Công văn 6469/BCT-TTB báo cáo công tác phòng, chống tham nhũng phục vụ kỳ họp thứ 4 Quốc hội khóa XIII do Bộ Công thương ban hành

Số hiệu 6469/BCT-TTB
Ngày ban hành 19/07/2012
Ngày có hiệu lực 19/07/2012
Loại văn bản Công văn
Cơ quan ban hành Bộ Công thương
Người ký Vũ Huy Hoàng
Lĩnh vực Văn hóa - Xã hội

BỘ CÔNG THƯƠNG
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 6469/BCT-TTB
V/v báo cáo công tác PCTN phục vụ kỳ họp thứ 4 Quốc hội khóa XIII

Hà Nội, ngày 19 tháng 07 năm 2012

 

Kính gửi:

- Các Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty thuộc Bộ;
- Các Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty thuộc Bộ;
- Các Công ty trực thuộc Bộ;
- Các Viện, Trường, Trung tâm, Báo, Tạp chí trực thuộc Bộ;
- Các Vụ, Cục, Văn phòng Bộ, Thanh tra Bộ;
- Cơ quan đại diện của Bộ tại thành phố Hồ Chí Minh;
- Ban Thư ký Hội đồng cạnh tranh;
- Công đoàn Công Thương Việt Nam;
- Văn phòng Đảng ủy Bộ Công Thương.

 

Thực hiện công văn số 1727/TTCP-C.IV ngày 11 tháng 7 năm 2012 của Thanh tra Chính phủ về việc báo cáo công tác phòng, chống tham nhũng phục vụ kỳ họp thứ 4 Quốc hội khóa XIII, Bộ Công Thương yêu cầu Thủ trưởng các cơ quan, tổ chức, đơn vị báo cáo tình hình công tác phòng, chống tham nhũng gửi về Bộ Công Thương (qua Thanh tra Bộ) trước ngày 10 tháng 8 năm 2012 (theo Đề cương gửi kèm hoặc tham khảo trên trang thông tin điện tử Bộ Công Thương http://www.moit.gov.vn Mục chống tham nhũng).

Số liệu báo cáo từ ngày 01 tháng 8 năm 2011 đến 31 tháng 7 năm 2012./.

 

 

Nơi nhận:
- Như trên;
-
Lãnh đạo Bộ;
-
BCĐ PCTN Bộ Công Thương;
-
Đăng Website Bộ Công Thương;
-
Lưu: VT, TTB.

BỘ TRƯỞNG




Huy Hoàng

 

ĐỀ CƯƠNG

BÁO CÁO CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG PHỤC VỤ KỲ HỌP THỨ 4 (QUỐC HỘI KHÓA XIII)
(Kèm theo Công văn số 6469/BCT-TTB ngày 19 tháng 7 năm 2012 ca Bộ Công Thương)

I. KẾT QUẢ CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG

1. Việc quán triệt, tuyên truyền, phổ biến chtrương, chính sách, pháp luật về PCTN; công tác lãnh đạo, chỉ đạo việc thực hiện các quy định của pháp luật về PCTN trong phạm vi trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, đơn vị.

1.1. Các hình thức cụ thể đã thực hiện để quán triệt, tuyên truyền, phổ biến chủ trương, chính sách, pháp luật về phòng, chống tham nhũng;

1.2. Việc ban hành văn bản, hướng dẫn triển khai thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, văn bản chỉ đạo, điều hành của cấp trên trong công tác phòng, chng tham nhũng;

1.3. Tình hình tổ chức, phân công trách nhiệm trong Ban Chỉ đạo về phòng, chống tham nhũng và hoạt động của Ban Chỉ đạo;

1.4. Các kết quả khác đã thực hiện để quán triệt, tuyên truyền, phổ biến chủ trương, chính sách, pháp luật về phòng, chống tham nhũng; lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện các quy định của pháp luật về phòng, chống tham nhũng.

2. Kết quả thực hiện các biện pháp phòng ngừa tham nhũng.

2.1. Việc thực hiện các quy định về công khai, minh bạch trong hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị;

2.2. Việc xây dựng, ban hành và thực hiện các chế độ, định mức, tiêu chuẩn;

2.3. Việc cán bộ, công chức, viên chức nộp lại quà tặng;

2.4. Việc xây dựng, thực hiện quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức;

2.5. Việc chuyn đi vị trí công tác của cán bộ, công chức, viên chức nhm phòng ngừa tham nhũng;

2.6. Việc thực hiện các quy định về minh bạch tài sản và thu nhập;

2.7. Việc xem xét, xử lý trách nhiệm của người đứng đu cơ quan, tổ chức, đơn vị khi để xảy ra hành vi tham nhũng trong cơ quan, tổ chức, đơn vị do mình quản lý, phụ trách;

2.8. Việc thực hiện cải cách hành chính;

2.9. Việc tăng cường áp dụng khoa học, công nghệ trong quản lý, điều hành hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị;

2.10. Việc đi mới phương thức thanh toán, trả lương qua tài khoản;

2.11. Các nội dung khác đã thực hiện nhm phòng ngừa tham nhũng (nếu có).

3. Kết quả phát hiện, xử lý tham nhũng.

[...]