Chủ nhật, Ngày 27/10/2024

Kế hoạch 86/KH-UBND triển khai Đề án “Bảo tồn và phát triển nghề, làng nghề Hà Nội giai đoạn 2010 - 2020"

Số hiệu 86/KH-UBND
Ngày ban hành 04/07/2011
Ngày có hiệu lực 04/07/2011
Loại văn bản Kế hoạch
Cơ quan ban hành Thành phố Hà Nội
Người ký Nguyễn Huy Tưởng
Lĩnh vực Văn hóa - Xã hội

ỦY BAN NHÂN DÂN
THÀNH PHỐ HÀ NỘI

--------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------------

Số: 86/KH-UBND

Hà Nội, ngày 04 tháng 07 năm 2011

 

KẾ HOẠCH

TRIỂN KHAI “ĐỀ ÁN BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN NGHỀ, LÀNG NGHỀ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2010 ĐẾN NĂM 2020” GIAI ĐOẠN 2011-2015

Căn cứ Quyết định số 554/QĐ-UBND ngày 27/1/2011 của UBND Thành phHà Nội vviệc phê duyệt Đán bảo tồn và phát triển nghề, làng nghề Hà Nội giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2020.

UBND Thành phban hành Kế hoạch triển khai “Đề án bảo tồn và phát triển ngh, làng nghề Hà Nội giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2020” giai đoạn 2011 - 2015.

I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU

- Nhm triển khai thực hiện có hiệu quả các mục tiêu của Đề án Bảo tồn và phát triển làng nghề:

+ Khôi phục và phát triển các làng nghề, ngành nghề thủ công, thủ công mỹ nghệ truyền thng.

+ Phát trin nghề, làng nghề bảo đảm phát triển một cách bền vững, bảo tồn, phát huy được các yếu t truyền thng, sử dụng nhiu lao động tại chỗ, sử dụng ngun nguyên vật liệu trong nước và không gây nh hưởng đến ô nhiễm môi trường.

+ Chú trọng phát triển các sản phẩm thủ công tiêu biểu có thế mnh xuất khu, giá trị kinh tế cao như: gốm s, đồ g, mây tre đan, sơn mài, khảm trai, dệt lụa, hàng mỹ nghệ... gn sn xut làng nghề với các hoạt động du lịch, văn hóa, lễ hội truyền thống.

+ Chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động tại các làng nghề.

- Các cấp, các ngành cụ thể hóa Kế hoạch này và tổ chức chỉ đạo quyết liệt, liên tục theo từng lĩnh vực, nhiệm vụ được phân công. Chú trọng việc phối hợp chặt chẽ giữa các ngành, các cấp và sự hỗ trợ của Trung ương để triển khai đồng bộ các giải pháp từ việc hoàn chnh các cơ chế, chính ch, tuyên truyền giáo dục, tăng cường công tác qun lý nhà nước về làng nghề, bảo tồn làng nghề, phát triển làng nghvà việc triển khai thực hiện các chương trình đu tư xây dựng các dự án cụ thể mà Đán đã đề ra.

- Đẩy mạnh công tác xã hội hóa, huy động tối đa các nguồn lực đầu tư trong nước và quc tế đ trin khai thực hiện hiệu quả các mục tiêu đã đề ra của Đề án bảo tồn và phát triển làng ngh.

II. NỘI DUNG VÀ NHIỆM VỤ GIAI ĐOẠN 2011 – 2015

1. Phát triển làng nghề truyền thống kết hợp du lịch:

1.1. Nội dung thực hiện:

- Đầu tư, ci tạo cơ sở hạ tầng làng nghề như: đường giao thông, vỉa hè, hệ thng thoát nước, điện chiếu sáng, bãi đỗ xe, điểm đón khách du lịch.

- Tôn tạo các công trình văn hóa, di tích lịch sử: Đình, chùa, nhà th, nhà thờ tổ nghề để minh chứng về truyền thng làng nghề.

- Xây dựng trung tâm giới thiệu sản phẩm, hệ thng dịch vụ ăn ung, văn hóa, văn nghệ theo đặc thù của từng làng nghề.

- Có sơ đồ hướng dẫn hệ thống giao thông trong làng nghề, các vị trí di tích lịch sử, trung tâm thương mại dịch vụ, điểm đến của làng nghề được đặt ngay từ đầu làng bằng 2 ngôn ngữ Anh - Việt. Phát hành t rơi giới thiệu quá trình hình thành phát triển nghề, làng nghề.

- Htrợ một số cơ sở sản xuất hoàn thiện việc tổ chức sn xuất và có điều kiện cho khách làm thmột scông đoạn để lựa chọn là đim đến trong làng nghề.

- Tập huấn k năng phục vụ du lịch cho các hộ sản xuất.

- Xây dựng các tour du lịch ngay tại làng nghề kết hợp với cảnh quan thiên nhiên, đồng thời gắn với các tour du lịch khác.

- Đảm bảo an ninh, an toàn, trật tự, văn minh thương mại.

1.2. Lộ trình thực hiện:

- Năm 2011: Triển khai công tác chuẩn bị đầu tư xây dựng 2 dự án làng nghề truyền thng kết hợp với du lịch.

- Giai đoạn 2012-2015: Tiếp tục triển khai và hoàn chnh xây dựng 02 làng nghề của năm 2011 và triển khai xây dựng tiếp 8 làng nghề truyền thng kết hợp du lịch khác.

2. Làng nghề cần xử lý ô nhiễm môi trường:

2.1. Nội dung thực hiện:

[...]