Kế hoạch 2356/KH-SXD-PC về theo dõi tình hình thi hành pháp luật năm 2021 của Sở Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh
Số hiệu | 2356/KH-SXD-PC |
Ngày ban hành | 01/03/2021 |
Ngày có hiệu lực | 01/03/2021 |
Loại văn bản | Kế hoạch |
Cơ quan ban hành | Sở Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh |
Người ký | Huỳnh Thanh Khiết |
Lĩnh vực | Bộ máy hành chính |
ỦY
BAN NHÂN DÂN |
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 2356/KH-SXD-PC |
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 3 năm 2021 |
THEO DÕI TÌNH HÌNH THI HÀNH PHÁP LUẬT NĂM 2021 CỦA SỞ XÂY DỰNG
Thực hiện Kế hoạch số 4840/KH-UBND ngày 16 tháng 12 năm 2020 của Ủy ban nhân dân thành phố theo dõi tình hình thi hành pháp luật năm 2021 trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh; Kế hoạch số 25/KH-UBND ngày 05 tháng 01 năm 2021 của Ủy ban nhân dân thành phố thực hiện quản lý nhà nước về thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành chính năm 2021 trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Sở Xây dựng ban hành Kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật năm 2021 của Sở Xây dựng với nội dung như sau:
1. Mục đích
- Triển khai có hiệu quả công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật trên địa bàn thành phố, qua đó đánh giá thực tiễn thi hành pháp luật và kiến nghị xử lý để góp phần nâng cao hiệu quả công tác thi hành pháp luật.
- Phát hiện những quy định pháp luật về xử lý vi phạm hành chính chồng chéo, mâu thuẫn, không khả thi để kịp thời kiến nghị các cơ quan có thẩm quyền xử lý, góp phần hoàn thiện pháp luật về xử lý vi phạm hành chính.
2. Yêu cầu
- Bảo đảm công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật được thực hiện thường xuyên, toàn diện, có trọng tâm, trọng điểm gắn với chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước về hoạt động đầu tư xây dựng; phát triển đô thị; nhà ở; công sở; thị trường bất động sản; vật liệu xây dựng.
- Phát huy hiệu quả sự phối hợp chặt chẽ giữa các phòng chuyên môn, đơn vị trực thuộc Sở; tạo điều kiện thuận lợi và khuyến khích sự tham gia tích cực của các tổ chức, cá nhân trong công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật;
- Đảm bảo các điều kiện về nhân lực và kinh phí thực hiện theo dõi tình hình thi hành pháp luật.
II. PHẠM VI THEO DÕI TÌNH HÌNH THI HÀNH PHÁP LUẬT
1. Các phòng chuyên môn, đơn vị trực thuộc Sở Xây dựng tham mưu, giúp Giám đốc Sở Xây dựng theo dõi tình hình thi hành pháp luật trong lĩnh vực về hoạt động đầu tư xây dựng; phát triển đô thị; nhà ở; công sở; thị trường bất động sản; vật liệu xây dựng được phân công phụ trách và chủ động theo dõi tình hình thi hành pháp luật lĩnh vực liên quan.
2. Thủ trưởng các đơn vị trực thuộc Sở Xây dựng thường xuyên chỉ đạo, hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra trong việc thực hiện công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật tại đơn vị.
3. Ban hành và tổ chức thực hiện Kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật của Sở Xây dựng. Xử lý kết quả theo dõi tình hình thi hành pháp luật theo quy định. Bảo đảm các điều kiện cho việc thực hiện công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG THEO DÕI THI HÀNH PHÁP LUẬT VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN
1. Tình hình ban hành văn bản quy định chi tiết thuộc thẩm quyền: đánh giá về tính kịp thời, đầy đủ của việc ban hành văn bản quy định chi tiết; chất lượng ban hành văn bản quy định chi tiết.
- Đơn vị thực hiện: Các phòng chuyên môn, đơn vị sự nghiệp thuộc Sở.
- Đơn vị theo dõi, tổng hợp: Phòng Pháp chế.
- Thời gian thực hiện: Năm 2021
- Sản phẩm: Báo cáo.
2. Tình hình tuân thủ pháp luật
a) Đánh giá, phân tích tình hình tuân thủ pháp luật của cơ quan nhà nước và người có thẩm quyền trong công tác thanh tra, kiểm tra; trong công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo; trong công tác đấu tranh, phòng chống vi phạm pháp luật; xử lý kỷ luật, trong công tác bồi thường nhà nước.
b) Thống kê số liệu theo Phụ lục số 02 - Mẫu số 2 ban hành kèm theo Thông tư số 16/2018/TT-BTP ngày 14/12/2018 của Bộ Tư pháp quy định chế độ báo cáo trong công tác thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính và theo dõi tình hình thi hành pháp luật
c) Đánh giá, phân tích tình hình tuân thủ pháp luật của tổ chức, cá nhân (tình hình vi phạm pháp luật hình sự, tình hình vi phạm hành chính)
- Đơn vị thực hiện: Các phòng chuyên môn, đơn vị sự nghiệp thuộc Sở
- Đơn vị theo dõi, tổng hợp: Phòng Pháp chế
- Thời gian thực hiện: Năm 2021
ỦY
BAN NHÂN DÂN |
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 2356/KH-SXD-PC |
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 3 năm 2021 |
THEO DÕI TÌNH HÌNH THI HÀNH PHÁP LUẬT NĂM 2021 CỦA SỞ XÂY DỰNG
Thực hiện Kế hoạch số 4840/KH-UBND ngày 16 tháng 12 năm 2020 của Ủy ban nhân dân thành phố theo dõi tình hình thi hành pháp luật năm 2021 trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh; Kế hoạch số 25/KH-UBND ngày 05 tháng 01 năm 2021 của Ủy ban nhân dân thành phố thực hiện quản lý nhà nước về thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành chính năm 2021 trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Sở Xây dựng ban hành Kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật năm 2021 của Sở Xây dựng với nội dung như sau:
1. Mục đích
- Triển khai có hiệu quả công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật trên địa bàn thành phố, qua đó đánh giá thực tiễn thi hành pháp luật và kiến nghị xử lý để góp phần nâng cao hiệu quả công tác thi hành pháp luật.
- Phát hiện những quy định pháp luật về xử lý vi phạm hành chính chồng chéo, mâu thuẫn, không khả thi để kịp thời kiến nghị các cơ quan có thẩm quyền xử lý, góp phần hoàn thiện pháp luật về xử lý vi phạm hành chính.
2. Yêu cầu
- Bảo đảm công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật được thực hiện thường xuyên, toàn diện, có trọng tâm, trọng điểm gắn với chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước về hoạt động đầu tư xây dựng; phát triển đô thị; nhà ở; công sở; thị trường bất động sản; vật liệu xây dựng.
- Phát huy hiệu quả sự phối hợp chặt chẽ giữa các phòng chuyên môn, đơn vị trực thuộc Sở; tạo điều kiện thuận lợi và khuyến khích sự tham gia tích cực của các tổ chức, cá nhân trong công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật;
- Đảm bảo các điều kiện về nhân lực và kinh phí thực hiện theo dõi tình hình thi hành pháp luật.
II. PHẠM VI THEO DÕI TÌNH HÌNH THI HÀNH PHÁP LUẬT
1. Các phòng chuyên môn, đơn vị trực thuộc Sở Xây dựng tham mưu, giúp Giám đốc Sở Xây dựng theo dõi tình hình thi hành pháp luật trong lĩnh vực về hoạt động đầu tư xây dựng; phát triển đô thị; nhà ở; công sở; thị trường bất động sản; vật liệu xây dựng được phân công phụ trách và chủ động theo dõi tình hình thi hành pháp luật lĩnh vực liên quan.
2. Thủ trưởng các đơn vị trực thuộc Sở Xây dựng thường xuyên chỉ đạo, hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra trong việc thực hiện công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật tại đơn vị.
3. Ban hành và tổ chức thực hiện Kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật của Sở Xây dựng. Xử lý kết quả theo dõi tình hình thi hành pháp luật theo quy định. Bảo đảm các điều kiện cho việc thực hiện công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG THEO DÕI THI HÀNH PHÁP LUẬT VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN
1. Tình hình ban hành văn bản quy định chi tiết thuộc thẩm quyền: đánh giá về tính kịp thời, đầy đủ của việc ban hành văn bản quy định chi tiết; chất lượng ban hành văn bản quy định chi tiết.
- Đơn vị thực hiện: Các phòng chuyên môn, đơn vị sự nghiệp thuộc Sở.
- Đơn vị theo dõi, tổng hợp: Phòng Pháp chế.
- Thời gian thực hiện: Năm 2021
- Sản phẩm: Báo cáo.
2. Tình hình tuân thủ pháp luật
a) Đánh giá, phân tích tình hình tuân thủ pháp luật của cơ quan nhà nước và người có thẩm quyền trong công tác thanh tra, kiểm tra; trong công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo; trong công tác đấu tranh, phòng chống vi phạm pháp luật; xử lý kỷ luật, trong công tác bồi thường nhà nước.
b) Thống kê số liệu theo Phụ lục số 02 - Mẫu số 2 ban hành kèm theo Thông tư số 16/2018/TT-BTP ngày 14/12/2018 của Bộ Tư pháp quy định chế độ báo cáo trong công tác thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính và theo dõi tình hình thi hành pháp luật
c) Đánh giá, phân tích tình hình tuân thủ pháp luật của tổ chức, cá nhân (tình hình vi phạm pháp luật hình sự, tình hình vi phạm hành chính)
- Đơn vị thực hiện: Các phòng chuyên môn, đơn vị sự nghiệp thuộc Sở
- Đơn vị theo dõi, tổng hợp: Phòng Pháp chế
- Thời gian thực hiện: Năm 2021
- Sản phẩm: Báo cáo, danh mục văn bản.
3. Tình hình bảo đảm các điều kiện cho thi hành pháp luật (Về tổ chức bộ máy, biên chế; về cơ sở vật chất, trang thiết bị; về công tác phổ biến pháp luật)
- Đơn vị thực hiện: Các phòng chuyên môn, đơn vị sự nghiệp thuộc Sở
- Đơn vị tổng hợp: Phòng Pháp chế
- Thời gian thực hiện: Năm 2021
- Sản phẩm: Báo cáo.
- Đơn vị thực hiện: Các phòng chuyên môn, đơn vị sự nghiệp thuộc Sở
- Đơn vị theo dõi, tổng hợp: Phòng Pháp chế
- Thời gian thực hiện: 6 tháng/năm 2021
- Sản phẩm: Báo cáo, phụ lục số liệu, danh mục văn bản. Bảng tổng hợp nội dung không bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ, khả thi và đề xuất giải pháp, định hướng khắc phục (kèm mẫu Danh mục tổng hợp vướng mắc).
- Đơn vị thực hiện: Các phòng chuyên môn, đơn vị sự nghiệp thuộc Sở.
- Đơn vị tổng hợp, theo dõi: Phòng Pháp chế.
- Thời gian thực hiện: Năm 2021.
- Sản phẩm: Kế hoạch, báo cáo, công văn
6. Kiểm tra tình hình thi hành pháp luật
Tổ chức thực hiện Quyết định số 176/QĐ-SXD-TT ngày 08/02/2021 của Giám đốc Sở Xây dựng ban hành Kế hoạch kiểm tra tình hình chấp hành pháp luật về xây dựng năm 2021
- Đơn vị chủ trì: Thanh tra Sở
- Đơn vị phối hợp: Phòng chuyên môn, đơn vị sự nghiệp thuộc Sở
- Thời gian thực hiện: Năm 2021
- Sản phẩm: Báo cáo.
- Đơn vị thực hiện:
+ Văn phòng Sở: Nội dung (1) và (2)
+ Thanh tra Sở : Nội dung (3)
Thời gian: theo chế độ báo cáo thống kê hoặc mỗi Quý.
Đơn vị tổng hợp, báo cáo: Văn Phòng Sở kết hợp với báo cáo công tác 6 tháng, cả năm 2021
a) Theo dõi tình hình thi hành pháp luật về quản lý, sử dụng đất
Phạm vi theo dõi: việc thi hành pháp luật về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và thu hồi đất
- Đơn vị chủ trì: Sở Tài nguyên - Môi trường, Sở Tư pháp (Sở Xây dựng phối hợp khi có yêu cầu)
- Đơn vị thực hiện: Các phòng chuyên môn, đơn vị sự nghiệp thuộc Sở
- Đơn vị tổng hợp, theo dõi: Phòng Pháp chế.
- Thời gian thực hiện: trước ngày 01 tháng 11 năm 2021.
- Sản phẩm: Báo cáo.
b) Theo dõi tình hình thi hành pháp luật về phòng cháy và chữa cháy
Phạm vi theo dõi: việc thi hành pháp luật về các điều kiện phòng cháy và chữa cháy
- Đơn vị chủ trì: Công an Thành phố Hồ Chí Minh, Sở Tư pháp (Sở Xây dựng phối hợp khi có yêu cầu)
- Đơn vị thực hiện: Các phòng chuyên môn, đơn vị sự nghiệp thuộc Sở
- Đơn vị tổng hợp, theo dõi: Phòng Pháp chế.
- Thời gian thực hiện: trước ngày 01 tháng 11 năm 2021.
- Sản phẩm: Báo cáo.
9. Xử lý kết quả theo dõi tình hình thi hành pháp luật
Trong quá trình kiểm tra, khi phát hiện những thông tin cần xử lý theo quy định (nếu có), các phòng chuyên môn, đơn vị thuộc Sở tham mưu, đề xuất các biện pháp cần thiết để xử lý kịp thời và đúng quy định pháp luật. Đồng thời kiến nghị, đề xuất giải quyết kịp thời các quy định còn chồng chéo, đã bị bãi bỏ, hết hiệu lực thi hành mà vẫn còn áp dụng để giải quyết, thụ lý gây khó khăn cho người dân, doanh nghiệp.
- Đơn vị thực hiện: Các phòng chuyên môn, đơn vị sự nghiệp thuộc Sở.
- Đơn vị tổng hợp, theo dõi: Phòng Pháp chế.
- Thời gian thực hiện: Năm 2021.
- Sản phẩm: Báo cáo, công văn
10.1. Xây dựng và hoàn thiện pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng
a) Thực hiện sơ kết, tổng kết việc thi hành các quy định pháp luật về xử lý vi phạm hành chính và tham gia góp ý các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật về xử lý vi phạm hành chính theo yêu cầu của các Bộ, ngành Trung ương.
b) Rà soát, theo dõi việc thi hành các văn bản quy phạm pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Sở Xây dựng, kịp thời phát hiện các quy định không khả thi, không phù hợp với thực tiễn hoặc chồng chéo, mâu thuẫn, tổng hợp, kiến nghị các cơ quan quản lý nhà nước theo ngành dọc sửa đổi, bổ sung hoặc tham mưu Ủy ban nhân dân thành phố kiến nghị Chính phủ sửa đổi, bổ sung.
- Đơn vị chủ trì: Thanh tra Sở.
- Đơn vị phối hợp: Các phòng chuyên môn, đơn vị sự nghiệp thuộc Sở.
- Thời gian thực hiện: Cả năm 2021
10.2. Phổ biến pháp luật, tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ áp dụng pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng
a) Tổ chức phổ biến các văn bản quy phạm pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng bằng các hình thức phù hợp cho cán bộ, công chức, nhân viên trong đơn vị mình và cho nhân dân trên địa bàn thuộc phạm vi quản lý.
b) Thường xuyên tổ chức tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ áp dụng pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng cho cán bộ công chức có liên quan đến công tác tham mưu, xử lý vi phạm hành chính thuộc phạm vi, địa bàn quản lý của mình. Trong đó, tập trung vào những lĩnh vực được sửa đổi, bổ sung, ban hành văn bản mới, lĩnh vực xảy ra nhiều vụ việc vi phạm hoặc có nhiều quyết định xử lý, xử phạt vi phạm hành chính bị khiếu nại, khởi kiện.
- Đơn vị chủ trì: Thanh tra Sở.
- Đơn vị phối hợp: Các phòng chuyên môn, đơn vị sự nghiệp thuộc Sở.
- Thời gian thực hiện: Năm 2021
10.3. Kiểm tra, thanh tra việc thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính và xử lý kỷ luật trong thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính quy định tại Nghị định số 19/2020/NĐ-CP ngày 12/02/2020 của Chính phủ về kiểm tra, xử lý kỷ luật trong thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính
- Đơn vị chủ trì: Thanh tra Sở
- Đơn vị phối hợp: Các phòng chuyên môn, đơn vị sự nghiệp thuộc sở.
- Thời gian thực hiện: Năm 2021
10.4. Triển khai thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật xử lý vi phạm hành chính
- Đơn vị chủ trì: Thanh tra Sở
- Đơn vị phối hợp: Các phòng chuyên môn, đơn vị sự nghiệp thuộc sở.
- Thời gian thực hiện: Năm 2021
a) Tham gia góp ý các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật của Trung ương nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật về công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật như dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 59/2012/NĐ-CP ngày 23 tháng 7 năm 2012 của Chính phủ về theo dõi tình hình thi hành pháp luật, dự thảo Thông tư của Bộ trưởng Bộ Tư pháp hướng dẫn tiêu chí đánh giá tình hình thi hành pháp luật; dự thảo Khung theo dõi thi hành pháp luật và hệ thu thập dữ liệu phục vụ công tác theo dõi thi hành pháp luật (Sở Tư pháp chủ trì).
b) Thực hiện các hoạt động đổi mới, ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật; triển khai vận hành phần mềm thu thập thông tin thi hành pháp luật kết nối Hệ thống thông tin báo cáo quốc gia trên địa bàn Thành phố; triển khai vận hành phần mềm đánh giá tình hình thi hành pháp luật (phần mềm quan trắc tình hình thi hành pháp luật) (Sở Thông tin và Truyền thông chủ trì).
c) Chủ động tổ chức triển khai thi hành các văn bản quy phạm pháp luật của Trung ương liên quan đến lĩnh vực, phạm vi quản lý của ngành, đơn vị mình.
d) Bảo đảm các điều kiện về nhân lực, kinh phí cho công tác tổ chức thi hành pháp luật và theo dõi thi hành pháp luật.
1. Báo cáo công tác thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính năm 2021 tại Sở Xây dựng
a) Nội dung báo cáo
Thực hiện theo quy định tại Điều 25 Nghị định số 81/2013/NĐ-CP, được sửa đổi, bổ sung tại Khoản 31 Điều 1 Nghị định số 97/2017/NĐ-CP và theo hướng dẫn của Bộ Tư pháp tại Thông tư số 16/2018/TT-BTP ngày 14 tháng 12 năm 2018 của Bộ Tư pháp quy định chế độ báo cáo trong công tác thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính và theo dõi tình hình thi hành pháp luật và hướng dẫn của các Bộ, ngành Trung ương theo ngành dọc đối với các lĩnh vực chuyên ngành (nếu có).
b) Thời điểm lấy số liệu báo cáo
- Đối với báo cáo 06 tháng: từ 15/12/2020 đến 14/6/2021
- Đối với báo cáo năm: từ 15/12/2020 đến 14/12/2021
c) Đơn vị thực hiện
Thanh tra Sở thực hiện báo cáo tình hình thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực Xây dựng gửi về Sở Tư pháp để tổng hợp báo cáo Ủy ban nhân dân thành phố và Bộ Tư pháp.
2. Báo cáo tình hình thi hành pháp luật năm 2021 tại Sở Xây dựng
a) Nội dung thực hiện
- Báo cáo công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật trong lĩnh vực xây dựng và nhà ở trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh; báo cáo chuyên đề theo yêu cầu của các cơ quan nhà nước Trung ương, địa phương;
- Báo cáo khi phát hiện những vướng mắc, bất cập của các quy định pháp luật hoặc thấy cần thiết phải áp dụng các biện pháp nhằm kịp thời ngăn chặn những thiệt hại có thể xảy ra cho đời sống xã hội; báo cáo về kết quả xử lý các kiến nghị theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
- Đề cương báo cáo và biểu mẫu thống kê số liệu được thực hiện theo hướng dẫn của Thông tư số 16/2018/TT-BTP ngày 14 tháng 12 năm 2018 của Bộ Tư pháp quy định chế độ báo cáo trong quản lý công tác thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính và theo dõi tình hình thi hành pháp luật đồng thời triển khai, hướng dẫn của Sở Tư pháp.
b) Đơn vị thực hiện: Văn phòng Sở, Phòng Tổ chức- Cán bộ, Thanh tra Sở, các phòng chuyên môn, đơn vị sự nghiệp thuộc Sở Xây dựng thực hiện báo cáo theo dõi tình hình thi hành pháp luật theo Kế hoạch của Giám đốc Sở Xây dựng.
c) Thời gian báo cáo: Các phòng, đơn vị sự nghiệp thuộc Sở gửi báo cáo cho Phòng Pháp chế trước ngày 10 tháng 11 năm 2021. Phòng Pháp chế tổng hợp, thực hiện báo cáo kết quả theo dõi thi hành pháp luật tại Sở Xây dựng cho Giám đốc, báo cáo Ủy ban nhân dân thành phố (thông qua Sở Tư pháp) trước ngày 20 tháng 11 năm 2021.
1. Các phòng chuyên môn, đơn vị sự nghiệp thuộc Sở Xây dựng
- Phân công cụ thể công chức tham mưu triển khai, phối hợp thực hiện từng nội dung công việc của kế hoạch này, thực hiện báo cáo kết quả các công việc.
- Tham mưu Giám đốc Sở triển khai, theo dõi, báo cáo, đề xuất việc thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật thuộc chức năng, nhiệm vụ của phòng, đơn vị mình.
- Chủ động trong việc theo dõi tình hình thi hành pháp luật đối với lĩnh vực chuyên môn mình phụ trách, ghi nhận những phản ánh, kiến nghị khó khăn của cá nhân, tổ chức trong quá trình thực hiện thủ tục hành chính tại Sở Xây dựng;
- Báo cáo công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật theo các nội dung thực hiện của kế hoạch gửi về Phòng Pháp chế theo quy định (Trước ngày 10 tháng 11 năm 2021).
- Phân công cụ thể công chức tham mưu triển khai, phối hợp thực hiện từng nội dung công việc của kế hoạch này, thực hiện báo cáo kết quả các công việc.
- Phối hợp chặt chẽ với Sở Tư pháp trong việc thực hiện các hoạt động thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính theo kế hoạch thực hiện quản lý nhà nước về thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành chính trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh năm 2020.
- Triển khai và tổ chức thực hiện các quy định của Luật Xử lý vi phạm hành chính và các văn bản của các cấp có thẩm quyền hướng dẫn, chỉ đạo việc xử lý vi phạm hành chính.
- Phối hợp Văn phòng Sở tham mưu tổ chức xây dựng cơ sở vật chất, kiện toàn tổ chức, bố trí nguồn lực để bảo đảm việc thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính.
- Có các hình thức phù hợp để tổ chức thực hiện các hoạt động thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính; phân công trách nhiệm thực hiện cụ thể cho các bộ phận phòng, cán bộ nghiệp vụ của mình.
- Xây dựng Kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật năm 2021 của Sở Xây dựng.
- Chủ trì, phối hợp với các phòng, đơn vị sự nghiệp thuộc Sở triển khai thực hiện kế hoạch; theo dõi, tổng hợp, báo cáo kết quả năm 2021 theo đúng thời gian quy định.
- Tổng hợp, báo cáo kết quả theo dõi tình hình tiếp nhận, thu thập, xử lý thông tin, phản ánh được đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng, trang web, hộp thư, đường dây nóng, hệ thống đối thoại doanh nghiệp, trả lời chất vấn, kiến nghị cử tri, họp báo, công tác tiếp nhận, trả kết quả hồ sơ trong báo cáo 6 tháng, năm 2021.
- Dự trù kinh phí hoạt động thực hiện theo hướng dẫn tại mục VI Kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật năm 2021 trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh ban hành kèm theo Quyết định số 4840/KH-UBND ngày 16 tháng 12 năm 2020 của Ủy ban nhân dân thành phố; Công văn số 750/STC-HCSN ngày 18/02/2020 của Sở Tài chính về việc triển khai thực hiện số 225/BTC-HCSN ngày 07/01/2020 của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn kinh phí bảo đảm thực hiện công tác theo dõi thi hành pháp luật.
- Phối hợp với các phòng chuyên môn Sở Xây dựng đăng tải trên Trang thông tin điện tử Sở Xây dựng về tình hình thi hành pháp luật ngành xây dựng và nhà ở; cập nhật các văn bản quy phạm pháp luật mới.
- Phân công cụ thể công chức tham mưu triển khai, phối hợp thực hiện từng nội dung công việc của kế hoạch này, thực hiện báo cáo kết quả các công việc.
Để công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật năm 2021 của Sở Xây dựng được tổ chức triển khai đạt hiệu quả, Giám đốc Sở yêu cầu Thủ trưởng các phòng chuyên môn, đơn vị sự nghiệp thuộc Sở căn cứ chức năng, nhiệm vụ được giao triển khai thực hiện nghiêm túc các nội dung tại Kế hoạch này và báo cáo đúng thời hạn quy định.
(Kèm các biểu mẫu)./.
|
KT.
GIÁM ĐỐC |
SỞ
XÂY DỰNG |
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
TT |
Số văn bản/năm ban hành1 |
Điều, Khoản, Điểm |
Vướng mắc, bất cập hoặc những vấn đề phát sinh |
1. |
|
|
|
2. |
|
|
|
3. |
|
|
|
4. |
|
|
|
5. |
|
|
|
6. |
|
|
|
Người tổng hợp |
Thủ trưởng |
___________________
1 Trường hợp không nắm rõ số văn bản hoặc Điều, Khoản thì ghi ý chính vấn đề vướng mắc, bất hợp lý hay không khả thi
Phụ lục số 02 - Mẫu số 2 (*)
(Kèm theo Báo cáo số: …/BC-…(1) ngày …/…/…… của ....(2))
STT |
Lĩnh vực |
Tổng số vụ việc tố cáo |
Tổng số vụ việc khiếu nại |
Tổng số vụ việc kỷ luật |
Tổng số vụ việc vi phạm hình sự |
Tổng số vụ việc vi phạm hành chính |
Ghi chú |
|||||
Số vụ đã được giải quyết |
Số vụ chưa được giải quyết |
Số vụ đã được giải quyết |
Số vụ chưa được giải quyết |
Số vụ đã được giải quyết |
Số vụ chưa được giải quyết |
Số vụ đã được giải quyết |
Số vụ chưa được giải quyết |
Số vụ đã được giải quyết |
Số vụ chưa được giải quyết |
|
||
(1) |
(2) |
(3) |
(4) |
(5) |
(6) |
(7) |
(8) |
(9) |
(10) |
(11) |
(12) |
(13) |
… |
… |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Giải thích Mẫu số 2:
(*) Mẫu này sử dụng để tổng hợp số liệu báo cáo về tình hình tuân thủ pháp luật của cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền và cá nhân, tổ chức.
(1) Chữ viết tắt tên của cơ quan lập báo cáo.
(2) Tên của cơ quan lập báo cáo.
* Cột (2): Ghi rõ tên lĩnh vực được xác định theo quy định của Pháp lệnh Pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật (Pháp lệnh số 03/2012/UBTVQH13).
* Cột (3) tới cột (12): Ghi cụ thể số lượng vụ việc tương ứng với từng lĩnh vực.
* Cột (13): Cơ quan lập báo cáo có thể ghi và giải thích thêm một số vấn đề liên quan, giải thích lý do không điền được thông tin vào các cột trước đó.