Nghị định 18/2020/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đo đạc và bản đồ
Số hiệu | 18/2020/NĐ-CP |
Ngày ban hành | 11/02/2020 |
Ngày có hiệu lực | 01/04/2020 |
Loại văn bản | Nghị định |
Cơ quan ban hành | Chính phủ |
Người ký | Nguyễn Xuân Phúc |
Lĩnh vực | Bất động sản,Vi phạm hành chính |
CHÍNH PHỦ |
CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 18/2020/NĐ-CP |
Hà Nội, ngày 11 tháng 02 năm 2020 |
XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC ĐO ĐẠC VÀ BẢN ĐỒ
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015;
Căn cứ Luật Xử lý vi phạm hành chính ngày 20 tháng 6 năm 2012;
Căn cứ Luật Đo đạc và bản đồ ngày 14 tháng 6 năm 2018;
Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường;
Chính phủ ban hành Nghị định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đo đạc và bản đồ.
1. Nghị định này quy định về hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt, mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả; thẩm quyền xử phạt, thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính trong lĩnh vực đo đạc và bản đồ.
2. Các hành vi vi phạm hành chính khác trong lĩnh vực đo đạc và bản đồ không được quy định tại Nghị định này thì áp dụng quy định tại các Nghị định của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý nhà nước khác có liên quan để xử phạt.
1. Nghị định này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân trong nước và tổ chức, cá nhân nước ngoài có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực đo đạc và bản đồ trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; người có thẩm quyền lập biên bản và thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đo đạc và bản đồ theo quy định tại Nghị định này.
2. Các tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính tại Nghị định này bao gồm:
b) Đơn vị sự nghiệp công lập;
c) Đơn vị sự nghiệp ngoài công lập;
d) Hợp tác xã, Liên hiệp hợp tác xã;
đ) Nhà thầu nước ngoài là tổ chức theo quy định của pháp luật về đấu thầu;
e) Cơ quan nhà nước có hành vi vi phạm mà hành vi đó không thuộc nhiệm vụ quản lý nhà nước được giao;
g) Tổ chức nghề nghiệp hoạt động trong lĩnh vực đo đạc và bản đồ.
Điều 3. Hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả
1. Hình thức xử phạt chính
Đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực đo đạc và bản đồ, tổ chức, cá nhân vi phạm phải chịu một trong các hình thức xử phạt chính sau đây:
a) Cảnh cáo;
b) Phạt tiền.
CHÍNH PHỦ |
CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 18/2020/NĐ-CP |
Hà Nội, ngày 11 tháng 02 năm 2020 |
XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC ĐO ĐẠC VÀ BẢN ĐỒ
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015;
Căn cứ Luật Xử lý vi phạm hành chính ngày 20 tháng 6 năm 2012;
Căn cứ Luật Đo đạc và bản đồ ngày 14 tháng 6 năm 2018;
Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường;
Chính phủ ban hành Nghị định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đo đạc và bản đồ.
1. Nghị định này quy định về hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt, mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả; thẩm quyền xử phạt, thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính trong lĩnh vực đo đạc và bản đồ.
2. Các hành vi vi phạm hành chính khác trong lĩnh vực đo đạc và bản đồ không được quy định tại Nghị định này thì áp dụng quy định tại các Nghị định của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý nhà nước khác có liên quan để xử phạt.
1. Nghị định này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân trong nước và tổ chức, cá nhân nước ngoài có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực đo đạc và bản đồ trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; người có thẩm quyền lập biên bản và thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đo đạc và bản đồ theo quy định tại Nghị định này.
2. Các tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính tại Nghị định này bao gồm:
b) Đơn vị sự nghiệp công lập;
c) Đơn vị sự nghiệp ngoài công lập;
d) Hợp tác xã, Liên hiệp hợp tác xã;
đ) Nhà thầu nước ngoài là tổ chức theo quy định của pháp luật về đấu thầu;
e) Cơ quan nhà nước có hành vi vi phạm mà hành vi đó không thuộc nhiệm vụ quản lý nhà nước được giao;
g) Tổ chức nghề nghiệp hoạt động trong lĩnh vực đo đạc và bản đồ.
Điều 3. Hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả
1. Hình thức xử phạt chính
Đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực đo đạc và bản đồ, tổ chức, cá nhân vi phạm phải chịu một trong các hình thức xử phạt chính sau đây:
a) Cảnh cáo;
b) Phạt tiền.
Tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực đo đạc và bản đồ ngoài việc bị áp dụng hình thức xử phạt quy định tại khoản 1 Điều này, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm có thể bị áp dụng một hoặc nhiều hình thức xử phạt bổ sung như sau:
a) Tước quyền sử dụng giấy phép hoạt động đo đạc và bản đồ, chứng chỉ hành nghề đo đạc và bản đồ từ 03 đến 12 tháng;
b) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;
c) Trục xuất.
3. Biện pháp khắc phục hậu quả
Tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực đo đạc và bản đồ, ngoài việc bị áp dụng hình thức xử phạt quy định tại khoản 1 và 2 Điều này, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm có thể bị áp dụng một hoặc nhiều biện pháp khắc phục hậu quả sau đây:
a) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu;
b) Buộc tháo dỡ công trình hoặc phần công trình xây dựng;
c) Buộc hủy bỏ dữ liệu, sản phẩm đo đạc và bản đồ;
d) Buộc thu hồi dữ liệu, sản phẩm đo đạc và bản đồ, xuất bản phẩm bản đồ;
đ) Buộc cải chính thông tin, sửa chữa dữ liệu, sản phẩm đo đạc và bản đồ, xuất bản phẩm bản đồ;
e) Buộc thực hiện việc giao nộp thông tin, dữ liệu, sản phẩm đo đạc và bản đồ;
g) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện vi phạm hành chính;
h) Buộc tiêu hủy sản phẩm đo đạc và bản đồ, xuất bản phẩm bản đồ;
Điều 4. Mức phạt tiền và thẩm quyền phạt tiền
1. Mức phạt tiền tối đa đối với một hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực đo đạc và bản đồ là 50.000.000 đồng đối với cá nhân và 100.000.000 đồng đối với tổ chức.
2. Mức phạt tiền quy định tại Chương II Nghị định này là mức phạt tiền đối với hành vi vi phạm hành chính của cá nhân, mức phạt tiền đối với hành vi vi phạm hành chính của tổ chức bằng 02 lần mức phạt tiền đối với cùng hành vi vi phạm hành chính của cá nhân.
3. Thẩm quyền phạt tiền của những người được quy định từ Điều 14 đến Điều 22 Nghị định này là thẩm quyền áp dụng đối với một hành vi vi phạm hành chính của cá nhân; đối với hành vi vi phạm của tổ chức, người có thẩm quyền được phạt tiền bằng 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân.
Điều 5. Vi phạm quy định về điều kiện kinh doanh dịch vụ đo đạc và bản đồ
1. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
a) Tẩy xóa, sửa chữa làm sai lệch nội dung chứng chỉ hành nghề đo đạc và bản đồ;
b) Hành nghề đo đạc và bản đồ không đúng với nội dung ghi trong chứng chỉ hành nghề.
2. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
a) Làm sai lệch nội dung trong Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép hoạt động đo đạc và bản đồ;
3. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
a) Hoạt động đo đạc và bản đồ không đúng với nội dung giấy phép hoạt động đo đạc và bản đồ;
b) Tẩy xóa, sửa chữa làm sai lệch nội dung giấy phép hoạt động đo đạc và bản đồ;
c) Hoạt động đo đạc và bản đồ khi giấy phép hoạt động đo đạc và bản đồ hết thời hạn.
6. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Điều 6. Vi phạm quy định trong xây dựng, sử dụng, bảo vệ công trình hạ tầng đo đạc
2. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
b) Tự ý di dời, phá dỡ mốc đo đạc khi không có sự chấp thuận của cơ quan quản lý mốc đo đạc đó.
3. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi phá hủy, làm hư hỏng mốc đo đạc.
5. Biện pháp khắc phục hậu quả:
c) Buộc tháo dỡ trạm định vị vệ tinh đối với hành vi quy định tại khoản 4 Điều này.
2. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
3. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
5. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Điều 8. Vi phạm quy định về kiểm tra chất lượng sản phẩm đo đạc và bản đồ
1. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
2. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
4. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Điều 9. Vi phạm quy định báo cáo về hoạt động đo đạc và bản đồ
1. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng với một trong các hành vi sau:
a) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính đối với hành vi quy định tại khoản 3 Điều này;
5. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Điều 11. Vi phạm quy định về xuất bản, lưu hành sản phẩm đo đạc và bản đồ, xuất bản phẩm bản đồ
5. Biện pháp khắc phục hậu quả:
d) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được đối với hành vi quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều này.
Điều 12. Hành vi cản trở hoạt động đo đạc và bản đồ hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân
a) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính đối với hành vi quy định tại khoản 2 Điều này;
4. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp đối với hành vi quy định tại khoản 2 Điều này.
Điều 14. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp
Chủ tịch Ủy ban nhân dân có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính đối với các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực đo đạc và bản đồ quy định tại Chương II Nghị định này, cụ thể theo quy định tại khoản 1, 2 và 3 Điều này.
1. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 5.000.000 đồng;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép hoạt động đo đạc và bản đồ, chứng chỉ hành nghề đo đạc và bản đồ từ 03 đến 12 tháng;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá 5.000.000 đồng;
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại điểm a khoản 3 Điều 3 Nghị định này.
2. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 25.000.000 đồng;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép hoạt động đo đạc và bản đồ, chứng chỉ hành nghề đo đạc và bản đồ từ 03 đến 12 tháng;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá 25.000.000 đồng;
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại khoản 3 Điều 3 Nghị định này.
3. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép hoạt động đo đạc và bản đồ, chứng chỉ hành nghề đo đạc và bản đồ từ 03 đến 12 tháng;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại khoản 3 Điều 3 Nghị định này.
Thanh tra chuyên ngành và cơ quan được giao nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành tài nguyên và môi trường có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính đối với các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực đo đạc và bản đồ quy định tại Chương II Nghị định này, cụ thể theo quy định tại khoản 1, 2, 3 và 4 Điều này.
a) Phạt cảnh cáo;
b) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá 500.000 đồng;
c) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại điểm a khoản 3 Điều 3 Nghị định này.
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 25.000.000 đồng;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép hoạt động đo đạc và bản đồ, chứng chỉ hành nghề đo đạc và bản đồ từ 03 đến 12 tháng;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá 25.000.000 đồng;
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại khoản 3 Điều 3 Nghị định này.
3. Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành cấp bộ có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 35.000.000 đồng;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép hoạt động đo đạc và bản đồ, chứng chỉ hành nghề đo đạc và bản đồ từ 03 đến 12 tháng;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá 35.000.000 đồng;
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại khoản 3 Điều 3 Nghị định này.
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép hoạt động đo đạc và bản đồ, chứng chỉ hành nghề đo đạc và bản đồ từ 03 đến 12 tháng;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại khoản 3 Điều 3 Nghị định này.
Điều 16. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của lực lượng Công an nhân dân
Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính và áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả của Công an nhân dân thực hiện theo quy định tại Điều 39 Luật Xử lý vi phạm hành chính. Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của cơ quan Công an có thẩm quyền xử phạt đối với hành vi quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 10, khoản 1, 2 và 3 Điều 11, Điều 12, khoản 1, 2 Điều 13 Nghị định này trên địa bàn quản lý và theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao, cụ thể theo quy định tại khoản 1, 2, 3 và 4 Điều này.
a) Phạt tiền đến 10.000.000 đồng;
b) Tước quyền sử dụng giấy phép hoạt động đo đạc và bản đồ, chứng chỉ hành nghề đo đạc và bản đồ từ 03 đến 12 tháng;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá 10.000.000 đồng;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại điểm d, đ và h khoản 3 Điều 3 Nghị định này.
3. Giám đốc Công an cấp tỉnh có quyền:
a) Phạt tiền đến 25.000.000 đồng;
b) Tước quyền sử dụng giấy phép hoạt động đo đạc và bản đồ, chứng chỉ hành nghề đo đạc và bản đồ từ 03 đến 12 tháng;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá 25.000.000 đồng;
d) Trục xuất;
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại điểm d, đ, g và h khoản 3 Điều 3 Nghị định này.
a) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng;
b) Tước quyền sử dụng giấy phép hoạt động đo đạc và bản đồ, chứng chỉ hành nghề đo đạc và bản đồ từ 03 đến 12 tháng;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại điểm d, đ, g và h khoản 3 Điều 3 Nghị định này.
5. Cục trưởng Cục Quản lý xuất nhập cảnh có quyền:
a) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng;
b) Tước quyền sử dụng giấy phép hoạt động đo đạc và bản đồ, chứng chỉ hành nghề đo đạc và bản đồ từ 03 đến 12 tháng;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;
d) Trục xuất;
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại điểm d, đ, g và h khoản 3 Điều 3 Nghị định này.
Điều 17. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Bộ đội biên phòng
Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Bộ đội biên phòng có thẩm quyền xử phạt và áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm b khoản 1 và khoản 3 Điều 10, khoản 2 Điều 11, Điều 12, khoản 1 và 2 Điều 13 Nghị định này, trên địa bàn quản lý và theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao, cụ thể theo quy định tại khoản 1 và 2 Điều này.
a) Phạt tiền đến 10.000.000 đồng;
b) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá 10.000.000 đồng;
c) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại điểm d và đ khoản 3 Điều 3 Nghị định này.
a) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng;
b) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;
c) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại điểm d, đ và g khoản 3 Điều 3 Nghị định này.
Điều 18. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Cảnh sát biển
Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Cảnh sát biển có thẩm quyền xử phạt và áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm hành chính quy định tại khoản 1, điểm b khoản 2, khoản 3 và 4 Điều 5, khoản 2, 3 và 4 Điều 6, điểm c và d khoản 2, điểm b và d khoản 3 Điều 7, điểm b khoản 1 và khoản 3 Điều 10, khoản 1, 2 và 3 Điều 11, Điều 12, khoản 1 và 2 Điều 13 Nghị định này, trên địa bàn quản lý và theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao, cụ thể theo quy định tại khoản 1, 2, 3, 4 và 5 Điều này.
2. Hải đội trưởng Hải đội Cảnh sát biển có quyền:
a) Phạt tiền đến 10.000.000 đồng;
b) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá 10.000.000 đồng;
c) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại điểm d, đ và h khoản 3 Điều 3 Nghị định này.
3. Hải đoàn trưởng Hải đoàn Cảnh sát biển có quyền:
a) Phạt tiền đến 15.000.000 đồng;
b) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá 15.000.000 đồng;
c) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại điểm d, đ, g và h khoản 3 Điều 3 Nghị định này.
4. Tư lệnh vùng Cảnh sát biển có quyền:
a) Phạt tiền đến 25.000.000 đồng;
b) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá 25.000.000 đồng;
c) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại điểm d, đ, g và h khoản 3 Điều 3 Nghị định này.
5. Tư lệnh Cảnh sát biển có quyền:
a) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng;
b) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;
c) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại điểm d, đ, g và h khoản 3 Điều 3 Nghị định này.
Điều 19. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Hải quan
Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Hải quan có thẩm quyền xử phạt và áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi quy định tại điểm b khoản 1 và khoản 3 Điều 10, khoản 2 Điều 11 Nghị định này, trên địa bàn quản lý và theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao, cụ thể theo quy định tại khoản 1, 2 và 3 Điều này.
a) Phạt tiền đến 25.000.000 đồng;
b) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá 25.000.000 đồng;
c) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại điểm d, đ, g và h khoản 3 Điều 3 Nghị định này.
a) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng;
b) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá 50.000.000 đồng;
c) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại điểm d, đ, g và h khoản 3 Điều 3 Nghị định này.
3. Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan có quyền:
a) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng;
b) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;
c) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại điểm d, đ, g và h khoản 3 Điều 3 Nghị định này.
Điều 20. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Quản lý thị trường
Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Quản lý thị trường có thẩm quyền xử phạt và áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi quy định tại điểm b khoản 1 và khoản 3 Điều 10, khoản 2 Điều 11 Nghị định này, trên địa bàn quản lý và theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao, cụ thể theo quy định tại khoản 1, 2 và 3 Điều này.
1. Đội trưởng Đội Quản lý thị trường có quyền:
a) Phạt tiền đến 25.000.000 đồng;
b) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá 25.000.000 đồng;
c) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm d, đ, g và h khoản 3 Điều 3 Nghị định này.
2. Cục trưởng Cục Quản lý thị trường cấp tỉnh, Cục trưởng Cục Nghiệp vụ quản lý thị trường có quyền:
a) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng;
b) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá 50.000.000 đồng;
c) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại điểm g và h khoản 3 Điều 3 Nghị định này.
3. Tổng cục trưởng Tổng cục Quản lý thị trường có quyền:
a) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng;
b) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;
c) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại điểm d, đ, g và h khoản 3 Điều 3 Nghị định này.
Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Cảng vụ hàng hải, Cảng vụ hàng không, Cảng vụ đường thủy nội địa có thẩm quyền xử phạt và áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm hành chính quy định tại điểm b khoản 1 và khoản 3 Điều 10, khoản 2 Điều 11 Nghị định này, trên địa bàn quản lý và theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao, cụ thể theo quy định tại khoản 1 và 2 Điều này.
a) Phạt tiền đến 25.000.000 đồng;
b) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá 25.000.000 đồng;
c) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại điểm d, đ, g và h khoản 3 Điều 3 Nghị định này.
a) Thanh tra chuyên ngành và cơ quan được giao nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành giao thông vận tải, công thương, nông nghiệp và phát triển nông thôn có thẩm quyền xử phạt và áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi quy định tại Điều 5, Điều 7, Điều 8 và Điều 10 Nghị định này;
b) Thanh tra chuyên ngành và cơ quan được giao nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành xây dựng có thẩm quyền xử phạt và áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm hành chính quy định tại Điều 5, Điều 6, Điều 7, Điều 8 và Điều 10 Nghị định này.
a) Phạt cảnh cáo;
b) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá 500.000 đồng;
c) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại điểm a và điểm h khoản 3 Điều 3 Nghị định này.
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 25.000.000 đồng;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép hoạt động đo đạc và bản đồ, chứng chỉ hành nghề đo đạc và bản đồ từ 03 đến 12 tháng;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá 25.000.000 đồng;
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại điểm c, d và h khoản 3 Điều 3 Nghị định này.
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép hoạt động đo đạc và bản đồ, chứng chỉ hành nghề đo đạc và bản đồ từ 03 đến 12 tháng;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại điểm c, d và h khoản 3 Điều 3 Nghị định này.
Điều 23. Thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính
Người có thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính trong lĩnh vực đo đạc và bản đồ gồm:
1. Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính quy định tại Chương III Nghị định này.
2. Trưởng đoàn kiểm tra về đo đạc và bản đồ, công chức, viên chức, người thuộc lực lượng Công an nhân dân, Quân đội nhân dân trong các cơ quan quy định từ Điều 14 đến Điều 22 của Nghị định này đang thi hành công vụ, nhiệm vụ theo chức năng nhiệm vụ được giao thanh tra, kiểm tra trong lĩnh vực đo đạc và bản đồ.
1. Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 4 năm 2020.
2. Nghị định này bãi bỏ khoản 3 Điều 1, Chương 3 và cụm từ "đo đạc và bản đồ" tại tên Nghị định, căn cứ ban hành, tên Chương 4, tại khoản 1 Điều 1, tại Điều 2, khoản 1 Điều 3, điểm a khoản 1 Điều 20 của Nghị định số 173/2013/NĐ-CP ngày 13 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực khí tượng thủy văn, đo đạc và bản đồ; bãi bỏ cụm từ "đo đạc và bản đồ" tại Nghị định số 84/2017/NĐ-CP ngày 18 tháng 07 năm 2017 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 173/2013/NĐ-CP ngày 13 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực khí tượng thủy văn, đo đạc và bản đồ.
Điều 25. Điều khoản chuyển tiếp
1. Những hành vi vi phạm xảy ra trước khi Nghị định này có hiệu lực thi hành nhưng chưa bị xử phạt mà đang được xem xét, giải quyết hoặc sau khi Nghị định này có hiệu lực thi hành mới bị phát hiện thì áp dụng theo quy định tại Nghị định số 173/2013/NĐ-CP và Nghị định số 84/2017/NĐ-CP để xử phạt. Trường hợp các quy định về xử phạt tại Nghị định này có lợi cho tổ chức, cá nhân thì áp dụng quy định tại Nghị định này để xử phạt.
2. Hành vi vi phạm đã có quyết định xử phạt có hiệu lực thi hành nhưng chưa chấp hành hoặc chấp hành chưa xong thì thi hành theo quyết định xử phạt trước đó.
1. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, các cơ quan, tổ chức và cá nhân liên quan chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này.
2. Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ của mình có trách nhiệm tổ chức và hướng dẫn thi hành Nghị định này./.
|
TM. CHÍNH PHỦ |