Công văn 34/UBDT-PC về phối hợp tổ chức hoạt động Tiểu Đề án 2 năm 2015 do Ủy ban Dân tộc ban hành
Số hiệu | 34/UBDT-PC |
Ngày ban hành | 15/01/2015 |
Ngày có hiệu lực | 15/01/2015 |
Loại văn bản | Công văn |
Cơ quan ban hành | Uỷ ban Dân tộc |
Người ký | Hoàng Xuân Lương |
Lĩnh vực | Bộ máy hành chính |
ỦY BAN DÂN TỘC |
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 34/UBDT-PC |
Hà Nội, ngày 15 tháng 01 năm 2015 |
Kính gửi: |
- Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang; |
Thực hiện Quyết định số 554/QĐ-TTg ngày 04/5/2009 của Thủ tướng Chính phủ và Quyết định số 409/QĐ-TTg ngày 09/4/2012 của Thủ tướng Chính phủ, trong đó giao cho Ủy ban Dân tộc chủ trì phối hợp các Bộ, ngành liên quan thực hiện Tiểu Đề án 2 “Tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số” từ năm 2013 - 2016.
Thực hiện Quyết định số 594/QĐ-UBDT ngày 31/12/2014 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Phê duyệt kế hoạch thực hiện Tiểu Đề án 2 “Tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số” năm 2015.
Ủy ban Dân tộc tổ chức các hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho đối tượng cán bộ làm công tác dân tộc, trưởng thôn, bản, già làng, bí thư chi bộ, người có uy tín và người sản xuất giỏi trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số (có Kế hoạch kèm theo).
Để thực hiện có hiệu quả công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số tại địa phương, Ủy ban Dân tộc đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh chỉ đạo Ban Dân tộc, các Sở, ban, ngành và Ủy ban nhân dân các huyện có liên quan phối hợp thực hiện các hoạt động theo kế hoạch.
Rất mong nhận được sự quan tâm, phối hợp của Ủy ban nhân dân tỉnh để triển khai các hoạt động của Tiểu Đề án 2 thành công tốt đẹp./.
|
KT. BỘ TRƯỞNG,
CHỦ NHIỆM |
TỔ CHỨC HỘI NGHỊ TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC
THIỂU SỐ TẠI TỈNH NGHỆ AN
(Kèm theo Công văn số 34/UBDT-PC ngày 15/01/2015 của Ủy ban Dân tộc)
1. Mục đích
- Triển khai thực hiện một số nội dung hoạt động của Tiểu Đề án 2 cho cán bộ làm công tác dân tộc và đồng bào dân tộc thiểu số.
- Nâng cao ý thức tự giác tìm hiểu pháp luật của đồng bào dân tộc thiểu số, đồng bào vùng biên giới, già làng, trưởng bản, trưởng ấp người có uy tín trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
2. Yêu cầu
- Đảm bảo tính hiệu quả, nội dung, hình thức, biện pháp, tuyên truyền phổ biến pháp luật phù hợp với đồng bào dân tộc thiểu số.
- Đảm bảo phối hợp có hiệu quả với các Vụ, đơn vị của Ủy ban Dân tộc, đơn vị chức năng của các Bộ, ngành và các sở, ban, ngành địa phương trong việc thực hiện Quyết định số 554/QĐ-TTg ngày 04/5/2009 và Quyết định số 409/QĐ-TTg ngày 09/4/2012 của Thủ tướng Chính phủ ban hành chương trình hành động thực hiện kết luận số 04-KL/TW ngày 19/4/2011 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa XI).
II. HỘI NGHỊ TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT
1. Thời gian: Hội nghị tổ chức trong 02 ngày, dự kiến trong Quý II, III/2015 (Vụ Pháp chế phối hợp với các sở, ban ngành, địa phương tổ chức thực hiện)
2. Địa điểm: Huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An
3. Thành phần tham dự hội nghị:
Huyện Tân Kỳ gồm 10 xã: Tân Hợp, Tân Xuân, Giai Xuân, Tiên Kỳ, Phú Sơn, Đồng Văn, Nghĩa Thái, Nghĩa Dũng, Nghĩa Hoàn và Nghĩa Phúc.
- Cán bộ làm công tác dân tộc tỉnh, huyện, phóng viên báo đài (10 đại biểu)
- Đại diện cán bộ 10 xã x 01 đại biểu/xã = 10 đại biểu
- Trưởng thôn, bản, già làng, Bí thư chi bộ, người có uy tín và người sản xuất giỏi: 10 xã x 10 đại biểu/một xã = 100 đại biểu
Tổng số đại biểu dự hội nghị: 120 đại biểu/01 hội nghị
4. Nội dung: Phổ biến về nội dung mới của Hiến pháp năm 2013; Phổ biến, giáo dục sâu rộng về đường lối, chủ trương, chính sách dân tộc của Đảng, pháp luật của Nhà nước, Chỉ thị, Nghị quyết, các chủ trương của địa phương về phát triển kinh tế - xã hội, an ninh biên giới; Luật đất đai; Luật Biển Việt Nam; Công ước Luật Biển năm 1982; Luật bảo vệ phát triển rừng; Luật Khiếu nại; Luật Tố cáo; Luật Phòng, chống ma túy; Luật Hôn nhân và Gia đình; Luật bình đẳng giới; Luật Phòng chống bạo lực gia đình; Luật Biên giới Quốc gia; Luật Bảo vệ môi trường và Phổ biến, hướng dẫn đồng bào dân tộc thực hiện các quyền, nghĩa vụ cụ thể theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định; gắn với việc vận động đồng bào các dân tộc thực hiện định canh định cư, xóa đói giảm nghèo theo nhu cầu tìm hiểu pháp luật của cơ sở (lựa chọn 05 nội dung tuyên truyền, phổ biến)
ỦY BAN DÂN TỘC |
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 34/UBDT-PC |
Hà Nội, ngày 15 tháng 01 năm 2015 |
Kính gửi: |
- Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang; |
Thực hiện Quyết định số 554/QĐ-TTg ngày 04/5/2009 của Thủ tướng Chính phủ và Quyết định số 409/QĐ-TTg ngày 09/4/2012 của Thủ tướng Chính phủ, trong đó giao cho Ủy ban Dân tộc chủ trì phối hợp các Bộ, ngành liên quan thực hiện Tiểu Đề án 2 “Tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số” từ năm 2013 - 2016.
Thực hiện Quyết định số 594/QĐ-UBDT ngày 31/12/2014 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Phê duyệt kế hoạch thực hiện Tiểu Đề án 2 “Tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số” năm 2015.
Ủy ban Dân tộc tổ chức các hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho đối tượng cán bộ làm công tác dân tộc, trưởng thôn, bản, già làng, bí thư chi bộ, người có uy tín và người sản xuất giỏi trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số (có Kế hoạch kèm theo).
Để thực hiện có hiệu quả công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số tại địa phương, Ủy ban Dân tộc đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh chỉ đạo Ban Dân tộc, các Sở, ban, ngành và Ủy ban nhân dân các huyện có liên quan phối hợp thực hiện các hoạt động theo kế hoạch.
Rất mong nhận được sự quan tâm, phối hợp của Ủy ban nhân dân tỉnh để triển khai các hoạt động của Tiểu Đề án 2 thành công tốt đẹp./.
|
KT. BỘ TRƯỞNG,
CHỦ NHIỆM |
TỔ CHỨC HỘI NGHỊ TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC
THIỂU SỐ TẠI TỈNH NGHỆ AN
(Kèm theo Công văn số 34/UBDT-PC ngày 15/01/2015 của Ủy ban Dân tộc)
1. Mục đích
- Triển khai thực hiện một số nội dung hoạt động của Tiểu Đề án 2 cho cán bộ làm công tác dân tộc và đồng bào dân tộc thiểu số.
- Nâng cao ý thức tự giác tìm hiểu pháp luật của đồng bào dân tộc thiểu số, đồng bào vùng biên giới, già làng, trưởng bản, trưởng ấp người có uy tín trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
2. Yêu cầu
- Đảm bảo tính hiệu quả, nội dung, hình thức, biện pháp, tuyên truyền phổ biến pháp luật phù hợp với đồng bào dân tộc thiểu số.
- Đảm bảo phối hợp có hiệu quả với các Vụ, đơn vị của Ủy ban Dân tộc, đơn vị chức năng của các Bộ, ngành và các sở, ban, ngành địa phương trong việc thực hiện Quyết định số 554/QĐ-TTg ngày 04/5/2009 và Quyết định số 409/QĐ-TTg ngày 09/4/2012 của Thủ tướng Chính phủ ban hành chương trình hành động thực hiện kết luận số 04-KL/TW ngày 19/4/2011 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa XI).
II. HỘI NGHỊ TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT
1. Thời gian: Hội nghị tổ chức trong 02 ngày, dự kiến trong Quý II, III/2015 (Vụ Pháp chế phối hợp với các sở, ban ngành, địa phương tổ chức thực hiện)
2. Địa điểm: Huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An
3. Thành phần tham dự hội nghị:
Huyện Tân Kỳ gồm 10 xã: Tân Hợp, Tân Xuân, Giai Xuân, Tiên Kỳ, Phú Sơn, Đồng Văn, Nghĩa Thái, Nghĩa Dũng, Nghĩa Hoàn và Nghĩa Phúc.
- Cán bộ làm công tác dân tộc tỉnh, huyện, phóng viên báo đài (10 đại biểu)
- Đại diện cán bộ 10 xã x 01 đại biểu/xã = 10 đại biểu
- Trưởng thôn, bản, già làng, Bí thư chi bộ, người có uy tín và người sản xuất giỏi: 10 xã x 10 đại biểu/một xã = 100 đại biểu
Tổng số đại biểu dự hội nghị: 120 đại biểu/01 hội nghị
4. Nội dung: Phổ biến về nội dung mới của Hiến pháp năm 2013; Phổ biến, giáo dục sâu rộng về đường lối, chủ trương, chính sách dân tộc của Đảng, pháp luật của Nhà nước, Chỉ thị, Nghị quyết, các chủ trương của địa phương về phát triển kinh tế - xã hội, an ninh biên giới; Luật đất đai; Luật Biển Việt Nam; Công ước Luật Biển năm 1982; Luật bảo vệ phát triển rừng; Luật Khiếu nại; Luật Tố cáo; Luật Phòng, chống ma túy; Luật Hôn nhân và Gia đình; Luật bình đẳng giới; Luật Phòng chống bạo lực gia đình; Luật Biên giới Quốc gia; Luật Bảo vệ môi trường và Phổ biến, hướng dẫn đồng bào dân tộc thực hiện các quyền, nghĩa vụ cụ thể theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định; gắn với việc vận động đồng bào các dân tộc thực hiện định canh định cư, xóa đói giảm nghèo theo nhu cầu tìm hiểu pháp luật của cơ sở (lựa chọn 05 nội dung tuyên truyền, phổ biến)
+ Tài liệu: Mua sách; phô tô văn bản pháp luật và các văn bản hướng dẫn liên quan.
5. Tổ chức thực hiện
Vụ Pháp chế chủ trì, phối hợp với Ban Dân tộc tỉnh:
5.1. Chuẩn bị hội trường, ma-két
5.2. Lập danh sách, gửi giấy mời các đại biểu, mời báo cáo viên pháp luật
5.3. Mua tài liệu, in ấn văn bản pháp luật, văn phòng phẩm
5.4. Đón tiếp đại biểu, phát tài liệu
5.5. Báo cáo viên: Trung ương và địa phương (chế độ Báo cáo viên chi theo Thông tư số 14/2014/TTLT-BTC-BTP do Ủy ban Dân tộc chi trả)
5.6. Kinh phí Hội nghị
- Đối tượng không hưởng lương được hỗ trợ tiền đi lại, ăn, nghỉ theo thực tế do Ủy ban Dân tộc chi trả theo chế độ hiện hành;
- Đối tượng hưởng lương được thanh toán tiền công tác phí, phụ cấp lưu trú theo Thông tư 97/2010/TT-BTC của Bộ Tài chính, do cơ quan cử cán bộ đi dự Hội nghị chi trả.
Ủy ban Dân tộc (Vụ Pháp chế) chủ trì phối hợp với Ban Dân tộc và các Sở, ban, ngành của tỉnh triển khai thực hiện./.
TỔ CHỨC HỘI NGHỊ TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI TỈNH LẠNG SƠN
(Kèm theo Công văn số 34/UBDT-PC ngày 15/01/2015 của Ủy ban Dân tộc)
1. Mục đích
- Triển khai thực hiện một số nội dung hoạt động của Tiểu Đề án 2 cho cán bộ làm công tác dân tộc và đồng bào dân tộc thiểu số.
- Nâng cao ý thức tự giác tìm hiểu pháp luật của đồng bào dân tộc thiểu số, đồng bào vùng biên giới, già làng, trưởng bản, trưởng ấp, người có uy tín trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
2. Yêu cầu
- Đảm bảo tính hiệu quả, nội dung, hình thức, biện pháp, tuyên truyền phổ biến pháp luật phù hợp với đồng bào dân tộc thiểu số.
- Đảm bảo phối hợp có hiệu quả với các Vụ, đơn vị của Ủy ban Dân tộc, đơn vị chức năng của các Bộ, ngành và các sở, ban, ngành địa phương trong việc thực hiện Quyết định số 554/QĐ-TTg ngày 04/5/2009 và Quyết định số 409/QĐ-TTg ngày 09/4/2012 của Thủ tướng Chính phủ ban hành chương trình hành động thực hiện kết luận số 04-KL/TW ngày 19/4/2011 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa XI).
II. HỘI NGHỊ TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT
1. Thời gian: Hội nghị tổ chức trong 02 ngày, dự kiến trong Quý II, III/2015 (Vụ Pháp chế phối hợp với các sở, ban ngành, địa phương tổ chức thực hiện).
2. Địa điểm: Huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn
3. Thành phần tham dự hội nghị:
Huyện Lộc Bình gồm 10 xã: Xuân Lễ, Vân Mộng, Bằng Khánh, Xuân Mãn, Đồng Bục, Hữu Khánh, Yên Khoái, Tú Đoạn, Quan Bản và Mịch.
- Cán bộ làm công tác dân tộc tỉnh, huyện, phóng viên báo đài (10 đại biểu)
- Đại diện cán bộ 10 xã x 01 đại biểu/xã =10 đại biểu
- Trưởng thôn, bản, già làng, Bí thư chi bộ, người có uy tín và người sản xuất giỏi: 10 xã x 10 đại biểu/một xã = 100 đại biểu
Tổng số đại biểu dự hội nghị: 120 đại biểu/01 hội nghị
4. Nội dung: Phổ biến về nội dung mới của Hiến pháp năm 2013; Phổ biến, giáo dục sâu rộng về đường lối, chủ trương, chính sách dân tộc của Đảng, pháp luật của Nhà nước, Chỉ thị, Nghị quyết, các chủ trương của địa phương về phát triển kinh tế - xã hội, an ninh biên giới; Luật đất đai; Luật Biển Việt Nam; Công ước Luật Biển năm 1982; Luật bảo vệ phát triển rừng; Luật Khiếu nại; Luật Tố cáo; Luật Phòng, chống ma túy; Luật Hôn nhân và Gia đình; Luật bình đẳng giới; Luật Phòng chống bạo lực gia đình; Luật Biên giới Quốc gia; Luật Bảo vệ môi trường và Phổ biến, hướng dẫn đồng bào dân tộc thực hiện các quyền, nghĩa vụ cụ thể theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định; gắn với việc vận động đồng bào các dân tộc thực hiện định canh định cư, xóa đói giảm nghèo theo nhu cầu tìm hiểu pháp luật của cơ sở (lựa chọn 05 nội dung tuyên truyền, phổ biến)
+ Tài liệu: Mua sách; phô tô văn bản pháp luật và các văn bản hướng dẫn liên quan.
5. Tổ chức thực hiện
Vụ Pháp chế chủ trì, phối hợp với Ban Dân tộc tỉnh:
5.1. Chuẩn bị hội trường, ma-két
5.2. Lập danh sách, gửi giấy mời các đại biểu, mời báo cáo viên pháp luật
5.3. Mua tài liệu, in ấn văn bản pháp luật, văn phòng phẩm
5.4. Đón tiếp đại biểu, phát tài liệu
5.5. Báo cáo viên: Trung ương và địa phương (chế độ Báo cáo viên chi theo Thông tư số 14/2014/TTLT-BTC-BTP do Ủy ban Dân tộc chi trả)
5.6. Kinh phí Hội nghị
- Đối tượng không hưởng lương được hỗ trợ tiền đi lại, ăn, nghỉ theo thực tế do Ủy ban Dân tộc chi trả theo chế độ hiện hành;
- Đối tượng hưởng lương được thanh toán tiền công tác phí, phụ cấp lưu trú theo Thông tư 97/2010/TT-BTC của Bộ Tài chính, do cơ quan cử cán bộ đi dự Hội nghị chi trả.
Ủy ban Dân tộc (Vụ Pháp chế) chủ trì phối hợp với Ban Dân tộc và các Sở, ban, ngành của tỉnh triển khai thực hiện./.
TỔ CHỨC HỘI NGHỊ TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH
(Kèm theo Công văn số 34/UBDT-PC ngày 15/01/2015 của Ủy ban Dân tộc)
1. Mục đích
- Triển khai thực hiện một số nội dung hoạt động của Tiểu Đề án 2 cho cán bộ làm công tác dân tộc và đồng bào dân tộc thiểu số.
- Nâng cao ý thức tự giác tìm hiểu pháp luật của đồng bào dân tộc thiểu số, đồng bào vùng biên giới, già làng, trưởng bản, trưởng ấp người có uy tín trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
2. Yêu cầu
- Đảm bảo tính hiệu quả, nội dung, hình thức, biện pháp, tuyên truyền phổ biến pháp luật phù hợp với đồng bào dân tộc thiểu số.
- Đảm bảo phối hợp có hiệu quả với các Vụ, các đơn vị của Ủy ban Dân tộc, đơn vị chức năng của các Bộ, ngành và các Sở, ban, ngành, địa phương trong việc thực hiện Quyết định số 554/QĐ-TTg ngày 04/5/2009 của Thủ tướng Chính phủ và Quyết định số 409/QĐ-TTg ngày 09/4/2012 của Thủ tướng Chính phủ ban hành chương trình hành động thực hiện kết luận số 04-KL/TW ngày 19/4/2011 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa XI).
II. HỘI NGHỊ TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT
1. Thời gian: Hội nghị tổ chức trong 02 ngày, dự kiến trong Quý II, III/2015 (Vụ Pháp chế phối hợp với các sở, ban ngành, địa phương tổ chức thực hiện)
2. Địa điểm: huyện Vĩnh Thạnh hoặc huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định
3. Thành phần tham dự hội nghị:
- Huyện Vĩnh Thạnh gồm 08 xã: Vĩnh Sơn, Vĩnh Kim, Vĩnh Thuận, Vĩnh Hiệp, Vĩnh Hòa, Vĩnh Thịnh, Vĩnh Hảo và Thị trấn Vĩnh Thạnh.
- Huyện Tây Sơn gồm 02 xã: Vĩnh An và Bình Tân.
- Cán bộ làm công tác dân tộc tỉnh, huyện, phóng viên báo đài (10 đại biểu)
- Đại diện cán bộ 10 xã x 01 đại biểu/xã = 10 đại biểu
- Trưởng thôn bản, già làng, Bí thư chi bộ thôn, người có uy tín và người sản xuất giỏi: 10 xã x 10 đại biểu/một xã = 100 đại biểu
Tổng số đại biểu dự hội nghị: 120 đại biểu/01 hội nghị
4. Nội dung: Phổ biến về nội dung mới của Hiến pháp năm 2013; Phổ biến, giáo dục sâu rộng về đường lối, chủ trương, chính sách dân tộc của Đảng, pháp luật của Nhà nước, Chỉ thị, Nghị quyết, các chủ trương của địa phương về phát triển kinh tế - xã hội, an ninh biên giới; Luật đất đai; Luật Biển Việt Nam; Công ước Luật Biển năm 1982; Luật bảo vệ phát triển rừng; Luật Khiếu nại; Luật Tố cáo; Luật Phòng, chống ma túy; Luật Hôn nhân và Gia đình; Luật bình đẳng giới; Luật Phòng chống bạo lực gia đình; Luật Biên giới Quốc gia; Luật Bảo vệ môi trường và Phổ biến, hướng dẫn đồng bào dân tộc thực hiện các quyền, nghĩa vụ cụ thể theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định; gắn với việc vận động đồng bào các dân tộc thực hiện định canh định cư, xóa đói giảm nghèo theo nhu cầu tìm hiểu pháp luật của cơ sở (lựa chọn 05 nội dung tuyên truyền, phổ biến)
+ Tài liệu: Mua sách; phô tô văn bản pháp luật và các văn bản hướng dẫn liên quan.
5. Tổ chức thực hiện
Vụ Pháp chế chủ trì, phối hợp với Ban Dân tộc tỉnh:
5.1. Chuẩn bị hội trường, ma-két
5.2. Lập danh sách, gửi giấy mời các đại biểu, mời báo cáo viên pháp luật
5.3. Mua tài liệu, in ấn văn bản pháp luật, văn phòng phẩm
5.4. Đón tiếp đại biểu, phát tài liệu
5.5. Báo cáo viên: Trung ương và địa phương (chế độ Báo cáo viên chi theo Thông tư số 14/2014/TTLT-BTC-BTP do Ủy ban Dân tộc chi trả)
5.6. Kinh phí Hội nghị
- Đối tượng không hưởng lương được hỗ trợ tiền đi lại, ăn, nghỉ theo thực tế do Ủy ban Dân tộc chi trả theo chế độ hiện hành;
- Đối tượng hưởng lương được thanh toán tiền công tác phí, phụ cấp lưu trú theo Thông tư 97/2010/TT-BTC của Bộ Tài chính, do cơ quan cử cán bộ đi dự Hội nghị chi trả.
Ủy ban Dân tộc (Vụ Pháp chế) chủ trì phối hợp với Ban Dân tộc và các Sở, ban, ngành của tỉnh triển khai thực hiện./.
TỔ CHỨC HỘI NGHỊ TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI TỈNH YÊN BÁI
(Kèm theo Công văn số 34/UBDT-PC ngày 15/01/2015 của Ủy ban Dân tộc)
1. Mục đích
- Triển khai thực hiện một số nội dung hoạt động của Tiểu Đề án 2 cho cán bộ làm công tác dân tộc và đồng bào dân tộc thiểu số.
- Nâng cao ý thức tự giác tìm hiểu pháp luật của đồng bào dân tộc thiểu số, đồng bào vùng biên giới, già làng, trưởng bản, trưởng ấp người có uy tín trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
2. Yêu cầu
- Đảm bảo tính hiệu quả, nội dung, hình thức, biện pháp, tuyên truyền phổ biến pháp luật phù hợp với đồng bào dân tộc thiểu số.
- Đảm bảo phối hợp có hiệu quả với các Vụ, các đơn vị của Ủy ban Dân tộc, đơn vị chức năng của các Bộ, ngành và các Sở, ban, ngành, địa phương trong việc thực hiện Quyết định số 554/QĐ-TTg ngày 04/5/2009 và Quyết định số 409/QĐ-TTg ngày 09/4/2012 của Thủ tướng Chính phủ ban hành chương trình hành động thực hiện kết luận số 04-KL/TW ngày 19/4/2011 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa XI).
II. HỘI NGHỊ TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT
1. Thời gian: Hội nghị tổ chức trong 02 ngày, dự kiến trong Quý II, III/2015 (Vụ Pháp chế phối hợp với các sở, ban ngành, địa phương tổ chức thực hiện)
2. Địa điểm: Huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái
3. Thành phần tham dự hội nghị:
Huyện Mù Căng Chải gồm 10 xã: Hồ Bốn, Khao Mang, Mồ Dề, Chế Cu Nha, Lao Chải, Kim Nọi, La Pán Tẩn, Dế Xu Phình, Phúng Luông và Nậm Khắt.
- Cán bộ làm công tác dân tộc tỉnh, huyện, phóng viên báo đài (10 đại biểu)
- Đại diện cán bộ 10 xã x 01 đại biểu/xã = 10 đại biểu
- Trưởng thôn bản, già làng, Bí thư chi bộ thôn, người có uy tín và người sản xuất giỏi: 10 xã x 10 đại biểu/một xã = 100 đại biểu
Tổng số đại biểu dự hội nghị: 120 đại biểu/01 hội nghị
4. Nội dung: Phổ biến về nội dung mới của Hiến pháp năm 2013; Phổ biến, giáo dục sâu rộng về đường lối, chủ trương, chính sách dân tộc của Đảng, pháp luật của Nhà nước, Chỉ thị, Nghị quyết, các chủ trương của địa phương về phát triển kinh tế - xã hội, an ninh biên giới; Luật đất đai; Luật Biển Việt Nam; Công ước Luật Biển năm 1982; Luật bảo vệ phát triển rừng; Luật Khiếu nại; Luật Tố cáo; Luật Phòng, chống ma túy; Luật Hôn nhân và Gia đình; Luật bình đẳng giới; Luật Phòng chống bạo lực gia đình; Luật Biên giới Quốc gia; Luật Bảo vệ môi trường và Phổ biến, hướng dẫn đồng bào dân tộc thực hiện các quyền, nghĩa vụ cụ thể theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định; gắn với việc vận động đồng bào các dân tộc thực hiện định canh định cư, xóa đói giảm nghèo theo nhu cầu tìm hiểu pháp luật của cơ sở (lựa chọn 05 nội dung tuyên truyền, phổ biến)
+ Tài liệu: Mua sách; phô tô văn bản pháp luật và các văn bản hướng dẫn liên quan.
5. Tổ chức thực hiện
Vụ Pháp chế chủ trì, phối hợp với Ban Dân tộc tỉnh:
5.1. Chuẩn bị hội trường, ma-két
5.2. Lập danh sách, gửi giấy mời các đại biểu, mời báo cáo viên pháp luật
5.3. Mua tài liệu, in ấn văn bản pháp luật, văn phòng phẩm
5.4. Đón tiếp đại biểu, phát tài liệu
5.5. Báo cáo viên: Trung ương và địa phương (chế độ Báo cáo viên chi theo Thông tư số 14/2014/TTLT-BTC-BTP do Ủy ban Dân tộc chi trả)
5.6. Kinh phí Hội nghị
- Đối tượng không hưởng lương được hỗ trợ tiền đi lại, ăn, nghỉ theo thực tế do Ủy ban Dân tộc chi trả theo chế độ hiện hành;
- Đối tượng hưởng lương được thanh toán tiền công tác phí, phụ cấp lưu trú theo Thông tư 97/2010/TT-BTC của Bộ Tài chính, do cơ quan cử cán bộ đi dự Hội nghị chi trả.
Ủy ban Dân tộc (Vụ Pháp chế) chủ trì phối hợp với Ban Dân tộc và các Sở, ban, ngành của tỉnh triển khai thực hiện./.
TỔ CHỨC HỘI NGHỊ TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC
THIỂU SỐ TẠI TỈNH HÀ GIANG
(Kèm theo Công văn số 34/UBDT-PC ngày 15/01/2015 của Ủy ban Dân tộc)
1. Mục đích
- Triển khai thực hiện một số nội dung hoạt động của Tiểu Đề án 2 cho cán bộ làm công tác dân tộc và đồng bào dân tộc thiểu số.
- Nâng cao ý thức tự giác tìm hiểu pháp luật của đồng bào dân tộc thiểu số, đồng bào vùng biên giới, già làng, trưởng bản, trưởng ấp người có uy tín trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
2. Yêu cầu
- Đảm bảo tính hiệu quả, nội dung, hình thức, biện pháp, tuyên truyền phổ biến pháp luật phù hợp với đồng bào dân tộc thiểu số.
- Đảm bảo phối hợp có hiệu quả với các Vụ, các đơn vị của Ủy ban Dân tộc, đơn vị chức năng của các Bộ, ngành và các Sở, ban, ngành, địa phương trong việc thực hiện Quyết định số 554/QĐ-TTg ngày 04/5/2009 và Quyết định số 409/QĐ-TTg ngày 09/4/2012 của Thủ tướng Chính phủ ban hành chương trình hành động thực hiện kết luận số 04-KL/TW ngày 19/4/2011 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa XI).
II. HỘI NGHỊ TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT
1. Thời gian: Hội nghị tổ chức trong 02 ngày, dự kiến trong Quý II, III/2015 (Vụ Pháp chế phối hợp với các sở, ban ngành, địa phương tổ chức thực hiện)
2. Địa điểm: Huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang
3. Thành phần tham dự hội nghị:
Huyện Hoàng Su Phì gồm 10 xã: Thàng Tín, Thèn Chu Phìn, Chiến Phố, Tả Sử Choóng, Bản Máy, Phố Lồ, Nam Sơn, Túng Sán, Nàng Đôn và Ngàn Đăng Vài.
- Cán bộ làm công tác dân tộc tỉnh, huyện, phóng viên báo đài (10 đại biểu)
- Đại diện cán bộ 10 xã x 01 đại biểu/xã = 10 đại biểu
- Trưởng thôn bản, già làng, Bí thư chi bộ thôn, người có uy tín và người sản xuất giỏi: 10 xã x 10 đại biểu/một xã = 100 đại biểu
Tổng số đại biểu dự hội nghị: 120 đại biểu/01 hội nghị
4. Nội dung: Phổ biến về nội dung mới của Hiến pháp năm 2013; Phổ biến, giáo dục sâu rộng về đường lối, chủ trương, chính sách dân tộc của Đảng, pháp luật của Nhà nước, Chỉ thị, Nghị quyết, các chủ trương của địa phương về phát triển kinh tế - xã hội, an ninh biên giới; Luật đất đai; Luật Biển Việt Nam; Công ước Luật Biển năm 1982; Luật bảo vệ phát triển rừng; Luật Khiếu nại; Luật Tố cáo; Luật Phòng, chống ma túy; Luật Hôn nhân và Gia đình; Luật bình đẳng giới; Luật Phòng chống bạo lực gia đình; Luật Biên giới Quốc gia; Luật Bảo vệ môi trường và Phổ biến, hướng dẫn đồng bào dân tộc thực hiện các quyền, nghĩa vụ cụ thể theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định; gắn với việc vận động đồng bào các dân tộc thực hiện định canh định cư, xóa đói giảm nghèo theo nhu cầu tìm hiểu pháp luật của cơ sở (lựa chọn 05 nội dung tuyên truyền, phổ biến)
+ Tài liệu: Mua sách; phô tô văn bản pháp luật và các văn bản hướng dẫn liên quan.
5. Tổ chức thực hiện
Vụ Pháp chế chủ trì, phối hợp với Ban Dân tộc tỉnh:
5.1. Chuẩn bị hội trường, ma-két
5.2. Lập danh sách, gửi giấy mời các đại biểu, mời báo cáo viên pháp luật
5.3. Mua tài liệu, in ấn văn bản pháp luật, văn phòng phẩm
5.4. Đón tiếp đại biểu, phát tài liệu
5.5. Báo cáo viên: Trung ương và địa phương (chế độ Báo cáo viên chi theo Thông tư số 14/2014/TTLT-BTC-BTP do Ủy ban Dân tộc chi trả)
5.6. Kinh phí Hội nghị
- Đối tượng không hưởng lương được hỗ trợ tiền đi lại, ăn, nghỉ theo thực tế do Ủy ban Dân tộc chi trả theo chế độ hiện hành;
- Đối tượng hưởng lương được thanh toán tiền công tác phí, phụ cấp lưu trú theo Thông tư 97/2010/TT-BTC của Bộ Tài chính, do cơ quan cử cán bộ đi dự Hội nghị chi trả.
Ủy ban Dân tộc (Vụ Pháp chế) chủ trì phối hợp với Ban Dân tộc và các Sở, ban, ngành của tỉnh triển khai thực hiện./.
TỔ CHỨC HỘI NGHỊ TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC
THIỂU SỐ TẠI TỈNH QUẢNG TRỊ
(Kèm theo Công văn số 34/UBDT-PC ngày 15/01/2015 của Ủy ban Dân tộc)
1. Mục đích
- Triển khai thực hiện một số nội dung hoạt động của Tiểu Đề án 2 cho cán bộ làm công tác dân tộc và đồng bào dân tộc thiểu số.
- Nâng cao ý thức tự giác tìm hiểu pháp luật của đồng bào dân tộc thiểu số, đồng bào vùng biên giới, già làng, trưởng bản, trưởng ấp người có uy tín trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
2. Yêu cầu
- Đảm bảo tính hiệu quả, nội dung, hình thức, biện pháp, tuyên truyền phổ biến pháp luật phù hợp với đồng bào dân tộc thiểu số.
- Đảm bảo phối hợp có hiệu quả với các Vụ, các đơn vị của Ủy ban Dân tộc, đơn vị chức năng của các Bộ, ngành và các sở, ban, ngành, địa phương trong việc thực hiện Quyết định số 554/QĐ-TTg ngày 04/5/2009 và Quyết định số 409/QĐ-TTg ngày 09/4/2012 của Thủ tướng Chính phủ ban hành chương trình hành động thực hiện kết luận số 04-KL/TW ngày 19/4/2011 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa XI).
II. HỘI NGHỊ TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT
1. Thời gian: Hội nghị tổ chức trong 02 ngày, dự kiến trong Quý II, III/2015 (Vụ Pháp chế phối hợp với các sở, ban ngành, địa phương tổ chức thực hiện)
2. Địa điểm: Huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị
3. Thành phần tham dự hội nghị:
Huyện Đakrông gồm 10 xã: A Bung, A Ngo, A Vao, Tà Rụt, Húc Nghì, Tà Long, Ba Nang, ĐaKrông, Hướng Hiệp và Mò Ó.
- Cán bộ làm công tác dân tộc tỉnh, huyện, phóng viên báo đài (10 đại biểu)
- Đại diện cán bộ 10 xã x 01 đại biểu/xã = 10 đại biểu
- Trưởng thôn, bản, già làng, Bí thư chi bộ thôn, người có uy tín và người sản xuất giỏi: 10 xã x 10 đại biểu/một xã = 100 đại biểu
Tổng số đại biểu dự hội nghị: 120 đại biểu/01 hội nghị
4. Nội dung: Phổ biến về nội dung mới của Hiến pháp năm 2013; Phổ biến, giáo dục sâu rộng về đường lối, chủ trương, chính sách dân tộc của Đảng, pháp luật của Nhà nước, Chỉ thị, Nghị quyết, các chủ trương của địa phương về phát triển kinh tế - xã hội, an ninh biên giới; Luật đất đai; Luật Biển Việt Nam; Công ước Luật Biển năm 1982; Luật bảo vệ phát triển rừng; Luật Khiếu nại; Luật Tố cáo; Luật Phòng, chống ma túy; Luật Hôn nhân và Gia đình; Luật bình đẳng giới; Luật Phòng chống bạo lực gia đình; Luật Biên giới Quốc gia; Luật Bảo vệ môi trường và Phổ biến, hướng dẫn đồng bào dân tộc thực hiện các quyền, nghĩa vụ cụ thể theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định; gắn với việc vận động đồng bào các dân tộc thực hiện định canh định cư, xóa đói giảm nghèo theo nhu cầu tìm hiểu pháp luật của cơ sở (lựa chọn 05 nội dung tuyên truyền, phổ biến)
+ Tài liệu: Mua sách; phô tô văn bản pháp luật và các văn bản hướng dẫn liên quan.
5. Tổ chức thực hiện
Vụ Pháp chế chủ trì, phối hợp với Ban Dân tộc tỉnh:
5.1. Chuẩn bị hội trường, ma-két
5.2. Lập danh sách, gửi giấy mời các đại biểu, mời báo cáo viên pháp luật
5.3. Mua tài liệu, in ấn văn bản pháp luật, văn phòng phẩm
5.4. Đón tiếp đại biểu, phát tài liệu
5.5. Báo cáo viên: Trung ương và địa phương (chế độ Báo cáo viên chi theo Thông tư số 14/2014/TTLT-BTC-BTP do Ủy ban Dân tộc chi trả)
5.6. Kinh phí Hội nghị
- Đối tượng không hưởng lương được hỗ trợ tiền đi lại, ăn, nghỉ theo thực tế do Ủy ban Dân tộc chi trả theo chế độ hiện hành;
- Đối tượng hưởng lương được thanh toán tiền công tác phí, phụ cấp lưu trú theo Thông tư 97/2010/TT-BTC của Bộ Tài chính, do cơ quan cử cán bộ đi dự Hội nghị chi trả.
Ủy ban Dân tộc (Vụ Pháp chế) chủ trì phối hợp với Ban Dân tộc và các Sở, ban, ngành của tỉnh triển khai thực hiện./.
TỔ CHỨC HỘI NGHỊ TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC
THIỂU SỐ TẠI TỈNH LÀO CAI
(Kèm theo Công văn số 34/UBDT-PC ngày 15/01/2015 của Ủy ban Dân tộc)
1. Mục đích
- Triển khai thực hiện một số nội dung hoạt động của Tiểu Đề án 2 cho cán bộ làm công tác dân tộc và đồng bào dân tộc thiểu số.
- Nâng cao ý thức tự giác tìm hiểu pháp luật của đồng bào dân tộc thiểu số, đồng bào vùng biên giới, già làng, trưởng bản, trưởng ấp người có uy tín trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
2. Yêu cầu
- Đảm bảo tính hiệu quả, nội dung, hình thức, biện pháp, tuyên truyền phổ biến pháp luật phù hợp với đồng bào dân tộc thiểu số.
- Đảm bảo phối hợp có hiệu quả với các Vụ, các đơn vị của Ủy ban Dân tộc, đơn vị chức năng của các Bộ, ngành và các Sở, ban, ngành, địa phương trong việc thực hiện Quyết định số 554/QĐ-TTg ngày 04/5/2009 của Thủ tướng Chính phủ và Quyết định số 409/QĐ-TTg ngày 09/4/2012 của Thủ tướng Chính phủ ban hành chương trình hành động thực hiện kết luận số 04-KL/TW ngày 19/4/2011 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa XI).
II. HỖ TRỢ XÂY DỰNG MÔ HÌNH CÂU LẠC BỘ PHÁP LUẬT TẠI HUYỆN BẢO THẮNG (XÃ TRÌ QUANG)
III. HỘI NGHỊ TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT
1. Thời gian: Hội nghị tổ chức trong 02 ngày, dự kiến trong Quý I, II/2015 (Vụ Pháp chế phối hợp với các sở, ban ngành, địa phương tổ chức thực hiện)
2. Địa điểm: Huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai
3. Thành phần tham dự hội nghị:
Huyện Bảo Thắng gồm 10 xã: Bản Phiệt, Bản Cầm, Phong Niên, Phong Hải, Thái Niên, Phú Nhuận, Trì Quang, Gia Phú, Xuân Giao và Tằng Lỏng.
- Cán bộ làm công tác dân tộc tỉnh, huyện, phóng viên báo đài (10 đại biểu)
- Đại diện cán bộ 10 xã x 01 đại biểu/xã = 10 đại biểu
- Trưởng thôn bản, già làng, Bí thư chi bộ thôn, người có uy tín và người sản xuất giỏi: 10 xã x 10 đại biểu/một xã = 100 đại biểu
Tổng số đại biểu dự hội nghị: 120 đại biểu/01 hội nghị
4. Nội dung: Phổ biến về nội dung mới của Hiến pháp năm 2013; Phổ biến, giáo dục sâu rộng về đường lối, chủ trương, chính sách dân tộc của Đảng, pháp luật của Nhà nước, Chỉ thị, Nghị quyết, các chủ trương của địa phương về phát triển kinh tế - xã hội, an ninh biên giới; Luật đất đai; Luật Biển Việt Nam; Công ước Luật Biển năm 1982; Luật bảo vệ phát triển rừng; Luật Khiếu nại; Luật Tố cáo; Luật Phòng, chống ma túy; Luật Hôn nhân và Gia đình; Luật bình đẳng giới; Luật Phòng chống bạo lực gia đình; Luật Biên giới Quốc gia; Luật Bảo vệ môi trường và Phổ biến, hướng dẫn đồng bào dân tộc thực hiện các quyền, nghĩa vụ cụ thể theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định; gắn với việc vận động đồng bào các dân tộc thực hiện định canh định cư, xóa đói giảm nghèo theo nhu cầu tìm hiểu pháp luật của cơ sở (lựa chọn 05 nội dung tuyên truyền, phổ biến)
+ Tài liệu: Mua sách; phô tô văn bản pháp luật và các văn bản hướng dẫn liên quan.
5. Tổ chức thực hiện
Vụ Pháp chế chủ trì, phối hợp với Ban Dân tộc tỉnh:
5.1. Chuẩn bị hội trường, ma-két
5.2. Lập danh sách, gửi giấy mời các đại biểu, mời báo cáo viên pháp luật
5.3. Mua tài liệu, in ấn văn bản pháp luật, văn phòng phẩm
5.4. Đón tiếp đại biểu, phát tài liệu
5.5. Báo cáo viên: Trung ương và địa phương (chế độ Báo cáo viên chi theo Thông tư số 14/2014/TTLT-BTC-BTP do Ủy ban Dân tộc chi trả)
5.6. Kinh phí Hội nghị
- Đối tượng không hưởng lương được hỗ trợ tiền đi lại, ăn, nghỉ theo thực tế do Ủy ban Dân tộc chi trả theo chế độ hiện hành;
- Đối tượng hưởng lương được thanh toán tiền công tác phí, phụ cấp lưu trú theo Thông tư 97/2010/TT-BTC của Bộ Tài chính, do cơ quan cử cán bộ đi dự Hội nghị chi trả.
Ủy ban Dân tộc (Vụ Pháp chế) chủ trì phối hợp với Ban Dân tộc và các Sở, ban, ngành của tỉnh triển khai thực hiện./.
TỔ CHỨC HỘI NGHỊ TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC
THIỂU SỐ TẠI TỈNH CAO BẰNG
(Kèm theo Công văn số 34/UBDT-PC ngày 15/01/2015 của Ủy ban Dân tộc)
1. Mục đích
- Triển khai thực hiện một số nội dung hoạt động của Tiểu Đề án 2 cho cán bộ làm công tác dân tộc và đồng bào dân tộc thiểu số.
- Nâng cao ý thức tự giác tìm hiểu pháp luật của đồng bào dân tộc thiểu số, đồng bào vùng biên giới, già làng, trưởng bản, trưởng ấp người có uy tín trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
2. Yêu cầu
- Đảm bảo tính hiệu quả, nội dung, hình thức, biện pháp, tuyên truyền phổ biến pháp luật phù hợp với đồng bào dân tộc thiểu số.
- Đảm bảo phối hợp có hiệu quả với các Vụ, các đơn vị của Ủy ban Dân tộc, đơn vị chức năng của các Bộ, ngành và các sở, ban, ngành, địa phương trong việc thực hiện Quyết định số 554/QĐ-TTg ngày 04/5/2009 và Quyết định số 409/QĐ-TTg ngày 09/4/2012 của Thủ tướng Chính phủ ban hành chương trình hành động thực hiện kết luận số 04-KL/TW ngày 19/4/2011 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa XI).
II. HỖ TRỢ XÂY DỰNG MÔ HÌNH CÂU LẠC BỘ PHÁP LUẬT TẠI HUYỆN HÒA AN (XÃ ĐỨC XUÂN)
III. HỘI NGHỊ TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT
1. Thời gian: Hội nghị tổ chức trong 02 ngày, dự kiến trong Quý I, II/2015 (Vụ Pháp chế phối hợp với các sở, ban ngành, địa phương tổ chức thực hiện)
2. Địa điểm: Huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng
3. Thành phần tham dự hội nghị:
Huyện Hòa An gồm 10 xã: Nguyễn Huệ, Trương Lương, Trưng Vương, Hà Trì, Ngũ Lão, Công Trừng, Bình Dương, Nam Tuấn, Hoàng Tung và Đức Xuân.
- Cán bộ làm công tác dân tộc tỉnh, huyện, phóng viên báo đài (10 đại biểu)
- Đại diện cán bộ 10 xã x 01 đại biểu/xã = 10 đại biểu
- Trưởng thôn bản, già làng, Bí thư chi bộ thôn, người có uy tín và người sản xuất giỏi: 10 xã x 10 đại biểu/một xã = 100 đại biểu
Tổng số đại biểu dự hội nghị: 120 đại biểu/01 hội nghị
4. Nội dung: Phổ biến về nội dung mới của Hiến pháp năm 2013; Phổ biến, giáo dục sâu rộng về đường lối, chủ trương, chính sách dân tộc của Đảng, pháp luật của Nhà nước, Chỉ thị, Nghị quyết, các chủ trương của địa phương về phát triển kinh tế - xã hội, an ninh biên giới; Luật đất đai; Luật Biển Việt Nam; Công ước Luật Biển năm 1982; Luật bảo vệ phát triển rừng; Luật Khiếu nại; Luật Tố cáo; Luật Phòng, chống ma túy; Luật Hôn nhân và Gia đình; Luật bình đẳng giới; Luật Phòng chống bạo lực gia đình; Luật Biên giới Quốc gia; Luật Bảo vệ môi trường và Phổ biến, hướng dẫn đồng bào dân tộc thực hiện các quyền, nghĩa vụ cụ thể theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định; gắn với việc vận động đồng bào các dân tộc thực hiện định canh định cư, xóa đói giảm nghèo theo nhu cầu tìm hiểu pháp luật của cơ sở (lựa chọn 05 nội dung tuyên truyền, phổ biến)
+ Tài liệu: Mua sách; phô tô văn bản pháp luật và các văn bản hướng dẫn liên quan.
5. Tổ chức thực hiện
Vụ Pháp chế chủ trì, phối hợp với Ban Dân tộc tỉnh:
5.1. Chuẩn bị hội trường, ma-két
5.2. Lập danh sách, gửi giấy mời các đại biểu, mời báo cáo viên pháp luật
5.3. Mua tài liệu, in ấn văn bản pháp luật, văn phòng phẩm
5.4. Đón tiếp đại biểu, phát tài liệu
5.5. Báo cáo viên: Trung ương và địa phương (chế độ Báo cáo viên chi theo Thông tư số 14/2014/TTLT-BTC-BTP do Ủy ban Dân tộc chi trả)
5.6. Kinh phí Hội nghị
- Đối tượng không hưởng lương được hỗ trợ tiền đi lại, ăn, nghỉ theo thực tế do Ủy ban Dân tộc chi trả theo chế độ hiện hành;
- Đối tượng hưởng lương được thanh toán tiền công tác phí, phụ cấp lưu trú theo Thông tư 97/2010/TT-BTC của Bộ Tài chính, do cơ quan cử cán bộ đi dự Hội nghị chi trả.
Ủy ban Dân tộc (Vụ Pháp chế) chủ trì phối hợp với Ban Dân tộc và các Sở, ban, ngành của tỉnh triển khai thực hiện./.