 10 các Chi cục Thi hành án dân sự phải gửi báo cáo về Cục Thi hành án dân sự; chậm nhất ngày 15 tháng 10, Cục Thi hành án dân sự, các đơn vị thuộc Tổng cục phải gửi báo cáo về Tổng cục Thi hành án dân sự.
Thời hạn gửi báo cáo của Tổng cục Thi hành án dân sự về Bộ Tư pháp thực hiện theo quy định của Bộ Tư pháp.
2. Đối với báo cáo đột xuất và báo cáo khác, thời hạn gửi báo cáo theo yêu cầu của cơ quan yêu cầu báo cáo.
3. Trường hợp ngày gửi báo cáo trùng với các ngày nghỉ lễ, nghỉ tết hoặc ngày nghỉ cuối tuần thì ngày gửi báo cáo là ngày làm việc tiếp theo ngay sau ngày nghỉ đó.
1. Báo cáo được thực hiện bằng hình thức văn bản gửi qua đường bưu điện hoặc gửi trực tiếp, đồng thời, gửi qua hộp thư điện tử. Báo cáo mật thì gửi theo quy định đối với tài liệu mật.
2. Báo cáo bằng văn bản phải có chữ ký, đóng dấu xác nhận (nếu có) của cơ quan, đơn vị thực hiện báo cáo. Văn bản điện tử được gửi để báo cáo phải là bản có cùng nội dung với báo cáo bằng văn bản đã có chữ ký xác nhận của Thủ trưởng cơ quan, đơn vị báo cáo và phải sử dụng hộp thư điện tử do Bộ Tư pháp cấp (....@.moj.gov.vn).
1. Báo cáo định kỳ của Cục Thi hành án dân sự và các đơn vị thuộc Tổng cục được gửi về Tổng cục Thi hành án dân sự (qua Văn phòng Tổng cục), đồng thời, gửi kèm bản điện tử về Trung tâm Dữ liệu Thông tin và Thống kê thi hành án dân sự qua hộp thư điện tử: ttdltttk@moj.gov.vn. Báo cáo đột xuất và báo cáo khác gửi về cơ quan, đơn vị yêu cầu báo cáo.
2. Nơi nhận báo cáo của Cục Thi hành án dân sự hoặc các cơ quan, đơn vị khác do Cục Thi hành án dân sự hoặc các cơ quan, đơn vị nhận báo cáo quy định.
3. Ngày gửi báo cáo thực tế được tính theo dấu bưu điện nơi gửi báo cáo. Trường hợp gửi qua hộp thư điện tử, ngày gửi được tính từ ngày gửi thư đi trên Internet. Thời điểm nhận báo cáo tính từ ngày cơ quan, đơn vị tổng hợp báo cáo, cơ quan yêu cầu báo cáo nhận được báo cáo hoặc từ thời điểm tiếp nhận qua hộp thư điện tử (đối với báo cáo qua hộp thư điện tử). Trường hợp gửi báo cáo bằng fax, ngày nhận báo cáo là ngày mà người gửi fax báo cáo đi.
1. Chịu trách nhiệm về nội dung báo cáo của đơn vị; bảo vệ bí mật thông tin theo đúng các quy định của pháp luật.
2. Thực hiện đầy đủ chế độ thông tin, báo cáo theo quy định của pháp luật và Quy định này.
3. Hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện chế độ thông tin, báo cáo của các đơn vị trực thuộc.
4. Xây dựng các loại báo cáo theo quy định tại Điều 5 của Quy định này.
1. Các đơn vị thuộc Tổng cục, các cơ quan thi hành án dân sự địa phương có trách nhiệm tổ chức, thực hiện Quy định này; Văn phòng Tổng cục làm đầu mối giúp Lãnh đạo Tổng cục theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện Quy định này.
2. Tổ chức, cá nhân có thành tích trong việc thực hiện chế độ báo cáo trong hệ thống cơ quan thi hành án dân sự được biểu dương, khen thưởng theo quy định; nếu vi phạm, thì tùy theo tính chất và mức độ vi phạm sẽ bị xem xét xử lý theo quy định của pháp luật.
3. Quá trình thực hiện, nếu có khó khăn, vướng mắc, các đơn vị thuộc Tổng cục, các cơ quan thi hành án dân sự địa phương kịp thời báo cáo Tổng cục Thi hành án dân sự (Văn phòng Tổng cục) để được hướng dẫn, giải quyết./.
Đề cương báo cáo 6 tháng hoặc 12 tháng (một năm)
TỔNG CỤC THI HÀNH
ÁN DÂN SỰ |
CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: /BC-CTHADS |
………., ngày tháng năm ..…... |
Kết quả công tác thi hành dân sự 6 tháng đầu năm... (hoặc năm...)
Phương hướng nhiệm vụ công tác 6 tháng cuối năm... (hoặc năm...)
Dẫn nhập ngắn gọn: Bối cảnh, thuận lợi, khó khăn.
Cục Thi hành án dân sự tỉnh (thành phố)... báo cáo kết quả công tác thi hành án dân sự ………………. và phương hướng, nhiệm vụ công tác ……………….. như sau:
I. KẾT QUẢ CÔNG TÁC THI HÀNH ÁN DÂN SỰ ………………..
1. Kết quả thi hành án dân sự (từ ngày 01/10/20... đến ngày cuối cùng của kỳ báo cáo)
1.1. Kết quả thi hành về việc
Tổng số việc đã thụ lý: ………………..,(trong đó: số cũ chuyển sang…..; số mới thụ lý:......)
- Số việc đã ủy thác: ………………..
- Số việc phải thi hành: ……………….. (tăng, giảm….% so với cùng kỳ), trong đó:
+ Số việc có điều kiện thi hành: ………………..(chiếm ....% so với số việc phải thi hành)
+ Số việc chưa có điều kiện thi hành: ………………..(chiếm ....% so với số việc phải thi hành).
- Đã giải quyết xong ……………….. việc (chiếm ....% so với số phải thi hành; tăng, giảm…..% so với cùng kỳ); trong đó: đã thi hành xong hoàn toàn ……………….. việc (chiếm ……..% so với số có điều kiện thi hành; tăng, giảm …….% so với cùng kỳ) (so sánh với chỉ tiêu được giao)
- Số việc chuyển kỳ sau là ………….(tăng, giảm …….% so với cùng kỳ) (so sánh với chỉ tiêu được giao)
1.2. Kết quả thi hành về tiền
Tổng số tiền đã thụ lý: ………………..,(trong đó:số cũ chuyển sang ………..; số mới thụ lý:…………..);
- Số tiền đã ủy thác: ………………..
- Số tiền phải thi hành: ………………..(tăng, giảm …..% so với cùng kỳ), trong đó:
+ Số tiền có điều kiện thi hành: ………………..(chiếm ....% so với số tiền phải thi hành)
+ Số tiền chưa có điều kiện thi hành: …………….(chiếm ....% so với số tiền phải thi hành).
- Đã giải quyết xong ………………..(chiếm ....% so với số phải thi hành; tăng, giảm …….% so với cùng kỳ); ; trong đó, đã thi hành xong hoàn toàn ………………..(chiếm ………..% so với số có điều kiện thi hành; tăng, giảm ……..% so với cùng kỳ). So sánh với chỉ tiêu được giao.
- Số tiền chuyển kỳ sau là …………..(tăng, giảm …….% so với cùng kỳ). So sánh với chỉ tiêu được giao.
1.3. Kết quả tổ chức cưỡng chế thi hành án (tổng số việc đã tổ chức cưỡng chế, số việc đạt kết quả, không đạt kết quả; nêu một số vụ việc điển hình...) - (Phụ lục 3).
1.4. Kết quả lập hồ sơ đề nghị xét miễn, giảm thi hành án
+ Số việc đã đề nghị xét miễn, giảm?
+ Số việc đã xét miễn, giảm ... việc, tương ứng với số tiền ……………….., trong đó miễn ... việc, với số tiền ………..; giảm ... việc (trường hợp), với số tiền ………………..
+ Số việc ?, với số tiền ? đã đề nghị nhưng chưa được xét; lý do?(Phụ lục 4)
1.5. Công tác phối hợp với Tòa án, Viện Kiểm sát nhân dân để giải quyết khó khăn, vướng mắc về thi hành án (Phụ lục 5)
1.6. Công tác hướng dẫn, xin ý kiến chỉ đạo nghiệp vụ: Nêu rõ việc tiếp nhận văn bản xin ý kiến chỉ đạo nghiệp vụ của các Chi cục; văn bản đã trả lời? Văn bản xin ý kiến Tổng cục Thi hành án dân sự?...
2. Công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo
Đánh giá tình hình chung
2.1. Kết quả tiếp công dân
- Tiếp công dân đến khiếu nại, tố cáo: ...............lượt = ………..người (không kể số công dân đến đề nghị tổ chức thi hành án)
2.1. Kết quả giải quyết khiếu nại, tố cáo
- Số đơn khiếu nại là ……..đơn tương ứng với ....việc, trong đó: ………………..thuộc thẩm quyền của Cục; ……….. thuộc thẩm quyền của các Chi cục; ………..thuộc thẩm quyền của các cơ quan khác.
Đã giải quyết ………..(chiếm....% so với số đơn tiếp nhận ); trong đó đã ra quyết định giải quyết khiếu nại ……..; chưa ra quyết định giải quyết ………..(nêu rõ lý do); số việc chuyển đơn hoặc ra văn bản hướng dẫn giải quyết
- Số đơn tố cáo là ………..đơn tương ứng với ……..việc.
Đã giải quyết ………..(chiếm....% so với số đơn tiếp nhận), trong đó đã ra Kết luận tố cáo ……..; chưa ra Kết luận ………..(nêu rõ lý do); chuyển đơn hoặc ra văn bản hướng dẫn giải quyết
(có so sánh số liệu tiếp công dân, đơn, thư đã nhận; tình hình và kết quả giải quyết so với cùng kỳ năm trước liền kề; nêu một số vụ việc khiếu nại, tố cáo phức tạp, kéo dài điển hình) - (Phụ lục 6)
3. Kết quả hoạt động của Thừa phát lại (đối với địa phương nơi thực hiện Thừa phát lại)
4. Công tác tổ chức, cán bộ.
- Tổng số biên chế được giao ?; đã thực hiện? chưa thực hiện (trong đó Cục...; Chi cục...)
Trong đó:
+ Số lượng Lãnh đạo Cục, các Phòng chuyên môn thuộc Cục, các Chi cục (nêu rõ các chức danh còn thiếu);
+ Số Chấp hành viên (cao cấp, trung cấp, sơ cấp), Thẩm tra viên, Thư ký thi hành án và Kế toán
- Công tác tuyển dụng công chức, trong đó: thi tuyển?, xét tuyển? tiếp nhận?;
- Công tác quy hoạch, luân chuyển, chuyển đổi vị trí công tác;
- Công tác tập huấn, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cán bộ, công chức.
- Số cán bộ, công chức bị kỷ luật, xử lý hình sự (Phụ lục 7).
5. Công tác quản lý kinh phí, xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động thi hành án dân sự
- Công tác quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công và đầu tư trang thiết bị, phương tiện hoạt động;
- Công tác đầu tư xây dựng cơ bản?
- Về triển khai xây dựng, thực hiện dự toán ngân sách;
- Công tác thu nộp, quản lý và sử dụng phí thi hành án dân sự;
6. Công tác quản lý, chỉ đạo và phối hợp trong công tác thi hành án dân sự tại địa phương
a) Tình hình ban hành văn bản QPPL về thi hành án dân sự của HĐND, UBND (nếu có) và quản lý, chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền địa phương đối với công tác THADS.
b) Tình hình phối hợp giữa cơ quan thi hành án dân sự với các cơ quan, ban, ngành hữu quan trong công tác thi hành án dân sự.
c) Thực trạng tổ chức và hoạt động của Ban chỉ đạo thi hành án dân sự tại địa phương (bao gồm cấp tỉnh và cấp huyện).
7. Một số mặt công tác khác
a) Hoạt động giám sát (của HĐND; Đoàn đại biểu Quốc hội; Ủy ban Kiểm tra; kiểm sát của Viện Kiểm sát nhân dân và các cơ quan có thẩm quyền khác đối với công tác thi hành án dân sự) (nếu có) - (phụ lục 8);
b) Công tác kiểm tra, hướng dẫn chỉ đạo của Tổng cục đối với Cục, của Cục đối với các Chi cục.
c) Công tác tự kiểm tra và kiểm tra đối với cấp dưới
d) Công tác thi đua, khen thưởng;
đ) Về thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở; công tác phòng chống tham nhũng;
e) Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật thi hành án dân sự;
f) Các mặt công tác khác, như: công tác Đảng, công tác của các tổ chức chính trị - xã hội và đoàn thể (Công đoàn, Đoàn thanh niên, Ban vì sự tiến bộ phụ nữ, Nữ công...); Công tác bảo đảm, chăm lo đời sống của cán bộ, công chức, người lao động.
8. Những hạn chế, tồn tại và khó khăn, vướng mắc trong công tác thi hành án dân sự và nguyên nhân
a) Những hạn chế, tồn tại và khó khăn, vướng mắc
b) Nguyên nhân của những hạn chế, tồn tại
- Về chủ quan (từ phía cơ quan quản lý công tác thi hành án dân sự? từ phía các cơ quan Thi hành án dân sự; từ phía các cơ quan, cá nhân khác...)
- Về khách quan (về thể chế?, về tổ chức, bộ máy, kinh phí?, đặc thù địa phương?, cơ chế phối hợp?, ý thức tuân thủ pháp luật...)
Đánh giá chung
II. PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ CÔNG TÁC ………………..
1. Phương hướng, nhiệm vụ công tác... (nêu nhiệm vụ trọng tâm năm tiếp theo, giải pháp chủ yếu, nhất là các biện pháp xử lý án tồn đọng, giải quyết khiếu nại, tố cáo đối với những vụ việc khiếu nại tố cáo phức tạp, kéo dài...)
Đánh giá chung: ………………..………………..
2. Đề xuất, kiến nghị
Nêu cụ thể đề xuất, kiến nghị đối với Tổng cục, đối với Bộ, đối với các cơ quan khác ở TW và đối với cấp ủy, chính quyền địa phương (nếu có); trong đó cần lưu ý các lĩnh vực sau đây:
- Về xây dựng, hoàn thiện thể chế
- Về tổ chức, cán bộ
- Về kinh phí và các điều kiện bảo đảm khác
- Về chuyên môn nghiệp vụ
- Về cơ chế phối hợp
- Các vấn đề khác...
Lưu ý: Các Phụ lục thực hiện theo các biểu mẫu điện tử do Trung tâm Dữ liệu Thông tin và Thống kê thi hành án dân sự.
Nơi nhận: |
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ |
Đề cương báo cáo tháng, 3 tháng, 9 tháng
TỔNG CỤC THI HÀNH
ÁN DÂN SỰ |
CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: /CTHADS-BC |
…., ngày tháng năm .... |
Kết quả công tác thi hành dân sự ........ tháng (3 tháng, 9 tháng) năm ............
Phương hướng nhiệm vụ công tác ........ tháng .............
Dẫn nhập ngắn gọn: Bối cảnh, thuận lợi, khó khăn.
Cục Thi hành án dân sự tỉnh (thành phố) ... báo cáo kết quả công tác thi hành án dân sự .... tháng …….. và Phương hướng nhiệm vụ công tác thi hành án dân sự … tháng ….. của tỉnh (thành phố)... như sau:
I. KẾT QUẢ CÔNG TÁC THADS ………..
1. Kết quả thi hành án dân sự (từ ngày 01/10/20... đến ngày cuối cùng của kỳ báo cáo)
Tổng số việc đã thụ lý: ……………….., (trong đó: số cũ chuyển sang ………..; số mới thụ lý: ………..)
- Số việc đã ủy thác: ………………..
- Số việc phải thi hành: ………….. (tăng, giảm ……% so với cùng kỳ), trong đó:
+ Số việc có điều kiện thi hành: ……….. (chiếm ....% so với số việc phải thi hành)
+ Số việc chưa có điều kiện thi hành: ……….. (chiếm ....% so với số việc phải thi hành).
- Đã giải quyết xong ………..việc (chiếm ....% so với số phải thi hành; tăng, giảm …….% so với cùng kỳ); trong đó: đã thi hành xong hoàn toàn …………..việc (chiếm ………..% so với số có điều kiện thi hành; tăng, giảm ……% so với cùng kỳ).
- Số việc chuyển kỳ sau là …….. (tăng, giảm …….% so với cùng kỳ)
1.2. Kết quả thi hành về tiền
Tổng số tiền đã thụ lý: …………….., (trong đó: số cũ chuyển sang ………..; số mới thụ lý: ………..);
- Số tiền đã ủy thác: ………………..
- Số tiền phải thi hành: ………….. (tăng, giảm ……….% so với cùng kỳ), trong đó:
+ Số tiền có điều kiện thi hành: ………….. (chiếm ....% so với số tiền phải thi hành)
+ Số tiền chưa có điều kiện thi hành: ………….. (chiếm ....% so với số tiền phải thi hành).
- Đã giải quyết xong ………….. (chiếm ....% so với số phải thi hành; tăng, giảm …….% so với cùng kỳ); ; trong đó, đã thi hành xong hoàn toàn ………….. (chiếm ………..% so với số có điều kiện thi hành; tăng, giảm ……..% so với cùng kỳ).
- Số tiền chuyển kỳ sau là ………….. (tăng, giảm ……% so với cùng kỳ).
1.3. Kết quả tổ chức cưỡng chế thi hành án (tổng số vụ đã tổ chức cưỡng chế, đạt kết quả, không đạt; nêu một số vụ việc điển hình...) - (Phụ lục 3).
1.4. Kết quả lập hồ sơ đề nghị xét miễn, giảm thi hành án
+ Số việc đã đề nghị xét miễn, giảm?
+ Số việc đã xét miễn, giảm ... việc, tương ứng với số tiền ……………….., trong đó miễn ... việc, với số tiền ………..; giảm ... việc (trường hợp) , với số tiền ………………..
+ Số việc ?, với số tiền ? đã đề nghị nhưng chưa được xét; lý do?(Phụ lục 4)
1.5. Công tác phối hợp với Tòa án, Viện Kiểm sát nhân dân để giải quyết khó khăn, vướng mắc về thi hành án (phụ lục 5)
1.6. Công tác hướng dẫn, xin ý kiến kiến chỉ đạo nghiệp vụ: Nêu rõ việc tiếp nhận văn bản xin ý kiến chỉ đạo nghiệp vụ của các Chi cục; văn bản đã trả lời? Văn bản xin ý kiến Tổng cục Thi hành án dân sự?...
2. Công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo
Đánh giá tình hình chung
2.1. Kết quả tiếp công dân
- Tiếp công dân đến khiếu nại, tố cáo: ………..lượt = ………..người (không kể số công dân đến đề nghị tổ chức thi hành án)
2.1. Kết quả giải quyết khiếu nại, tố cáo
- Số đơn khiếu nại là ………..đơn tương ứng với ....việc, trong đó: ………..thuộc thẩm quyền của Cục; ………..thuộc thẩm quyền của các Chi cục; ………..thuộc thẩm quyền của các cơ quan khác.
Đã giải quyết ………..(chiếm....% so với số đơn tiếp nhận ); trong đó đã ra quyết định giải quyết khiếu nại ……..; chưa ra quyết định giải quyết ……..(nêu rõ lý do); chuyển đơn hoặc ra văn bản hướng dẫn giải quyết
- Số đơn tố cáo là ……..đơn tương ứng với..... việc.
Đã giải quyết ………..(chiếm....% so với số đơn tiếp nhận), trong đó đã ra Kết luận tố cáo ………..; chưa ra Kết luận ………..(nêu rõ lý do); chuyển đơn hoặc ra văn bản hướng dẫn giải quyết
(có so sánh số liệu tiếp công dân, đơn, thư đã nhận; tình hình và kết quả giải quyết so với cùng kỳ năm trước liền kề; nêu một số vụ việc khiếu nại, tố cáo phức tạp, kéo dài điển hình) - (Phụ lục 6)
3. Kết quả hoạt động của Thừa phát lại (đối với địa phương nơi thực hiện Thừa phát lại)
4. Công tác tổ chức, biên chế; quản lý kinh phí, xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động thi hành án dân sự
a) Công tác tổ chức, biên chế và đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cán bộ, công chức; Số cán bộ, công chức bị kỷ luật, khởi tố, bắt giam
b) Công tác quản lý kinh phí, xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động thi hành án dân sự.
5. Công tác quản lý, chỉ đạo và phối hợp trong công tác thi hành án dân sự tại địa phương.
a) Công tác phối hợp giữa cơ quan thi hành án dân sự với các cơ quan, ban, ngành hữu quan trong công tác thi hành án dân sự.
b) Công tác hướng dẫn, chỉ đạo nghiệp vụ đối với các Chi cục; công tác tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ; công tác tự kiểm tra và kiểm tra đối với cấp dưới.
c) Thực trạng tổ chức và hoạt động của Ban chỉ đạo thi hành án dân sự tại địa phương (bao gồm cấp tỉnh và cấp huyện).
6. Một số mặt công tác khác
7. Những tồn tại, hạn chế và khó khăn, vướng mắc trong công tác thi hành án dân sự và nguyên nhân
II. PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ CÔNG TÁC THÁNG ……. VÀ CÁC ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ
1. Phương hướng, nhiệm vụ công tác tháng ....... (nêu nhiệm vụ trọng tâm, giải pháp chủ yếu, nhất là các biện pháp xử lý án tồn đọng, giải quyết khiếu nại, tố cáo đối với những vụ việc khiếu nại tố cáo phức tạp, kéo dài... )
2. Đề xuất, kiến nghị (nêu cụ thể đề xuất, kiến nghị đối với Tổng cục, đối với Bộ, đối với các cơ quan khác ở TW và đối với cấp ủy, chính quyền địa phương).
Nơi nhận: |
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ |
Đề cương báo cáo 6 tháng hoặc 12 tháng (một năm)
TỔNG CỤC THI HÀNH
ÁN DÂN SỰ |
CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: /BC-CTHADS |
…., ngày tháng năm .…... |
Kết quả công tác thi hành dân sự 6 tháng đầu năm... (hoặc năm...)
Phương hướng nhiệm vụ công tác 6 tháng cuối năm... (hoặc năm...)
Dẫn nhập ngắn gọn: Bối cảnh, thuận lợi, khó khăn.
Cục Thi hành án dân sự tỉnh (thành phố)... báo cáo kết quả công tác thi hành án dân sự ………………. và phương hướng, nhiệm vụ công tác …………….. như sau:
I. KẾT QUẢ CÔNG TÁC THI HÀNH ÁN DÂN SỰ ………………..
1. Kết quả thi hành án dân sự (từ ngày 01/10/20... đến ngày cuối cùng của kỳ báo cáo)
1.1. Kết quả thi hành về việc
Tổng số việc đã thụ lý: ………………..,(trong đó: số cũ chuyển sang…..; số mới thụ lý:......)
- Số việc đã ủy thác: ………………..
- Số việc phải thi hành: ……………….. (tăng, giảm….% so với cùng kỳ), trong đó:
+ Số việc có điều kiện thi hành: ……………..(chiếm ....% so với số việc phải thi hành)
+ Số việc chưa có điều kiện thi hành: ……………..(chiếm ....% so với số việc phải thi hành).
- Đã giải quyết xong ………….. việc (chiếm ....% so với số phải thi hành; tăng, giảm…..% so với cùng kỳ); trong đó: đã thi hành xong hoàn toàn ………….. việc (chiếm ……..% so với số có điều kiện thi hành; tăng, giảm …….% so với cùng kỳ) (so sánh với chỉ tiêu được giao)
- Số việc chuyển kỳ sau là ………..(tăng, giảm ……..% so với cùng kỳ) (so sánh với chỉ tiêu được giao)
1.2. Kết quả thi hành về tiền
Tổng số tiền đã thụ lý: …………..,(trong đó:số cũ chuyển sang ………..; số mới thụ lý:………..);
- Số tiền đã ủy thác: ………………..
- Số tiền phải thi hành: ………………..(tăng, giảm …..% so với cùng kỳ), trong đó:
+ Số tiền có điều kiện thi hành: ………………..(chiếm ....% so với số tiền phải thi hành)
+ Số tiền chưa có điều kiện thi hành: ………………..(chiếm ....% so với số tiền phải thi hành).
3. Kết quả hoạt động của Thừa phát lại (đối với địa phương nơi thực hiện Thừa phát lại)
4. Công tác tổ chức, cán bộ.
- Tổng số biên chế được giao ?; đã thực hiện? chưa thực hiện (trong đó Cục...; Chi cục...)
Trong đó:
+ Số lượng Lãnh đạo Cục, các Phòng chuyên môn thuộc Cục, các Chi cục (nêu rõ các chức danh còn thiếu);
+ Số Chấp hành viên (cao cấp, trung cấp, sơ cấp), Thẩm tra viên, Thư ký thi hành án và Kế toán
- Công tác tuyển dụng công chức, trong đó: thi tuyển?, xét tuyển? tiếp nhận?;
- Công tác quy hoạch, luân chuyển, chuyển đổi vị trí công tác;
- Công tác tập huấn, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cán bộ, công chức.
- Số cán bộ, công chức bị kỷ luật, xử lý hình sự (Phụ lục 7).
5. Công tác quản lý kinh phí, xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động thi hành án dân sự
- Công tác quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công và đầu tư trang thiết bị, phương tiện hoạt động;
- Công tác đầu tư xây dựng cơ bản?
- Về triển khai xây dựng, thực hiện dự toán ngân sách;
- Công tác thu nộp, quản lý và sử dụng phí thi hành án dân sự;
6. Công tác quản lý, chỉ đạo và phối hợp trong công tác thi hành án dân sự tại địa phương
a) Tình hình ban hành văn bản QPPL về thi hành án dân sự của HĐND, UBND (nếu có) và quản lý, chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền địa phương đối với công tác THADS.
b) Tình hình phối hợp giữa cơ quan thi hành án dân sự với các cơ quan, ban, ngành hữu quan trong công tác thi hành án dân sự.
c) Thực trạng tổ chức và hoạt động của Ban chỉ đạo thi hành án dân sự tại địa phương (bao gồm cấp tỉnh và cấp huyện).
7. Một số mặt công tác khác
a) Hoạt động giám sát (của HĐND; Đoàn đại biểu Quốc hội; Ủy ban Kiểm tra; kiểm sát của Viện Kiểm sát nhân dân và các cơ quan có thẩm quyền khác đối với công tác thi hành án dân sự) (nếu có) - (phụ lục 8);
b) Công tác kiểm tra, hướng dẫn chỉ đạo của Tổng cục đối với Cục, của Cục đối với các Chi cục.
c) Công tác tự kiểm tra và kiểm tra đối với cấp dưới
d) Công tác thi đua, khen thưởng;
đ) Về thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở; công tác phòng chống tham nhũng;
Đề cương báo cáo tháng, 3 tháng, 9 tháng
TỔNG CỤC THI HÀNH ÁN
DÂN SỰ |
CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: /CTHADS-BC |
…., ngày tháng năm ..... |
Kết quả công tác thi hành dân sự ........ tháng (3 tháng, 9 tháng) năm ............
Phương hướng nhiệm vụ công tác ........ tháng .............
Dẫn nhập ngắn gọn: Bối cảnh, thuận lợi, khó khăn.
Cục Thi hành án dân sự tỉnh (thành phố) ... báo cáo kết quả công tác thi hành án dân sự .... tháng ……….. và Phương hướng nhiệm vụ công tác thi hành án dân sự … tháng ….. của tỉnh (thành phố)... như sau:
I. KẾT QUẢ CÔNG TÁC THADS ………..
1. Kết quả thi hành án dân sự (từ ngày 01/10/20... đến ngày cuối cùng của kỳ báo cáo)
Tổng số việc đã thụ lý: ……………….., (trong đó: số cũ chuyển sang ……..; số mới thụ lý: ………..)
- Số việc đã ủy thác: ………………..
- Số việc phải thi hành: ……………….. (tăng, giảm ……% so với cùng kỳ), trong đó:
+ Số việc có điều kiện thi hành: …………….. (chiếm ....% so với số việc phải thi hành)
+ Số việc chưa có điều kiện thi hành: …………….. (chiếm ....% so với số việc phải thi hành).
- Đã giải quyết xong ……………..việc (chiếm ....% so với số phải thi hành; tăng, giảm …….% so với cùng kỳ); trong đó: đã thi hành xong hoàn toàn …………..việc (chiếm ………..% so với số có điều kiện thi hành; tăng, giảm ………% so với cùng kỳ).
- Số việc chuyển kỳ sau là ………….. (tăng, giảm …….% so với cùng kỳ)
1.2. Kết quả thi hành về tiền
Tổng số tiền đã thụ lý: ……………….., (trong đó: số cũ chuyển sang …………..; số mới thụ lý: …………..);
- Số tiền đã ủy thác: ………………..
- Số tiền phải thi hành: ……………….. (tăng, giảm ……….% so với cùng kỳ), trong đó:
+ Số tiền có điều kiện thi hành: ……………….. (chiếm ....% so với số tiền phải thi hành)
+ Số tiền chưa có điều kiện thi hành: ……………….. (chiếm ....% so với số tiền phải thi hành).
- Đã giải quyết xong ………….. (chiếm ....% so với số phải thi hành; tăng, giảm …….% so với cùng kỳ); ; trong đó, đã thi hành xong hoàn toàn …………….. (chiếm ……….% so với số có điều kiện thi hành; tăng, giảm ……..% so với cùng kỳ).
- Số tiền chuyển kỳ sau là ………….. (tăng, giảm ……% so với cùng kỳ).
b) Công tác quản lý kinh phí, xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động thi hành án dân sự.
5. Công tác quản lý, chỉ đạo và phối hợp trong công tác thi hành án dân sự tại địa phương.
a) Công tác phối hợp giữa cơ quan thi hành án dân sự với các cơ quan, ban, ngành hữu quan trong công tác thi hành án dân sự.
b) Công tác hướng dẫn, chỉ đạo nghiệp vụ đối với các Chi cục; công tác tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ; công tác tự kiểm tra và kiểm tra đối với cấp dưới.
c) Thực trạng tổ chức và hoạt động của Ban chỉ đạo thi hành án dân sự tại địa phương (bao gồm cấp tỉnh và cấp huyện).
6. Một số mặt công tác khác
7. Những tồn tại, hạn chế và khó khăn, vướng mắc trong công tác thi hành án dân sự và nguyên nhân
II. PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ CÔNG TÁC THÁNG ……. VÀ CÁC ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ
1. Phương hướng, nhiệm vụ công tác tháng ....... (nêu nhiệm vụ trọng tâm, giải pháp chủ yếu, nhất là các biện pháp xử lý án tồn đọng, giải quyết khiếu nại, tố cáo đối với những vụ việc khiếu nại tố cáo phức tạp, kéo dài... )
2. Đề xuất, kiến nghị (nêu cụ thể đề xuất, kiến nghị đối với Tổng cục, đối với Bộ, đối với các cơ quan khác ở TW và đối với cấp ủy, chính quyền địa phương).
Nơi nhận: |
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ |