Quyết định 09/2022/QĐ-UBND quy định về bồi thường cây trồng, vật nuôi là thủy sản khi nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Thái Bình
Số hiệu | 09/2022/QĐ-UBND |
Ngày ban hành | 28/04/2022 |
Ngày có hiệu lực | 16/05/2022 |
Loại văn bản | Quyết định |
Cơ quan ban hành | Tỉnh Thái Bình |
Người ký | Nguyễn Khắc Thận |
Lĩnh vực | Bất động sản,Tài chính nhà nước |
ỦY BAN NHÂN DÂN
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 09/2022/QĐ-UBND |
Thái Bình, ngày 28 tháng 4 năm 2022 |
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THÁI BÌNH
Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19/6/2015;
Căn cứ Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 22/11/2019;
Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 22/6/2015;
Căn cứ Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 18/6/2020;
Căn cứ Luật Đất đai ngày 29/11/2013;
Căn cứ Nghị định 47/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất;
Xét đề nghị của Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tại Tờ trình số 57/TTr-SNNPTNT ngày 17/3/2022.
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này “Quy định về bồi thường cây trồng, vật nuôi là thủy sản khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Thái Bình”.
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 16/5/2022 và thay thế Quyết định số 02/2017/QĐ-UBND ngày 14/02/2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh Ban hành Bộ đơn giá bồi thường cây trồng và vật nuôi khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Thái Bình.
Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Giám đốc các sở; Thủ trưởng các ban, ngành thuộc tỉnh; Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, thành phố; Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn; các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
|
TM. ỦY BAN NHÂN
DÂN |
VỀ
BỒI THƯỜNG CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI LÀ THỦY SẢN KHI NHÀ NƯỚC THU HỒI ĐẤT TRÊN ĐỊA
BÀN TỈNH THÁI BÌNH
(Ban hành kèm theo Quyết định số 09/2022/QĐ-UBND ngày 28/4/2022 của Ủy ban
nhân dân tỉnh Thái Bình)
- Quy định này quy định về bồi thường cây trồng, vật nuôi là thủy sản khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Thái Bình;
- Những nội dung không quy định trong văn bản này được thực hiện theo các quy định hiện hành của Nhà nước.
1. Cơ quan thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về đất đai, quản lý nhà nước về cây trồng, vật nuôi là thủy sản; tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường, giải phóng mặt bằng.
2. Người sử dụng đất theo quy định tại Điều 5 của Luật Đất đai năm 2013 khi Nhà nước thu hồi đất và người sở hữu tài sản là cây trồng, vật nuôi là thủy sản.
3. Tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến việc bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất.
1. Đối với loại cây hàng năm: Mức bồi thường đối với cây hàng năm được tính bằng giá trị sản lượng của vụ thu hoạch. Giá trị sản lượng của vụ thu hoạch được tính theo năng suất của vụ cao nhất trong 03 năm trước liền kề của cây trồng tại địa phương và giá trung bình tại thời điểm thu hồi đất.
ỦY BAN NHÂN DÂN
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 09/2022/QĐ-UBND |
Thái Bình, ngày 28 tháng 4 năm 2022 |
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THÁI BÌNH
Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19/6/2015;
Căn cứ Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 22/11/2019;
Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 22/6/2015;
Căn cứ Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 18/6/2020;
Căn cứ Luật Đất đai ngày 29/11/2013;
Căn cứ Nghị định 47/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất;
Xét đề nghị của Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tại Tờ trình số 57/TTr-SNNPTNT ngày 17/3/2022.
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này “Quy định về bồi thường cây trồng, vật nuôi là thủy sản khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Thái Bình”.
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 16/5/2022 và thay thế Quyết định số 02/2017/QĐ-UBND ngày 14/02/2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh Ban hành Bộ đơn giá bồi thường cây trồng và vật nuôi khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Thái Bình.
Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Giám đốc các sở; Thủ trưởng các ban, ngành thuộc tỉnh; Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, thành phố; Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn; các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
|
TM. ỦY BAN NHÂN
DÂN |
VỀ
BỒI THƯỜNG CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI LÀ THỦY SẢN KHI NHÀ NƯỚC THU HỒI ĐẤT TRÊN ĐỊA
BÀN TỈNH THÁI BÌNH
(Ban hành kèm theo Quyết định số 09/2022/QĐ-UBND ngày 28/4/2022 của Ủy ban
nhân dân tỉnh Thái Bình)
- Quy định này quy định về bồi thường cây trồng, vật nuôi là thủy sản khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Thái Bình;
- Những nội dung không quy định trong văn bản này được thực hiện theo các quy định hiện hành của Nhà nước.
1. Cơ quan thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về đất đai, quản lý nhà nước về cây trồng, vật nuôi là thủy sản; tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường, giải phóng mặt bằng.
2. Người sử dụng đất theo quy định tại Điều 5 của Luật Đất đai năm 2013 khi Nhà nước thu hồi đất và người sở hữu tài sản là cây trồng, vật nuôi là thủy sản.
3. Tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến việc bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất.
1. Đối với loại cây hàng năm: Mức bồi thường đối với cây hàng năm được tính bằng giá trị sản lượng của vụ thu hoạch. Giá trị sản lượng của vụ thu hoạch được tính theo năng suất của vụ cao nhất trong 03 năm trước liền kề của cây trồng tại địa phương và giá trung bình tại thời điểm thu hồi đất.
2. Đối với loại cây lâu năm:
a) Cây lâu năm khi thu hồi đất đang ở chu kỳ đầu tư hoặc đang ở thời kỳ xây dựng cơ bản, thì giá trị hiện có của vườn cây là toàn bộ chi phí đầu tư ban đầu và chi phí chăm sóc đến thời điểm kiểm kê tính thành tiền theo thời giá thị trường tại địa phương.
b) Cây lâu năm là loại thu hoạch một lần hoặc thu hoạch nhiều lần mà đang ở trong thời kỳ thu hoạch, thì được bồi thường theo giá trị hiện có của vườn cây tại thời điểm kiểm đếm; Giá trị hiện có của vườn cây được tính bằng (=) số lượng từng loại cây trồng nhân (x) với giá bán một cây tương ứng cùng loại, cùng độ tuổi, cùng kích thước hoặc có cùng khả năng cho sản phẩm ở thị trường địa phương tại thời điểm kiểm đếm.
3. Đối với cây lâu năm, cây hàng năm trồng chưa thu hoạch nhưng có thể di chuyển đến địa điểm khác thì được bồi thường chi phí di chuyển và thiệt hại thực tế do phải di chuyển, phải trồng lại; mức bồi thường căn cứ vào thực tế tổ chức làm công tác bồi thường xác định nhưng mức tối đa không quá 30% giá trị bồi thường của cây cùng loại trong mức bồi thường tại quy định này.
4. Giống cây lâu năm sản xuất được bồi thường theo quyết định này, khi tổ chức và cá nhân có vườn ươm giống tuân thủ đúng quy định Điều 22, Luật Trồng trọt số 31/2018/QH14 và Điều 8, Nghị định 94/2019/NĐ-CP Quy định chi tiết một số điều của Luật Trồng trọt về giống cây trồng và canh tác.
5. Đối với vật nuôi là thủy sản tại thời điểm thu hồi đất chưa đến thời kỳ thu hoạch thì được bồi thường thiệt hại thực tế do phải thu hoạch sớm; trường hợp có thể di chuyển thì được bồi thường chi phí di chuyển và thiệt hại do di chuyển gây ra, căn cứ vào thời kỳ sản xuất nuôi trồng thủy sản và thời điểm thu hồi đất, mức bồi thường thiệt hại và di chuyển do tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường xác định nhưng không quá 30% mức bồi thường của vật nuôi thủy sản cùng loại tại quy định này.
6. Đối với các loại cây trồng, vật nuôi là thủy sản chưa có trong Quyết định này thì tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường, giải phóng mặt bằng vận dụng mức bồi thường của các loại cây trồng, vật nuôi là thủy sản tương đương để tính bồi thường; trường hợp không có loại cây trồng, vật nuôi thủy sản tương đương thì khảo sát giá trị sản lượng đối với cây hàng năm, vật nuôi là thủy sản hoặc giá trị hiện có đối với cây lâu năm để xây dựng mức bồi thường; lập văn bản giải trình rõ nội dung, căn cứ xây dựng mức bồi thường, báo cáo Ủy ban nhân dân cấp huyện, gửi Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Tài chính, Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Tư pháp xin ý kiến trước khi trình cấp có thẩm quyền phê duyệt để thực hiện.
Điều 4. Quy định bổ sung một số trường hợp cá biệt có thể xảy ra trong công tác bồi thường cây trồng
1. Đối với các loại cây mà không có hoặc có trong mức bồi thường cây trồng, nhưng chưa phản ánh giá trị thực của cây (cây đầu dòng, vườn cây đầu dòng, cây cổ thụ, cây di tích lịch sử, cây Di sản) thì Tổ chức giải phóng mặt bằng xác định mức bồi thường cụ thể, báo cáo Ủy ban nhân dân cấp huyện gửi Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Tài chính, Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Tư pháp xin ý kiến trước khi trình cấp có thẩm quyền phê duyệt để thực hiện.
2. Nhiều loại cây hàng năm trồng xen với nhau thì chọn cây trồng có số lượng nhiều nhất xây dựng mức giá bồi thường, các cây trồng còn lại được tính không quá 30% so với mức bồi thường cây cùng loại. Cây lâu năm có số lượng cây trồng cao hơn mật độ quy định thì chủ sở hữu tài sản được hỗ trợ vượt tối đa 20% mật độ quy định, mức bồi thường tính không quá 30% cùng loại cây; số cây vượt trên 20% mật độ quy định thì không bồi thường. Cây hàng năm trồng xen, tận dụng quỹ đất trong vườn cây lâu năm, không làm ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây lâu năm thì được bồi thường.
Điều 5. Các trường hợp cây trồng, vật nuôi là thủy sản không được bồi thường
1. Cây trồng, vật nuôi là thủy sản được nuôi, trồng sau thời điểm thông báo thu hồi đất để thực hiện các dự án (kể cả cây trồng đúng mật độ, đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật);
2. Cây trồng ngắn ngày (nhóm cây thu hoạch hàng năm, hoa, cây làm thuốc trồng 01 lần thu hoạch 01 năm), cây chuối, vật nuôi là thủy sản đã đến thời kỳ thu hoạch tại thời điểm thông báo thu hồi đất.
Điều 6. Cách đo đường kính thân, chiều cao cây
1. Cách xác định:
Đối với cây lâu năm, mức giá quy định tương ứng với giá trị từng loại cây được xác định chủ yếu bằng đường kính thân và chiều cao cây đối với cây sinh trưởng bình thường. Việc xác định tuân thủ các nguyên tắc sau:
- Đường kính thân được đo tại vị trí thân ổn định trên mặt đất ít nhất 20 cm. Đối với cây mà một gốc có nhiều nhánh thì lấy nhánh có đường kính thân lớn nhất để tính cho cây đó (ký hiệu: Ø).
- Chiều cao cây được tính từ gốc trên mặt đất theo thân chính đến chạc đôi, chạc ba cao nhất. Đối với những cây có chạc lá là bẹ như dừa, cau,... thì độ cao cây tính từ mặt đất đến bẹ lá gần nhất (ký hiệu: H). Đối với cây lâm nghiệp chiều cao cây đứng được tính từ mặt đất ở vị trí gốc cây đến đỉnh sinh trưởng của thân chính (ký hiệu: Hvn)
2. Dụng cụ đo: Dùng thước cặp, thước kẹp, thước dây có đánh số.
3. Phương pháp đo: Đặt thước vuông góc với trục dọc thân cây, ba cạnh thước áp sát vào thân cây. Đọc kết quả xong mới được rút thước ra, mỗi cây được đo hai chiều vuông góc (thông thường đo theo chiều Đông - Tây và Nam - Bắc) rồi lấy giá trị trung bình.
4. Đơn vị tính đường kính thân, chiều cao cây là Centimet (cm).
Điều 7. Mức bồi thường đối với cây trồng, vật nuôi là thủy sản khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Thái Bình: Phụ lục 1 và 2 kèm theo
1. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
a) Hướng dẫn xác định cây trồng, vật nuôi là thủy sản chưa có trong Quyết định này với cây trồng, vật nuôi là thủy sản có đặc điểm tương tự (cùng loài, cùng họ) để áp dụng mức bồi thường theo quy định.
b) Chủ trì, phối hợp với các Sở, ngành, chính quyền địa phương báo cáo và trình Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét, điều chỉnh mức bồi thường cây trồng cho các loại cây trồng có biến động tăng, giảm từ 20% trở lên so với mức bồi thường cây trồng cùng loại, cùng thời gian sinh trưởng, cùng kích thước tại Quy định này.
c) Chủ trì, phối hợp với các Sở, ngành, chính quyền địa phương trình Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét, quyết định mức bồi thường đối với các loại cây mà không có hoặc có trong mức bồi thường cây trồng, nhưng chưa phản ánh giá trị thực của cây trồng (cây đầu dòng, vườn cây đầu dòng, cây cổ thụ, cây di tích lịch sử, cây Di sản....) khi Ủy ban nhân dân huyện trình.
2. Cục Thống kê tỉnh
Công bố năng suất bình quân các loại cây trồng, vật nuôi trên địa bàn tỉnh để làm căn cứ xác định, thẩm định giá trị bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất.
3. Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố
a) Tổ chức thực hiện công tác bồi thường đối với cây trồng, vật nuôi là thủy sản khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn cho người sử dụng đất (quy định tại Điều 5 - Luật Đất đai) bị thu hồi đất trên địa bàn đúng theo Quy định này;
b) Chỉ đạo việc lập, thẩm định và phê duyệt Phương án bồi thường đối với cây trồng, vật nuôi là thủy sản khi Nhà nước thu hồi đất; chịu trách nhiệm về tính chính xác, sự phù hợp chính sách của Phương án về mức bồi thường, hỗ trợ cây trồng, vật nuôi là thủy sản trên địa bàn.
c) Trong quá trình thực hiện bồi thường nếu chưa có trong bảng mức bồi thường và mức bồi thường đã có nhưng không phù hợp với thực tế thì vận dụng loại cây có điều kiện sinh trưởng, chi phí trồng, chăm sóc và giá trị tương đương để tính mức bồi thường. Trường hợp cần thiết không giải quyết được về mức bồi thường cây trồng, vật nuôi thì Ủy ban nhân dân cấp huyện báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét, giải quyết theo quy định;
d) Giải quyết khiếu nại, tố cáo của người sử dụng đất (quy định tại Điều 5 - Luật Đất đai) liên quan đến việc bồi thường về cây trồng, vật nuôi là thủy sản.
4. Tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường, giải phóng mặt bằng: Lập Phương án bồi thường, hỗ trợ cây trồng, vật nuôi là thủy sản khi Nhà nước thu hồi đất đảm bảo theo quy định của pháp luật và quy định tại Quyết định này.
1. Đối với những trường hợp đã có quyết định phê duyệt phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư trước ngày Quyết định này có hiệu lực thi hành thì tiếp tục thực hiện theo phương án đã được phê duyệt; trường hợp chưa phê duyệt phương án thì thực hiện theo quy định tại Quyết định này.
2. Trong quá trình thực hiện Quy định này, nếu phát sinh vướng mắc, Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố và các tổ chức, cá nhân có liên quan phản ánh kịp thời về Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để tổng hợp, trình Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét, quyết định./.
MỨC BỒI THƯỜNG ĐỐI VỚI CÂY TRỒNG
(Kèm theo Quyết định số 09/2022/QĐ-UBND ngày 28 tháng 4 năm 2022 của Ủy ban
nhân dân tỉnh Thái Bình)
STT |
LOẠI |
ĐVT |
MỨC BỒI THƯỜNG |
MẬT ĐỘ |
A |
CÂY HÀNG NĂM |
|
|
|
I |
CÂY LƯƠNG THỰC |
|
|
|
1 |
Lúa chưa đến kỳ thu hoạch |
đồng/m2 |
5.400 |
|
2 |
Ngô chưa đến kỳ thu hoạch |
đồng/m2 |
5.000 |
|
II |
NHÓM CÂY CHẤT BỘT CÓ CỦ |
|
|
|
3 |
Khoai lang, khoai nước, khoai sọ, khoai môn, củ từ, củ tím, sắn dây, củ niễng, củ cọc, củ dong, củ mài, sắn tầu, khoai tây, củ ấu, sen. |
đồng/m2 |
8.000 |
|
III |
NHÓM CÂY THỰC PHẨM |
|
|
|
4 |
Rau cải các loại, su hào, bắp cải, súp lơ, rau muống, rau dền, rau mồng tơi, rau đay, rau ngải, rau cần, rau ngót, rau rút, cà chua, cà pháo, cà tím, đậu đỗ, mướp, dưa, bí, hoa thiên lý, susu, ớt, cà rốt. |
đồng/m2 |
7.000 |
|
5 |
Rau gia vị: Rau húng, rau diếp cá, rau răm, hành, hẹ, tỏi, rau cần tây, mùi tầu, mùi ta, thì là, lá lốt, xương xông, lá mơ, tía tô. |
đồng/m2 |
8.500 |
|
6 |
Cây măng tây |
|
|
20.000 cây/ha |
- Cây dưới 1 năm |
đồng/m2 |
18.000 |
|
|
- Cây từ 1 năm đến dưới 2 năm |
đồng/m2 |
36.000 |
|
|
- Cây từ 2 năm trở lên |
đồng/m2 |
60.000 |
|
|
IV |
NHÓM CÂY NGẮN NGÀY KHÁC |
|
|
|
7 |
Lạc, vừng |
đồng/m2 |
6.000 |
|
8 |
Đay, cói, mây, song, mía. |
đồng/m2 |
5.500 |
|
9 |
Dâu nuôi tằm, phát lộc. |
đồng/m2 |
8.000 |
|
10 |
Thuốc lá, thuốc lào. |
đồng/m2 |
10.000 |
|
B |
CÂY LÂU NĂM |
|
|
|
I |
CÂY ĂN QUẢ |
|
|
|
1 |
Cây Dừa |
|
|
400 cây/ha |
- Dưới 1 năm, có từ 5 lá thật trở lên. |
đồng/cây |
50.000 |
|
|
- Chưa có quả (có thân cây) |
đồng/cây |
250.000 |
|
|
- Có quả |
đồng/cây |
600.000 |
|
|
2 |
Cây Xoài, muỗm, mít, nhãn, vải, bơ, chay, vú sữa |
|
|
400 cây/ha |
Trồng dưới 1 năm, bắt đầu phân cành, Ø > 1,2; H > 70 cm, bộ rễ phát triển đầy đủ. |
đồng/cây |
20.000 |
|
|
2 < Ø ≤ 4 |
đồng/cây |
170.000 |
|
|
4 < Ø ≤ 8 |
đồng/cây |
350.000 |
|
|
8 < Ø ≤ 15 |
đồng/cây |
700.000 |
|
|
15 < Ø ≤ 25 |
đồng/cây |
1.000.000 |
|
|
25 < Ø ≤ 40 |
đồng/cây |
1.200.000 |
|
|
40 < Ø ≤ 60 |
đồng/cây |
1.350.000 |
|
|
Ø > 60 |
đồng/cây |
1.500.000 |
|
|
3 |
Cây khế, trứng gà, trứng cá, cây me, cây dâu da, cây roi |
|
|
625 cây/ha |
Trồng dưới 1 năm, bắt đầu phân cành, Ø > 0,5; H > 40 cm, bộ rễ phát triển đầy đủ. |
đồng/cây |
15.000 |
|
|
2 < Ø ≤ 4 |
đồng/cây |
120.000 |
|
|
4 < Ø ≤ 8 |
đồng/cây |
250.000 |
|
|
8 < Ø ≤ 15 |
đồng/cây |
400.000 |
|
|
15 < Ø ≤ 25 |
đồng/cây |
600.000 |
|
|
25 < Ø ≤ 40 |
đồng/cây |
800.000 |
|
|
40 < Ø ≤ 60 |
đồng/cây |
1.200.000 |
|
|
Ø > 60 |
đồng/cây |
1.400.000 |
|
|
4 |
Cây táo, đào, mận, mơ, lựu, ổi, dâu, na |
|
|
1.000 cây/ha |
Trồng dưới 1 năm, bắt đầu phân cành, Ø > 0,8; H > 50 cm, bộ rễ phát triển đầy đủ. |
đồng/cây |
15.000 |
|
|
2 < Ø ≤ 4 |
đồng/cây |
120.000 |
|
|
4 < Ø ≤ 8 |
đồng/cây |
250.000 |
|
|
8< Ø ≤ 15 |
đồng/cây |
600.000 |
|
|
15 < Ø ≤ 25 |
đồng/cây |
800.000 |
|
|
0 > 25 |
đồng/cây |
1.000.000 |
|
|
5 |
Cây Cam, chanh, quýt, quất |
|
|
1.200 cây/ha |
Trồng dưới 1 năm, bắt đầu phân cành, Ø > 0,5; H > 40 cm, bộ rễ phát triển đầy đủ. |
đồng/cây |
10.000 |
|
|
2 < Ø ≤ 4 |
đồng/cây |
120.000 |
|
|
4 < Ø ≤ 8 |
đồng/cây |
250.000 |
|
|
8 < Ø ≤ 15 |
đồng/cây |
400.000 |
|
|
15 < Ø ≤ 25 |
đồng/cây |
600.000 |
|
|
Ø > 25 |
đồng/cây |
800.000 |
|
|
6 |
Cây bưởi, phật thủ |
|
|
500 cây/ha |
Trồng dưới 1 năm, bắt đầu phân cành, Ø > 0,8; H > 50 cm, bộ rễ phát triển đầy đủ. |
đồng/cây |
15.000 |
|
|
2 < Ø ≤ 4 |
đồng/cây |
150.000 |
|
|
4 < Ø ≤ 8 |
đồng/cây |
300.000 |
|
|
8 < Ø ≤ 15 |
đồng/cây |
600.000 |
|
|
15 < Ø ≤ 25 |
đồng/cây |
900.000 |
|
|
Ø > 25 |
đồng/cây |
1.400.000 |
|
|
7 |
Cây hồng xiêm, cây cóc, cây hồng quả |
|
|
830 cây/ha |
Trồng dưới 1 năm, bắt đầu phân cành, Ø > 1; H > 50 cm, bộ rễ phát triển đầy đủ. |
đồng/cây |
15.000 |
|
|
2 < Ø ≤ 4 |
đồng/cây |
150.000 |
|
|
4 < Ø ≤ 8 |
đồng/cây |
350.000 |
|
|
8 < Ø ≤ 15 |
đồng/cây |
600.000 |
|
|
15 < Ø ≤ 25 |
đồng/cây |
800.000 |
|
|
Ø > 25 |
đồng/cây |
1.000.000 |
|
|
8 |
Cây Bồ kết, Bình bát, Đào tiên, cây thị, cây sung, cây vả, cây sắn |
|
|
400 cây/ha |
Trồng dưới 1 năm, bắt đầu phân cành, Ø > 1; H > 50 cm, bộ rễ phát triển đầy đủ. |
đồng/cây |
15.000 |
|
|
2< Ø ≤ 4 |
đồng/cây |
80.000 |
|
|
4 < Ø ≤ 8 |
đồng/cây |
180.000 |
|
|
8< Ø ≤ 15 |
đồng/cây |
300.000 |
|
|
15 < Ø ≤ 25 |
đồng/cây |
500.000 |
|
|
25 < Ø ≤ 40 |
đồng/cây |
600.000 |
|
|
40 < Ø ≤ 60 |
đồng/cây |
800.000 |
|
|
Ø > 60 |
đồng/cây |
1.100.000 |
|
|
9 |
Cây Đu đủ |
|
|
2.000 cây/ha |
Cây có ít nhất 5 lá thật, Ø > 0,5; H > 30 cm, bộ rễ phát triển đầy đủ |
đồng/cây |
5.000 |
|
|
2 < Ø ≤ 4 |
đồng/cây |
36.000 |
|
|
4 < Ø ≤ 8 |
đồng/cây |
90.000 |
|
|
8 < Ø ≤ 15 |
đồng/cây |
145.000 |
|
|
15 < Ø ≤ 25 |
đồng/cây |
215.000 |
|
|
Ø > 25 |
đồng/cây |
250.000 |
|
|
10 |
Gấc, chanh leo, nhót, nho |
|
|
400 gốc/ha |
Ø > 1, H > 50 cm, bộ rễ và thân lá phát triển đầy đủ. |
đồng/gốc |
5.000 |
|
|
Chưa có quả |
đồng/gốc |
20.000 |
đã leo giàn |
|
Có quả |
đồng/gốc |
150.000 |
đã leo giàn |
|
11 |
Chuối các loại |
|
|
2.000 cây/ha |
Khóm có 1 cây (mới trồng) |
đồng/khóm |
7.000 |
|
|
Khóm từ 2-3 cây (1 chính và 2 cây con) |
đồng/khóm |
50.000 |
|
|
Khóm từ 4 cây trở lên, trong đó 1 cây có buồng |
đồng/khóm |
160.000 |
|
|
Khóm từ 5 cây trở lên, trong đó ít nhất 2 cây có buồng |
đồng/khóm |
220.000 |
|
|
12 |
Thanh long |
|
|
1.200 trụ/ha (mỗi trụ có 4-5 cây) |
Cây chưa phân cành, bộ rễ phát triển đầy đủ, H > 60 cm |
đồng/trụ |
7.000 |
|
|
Cây đã phân cành, bộ rễ phát triển, H > 120 cm, cây bắt đầu có quả |
đồng/trụ |
60.000 |
|
|
Cây đã tạo được tán, đường kính tán > 100 cm, có quả cho thu hoạch thường xuyên. |
đồng/ trụ |
220.000 |
|
|
II |
NHÓM CÂY CẢNH |
|
|
|
13 |
Cây Trà my, Hải đường, Tường vi, Mộc hương, Hoa hồng, Nguyệt quế, cây ngâu, mẫu đơn |
|
|
2.000 cây/ha |
Ø > 0,8; H > 40 cm, bộ rễ phát triển đầy đủ, cây bắt đầu phân cành. |
đồng/cây |
8.000 |
|
|
2 < Ø ≤ 4 |
đồng/cây |
250.000 |
|
|
4 < Ø ≤ 8 |
đồng/cây |
500.000 |
|
|
Ø > 8 |
đồng/cây |
650.000 |
|
|
14 |
Cây sứ, cây đại, cây xanh, cây si |
|
|
1.500 cây/ha |
Ø > 0,5; H > 40 cm bộ rễ phát triển đầy đủ, cây bắt đầu phân cành. |
đồng/cây |
10.000 |
|
|
1 < Ø ≤ 3 |
đồng/cây |
50.000 |
|
|
3 < Ø ≤ 5 |
đồng/cây |
150.000 |
|
|
5 < Ø ≤ 10 |
đồng/cây |
250.000 |
|
|
10 < Ø ≤ 15 |
đồng/cây |
350.000 |
|
|
15 < Ø ≤ 20 |
đồng/cây |
450.000 |
|
|
20 < Ø ≤ 30 |
đồng/cây |
550.000 |
|
|
Ø > 30 |
đồng/cây |
650.000 |
|
|
15 |
Cây thiên tuế, vạn tuế |
|
|
1.500 cây/ha |
Ø > 0,5; H > 40 cm bộ rễ phát triển đầy đủ, cây bắt đầu phân cành. |
đồng/cây |
11.000 |
|
|
3 < Ø ≤ 5 |
đồng/cây |
45.000 |
|
|
5 < Ø ≤ 10 |
đồng/cây |
100.000 |
|
|
10< Ø ≤ 15 |
đồng/cây |
220.000 |
|
|
15 < Ø ≤ 20 |
đồng/cây |
300.000 |
|
|
20 < Ø ≤ 30 |
đồng/cây |
500.000 |
|
|
Ø > 30 |
đồng/cây |
650.000 |
|
|
16 |
Cây chuỗi ngọc, hoa giấy |
|
|
2.500 cây/ha |
Ø > 0,5; H > 40cm bộ rễ phát triển đầy đủ, phân cành |
đồng/cây |
20.000 |
|
|
1< Ø ≤ 3; H > 70cm |
đồng/cây |
50.000 |
|
|
3 < Ø ≤ 5; H > 100 cm |
đồng/cây |
120.000 |
|
|
Ø > 5; H > 120 cm |
đồng/cây |
180.000 |
|
|
17 |
Cây đào, cây mai, cây mận dùng làm cảnh |
|
|
2.500 cây/ha |
Ø > 0,6; H > 30 cm, bộ rễ phát triển đầy đủ |
đồng/cây |
10.000 |
|
|
1 < Ø ≤ 2; H ≤ 50 cm |
đồng/cây |
30.000 |
|
|
1 < Ø ≤ 2; H > 50 cm |
đồng/cây |
60.000 |
|
|
2 < Ø ≤ 3; H ≤ 100 cm |
đồng/cây |
80.000 |
|
|
2 < Ø ≤ 3; H > 100 cm |
đồng/cây |
100.000 |
|
|
3 < Ø ≤ 4; H ≤ 150 cm |
đồng/cây |
150.000 |
|
|
3 < Ø ≤ 4; H > 150 cm |
đồng/cây |
250.000 |
|
|
4 < Ø ≤ 5; H ≤ 150 cm |
đồng/cây |
300.000 |
|
|
4 < Ø ≤ 5; H > 150 cm |
đồng/cây |
320.000 |
|
|
5 < Ø ≤ 10; H > 200 cm |
đồng/cây |
350.000 |
|
|
Ø > 10; H > 200 cm |
đồng/cây |
400.000 |
|
|
18 |
Cỏ trồng (dùng chăn nuôi gia súc) |
đồng/m2 |
5.000 |
|
19 |
Cỏ nhung |
đồng/m2 |
80.000 |
|
20 |
Cây hàng rào (chiều rộng tối thiểu 30 cm, H > 40 cm) |
mét dài |
60.000 |
|
21 |
Các loại hoa, cây cảnh khác dạng thân gỗ, H > 40 cm; thân, lá, rễ phát triển đầy đủ |
|
|
2.000 cây/ha |
1 < Ø ≤ 3 |
đồng/cây |
15.000 |
|
|
3 < Ø ≤ 5 |
đồng/cây |
50.000 |
|
|
5 < Ø ≤ 10 |
đồng/cây |
100.000 |
|
|
10 < Ø ≤ 15 |
đồng/cây |
150.000 |
|
|
15 < Ø ≤ 25 |
đồng/cây |
250.000 |
|
|
Ø > 25 |
đồng/cây |
320.000 |
|
|
22 |
Hoa Lyly, lay ơn, lan (trồng trong nhà kính nhà lưới, nhà màn) |
đồng/m2 |
100.000 |
|
23 |
Các loại hoa, cây cảnh khác dạng thân mềm |
đồng/m2 |
10.000 |
|
24 |
Hỗ trợ di dời chậu (Ø: đường kính chậu) |
|
|
|
Ø ≤ 20 |
đồng/chậu |
5.000 |
|
|
20 < Ø ≤ 50 |
đồng/chậu |
8.000 |
|
|
Ø > 50 |
đồng/chậu |
15.000 |
|
|
25 |
Hỗ trợ di dời ang trồng cây cảnh (trong ang có cây cảnh đang sinh trưởng, phát triển và tương đương kích cỡ ang; loại bám đá hoặc không bám đá) |
|
|
|
90 x 120 cm |
đồng/ang |
100.000 |
|
|
90 x 150 cm |
đồng/ang |
110.000 |
|
|
120 x 210 cm |
đồng/ang |
140.000 |
|
|
120 x 250 cm trở lên |
đồng/ang |
160.000 |
|
|
26 |
Cau ta ăn quả |
|
|
2.500 cây/ha |
Cây có từ 5 lá thật trở lên |
đồng/cây |
9.200 |
|
|
2 < Ø ≤ 4 |
đồng/cây |
55.000 |
|
|
4 < Ø ≤ 8 |
đồng/cây |
90.000 |
|
|
8 < Ø ≤ 15 |
đồng/cây |
150.000 |
|
|
Ø > 15 |
đồng/cây |
250.000 |
|
|
27 |
Cây trúc cảnh, cây ha oai và các cây tương tự |
|
|
8.000 cây/ha |
+ Khóm từ 1-3 cây |
khóm |
13.000 |
|
|
+ Khóm từ 3-5 cây |
khóm |
27.000 |
|
|
+ Khóm từ 5 cây trở lên. |
|
64.500 |
|
|
III |
NHÓM CÂY DƯỢC LIỆU |
|
|
|
28 |
Lược vàng, Bồ ngót, cúc tần. |
đồng/m2 |
10.000 |
|
Sả, hương nhu, hắc hương, hương bài, rẻ quạt, cà gai leo, trầu không |
đồng/m2 |
12.000 |
|
|
Nha đam, Gừng, Riềng, ngưu tất, địa liền, ba kích, trinh nữ hoàng cung |
đồng/m2 |
14.000 |
|
|
Hoàng ngọc, Nghệ vàng, Nghệ đen, Lưỡi hổ, thiên môn, mạch môn |
đồng/m2 |
15.000 |
|
|
Cây thuốc bắc hoặc thuốc nam khác: |
|
|
|
|
+ Cây trồng dưới 1 năm |
đồng/m2 |
7.000 |
|
|
+ Cây trồng trên 1 năm |
đồng/m2 |
12.000 |
|
|
29 |
Cây chùm ngây, cây hoa hòe |
|
|
2.000 cây/ha. |
Ø > 1; H > 50 cm, cây có bộ rễ phát triển |
đồng/cây |
5.000 |
|
|
2 < Ø ≤ 4 |
đồng/cây |
100.000 |
|
|
4 < Ø ≤ 8 |
đồng/cây |
200.000 |
|
|
8 < Ø ≤ 15 |
đồng/cây |
300.000 |
|
|
15 < Ø ≤ 25 |
đồng/cây |
500.000 |
|
|
Ø > 25 |
đồng/cây |
600.000 |
|
|
30 |
Cây Đinh lăng |
|
|
25.000 cây/ha |
Ø > 1; H > 30 cm, cây có bộ rễ phát triển |
đồng/cây |
2.000 |
|
|
2 < Ø ≤ 4, H > 50 cm, cây có thân, cành, rễ phát triển |
đồng/cây |
25.000 |
|
|
IV |
CÂY LÂM NGHIỆP |
|
|
|
1 |
Nhóm cây lấy gỗ sinh trưởng chậm |
|
|
|
- Sưa, Lim xẹt, Giáng hương. |
|
|
1.100 cây/ha |
|
- Gù hương, Vù hương, Mun, Nghiến, Trầm hương (Gió bầu), Cẩm lai |
|
|
400 cây/ha |
|
- Lim xanh, Xà cừ, Lát, Dổi |
|
|
600 cây/ha |
|
0,5 ≤ Ø ≤ 2, Hvn > 50 cm |
đồng/cây |
16.200 |
|
|
2 < Ø ≤ 4 |
đồng/cây |
83.700 |
|
|
4 < Ø ≤ 8 |
đồng/cây |
218.100 |
|
|
8 < Ø ≤ 15 |
đồng/cây |
361.600 |
|
|
15 < Ø ≤ 25 |
đồng/cây |
510.400 |
|
|
25 < Ø ≤ 40 |
đồng/cây |
701.100 |
|
|
40 < Ø ≤ 60 |
đồng/cây |
996.100 |
|
|
Ø > 60 |
đồng/cây |
1.084.300 |
|
|
2 |
Nhóm cây lấy gỗ sinh trưởng nhanh |
|
|
|
- Bạch đàn, Keo, Phi lao, Xoan |
|
|
1.660 cây/ha |
|
- Bồ đề, Gạo, Nhội, Sao đen, cây bông gai |
|
|
400 cây/ha |
|
0,5 ≤ Ø ≤ 2, Hvn > 50 cm |
đồng/cây |
10.000 |
|
|
2 < Ø ≤ 4 |
đồng/cây |
69.000 |
|
|
4 < Ø ≤ 8 |
đồng/cây |
106.600 |
|
|
8 < Ø ≤ 15 |
đồng/cây |
158.300 |
|
|
15 < Ø ≤ 25 |
đồng/cây |
262.100 |
|
|
25 < Ø ≤ 40 |
đồng/cây |
453.400 |
|
|
40 < Ø ≤ 60 |
đồng/cây |
606.100 |
|
|
Ø > 60 |
đồng/cây |
755.300 |
|
|
3 |
Nhóm cây làm cảnh, bóng mát, lâm sản ngoài gỗ: Bàng, Hoa sữa, Sấu, Viết, Phượng vĩ, Đa, Bằng lăng, cây Osaka, Ngọc lan, Liễu, Bách tán, Lộc vừng, Vọng cách, Cau bụng, Cau Sâm panh, Vối, Tùng, Quế, Đàn hương, Long não, Chuông vàng. |
|
|
400 cây/ha |
0,5 < Ø ≤ 2, Hvn > 50 cm |
đồng/cây |
12.400 |
|
|
2 < Ø ≤ 4 |
đồng/cây |
51.200 |
|
|
4 < Ø ≤ 8 |
đồng/cây |
106.500 |
|
|
8 < Ø ≤ 15 |
đồng/cây |
207.100 |
|
|
15 < Ø ≤ 25 |
đồng/cây |
343.300 |
|
|
25 < Ø ≤ 40 |
đồng/cây |
473.100 |
|
|
40 < Ø ≤ 60 |
đồng/cây |
591.300 |
|
|
0 > 60 |
đồng/cây |
950.600 |
|
|
V |
CÂY GIỐNG CÂY LÂU NĂM (cây trong vườn ươm) |
|
|
|
1 |
Cây giống gieo trong bầu |
đồng/m2 |
50.000 |
mật độ > 25 cây/m2 |
2 |
Cây giống gieo trên nền đất |
đồng/m2 |
30.000 |
mật độ > 200 cây/m2 |
MỨC BỒI THƯỜNG ĐỐI VỚI VẬT NUÔI LÀ THỦY SẢN KHI NHÀ NƯỚC
THU HỒI ĐẤT CHƯA ĐẾN THỜI KỲ THU HOẠCH
(Kèm theo Quyết định số 09/2022/QĐ-UBND ngày 28 tháng 4 năm 2022 của Ủy ban
nhân dân tỉnh Thái Bình)
TT |
Đối tượng |
ĐVT |
Mức bồi thường |
Mật độ, thời gian nuôi và trọng lượng thủy sản |
1 |
Tôm thẻ chân trắng |
|
|
|
1.1 |
Nuôi thâm canh |
|
|
|
|
Trong vòng 2 tháng |
đồng/m2 |
41.000 |
Mật độ 100-120 con/m2, kích cỡ ≥150 con/kg |
|
Lớn hơn 2 tháng |
đồng/m2 |
21.000 |
Mật độ 100-120 con/m2, kích cỡ <150 con/kg |
1.2 |
Nuôi bán thâm canh |
|
|
|
|
Trong vòng 2 tháng |
đồng/m2 |
28.000 |
Mật độ 60-100 con/m2, kích cỡ ≥150 con/kg |
|
Lớn hơn 2 tháng |
đồng/m2 |
10.000 |
Mật độ 60-100 con/m2, kích cỡ <150 con/kg |
2 |
Tôm sú |
|
|
|
2.1 |
Nuôi bán thâm canh |
đồng/m2 |
25.000 |
Mật độ 10-15 con/m2, ≤ 3 tháng nuôi, kích cỡ ≥ 50 con/kg |
2.2 |
Nuôi quảng canh cải tiến |
đồng/m2 |
19.000 |
Mật độ 5-10 con/m2, ≤ 3 tháng nuôi, kích cỡ ≥ 50 con/kg |
3 |
Nuôi cá nước lợ các loại (cá vược, cá đối, cá hồng Mỹ) |
đồng/m2 |
32.000 |
Mật độ 1-3 con/m2, ≤ 8 tháng nuôi, cỡ ≤ 0,8 kg/con. |
4 |
Nuôi nước lợ có giá trị (cá song, cá hói, cá chim vây vàng, cua xanh) |
đồng/m2 |
46.000 |
Mật độ 1-3 con/m2, ≤ 8 tháng nuôi, cỡ ≤ 0,3 kg/con (đối với cá hói, cá chim vây vàng); ≤ 1,0 kg/con (đối với cá song), ≤ 0,25kg/con (đối với cua). |
5 |
Nuôi ngao bãi triều |
|
|
|
|
Dưới 10 tháng |
đồng/m2 |
21.000 |
Mật độ 250-350 con/m2, kích cỡ ≥ 300 con/kg |
|
Trên 10 tháng |
đồng/m2 |
8.000 |
Mật độ 250-350 con/m2, kích cỡ < 300 con/kg |
6 |
Ương ngao giống trong đầm |
đồng/m2 |
15.000 |
Mật độ 5-10 vạn con/kg, kích cỡ > 3 vạn con/kg |
7 |
Cá nước ngọt các loại (trắm, chép, trôi, mè, rô phi). |
đồng/m2 |
21.000 |
Mật độ trung bình 1-3 con/m2, ≤ 6 tháng, ≤ 0,8 kg/con |
8 |
Đặc sản nước ngọt (cá rô đồng, Iươn, chạch, cá lóc, cá trắm đen, rươi, cua, cá cảnh) |
đồng/m2 |
27.000 |
Thời gian (rô đồng, cá lóc, lươn, chạch ≤ 4 tháng; kích cỡ (rô đồng ≤0,05 kg/con, cá lóc ≤0,3 kg/con lươn ≤0,04 kg/con, chạch ≤ 0,03 kg/con). |