Kế hoạch 64/KH-SGD&ĐT bồi dưỡng cán bộ quản lý, giáo viên mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, phổ thông, giáo dục thường xuyên và nhân viên trường học, năm học 2012-2013 do Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Lào Cai ban hành
Số hiệu | 64/KH-SGD&ĐT |
Ngày ban hành | 30/05/2012 |
Ngày có hiệu lực | 30/05/2012 |
Loại văn bản | Kế hoạch |
Cơ quan ban hành | Tỉnh Lào Cai |
Người ký | Trương Kim Minh |
Lĩnh vực | Giáo dục |
UBND TỈNH LÀO CAI |
CỘNG HÒA XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 64/KH-SGD&ĐT |
Lào Cai, ngày 30 tháng 05 năm 2012 |
Căn cứ các Thông tư số 30, 31, 32, 33/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011 của Bộ GD&ĐT; Thông tư số 36/2011/TT-BGDĐT ngày 17/8/2011 của Bộ GD&ĐT về việc ban hành chương trình bồi dưỡng thường xuyên cho các cấp học THPT, THCS, Tiểu học, GDTX và Mầm non;
Căn cứ công văn số 50-HD/BTGTW ngày 04/5/2012 của Ban Tuyên giáo Trung ương về việc hướng dẫn BD chính trị hè 2012 cho đội ngũ giảng viên, giáo viên hệ thống giáo dục quốc dân và sinh hoạt chính trị đầu khóa của học sinh, sinh viên;
Căn cứ tình hình thực tiễn công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên của Tỉnh Lào Cai;
Sở Giáo dục và Đào tạo xây dựng kế hoạch bồi dưỡng CBQL, giáo viên mầm non, tiểu học, THCS, THPT, GDTX và nhân viên trường học năm học 2012 - 2013 như sau:
1. CBQL, giáo viên, nhân viên được cập nhật kiến thức về chính trị, KT-XH, chuyên môn, nghiệp vụ; nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp và các năng lực theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp, yêu cầu phát triển giáo dục địa phương.
2. Đẩy mạnh các hoạt động bồi dưỡng và nâng cao năng lực tự học, tự bồi dưỡng của CBQL, giáo viên, nhân viên đáp ứng đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục.
3. Tổ chức các lớp bồi dưỡng tập trung và bồi dưỡng thường xuyên trong năm học theo đúng kế hoạch, đảm bảo nội dung và thời gian.
4. Đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức bồi dưỡng; coi trọng bồi dưỡng thông qua hoạt động tự nghiên cứu, trao đổi, thảo luận, thực hành và sử dụng các thiết bị, đồ dùng, phương tiện dạy học của CBQL, giáo viên, nhân viên trong quá trình tập huấn, bồi dưỡng.
1. Đảm bảo tất cả cán bộ, giáo viên, nhân viên đều được tham gia bồi dưỡng. Nội dung bồi dưỡng phải bám sát các chương trình bồi dưỡng CBQL và chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên các cấp học. Cán bộ quản lý phải tham gia tất cả chương trình bồi dưỡng của giáo viên.
2. Bồi dưỡng có trọng tâm, tập trung vào các vấn đề mới, những vấn đề thực tiễn đội ngũ đang gặp khó khăn; đảm bảo tính kế thừa và tính hệ thống giữa những nội dung bồi dưỡng trong các năm trước và năm học này; không gây quá tải đối với giáo viên và các nhà trường trong công tác bồi dưỡng.
3. Công tác bồi dưỡng được thực hiện ở nhiều cấp từ tỉnh đến trường. Ở cấp tỉnh bồi dưỡng giáo viên cốt cán cho cấp huyện và trực tiếp bồi dưỡng CBQL, giáo viên, nhân viên các đơn vị trực thuộc.
4. Phát huy vai trò nòng cốt của nhà trường trong việc tổ chức bồi dưỡng giáo viên theo các hình thức tự học cá nhân, học tập theo tổ chuyên môn, học tập theo nhóm giáo viên; phát huy vai trò trường giúp trường trong công tác bồi dưỡng.
5. Các điều kiện phục vụ phải chuẩn bị đầy đủ trước khi tổ chức bồi dưỡng. Tài liệu các chuyên đề bồi dưỡng do giáo viên cốt cán cấp tỉnh xây dựng, biên soạn, thẩm định và cung cấp cho cán bộ quản lý, giáo viên dự hội nghị.
6. Các nội dung bồi dưỡng (bắt buộc và tự chọn) phải được đánh giá, kết quả đánh giá làm cơ sở phân xếp loại giáo viên và đánh giá nhà trường cuối năm học.
1. Bồi dưỡng Cán bộ quản lý
* Bồi dưỡng chính trị
(1) Những nội dung cơ bản và những điểm mới của Kết luận Hội nghị lần thứ ba và Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư BCH Trung ương Đảng khóa XI gắn với những vấn đề KT-XH của tỉnh, của huyện, thành phố và Nghị quyết Đại hội, chương trình, kế hoạch hành động của Đảng bộ địa phương.
(2) Những nội dung về chính sách phát triển các cấp học, triển khai các chương trình giáo dục của tỉnh gắn với quán triệt nhiệm vụ năm học 2012 - 2013.
* Bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ quản lý
- Cấp Mầm non:
(1) Phương pháp lập kế hoạch, kiểm tra đánh giá.
(2) Tập huấn phần mềm phổ cập mầm non.
(3) Công tác phụ trách lớp, PP dạy lớp ghép học.
UBND TỈNH LÀO CAI |
CỘNG HÒA XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 64/KH-SGD&ĐT |
Lào Cai, ngày 30 tháng 05 năm 2012 |
Căn cứ các Thông tư số 30, 31, 32, 33/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011 của Bộ GD&ĐT; Thông tư số 36/2011/TT-BGDĐT ngày 17/8/2011 của Bộ GD&ĐT về việc ban hành chương trình bồi dưỡng thường xuyên cho các cấp học THPT, THCS, Tiểu học, GDTX và Mầm non;
Căn cứ công văn số 50-HD/BTGTW ngày 04/5/2012 của Ban Tuyên giáo Trung ương về việc hướng dẫn BD chính trị hè 2012 cho đội ngũ giảng viên, giáo viên hệ thống giáo dục quốc dân và sinh hoạt chính trị đầu khóa của học sinh, sinh viên;
Căn cứ tình hình thực tiễn công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên của Tỉnh Lào Cai;
Sở Giáo dục và Đào tạo xây dựng kế hoạch bồi dưỡng CBQL, giáo viên mầm non, tiểu học, THCS, THPT, GDTX và nhân viên trường học năm học 2012 - 2013 như sau:
1. CBQL, giáo viên, nhân viên được cập nhật kiến thức về chính trị, KT-XH, chuyên môn, nghiệp vụ; nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp và các năng lực theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp, yêu cầu phát triển giáo dục địa phương.
2. Đẩy mạnh các hoạt động bồi dưỡng và nâng cao năng lực tự học, tự bồi dưỡng của CBQL, giáo viên, nhân viên đáp ứng đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục.
3. Tổ chức các lớp bồi dưỡng tập trung và bồi dưỡng thường xuyên trong năm học theo đúng kế hoạch, đảm bảo nội dung và thời gian.
4. Đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức bồi dưỡng; coi trọng bồi dưỡng thông qua hoạt động tự nghiên cứu, trao đổi, thảo luận, thực hành và sử dụng các thiết bị, đồ dùng, phương tiện dạy học của CBQL, giáo viên, nhân viên trong quá trình tập huấn, bồi dưỡng.
1. Đảm bảo tất cả cán bộ, giáo viên, nhân viên đều được tham gia bồi dưỡng. Nội dung bồi dưỡng phải bám sát các chương trình bồi dưỡng CBQL và chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên các cấp học. Cán bộ quản lý phải tham gia tất cả chương trình bồi dưỡng của giáo viên.
2. Bồi dưỡng có trọng tâm, tập trung vào các vấn đề mới, những vấn đề thực tiễn đội ngũ đang gặp khó khăn; đảm bảo tính kế thừa và tính hệ thống giữa những nội dung bồi dưỡng trong các năm trước và năm học này; không gây quá tải đối với giáo viên và các nhà trường trong công tác bồi dưỡng.
3. Công tác bồi dưỡng được thực hiện ở nhiều cấp từ tỉnh đến trường. Ở cấp tỉnh bồi dưỡng giáo viên cốt cán cho cấp huyện và trực tiếp bồi dưỡng CBQL, giáo viên, nhân viên các đơn vị trực thuộc.
4. Phát huy vai trò nòng cốt của nhà trường trong việc tổ chức bồi dưỡng giáo viên theo các hình thức tự học cá nhân, học tập theo tổ chuyên môn, học tập theo nhóm giáo viên; phát huy vai trò trường giúp trường trong công tác bồi dưỡng.
5. Các điều kiện phục vụ phải chuẩn bị đầy đủ trước khi tổ chức bồi dưỡng. Tài liệu các chuyên đề bồi dưỡng do giáo viên cốt cán cấp tỉnh xây dựng, biên soạn, thẩm định và cung cấp cho cán bộ quản lý, giáo viên dự hội nghị.
6. Các nội dung bồi dưỡng (bắt buộc và tự chọn) phải được đánh giá, kết quả đánh giá làm cơ sở phân xếp loại giáo viên và đánh giá nhà trường cuối năm học.
1. Bồi dưỡng Cán bộ quản lý
* Bồi dưỡng chính trị
(1) Những nội dung cơ bản và những điểm mới của Kết luận Hội nghị lần thứ ba và Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư BCH Trung ương Đảng khóa XI gắn với những vấn đề KT-XH của tỉnh, của huyện, thành phố và Nghị quyết Đại hội, chương trình, kế hoạch hành động của Đảng bộ địa phương.
(2) Những nội dung về chính sách phát triển các cấp học, triển khai các chương trình giáo dục của tỉnh gắn với quán triệt nhiệm vụ năm học 2012 - 2013.
* Bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ quản lý
- Cấp Mầm non:
(1) Phương pháp lập kế hoạch, kiểm tra đánh giá.
(2) Tập huấn phần mềm phổ cập mầm non.
(3) Công tác phụ trách lớp, PP dạy lớp ghép học.
(4) Tập huấn sinh hoạt chuyên đề theo vành đai.
(5) Tập huấn nghiệp vụ phổ cập mầm non.
(6) Tập huấn chuẩn hiệu trưởng trường mầm non
- Cấp Tiểu học:
(1) Phương pháp dạy Tiếng Việt như ngôn ngữ thứ 2.
(2) Bồi dưỡng phương pháp dạy học sinh khuyết tật học hòa nhập.
(3) Đổi mới sinh hoạt chuyên môn.
(4) Tập huấn về giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.
(5) Tập huấn về mô hình trường học mới.
(6) Phương pháp lấy học sinh làm trung tâm.
(7) Bồi dưỡng chuyên đề về phương pháp giải các bài toán, Tiếng việt nâng cao.
(8) Tập huấn chuẩn hiệu trưởng trường Tiểu học.
- Cấp THCS:
(1) Quán triệt đề án phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục 2011-2015;
(2) Đổi mới công tác chỉ đạo, quản lý giáo dục THCS.
(3) Công tác nghiên cứu khoa học; tổng kết kinh nghiệm và sáng kiến giáo dục.
(4) Quản lý, sử dụng các hồ sơ quản lý chuyên môn.
- Cấp THPT và GDTX:
(1) Quán triệt đề án phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục 2011-2015; nhiệm vụ trọng tâm năm học 2012-2013.
(2) Đổi mới công tác chỉ đạo, quản lý giáo dục THCS.
(3) Công tác nghiên cứu khoa học; tổng kết kinh nghiệm và sáng kiến giáo dục
(4) Quản lý, sử dụng các hồ sơ quản lý chuyên môn
(5) Quản lý chương trình, kế hoạch bồi dưỡng ôn thi tốt nghiệp.
(6) Bồi dưỡng một số kỹ năng của kỹ năng kỹ thuật cho cán bộ quản lý.
(7) Tổ chức tập huấn nâng cao năng lực cho CBQL TT GDTX và trung tâm học tập cộng đồng (theo công văn số 2393/BDGĐT-GDTX ngày 20/4/2012 của Bộ GD&ĐT).
Lưu ý: Nội dung bồi dưỡng nhằm bồi dưỡng một số kỹ năng kỹ thuật cho CBQL trường học các cấp đế đáp ứng ngay nhiệm vụ quản lý, chỉ đạo nhà trường. Ngoài những nội dung này, CBQL được bồi dưỡng theo chương trình quy định tại Quyết định sổ 382/2012/QĐ-BGD&ĐT.
2. Bồi dưỡng giáo viên theo chương trình bồi dưỡng thường xuyên
2.1. Khối kiến thức bắt buộc (60 tiết).
* Bồi dưỡng chính trị (16 tiết).
(1) Những nội dung cơ bản và những điểm mới của Kết luận Hội nghị lần thứ ba và Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư BCH Trung ương Đảng khóa XI gắn với những vấn đề KT-XH của tỉnh, của huyện, thành phố và Nghị quyết Đại hội, chương trình, kế hoạch hành động của Đảng bộ địa phương.
(2) Những nội dung về chính sách phát triển các cấp học, triển khai các chương trình giáo dục của tỉnh gắn với quán triệt nhiệm vụ năm học 2012 - 2013.
* Bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục của địa phương (48 tiết).
- Cấp Mầm non:
(1) Phương pháp dạy trẻ tiếng việt như ngôn ngữ thứ 2.
(2) Công tác phụ trách lớp, phương pháp dạy lớp ghép.
(3) Bồi dưỡng thường xuyên theo mô đun.
(4) Tập huấn sinh hoạt chuyên đề.
(5) Hướng dẫn làm đồ dùng dạy học bằng nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương.
(6) Phương pháp dạy song ngữ.
(7) Bồi dưỡng kiến thức về công nghệ thông tin.
- Cấp Tiểu học:
(1) Phương pháp dạy tiếng việt như ngôn ngữ thứ hai.
(2) Bồi dưỡng phương pháp dạy học sinh khuyết tật học hòa nhập.
(3) Bồi dưỡng chuyên đề phương pháp giải các bài toán, tiếng việt nâng cao.
(4) Tập huấn về giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.
(5) Tập huấn về mô hình trường học mới.
(6) Đổi mới sinh hoạt chuyên môn; phương pháp lấy học sinh làm trung tâm.
(7) Bồi dưỡng kiến thức về công nghệ thông tin.
- Cấp THCS:
(1) Dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng
(2) Đổi mới phương pháp dạy học:
(3) Nghiên cứu khoa học; tổng kết kinh nghiệm và sáng kiến giáo dục.
(4) Các chuyên đề bộ môn: Bồi dưỡng học sinh giỏi, dạy học các nội dung khó trong chương trình.
(5) Tập huấn bộ công cụ đánh giá năng lực trí tuệ học sinh trung học.
(6) Tập huấn về giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống, công tác tư vấn học đường.
(7) Bồi dưỡng Tổ trưởng CM, GVCN, tập huấn giáo viên cốt cán cấp THCS.
(8) Bồi dưỡng giáo viên THCS vùng khó khăn nhất.
- Cấp THPT và GDTX:
(1) Dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng
(2) Đổi mới phương pháp dạy học:
(3) Nghiên cứu khoa học; tổng kết kinh nghiệm và sáng kiến giáo dục.
(4) Chương trình, nội dung ôn tập thi tốt nghiệp THPT các môn học.
(5) Các chuyên đề bộ môn: Bồi dưỡng học sinh giỏi, dạy học các nội dung khó trong chương trình.
(6) Bồi dưỡng học sinh giỏi, ôn thi tốt nghiệp, biên soạn đề kiểm tra.
(7) Tập huấn bộ công cụ đánh giá năng lực trí tuệ học sinh trung học.
(8) Bồi dưỡng Tổ trưởng CM, GVCN, tập huấn giáo viên cốt cán cấp THPT.
(9) Bồi dưỡng ứng dụng công nghệ thông tin các phần mềm quản lý tài sản, tài chính, thiết bị thư viện, Khai thác sử dụng mạng internet, tập huấn triển khai phần mềm V.EMIS, kỹ thuật khai thác, sử dụng, thiết lập Website.
(10) Tổ chức tập huấn nâng cao năng lực cho GV TT GDTX và trung tâm học tập cộng đồng (theo công văn số 2393/BDGĐT-GDTX ngày 20/4/2012 của Bộ GD&ĐT)
2.2. Khối kiến thức tự chọn (60 tiết).
- Cấp Mầm non: Các Mô đun MN 3, 8, 9, 18, 19, 20 tại Thông tư số 36/2011/TT-BGDĐT ngày 17/8/2011 của Bộ GD&ĐT.
- Cấp Tiểu học: Các Mô đun TH 7, 31, 15, 16, 23, 41 tại Thông tư số 32/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011 của Bộ GD&ĐT.
- Cấp THCS: Các Mô đun THCS 1, 2, 3, 11, 16, 31 tại Thông tư số 31/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011 của Bộ GD&ĐT.
- Cấp THPT: Các Mô đun THPT 1, 2, 3, 11, 30, 31 tại Thông tư số 30/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011 của Bộ GD&ĐT.
- Giáo dục thường xuyên: Các Mô đun GDTX 6, 7, 13, 17, 22, 27 tại Thông tư số 33/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011 của Bộ GD&ĐT.
3. Bồi dưỡng nâng cao năng lực một số kỹ năng cho giáo viên chuyên biệt
- Bồi dưỡng kỹ năng nghe, nói và khả năng giao tiếp cho giáo viên Tiếng Anh nòng cốt các trường THCS, THPT. (Có kế hoạch riêng)
- Bồi dưỡng một số kỹ năng cơ bản cho giáo viên Âm nhạc, Mỹ thuật của các trường Mầm non, Tiểu học, THCS (Có kế hoạch riêng)
- Bồi dưỡng kiến thức CNTT cho giáo viên, CBQL các cấp Mầm non, Tiểu học, THCS, THPT và GDTX.
4. Bồi dưỡng nhân viên trường học
(1) Tập huấn cán bộ y tế và giáo viên kiêm nhiệm công tác y tế tại các trường.
(2) Bồi dưỡng nhân viên quản lý thiết bị dạy học.
(3) Quản lý tài chính trong trường học.
1. Bồi dưỡng tập trung
- Thông qua các lớp tập huấn, lớp bồi dưỡng trong hè và trong năm học do Sở Giáo dục và Đào tạo, Phòng Giáo dục và Đào tạo tổ chức.
- Thông qua lớp bồi dưỡng chuyên sâu do trường Cao đẳng sư phạm, trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch thực hiện.
2. Bồi dưỡng thường xuyên trong năm học
- Nhà trường tổ chức bồi dưỡng giáo viên theo hình thức tự học của giáo viên, học tập theo tổ chuyên môn, theo nhóm giáo viên của từng trường hoặc cụm trường hay bằng các hình thức khác (như bồi dưỡng từ xa, bồi dưỡng qua mạng internet...); được thực hiện trong năm học.
- Tập trung giáo viên liên trường, cụm trường hoặc theo bộ môn của huyện, thành phố để cốt cán bộ môn cấp huyện (đối với Mầm non, Tiểu học, THCS), cấp tỉnh (đối với THPT, GDTX) giải đáp thắc mắc, hướng dẫn tự học, luyện tập kỹ năng.
V. ĐỐI TƯỢNG, THÀNH PHẦN, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM BỒI DƯỠNG
1. Giảng viên, báo cáo viên
1.1. Bồi dưỡng tập trung tại tỉnh và các trường chuyên nghiệp
- Các nhà khoa học ở các Vụ, Viện của Bộ Giáo dục và Đào tạo hoặc giảng viên của các Học viện, trường Đại học (do Sở GD&ĐT mời).
- Cốt cán cấp tỉnh (Sở GD&ĐT quyết định tổ cốt cán theo cấp học, môn học)
- Lãnh đạo Sở GD&ĐT, Lãnh đạo Ban tuyên giáo Tỉnh ủy.
- Giảng viên trường CĐSP, trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch.
1.2. Bồi dưỡng tập trung tại huyện, thành phố
- Cốt cán cấp tỉnh (do Phòng GD&ĐT mời).
- Cốt cán cấp huyện (Phòng GD&ĐT quyết định tổ cốt cán theo cấp học, môn học)
- Lãnh đạo Phòng, Lãnh đạo Ban Tuyên giáo huyện, thành phố.
1.3. Bồi dưỡng thường xuyên tại trường
- Cốt cán cấp tỉnh, huyện (do nhà trường mời).
- Cốt cán bộ môn của nhà trường (Hiệu trưởng quyết định theo môn học).
- Lãnh đạo nhà trường (Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng).
2. Đối tượng, thành phần tham gia bồi dưỡng
2.1. Bồi dưỡng tập trung tại tỉnh
* Cấp Mầm non, Tiểu học, THCS:
- Lãnh đạo và chuyên viên chỉ đạo chuyên môn các cấp học Mầm non, Tiểu học, THCS của Phòng GD&ĐT huyện, thành phố và Sở Giáo dục và Đào tạo.
- Giáo viên cốt cán các bộ môn của Mầm non, Tiểu học, THCS huyện, thành phố.
- Hiệu trưởng các trường: Mầm non, Mẫu giáo, Tiểu học, Phổ thông cơ sở (có cấp tiểu học), THCS các huyện, thành phố.
- Giáo viên chuyên biệt bồi dưỡng tại trường Cao đẳng sư phạm và trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch.
* Cấp THPT và GDTX:
- Lãnh đạo và chuyên viên phòng chỉ đạo chuyên môn của Sở Giáo dục và Đào tạo có liên quan đến cấp THPT và GDTX.
- Cán bộ quản lý, giáo viên trường THPT, trường phổ thông có nhiều cấp học, trung tâm GDTX trong toàn tỉnh.
- Lãnh đạo, chuyên viên Phòng GD&ĐT phụ trách công tác GDTX, TT HTCĐ.
2.2. Bồi dưỡng tập trung tại huyện, thành phố
* Cấp Mầm non:
- Cán bộ quản lý, giáo viên trường Mầm non, Mẫu giáo trong huyện, thành phố.
- Lãnh đạo, chuyên viên chỉ đạo chuyên môn Mầm non của Phòng GD&ĐT.
* Cấp Tiểu học:
- Cán bộ quản lý Tiểu học, cán bộ quản lý trường PTCS phụ trách Tiểu học, giáo viên trường tiểu học trong huyện, thành phố.
- Lãnh đạo, chuyên viên chỉ đạo chuyên môn tiểu học của Phòng GD&ĐT.
* Cấp THCS:
- Cán bộ quản lý, giáo viên trường THCS trong huyện, thành phố.
- Lãnh đạo, chuyên viên chỉ đạo chuyên môn THCS của Phòng GD&ĐT.
2.3. Bồi dưỡng thường xuyên tại trường: Cán bộ quản lý, giáo viên.
3. Thời gian, địa điểm (có biểu đính kèm theo).
* CBQL, giáo viên MN, TH vàTHCS: tổ chức bồi dưỡng trong tháng 8/2012, tại các huyện, TP.
* CBQL, giáo viên THPT, GDTX
Đợt 1: Từ ngày 30/7/2012 đến ngày 4/8/2012, tại Thị trấn Sa Pa.
Gồm các môn: Toán, Vật lý, Sinh học, Ngoại ngữ, GDCD, Thể dục - GDQP&AN.
Đợt 2: Từ ngày 7/8/2012 đến ngày 12/8/2012, tại Thị trấn Sa Pa.
Gồm các môn: Ngữ văn, Lịch sử, Hóa học, Địa lý, Tin học, Công nghệ.
VI. ĐÁNH GIÁ VÀ CÔNG NHẬN KẾT QUẢ BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CỦA CBQL, GIÁO VIÊN CÁC CẤP HỌC
1. Nội dung đánh giá
Các nội dung bồi dưỡng được đánh giá theo thang điểm 10 (số nguyên). Điểm của mỗi nội dung gọi là điểm thành phần. Nội dung đánh giá bao gồm:
- Bồi dưỡng chính trị (1 bài kiểm tra).
- Bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục của địa phương (1 bài kiểm tra bất kỳ trong các nội dung bồi dưỡng ở phần này).
- Kiến thức tự chọn, đánh giá kết quả của 4 Mô đun và đánh giá tiến độ thực hiện theo kế hoạch bồi dưỡng phê duyệt đầu năm.
2. Quy trình đánh giá
- Đối với các nội dung bắt buộc (kiểm tra, chấm, đánh giá xếp loại được thực hiện theo đề và đáp án của báo cáo viên hoặc giảng viên lớp bồi dưỡng). Kết quả đánh giá nội dung này, Ban tổ chức gửi: Sở Giáo dục và Đào tạo (trường THPT, GDTX), Phòng Giáo dục và Đào tạo (trường Mầm non, Mẫu giáo, Tiểu học, THCS, PTCS) sau khi kết thúc lớp tập huấn, bồi dưỡng.
- Đối với các Mô đun tự chọn: Kết quả đánh giá là điểm bình quân của 4 Mô đun thực hiện trong năm học. Đánh giá kết quả từng Mô đun theo quy trình: CBQL, giáo viên tự đánh giá, Tổ chuyên môn đánh giá, Hội đồng khoa học nhà trường đánh giá.
- Kết quả xếp loại: Điểm của nội dung (bắt buộc và tự chọn) có giá trị như nhau, kết quả xếp loại là điểm trung bình cộng của hai nội dung, xếp loại hoàn thành chương trình bồi dưỡng thường xuyên của năm học của giáo viên như sau:
Loại Trung bình điểm từ 5 đến dưới 7.
Loại Khá điểm từ 7 đến dưới 9.
Loại Tốt điểm từ 9 đến 10.
Các trường hợp điểm dưới 5 được đánh giá không hoàn thành chương trình BDTX và phải tiếp tục BD trong năm học tiếp theo.
3. Công nhận kết quả bồi dưỡng thường xuyên
- Sở Giáo dục và Đào tạo căn cứ điểm cấp giấy chứng nhận đối với CBQL, giáo viên THPT, GDTX hoàn thành chương trình BDTX sau khi kết thúc năm học.
- Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện, thành phố căn cứ điểm cấp giấy chứng nhận đối với CBQL, giáo viên Mầm non, Tiểu học, THCS hoàn thành chương trình BDTX sau khi kết thúc năm học.
1. Sở Giáo dục và Đào tạo
1.1. Phòng Tổ chức cán bộ
- Tham mưu thành lập Ban chỉ đạo bồi dưỡng CBQL, giáo viên, nhân viên hè 2012 và năm học 2012 - 2013; dự thảo quy chế hoạt động và phân công nhiệm vụ các thành viên Ban chỉ đạo.
- Hoàn thiện kế hoạch bồi dưỡng hè 2012 và năm học 2012-2013 theo hướng dẫn của Bộ GD&ĐT.
- Chủ trì phối hợp với các phòng chuyên môn của Sở để thành lập Tổ cốt cán các cấp học và môn học.
- Xây dựng quy chế quản lý công tác bồi dưỡng CBQL, giáo viên, nhân viên.
- Chủ trì phối hợp với các phòng chuyên môn, nghiệp vụ để hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra công tác bồi dưỡng CBQL, giáo viên các cấp trong hè 2012 và năm học 2012 - 2013; hướng dẫn đánh giá kết quả bồi dưỡng thường xuyên; cấp chứng nhận hoàn thành chương trình bồi dưỡng thường xuyên cho CBQL, giáo viên đơn vị trực thuộc.
- Tổng kết, đánh giá, báo cáo tình hình chung về công tác bồi dưỡng thường xuyên của CBQL, giáo viên trong hè năm 2012 và năm học 2012-2013 với Bộ GD&ĐT.
1.2. Văn phòng và Phòng Kế hoạch Tài chính
- Chủ trì phối hợp với các phòng chuyên môn nghiệp vụ lập dự trù kinh phí cho các hoạt động bồi dưỡng trong hè năm 2012 và trong năm học 2012 - 2013.
- Tham gia bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ kế toán trường học.
- Chuẩn bị các điều kiện để tổ chức các lớp tập huấn, bồi dưỡng.
1.3. Các phòng chuyên môn, nghiệp vụ
- Chủ trì phối hợp với các phòng liên quan chỉ đạo cốt cán cấp tỉnh các cấp học, môn học biên soạn tài liệu, thẩm định, chuẩn bị tài liệu trước khi tổ chức bồi dưỡng.
- Hướng dẫn các đơn vị trực thuộc xây dựng KH BDTX giáo viên trong năm học, chỉ đạo các trường được phân công giúp đỡ trong phong trào trường giúp trường thực hiện việc giúp đỡ trong công tác BD giáo viên.
- Thông báo triệu tập, quản lý, điều hành, tổ chức bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn cho CBQL, giáo viên các cấp (phòng chuyên môn của cấp học nào chịu trách nhiệm cấp học đó).
- Lập dự trù kinh phí tổ chức các lớp tập huấn, bồi dưỡng phối hợp với các đơn vị chuẩn bị điều kiện để tổ chức tập huấn, bồi dưỡng.
- Tổng kết, đánh giá phân xếp loại kết quả bồi dưỡng, tập huấn của CBQL, giáo viên báo cáo về phòng TCCB để theo dõi, tổng hợp, báo cáo Bộ GD&ĐT.
- Phòng GDTrH chủ trì phối hợp với các phòng liên quan lập chương trình kế hoạch mời báo cáo viên của Ban tuyên giáo Tỉnh ủy bồi dưỡng nội dung chính trị cho các lớp bồi dưỡng tập trung tại tỉnh.
- Tập trung giải đáp thắc mắc, hướng dẫn tự học, luyện tập kỹ năng cho giáo viên trong năm học.
- Bổ sung nội dung bồi dưỡng khi có kế hoạch bồi dưỡng của Bộ GD&ĐT.
2. Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện, thành phố
- Cử giáo cán bộ, giáo viên cốt cán đi dự các lớp tập huấn, bồi dưỡng do Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức đúng thành phần, số lượng.
- Xây dựng kế hoạch, nội dung bồi dưỡng cho giáo viên, CBQL các cấp học trong hè năm 2012 và năm học 2012 - 2013; hướng dẫn các đơn vị lựa chọn các mô đun bồi dưỡng thường xuyên theo định hướng của Sở đối với từng cấp học; chỉ đạo các trường xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên trong năm học; tập trung giảng viên, cốt cán giải đáp thắc mắc, hướng dẫn tự học, luyện tập kỹ năng cho giáo viên.
- Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng tập trung tại huyện cho CBQL, giáo viên các cấp học theo kế hoạch.
- Tổng kết, đánh giá kết quả bồi dưỡng, cấp giấy chứng nhận hoàn thành chương trình bồi dưỡng thường xuyên đối với CBQL, giáo viên đơn vị trực thuộc; báo cáo kết quả về phòng TCCB sở GD&ĐT để theo dõi, tổng hợp, báo cáo Bộ GD&ĐT.
3. Các cơ sở giáo dục (nhà trường)
- Cử giáo cán bộ, cốt cán bộ môn, giáo viên đi dự các lớp bồi dưỡng do Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo, Phòng Giáo dục và Đào tạo tổ chức đúng thành phần, số lượng.
- Xây dựng kế hoạch BDTX theo hướng dẫn của Sở Giáo dục và Đào tạo, Phòng Giáo dục và Đào tạo; hướng dẫn cán bộ quản lý, giáo viên lựa chọn 4 trong 6 Mô đun (Sở Giáo dục và Đào tạo định hướng) để xây dựng kế hoạch tự bồi dưỡng trong năm học; phê duyệt kế hoạch BDTX của giáo viên; tạo mọi điều kiện tốt nhất để hoạt động bồi dưỡng thường xuyên đạt chất lượng, hiệu quả cao.
- Các trường được phân công giúp đỡ và các trường được giúp đỡ cùng nhau thống nhất nội dung, xây dựng chương trình kế hoạch, cùng nhau phối hợp tổ chức thực hiện công tác BDTX giáo viên chất lượng, hiệu quả.
- Đánh giá kết quả bồi dưỡng cán bộ, giáo viên trong đơn vị theo quy chế; tổng hợp, báo cáo kết quả về: Sở Giáo dục và Đào tạo (đối với các trường THPT, GDTX), Phòng Giáo dục và Đào tạo (đối với các trường Mầm non, Tiểu học, THCS) để theo dõi, tổng hợp, báo cáo theo quy định.
- Các trường thuộc Sở có cấp THCS phải xây dựng kế hoạch, cử giáo viên giảng dạy các lớp THCS tham gia các lớp tập huấn, bồi dưỡng theo hướng dẫn của Phòng GD&ĐT.
1. Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện, thành phố
- Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giáo viên, CBQL các cấp học hè năm 2012 và trong năm học 2012 - 2013 trước ngày 25/6/2012, báo cáo Sở Giáo dục và Đào tạo qua Phòng Tổ chức Cán bộ.
- Chỉ đạo các đơn vị trực thuộc phê duyệt kế hoạch tự bồi dưỡng của cán bộ, giáo viên trong xong trước ngày 30/9/2012.
- Báo cáo kết quả tổ chức tập huấn, bồi dưỡng hè 2012 trước ngày 30/8/2012; tập hợp kết quả đánh giá xếp loại BDTX của các đơn vị cơ sở, báo cáo tổng kết công tác bồi dưỡng giáo viên năm học 2012-2013 trước ngày 30/5/2013.
2. Các đơn vị trực thuộc Sở
- Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng trong năm học 2012-2013 nộp Sở Giáo dục và Đào tạo (Phòng TCCB) trước ngày 15/9/2012.
- Phê duyệt kế hoạch tự bồi dưỡng của cán bộ, giáo viên trong nhà trường, báo cáo kết quả về Sở GD&ĐT (Phòng TCCB) trước ngày 30/9/2012.
- Đánh giá kết quả BDTX của CBQL, giáo viên, báo cáo tổng kết công tác bồi dưỡng giáo viên năm học 2012-2013 về Sở GD&ĐT (Phòng TCCB) trước ngày 30/5/2013.
Sở Giáo dục và Đào tạo yêu cầu Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo, Hiệu trưởng các trường THPT, trường phổ thông có nhiều cấp học, Giám đốc trung tâm GDTX nghiêm túc triển khai thực hiện. Trong quá trình thực hiện nếu có vướng mắc, báo cáo Sở Giáo dục và Đào tạo qua Phòng Tổ chức Cán bộ để chỉ đạo giải quyết./.
Nơi nhận: |
GIÁM ĐỐC |
BỒI DƯỠNG
CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN VÀ NHÂN VIÊN NĂM HỌC 2012-2013
(kèm theo kế hoạch số 64/KH-SGD&ĐT ngày 30/5/2012)
1. Cán bộ quản lý
STT |
Nội dung bồi dưỡng |
Đối tượng |
Hình thức |
Đơn vị T/C thực hiện |
Thời gian |
Số ngày |
Số giờ |
Địa điểm |
Số lượng tham dự |
Số lớp |
Dự kiến kinh phí |
Ghi chú |
1 |
Công tác phụ trách lớp, PP dạy lớp ghép học |
Hiệu trưởng, Cốt cán |
Tập trung |
Phòng GDMN |
T7/2012 |
3 |
|
TP lào Cai |
100 |
2 |
14,800,000 |
|
2 |
Tập huấn phần mềm phổ cập MN |
HT, CV phòng GD&ĐT |
Tập trung |
Phòng GDMN |
T7/2012 |
2 |
|
TP lào Cai |
50 |
1 |
6,000,000 |
|
3 |
Tập huấn chuẩn Hiệu trưởng MN |
HT, CB, CV phòng GD & ĐT |
Tập trung |
Phòng TCCB |
T7/2012 |
2 |
|
TP lào Cai |
108 |
2 |
12,000,000 |
|
4 |
Phương pháp lập kế hoạch, kiểm tra đánh giá |
Hiệu trưởng, Cốt cán |
Tập trung |
Phòng GDMN |
T9/2012 |
3 |
|
TP Lào Cai |
100 |
2 |
14,800,000 |
|
5 |
Tập huấn nghiệp vụ phổ cập MN |
HT, CV phòng GD&ĐT |
Tập trung |
Phòng GDMN |
T11/2012 |
2 |
|
Bắc Hà |
100 |
2 |
11,200,000 |
|
6 |
Tập huấn sinh hoạt chuyên đề vành đai |
Hiệu trưởng |
Tập trung |
Phòng GDMN |
T8/2012 |
9 |
|
BY, LC, SMC |
200 |
|
20,200,000 |
|
|
Cộng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
79,000,000 |
2. Giáo viên
STT |
Nội dung bồi dưỡng |
Đối tượng |
Hình thức |
Đơn vị T/C thực hiện |
Thời gian |
Số ngày |
Số giờ |
Địa điểm |
Số lượng tham dự |
Số lớp |
Dự kiến kinh phí |
Ghi chú |
1 |
Ứng dụng công nghệ thông tin các phần mềm dạy học, phòng học ảo, khai thác sử dụng mạng internet, kỹ thuật thực hiện giáo án điện tử elearning, kỹ thuật khai thác, sử dụng, thiết lập Website, ứng dụng CNTT, bản đồ tư duy, đổi mới phương pháp dạy học phù hợp với học sinh |
Giáo viên cấp học Mầm non |
Tập trung |
Phòng CNTT |
T7/2012 |
3 |
|
TPLào Cai |
192 |
9 |
48,000,000 |
|
2 |
Hướng dẫn làm đồ dùng dạy học bằng nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương |
GV, CV phòng GD&ĐT |
Tập trung |
Phòng GDMN |
T7/2012 |
2 |
|
Bắc Hà |
50 |
|
7,200,000 |
|
3 |
Phương pháp dạy giáo dục song ngữ |
GV, CV phòng GD&ĐT |
Tập trung |
Phòng GDMN |
T11/2012 |
3 |
|
Bắc Hà |
50 |
1 |
8,000,000 |
|
4 |
Phương pháp dạy tiếng việt như ngôn ngữ thứ 2 |
Cốt cán của tỉnh |
Tập trung |
Phòng GDMN |
T1/2013 |
3 |
|
TP Lào Cai |
90 |
2 |
9,500,000 |
|
5 |
Bồi dưỡng thường xuyên theo mô đun |
Cốt cán của tỉnh |
Tập trung |
Phòng GDMN |
T1/2013 |
1 |
|
TP Lào Cai |
90 |
2 |
3,500,000 |
|
6 |
Tập huấn sinh hoạt chuyên đề |
Cốt cán của tỉnh |
Tập trung |
Phòng GDMN |
T4/2013 |
3 |
|
TP Lào Cai |
65 |
2 |
4,200,000 |
|
7 |
Những nội dung cơ bản và những điểm mới của Kết luận Hội nghị lần thứ 3 và Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 của BCH Trung ương Đảng khóa XI gắn với những vấn đề KT-XH của tỉnh, của huyện, thành phố và Nghị quyết Đại hội, chương trình, kế hoạch hành động của Đảng bộ địa phương. |
CBQL, Giáo viên MN của huyện, TP |
Tập trung |
Ban Tuyên giáo các huyện, TP |
8/2012 |
1.5 |
12 |
Tại các huyện,TP |
CBQL, GV MN của huyện, TP |
|
Kinh phí của huyện, TP |
|
8 |
Những nội dung về chính sách phát triển các cấp học, triển khai các chương trình giáo dục của tỉnh gắn với quán triệt nhiệm vụ năm học 2012 - 2013. |
Phòng GD&ĐT các huyện, TP |
0.5 |
4 |
||||||||
9 |
Hướng dẫn làm đồ dùng dạy học bằng nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương; tập huấn sinh hoạt chuyên đề. |
CBQL, Giáo viên MN của huyện, TP |
Tập trung |
Phòng GD&ĐT các huyện, TP |
8/2012 |
2 |
16 |
Tại các huyện, TP |
CBQL, GV MN của huyện, TP |
|
Kinh phí của huyện, TP |
|
10 |
Công tác phụ trách lớp, PP dạy lớp ghép học; phương pháp dạy tiếng việt như ngôn ngữ thứ 2; bồi dưỡng thường xuyên theo mô đun. |
2 |
16 |
|||||||||
11 |
Giảng viên, cốt cán giải đáp thắc mắc, hướng dẫn tự học, luyện tập kỹ năng cho giáo viên |
CBQL, GV MN của huyện, TP |
Tập trung |
Phòng GD&ĐT các huyện, TP |
Trong năm học |
2 |
16 |
Tại các huyện, TP |
CBQL, GV MN của huyện, TP |
|
Kinh phí của huyện, TP |
|
|
Cộng |
|
|
|
|
|
64 |
|
80,400,000 |
1. Cán bộ quản lý
STT |
Nội dung bồi dưỡng |
Đối tượng |
Hình thức |
Đơn vị T/C thực hiện |
Thời gian |
Số ngày |
Số giờ |
Địa điểm |
Số lượng tham dự |
Số lớp |
Dự kiến kinh phí |
Ghi chú |
1 |
Phương pháp dạy Tiếng Việt như ngôn ngữ thứ hai |
Hiệu trưởng |
Tập trung |
Phòng TH |
T7/2012 |
1 |
|
TP Lào Cai |
244 |
6 |
10,000,000 |
|
2 |
BD phương pháp dạy học sinh khuyết tật học hoà nhập |
Hiệu trưởng |
Tập trung |
Phòng TH |
T7/2012 |
1 |
|
TP Lào Cai |
244 |
6 |
6,000,000 |
|
3 |
Tập huấn chuẩn Hiệu trưởng TH |
HT, CB, CV phòng GD&ĐT |
Tập trung |
Phòng TCCB |
T7/2012 |
2 |
|
TP lào Cai |
108 |
4 |
12,000,000 |
|
4 |
Đổi mới sinh hoạt chuyên môn |
Hiệu trưởng |
Tập trung |
Phòng TH |
T8/2012 |
2 |
|
TP Lào Cai |
244 |
6 |
10,000,000 |
|
5 |
Bồi dưỡng chuyên đề về phương pháp giải các bài Toán, Tiếng Việt nâng cao |
Hiệu trưởng |
Tập trung |
Phòng TH |
T8/2012 |
2 |
|
TP Lào Cai |
244 |
6 |
10,000,000 |
|
6 |
Phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm |
HT và cốt cán Tiểu học |
Tập trung |
Huyện, TP |
T8/2012 |
4 |
|
Tại huyện |
488 |
10 |
KP Của Huyện |
|
7 |
Tập huấn về mô hình trường học mới |
HT và cốt cán Tiểu học |
Tập trung |
Huyện, TP |
T8/2012 |
5 |
|
Tại huyện |
488 |
10 |
KP Của Huyện |
|
8 |
Tập huấn về Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh |
HT và cốt cán Tiểu học |
Tập trung |
Huyện, TP |
T8/2012 |
2 |
|
Tại huyện |
488 |
10 |
KP Của Huyện |
|
|
Cộng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
48,000,000 |
2. Giáo viên
STT |
Nội dung bồi dưỡng |
Đối tượng |
Hình thức |
Đơn vị T/C thực hiện |
Thời gian |
Số ngày |
Số giờ |
Địa điểm |
Số lượng tham dự |
Số lớp |
Dự kiến kinh phí |
Ghi chú |
1 |
Ứng dụng công nghệ thông tin các phần mềm dạy học, phòng học ảo, khai thác sử dụng mạng internet, kỹ thuật thực hiện giáo án điện tử elearning, kỹ thuật khai thác, sử dụng, thiết lập Website, ứng dụng CNTT, bản đồ tư duy, đổi mới phương pháp dạy học phù hợp với học sinh |
Giáo viên Tiểu học |
Tập trung |
Phòng CNTT |
T8/2012 |
3 |
|
TP Lào Cai |
240 |
11 |
60,000,000 |
|
2 |
Những nội dung cơ bản và những điểm mới của Kết luận Hội nghị lần thứ 3 và Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 của BCH Trung ương Đảng khóa XI gắn với những vấn đề KT-XH của tỉnh, của huyện, thành phố và Nghị quyết Đại hội, chương trình, kế hoạch hành động của Đảng bộ địa phương. |
CBQL, Giáo viên TH của huyện, TP |
Tập trung |
Ban Tuyên giáo các huyện, TP |
T8/2012 |
1.5 |
12 |
Tại các huyện,TP |
CBQL, GV TH của huyện, TP |
|
Kinh phí của huyện, TP |
|
3 |
Những nội dung về chính sách phát triển các cấp học, triển khai các chương trình giáo dục của tỉnh gắn với quán triệt nhiệm vụ năm học 2012-2013. |
Phòng GD&ĐT các huyện, TP |
0.5 |
4 |
||||||||
4 |
Phương pháp dạy Tiếng Việt như ngôn ngữ thứ hai; đổi mới sinh hoạt chuyên môn; phương pháp lấy học sinh làm trung tâm; mô hình trường học mới. |
CBQL, Giáo viên TH của huyện, TP |
Tập trung |
Phòng GD&ĐT các huyện, TP |
T8/2012 |
4 |
32 |
Tại các huyện, TP |
Giáo viên Tiểu học của huyện, TP |
|
Kinh phí của huyện, TP |
|
5 |
Bồi dưỡng chuyên đề về phương pháp giải các bài Toán, Tiếng Việt nâng cao; giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. |
|||||||||||
6 |
Giảng viên, cốt cán giải đáp thắc mắc, hướng dẫn tự học, luyện tập kỹ năng cho giáo viên |
CBQL, GV TH của huyện, TP |
Tập trung |
Phòng GD&ĐT các huyện, TP |
Trong năm học |
2 |
16 |
Tại các huyện, TP |
CBQL, GV TH của huyện, TP |
|
Kinh phí của huyện, TP |
|
|
Cộng |
|
|
|
|
|
64 |
|
60,000,000 |
1. Cán bộ quản lý
STT |
Nội dung bồi dưỡng |
Đối tượng |
Hình thức |
Đơn vị T/C thực hiện |
Thời gian |
Số ngày |
Số giờ |
Địa điểm |
Số lượng tham dự |
Số lớp |
Dự kiến kinh phí |
Ghi chú |
1 |
1. Quán triệt đề án phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục 2011-2015; nhiệm vụ trọng tâm năm học 2012-2013. 2. Đổi mới công tác chỉ đạo, quản lý giáo dục THCS. 2.1. Đổi mới chỉ đạo, thực hiện chương trình giáo dục - Kiểm soát chất lượng giáo dục; đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức - kĩ năng. - Ứng dụng CNTT; sử dụng bản đồ tư duy trong quản lý giáo dục - Giáo dục giá trị sống, kĩ năng sống và tích cực hóa các hoạt động của học sinh. 2.2. Đổi mới hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp; xây dựng trường học thân thiện - học sinh tích cực; giáo dục hướng nghiệp; xây dựng cảnh quan trường lớp, môi trường giáo dục. 2.3. Đổi mới công tác thanh tra, kiểm tra; lập kế hoạch, quản lý tài chính, cơ sở vật chất thiết bị trường học; quản lý hành chính, thi đua khen thưởng trường học. 3. Công tác nghiên cứu khoa học; tổng kết kinh nghiệm và sáng kiến giáo dục 4. Quản lý, sử dụng các hồ sơ quản lý chuyên môn |
Trưởng phòng GD&ĐT các huyện, TP; Hiệu trưởng các trường THCS |
Tập trung |
Phòng Tr H |
Từ ngày 15 đến ngày 18 tháng 7 năm 2012 |
4 |
|
TP Lào Cai |
216 |
5 |
55,950,000 |
|
CBQL các trường THCS |
Tập trung |
Phòng GD&ĐT các huyện, TP |
Trước ngày 25 tháng 8 năm 2012 |
|
|
Tại các huyện, TP |
|
|
Kinh phí của huyện, TP |
|
||
|
Cộng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
55,950,000 |
2. Giáo viên
STT |
Nội dung bồi dưỡng |
Đối tượng |
Hình thức |
Đơn vị T/C thực hiện |
Thời gian |
Số ngày |
Số giờ |
Địa điểm |
Số lượng tham dự |
Số lớp |
Dự kiến kinh phí |
Ghi chú |
1 |
Tập huấn bộ công cụ đánh giá năng lực trí tuệ học sinh |
Cốt cán cấp THCS |
Tập trung |
Phòng GDTrH |
T8/2012 |
4 |
|
TP Lào Cai |
36 |
1 |
12,900,000 |
|
2 |
Tập huấn về Giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống, công tác tư vấn học đường cho học sinh THCS |
Cốt cán cấp THCS |
Tập trung |
Phòng GDTrH |
T8/2012 |
4 |
|
TP Lào Cai |
72 |
2 |
28,000,000 |
|
3 |
Tập huấn triển khai mô hình trường THCS thân thiện |
GV cốt cán cấp THCS |
Tập trung |
Phòng GDTrH |
T9/2012 |
3 |
|
TP Lào Cai |
115 |
3 |
36,000,000 |
|
4 |
Tăng cường năng lực sử dụng thiết bị dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học |
GV cốt cán cấp THCS |
Tập trung |
Phòng GDTrH |
T8/2012 |
4 |
|
TP Lào Cai |
170 |
4 |
14,000,000 |
|
5 |
Chuyên đề 1: Đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn. Chuyên đề 2: Kiểm soát chất lượng giáo dục. Chuyên đề 3 Phát hiện, bồi dưỡng học sinh năng khiếu, học sinh giỏi. Chuyên đề 4: Phụ đạo học sinh còn yếu. Chuyên đề 5: Nghiên cứu khoa học; tổng kết kinh nghiệm và sáng kiến giáo dục. Chuyên đề 6: Sử dụng thiết bị dạy học; làm và sử dụng đồ dùng dạy học tự làm. Chuyên đề 7: Sử dụng hiệu quả kĩ thuật dạy học; công nghệ thông tin và bản đồ tư duy trong dạy học. |
Cốt cán TTCM |
Tập trung |
Phòng GDTrH |
Từ ngày 19 đến ngày 21 tháng 7 năm 2012 |
3 |
|
TP Lào Cai |
36 |
1 |
10,000,000 |
|
Các phòng GD&ĐT các huyện, TP |
Trước ngày 20/8/2012 |
|
|
Các huyện, TP |
|
|
Kinh phí của huyện, TP |
|
||||
6 |
Những nội dung cơ bản và những điểm mới của Kết luận Hội nghị lần thứ 3 và Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 của BCH Trung ương Đảng khóa XI gắn với nhũng vấn đề KT-XH của tỉnh, của huyện, thành phố và Nghị quyết Đại hội, chương trình, kế hoạch hành động của Đảng bộ địa phương. |
CBQL, Giáo viên cốt cán THCS của huyện, TP |
Tập trung |
Ban Tuyên giáo các huyện, TP |
8/2012 |
1.5 |
12 |
Tại các huyện, TP |
Toàn thể CBQL, GV THCS của huyện, TP |
|
Kinh phí của huyện, TP |
|
Những nội dung về chính sách phát triển các cấp học, triển khai các chương trình giáo dục của tỉnh gắn với quán triệt nhiệm vụ năm học 2012-2013 |
Phòng GD&ĐT các huyện, TP |
0.5 |
4 |
|||||||||
1. Dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng 2. Đổi mới phương pháp dạy học: - Lựa chọn sử dụng hiệu quả các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực hóa học tập của học sinh. - Sử dụng hiệu quả CNTT trong dạy học - Sử dụng hiệu quả thiết bị dạy học; làm và sử dụng đồ dùng dạy học tự làm. - Sử dụng hiệu quả bản đồ tư duy trong dạy học. - Hướng dẫn học sinh tự học. 3. Nghiên cứu khoa học; tổng kết kinh nghiệm và sáng kiến giáo dục. 4. Các chuyên đề bộ môn: Bồi dưỡng học sinh giỏi, dạy học các nội dung khó trong chương trình. 5. Các nội dung khác |
CBQL, Giáo viên cốt cán THCS |
Tập trung |
Phòng TrH |
Từ ngày 04/7/2012 đến ngày 07/7/2012 |
4 |
|
TP Lào Cai |
410 |
14 |
170,000,000 |
|
|
CBQL, Giáo viên các trường THCS |
Tập trung |
Phòng GD&ĐT các huyện, TP |
Tháng 8/2012 |
4 |
32 |
Tại các huyện, TP |
Toàn thể CBQL, GV THCS của huyện, TP |
|
Kinh phí của huyện, TP |
|
||
7 |
1. Giáo dục kỉ luật tích cực 2. Giáo dục giá trị sống, giáo dục kĩ năng sống; giáo dục hướng nghiệp 3. Đổi mới giờ sinh hoạt lớp. 4. Đổi mới các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, vui chơi; vệ sinh trường lớp học. 5. Quản lý, sử dụng các hồ sơ công tác GVCN. |
Cốt cán công tác chủ nhiệm |
Tập trung |
Phòng GDTrH |
Từ ngày 23 đến ngày 25 tháng 7 năm 2012 |
3 |
|
TP Lào Cai |
36 |
1 |
10,000,000 |
|
Các phòng GD&ĐT các huyện, TP |
Trước ngày 20/8/2012 |
|
|
Các Huyện, TP |
|
|
Kinh phí của huyện, TP |
|
||||
8 |
Tập huấn chuyên môn GV Tiếng Anh cấp THCS |
Giáo viên Tiếng Anh |
Tập trung |
Phòng GDTrH |
T9/2012 |
3 |
|
Sa Pa |
252 |
9 |
110,000,000 |
|
9 |
Giảng viên, cốt cán giải đáp thắc mắc, hướng dẫn tự học, luyện tập kỹ năng cho giáo viên |
CBQL, GV THCS của huyện, TP |
Tập trung |
Phòng GD&ĐT các huyện, TP |
Trong năm học |
2 |
16 |
Tại các huyện, TP |
CBQL, GV THCS của huyện, TP |
|
Kinh phí của huyện, TP |
|
|
Cộng |
|
|
|
|
|
64 |
|
390,900,000 |
1. Cán bộ quản lý
STT |
Nội dung bồi dưỡng |
Đối tượng |
Hình thức |
Đơn vị T/C thực hiện |
Thời gian |
Số ngày |
Số giờ |
Địa điểm |
Số lượng tham dự |
Số lớp |
Dự kiến kinh phí |
Ghi chú |
1 |
Tổ chức tập huấn nâng cao năng lực cho cán bộ quản lý và giáo viên TT GDTX và trung tâm học tập cộng đồng (theo công văn hướng dẫn số 2393/BDGĐT-GDTX ngày 20/4/2012 của Bộ GD&ĐT). |
CBQL, TTCM TTGDTX, LĐ, CV phòng GD&ĐT phụ trách công tác GDTX, TT HTCĐ. |
Tập trung |
Phòng GDCN |
Ngày 5,6/8/2012 |
2 |
|
Sa Pa |
340 |
9 |
30,000,000 |
|
2 |
1. Quán triệt đề án phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục 2011-2015: nhiệm vụ trọng tâm năm học 2012-2013. 2. Đổi mới chỉ đạo, quản lý giáo dục THCS. 2.1. Đổi mới chỉ đạo, thực hiện chương trình giáo dục - Kiểm soát chất lượng giáo dục; đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức - kĩ năng. - Ứng dụng CNTT; sử dụng bản đồ tư duy trong quản lý giáo dục - Giáo dục giá trị sống, kĩ năng sống và tích cực hóa các hoạt động của học sinh. 2.2. Đổi mới hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp; xây dựng trường học thân thiện - học sinh tích cực; giáo dục hướng nghiệp; xây dựng cảnh quan trường lớp, môi trường giáo dục. 2.3. Đổi mới công tác thanh tra, kiểm tra; lập kế hoạch, quản lý tài chính, cơ sở vật chất thiết bị trường học; quản lý hành chính, thi đua khen thưởng trường học. 3. Công tác nghiên cứu khoa học; tổng kết kinh nghiệm và sáng kiến giáo dục 4. Quản lý, sử dụng các hồ sơ quản lý chuyên môn |
CBQL các trường THPT, trung tâm GDTX. |
Tập trung |
Phòng TrH |
8/2012 |
3 |
|
TP Lào Cai |
40 |
1 |
12,255,000 |
|
|
Cộng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
42,255,000 |
2. Giáo viên:
STT |
Nội dung bồi dưỡng |
Đối tượng |
Hình thức |
Đơn vị T/C thực hiện |
Thời gian |
Số ngày |
Số giờ |
Địa điểm |
Số lượng tham dự |
Số lớp |
Dự kiến kinh phí |
Ghi chú |
1 |
Tập huấn chuyên môn GV Tiếng Anh cấp THPT. |
Giáo viên Tiếng Anh |
Tập trung |
Phòng GDTrH |
T8/2012 |
3 |
|
Sa Pa |
135 |
4 |
61,000,000 |
|
2 |
Tập huấn bộ công cụ đánh giá năng lực trí tuệ học sinh trung học |
Cốt cán cấp THPT |
Tập trung |
Phòng GDTrH |
T8/2012 |
4 |
|
TP Lào Cai |
117 |
3 |
38,600,000 |
|
3 |
Tập huấn về Giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống, công tác tư vấn học đường cho học sinh THCS, THPT |
Cốt cán cấp THPT |
Tập trung |
Phòng GDTrH |
T8/2012 |
4 |
|
TP Lào Cai |
240 |
6 |
71,000,000 |
|
4 |
1. Giáo dục kỉ luật tích cực. 2. Giáo dục giá trị sống; giáo dục kĩ năng sống; giáo dục hướng nghiệp. 3. Đổi mới giờ sinh hoạt lớp. 4. Đổi mới các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, vui chơi; vệ sinh trường lớp học. 5. Quản lý, sử dụng các hồ sơ công tác GVCN. |
Cốt cán GV chủ nhiệm |
Tập trung |
Phòng GDTrH |
T8/2012 |
3 |
|
TP Lào Cai |
117 |
3 |
29,000,000 |
|
5 |
CĐ1: Đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn CĐ2: Kiểm soát chất lượng giáo dục. CĐ3: Phát hiện, bồi dưỡng học sinh năng khiếu, học sinh giỏi. CĐ4: Phụ đạo học sinh còn yếu. CĐ5: Nghiên cứu khoa học; tổng kết kinh nghiệm và sáng kiến giáo dục. CĐ6: Sử dụng thiết bị dạy học; làm và sử dụng đồ dùng dạy học tự làm. CĐ7: Sử dụng hiệu quả kĩ thuật dạy học; công nghệ thông tin và bản đồ tư duy trong dạy học. |
TTCM cấp THPT |
Tập trung |
Phòng GDTrH |
T8/2012 |
3 |
|
TP Lào Cai |
117 |
3 |
29,000,000 |
|
6 |
Những nội dung cơ bản và những điểm mới của Kết luận Hội nghị lần thứ 3 và Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 của BCH Trung ương Đảng khóa XI gắn với những vấn đề KT-XH của tỉnh, của huyện, thành phố và Nghị quyết Đại hội, chương trình, kế hoạch hành động của Đảng bộ địa phương. |
CBQL, Giáo viên THPT, GDTX |
Tập trung |
Ban Tuyên giáo Tỉnh |
8/2012 |
1.5 |
12 |
Tại huyện Sa Pa |
1138 |
37 |
464,480,000 |
|
Những nội dung về chính sách phát triển các cấp học, triển khai các chương trình giáo dục của tỉnh gắn với quán triệt nhiệm vụ năm học 2012-2013 |
CBQL, Giáo viên THPT, GDTX |
Phòng TrH |
0.5 |
4 |
|
|||||||
1. Dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng 2. Đổi mới phương pháp dạy học: - Lựa chọn sử dụng hiệu quả các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực hóa học tập của học sinh. - Sử dụng hiệu quả CNTT trong dạy học - Sử dụng hiệu quả thiết bị dạy học, làm và sử dụng đồ dùng dạy học tự làm. - Sử dụng hiệu quả bản đồ tư duy trong dạy học. - Hướng dẫn học sinh tự học. 3. Nghiên cứu khoa học; tổng kết kinh nghiệm và sáng kiến giáo dục. 4. Chương trình, nội dung ôn tập thi tốt nghiệp THPT các môn học. 5. Các chuyên đề bộ môn: Bồi dưỡng học sinh giỏi, dạy học các nội dung khó trong chương trình. 6. Các nội dung khác |
CBQL, Giáo viên các trường THPT, GDTX |
Tập trung |
Phòng GDTrH |
Tháng 8/2012 |
4 |
32 |
|
|||||
7 |
Tăng cường năng lực sử dụng thiết bị dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học |
Cốt cán cấp THPT |
Tập trung |
Phòng GDTrH |
T8/2012 |
4 |
|
TP Lào Cai |
150 |
4 |
37,000,000 |
|
8 |
Bồi dưỡng ứng dụng công nghệ thông tin các phần mềm quản lý tài sản, tài chính, thiết bị thư viện. Khai thác sử dụng mạng internet tập huấn triển khai phần mềm V.EMIS, kỹ thuật khai thác, sử dụng, thiết lập Website |
Các đơn vị trực thuộc, cốt cán các phòng GD&ĐT huyện, TP |
Tập trung |
Phòng CNTT |
T9/2012 |
3 |
|
TP Lào Cai |
40 |
2 lớp |
10,000,000 |
|
9 |
Giảng viên, cốt cán giải đáp thắc mắc, hướng dẫn tự học, luyện tập kỹ năng cho giáo viên |
CBQL, GV THPT, GDTX |
Tập trung |
Phòng GDTrH |
Trong năm học |
2 |
16 |
Tại Lào Cai |
CBQL, GV |
|
10,000,000 |
|
10 |
Tập huấn bồi dưỡng ôn tập thi TN THPT năm 2013 |
CBQL, giáo viên THPT, GDTX |
Tập trung |
Phòng GDTrH |
T3/2013 |
2 |
|
TP Lào Cai |
274 |
14 |
68,000,000 |
|
|
Cộng |
|
|
|
|
|
48 |
|
818,080,000 |
STT |
Nội dung bồi dưỡng |
Đối tượng |
Hình thức |
Đơn vị T/C thực hiện |
Thời gian |
Số ngày |
|
Địa điểm |
Số lượng tham dự |
Số lớp |
Dự kiến kinh phí |
Ghi chú |
1 |
Bồi dưỡng nhân viên quản lý thiết bị dạy học |
Các trường trực thuộc |
Tập trung |
Phòng KHTC |
T8/2012 |
1 |
|
TP Lào Cai |
40 |
2 |
5,600,000 |
|
2 |
Quản lý tài chính trong trường học |
Kế toán các trường trực thuộc |
Tập trung |
Phòng KHTC |
T8/2012 |
2 |
|
TP Lào Cai |
40 |
2 |
7,200,000 |
|
3 |
Tập huấn cán bộ y tế và giáo viên kiêm nhiệm công tác y tế tại các trường. |
Cán bộ y tế và giáo viên kiêm nhiệm công tác y tế tại các trường |
Tập huấn tại trung tâm y tế các huyện |
Sở Y tế |
|
2 |
|
Các Huyện |
180 |
9 |
Kinh phí Sở Y tế |
|
|
Cộng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
12,800,000 |
|
|
Cộng tổng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1,587,385,000 |