Chương trình 64/CTr-UBND năm 2020 thực hiện Chỉ thị 42-CT/TU về tổ chức phong trào thi đua lập thành tích chào mừng Đại hội Đảng các cấp, Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX, tiến tới Đại hội lần thứ XIII của Đảng do tỉnh Hà Tĩnh ban hành

Số hiệu 64/CTr-UBND
Ngày ban hành 10/03/2020
Ngày có hiệu lực 10/03/2020
Loại văn bản Văn bản khác
Cơ quan ban hành Tỉnh Hà Tĩnh
Người ký Đặng Quốc Vinh
Lĩnh vực Bộ máy hành chính

ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH HÀ TĨNH

-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 64/CTr-UBND

Hà Tĩnh, ngày 10 tháng 3 năm 2020

 

CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG

THỰC HIỆN CHỈ THỊ SỐ 42-CT/TU NGÀY 28/02/2020 CỦA BAN THƯỜNG VỤ TỈNH ỦY VỀ TỔ CHỨC PHONG TRÀO THI ĐUA LẬP THÀNH TÍCH CHÀO MỪNG ĐẠI HỘI ĐẢNG CÁC CẤP, ĐẠI HỘI HẢNG BỘ TỈNH LẦN THỨ XIX, TIẾN TỚI ĐẠI HỘI LẦN THỨ XIII CỦA ĐẢNG

Thực hiện Chỉ thị số 42-CT/TU ngày 28/02/2020 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về tchức phong trào thi đua lập thành tích chào mừng đại hội Đảng các cấp, Đại hội Đảng bộ tnh lần thứ XIX, tiến ti Đại hội lần thứ XIII của Đảng; Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Chương trình hành động thực hiện với những nội dung chính như sau:

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Nhằm đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước trong các cấp, các ngành và các tng lp nhân dân; cvũ, động viên toàn Đảng, toàn quân và toàn dân hăng hái thi đua, thực hiện thắng lợi toàn diện các chỉ tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội mà Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tinh lần thứ XVIII đã đề ra; lập thành tích chào mừng Đại hội Đảng các cấp, tiến tới Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng.

2. Biểu đương, khen thưởng kịp thời các tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc, những điển hình tiên tiến, mô hình mới đóng góp vào sự nghiệp xây dựng, phát triển của đơn vị, địa phương, ngành và tnh.

3. Các cơ quan, đơn vị, địa phương trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ, bám sát nội dung Chương trình hành động, kịp thời ban hành kế hoạch triển khai thực hiện có hiệu quả Chỉ thị số 42-CT/TU ngày 28/02/2020 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy.

II. NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP

1. Đẩy mạnh thực hiện Phong trào thi đua “Cả tỉnh chung sức xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh”

Các sở, ban, ngành, địa phương theo chức năng, nhiệm vụ tiếp tục đy mạnh phong trào thi đua xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh, giảm nghèo bền vững, trong đó cốt lõi là phát triển sản xuất, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người dân. Tập trung thực hiện Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm - OCOP”; nâng cao chất lượng các sản phẩm OCOP đã được công nhận, chuẩn hóa quy trình sản xuất, kiểm soát nghiêm ngặt chất lượng, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường để mở rộng quy mô sản xuất và tham gia sản phẩm OCOP quốc gia; phấn đu toàn tnh có 120 sản phẩm đạt tiêu chuẩn OCOP. Tiếp tục lan tỏa sâu rộng phong trào xây dựng khu dân cư nông thôn mi kiểu mẫu, vườn mẫu thực chất, hiệu quả hơn, phấn đu có thêm ít nhất 150 khu dân cư kiểu mẫu và 1.500 vườn mẫu đạt chuẩn. Đy mạnh phong trào ra quân làm giao thông nông thôn, thủy lợi nội đồng, hoàn thành 435km đường giao thông nông thôn, 85km kênh mương nội đồng, 175km rãnh thoát nước.

Các huyện, các xã đã đạt chuẩn tiếp tục duy trì, nâng cao chất lượng các tiêu chí, trong đó có thêm ít nhất 15 xã đạt chuẩn nông thôn mới, 07 xã nông thôn mới nâng cao, 03 xã nông thôn mới kiểu mẫu;

Các địa phương thi đua thực hiện hoàn thành các tiêu chí huyện nông mới, phấn đấu: Các huyện Đức Thọ, Thạch Hà đạt chuẩn huyện nông thôn mi trước ngày 30/6/2020; các huyện: Lộc Hà, Cẩm Xuyên đạt chuẩn huyện nông thôn mi trước ngày 31/8/2020; huyện Vũ Quang đạt chun nông thôn mới cuối năm 2020. Thị xã Hồng Lĩnh hoàn thành các tiêu chí, đt chuẩn đô thị loại III trong năm 2020.

Các sở, ngành theo chức năng, nhiệm vụ chỉ đạo, hưng dẫn, kim tra, giám sát các địa phương thực hiện, hoàn thành các tiêu chí theo lĩnh vực chuyên môn.

Văn phòng điều phối thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới tỉnh chủ trì, phối hợp với các ngành, địa phương tăng cường chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát các địa phương triển khai thực hiện phong trào xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh, đảm bảo hoàn thành các chỉ tiêu, kế hoạch, lộ trình; định kỳ tổng hợp, báo cáo Ban Thường vụ Tỉnh ủy, UBND tỉnh.

2. Nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe Nhân dân, phòng chống dịch bệnh

Các cơ quan, đơn vị, địa phương phát động phong trào ngày thứ bảy hàng tuần tổng dọn vệ sinh môi trường nhằm xây dựng môi trường sống tại khu dân cư trong lành, công sở văn minh, xanh, sạch, đẹp, an toàn.

Người đứng đầu các đơn vị, địa phương phải quan tâm và xác định công tác phòng, chống dịch cho người, cây trng, vật nuôi là nhiệm vụ trọng tâm, cp bách, thường xuyên; cả hệ thống chính trị vào cuộc đồng bộ để khống chế, đẩy lùi, dập tắt dịch bệnh, đồng thời thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Tăng cường công tác tuyên truyền để người dân thực hiện tốt các biện pháp phòng ngừa theo hướng dẫn của ngành Y tế, nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh chung nơi công cộng; thực hiện tốt công tác tiêm phòng dịch, bệnh cho người, vật nuôi.

Sở Y tế chủ trì, phối hợp với các sở, ngành liên quan và địa phương chđạo nâng cao chất lượng công tác chăm sóc sức khỏe cho Nhân dân, nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh. Kịp thời chỉ đạo, hướng dẫn các cơ quan, người dân các biện pháp phòng, chống dịch bệnh, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trên địa bàn; đặc biệt, tập trung lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt phòng, chng dịch Covid- 19, xem “chng dịch như chng giặc”.

Sở Nông nghiệp và Phát trin nông thôn chủ trì, phối hợp với các địa phương chủ động triển khai các giải pháp phòng, chống dịch bệnh cho cây trồng, vật nuôi.

Sở Thông tin và Truyền thông, Đài Phát thanh - Truyền hình tnh, Báo Hà Tĩnh tăng cường công tác thông tin, tuyên truyn vtình hình dịch; công tác phòng, chống dịch; phương pháp phòng trách, đặc biệt phòng, chng dịch Covid-19.

Cục Quản lý thị trường tăng cường quản lý địa bàn, nắm bắt tình hình giá cả; kiểm tra, kiểm soát xử lý nghiêm các hành vi li dụng dịch bệnh để đầu cơ, găm hàng, định giá bán bất hp lý và sản xuất, kinh doanh hàng hóa không đảm bảo chất lượng, hàng giả, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ, đặc biệt đối với mặt hàng nhu yếu phẩm, vật tư, trang thiết bị y tế.

3. Thi đua thực hiện nhiệm vụ đột phá về cải cách hành chính

Các sở, ban, ngành, địa phương và các cơ quan Trung ương đóng trên địa bàn xây dựng chương trình, kế hoạch cụ thể hóa các nhiệm vụ cải cách hành chính của tỉnh, xác định rõ các mục tiêu, chỉ tiêu, tiến độ hoàn thành, phân công rõ trách nhiệm cho tng tổ chức, cá nhân, bố trí nguồn lực để triển khai thực hiện một cách đồng bộ, toàn diện trên 06 lĩnh vực cải cách hành chính. Tập trung thực hiện nhiệm vụ đột phá cải cách hành chính, trọng tâm là cải cách thủ tục hành chính, hiện đại nền hành chính; nâng cao đạo đức công vụ, siết chặt kỷ luật, kỷ cương; gắn trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, đơn vị, địa phương trong công tác cải cách hành chính; phát huy tinh thần năng động, đổi mi sáng tạo trong đội ngũ cán bộ, công chức; nâng cao trách nhiệm, thái độ phục vụ, tạo môi trường đu tư kinh doanh thuận lợi phục vụ người dân và doanh nghiệp, gn với phong trào “Cán bộ, công chức, viên chức, thi đua thực hiện văn hóa công sở”.

Đẩy mạnh tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng của tỉnh, cng thông tin điện tử của tỉnh, trang thông tin điện tử của cơ quan, đơn vị, địa phương và các phương tiện truyền thông ở cơ sở về cung cấp, sử dụng dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4, dịch vụ bưu chính công ích để người dân, cơ quan, doanh nghiệp biết, sử dụng nhằm nâng cao thứ hạng các chỉ số cấp tnh (PCI, Par-Index, PAPI...).

Thực hiện nghiêm túc quy định về hội họp, tổ chức khởi công, lễ kỷ niệm theo tinh thần Chthị số 28-CT/TU, ngày 09/4/2018 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy.

Sở Nội vụ chủ trì, phối hợp với các Sở, ngành: Tư pháp, Thông tin và Truyền thông, Khoa học và Công nghệ, Tài chính, Văn phòng Đoàn Đại biểu Quc hội, Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân tnh hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra các sở, ngành, địa phương trong thực hiện công tác cải cách hành chính trên địa bàn tnh. Đề nghị Ủy ban Mặt trận Tquốc tỉnh và các tchức thành viên tăng cường giám sát, phản biện việc tổ chức thực hiện cộng tác cải cách hành chính của các sở, ngành, địa phương.

4. Đẩy mạnh thực hiện phong trào “Doanh nghiệp Hà Tĩnh hội nhập và phát triển”

Các sở, ngành, địa phương nâng cao vai trò trách nhiệm trong đồng hành cùng doanh nghiệp hội nhập và phát triển; thực hiện đồng bộ các nhiệm vụ, giải pháp cải thiện môi trường kinh doanh, cải thiện chỉ số PCI. Đẩy mạnh hỗ trợ phát triển doanh nghiệp: Hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo, tham gia cụm liên kết ngành, chuỗi giá trị; hỗ trợ doanh nghiệp về pháp lý, xây dựng thương hiệu sản phẩm và đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực. Khuyến khích doanh nghiệp, doanh nhân phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ vào sản xuất, kinh doanh, quản lý. Phấn đấu thành lập thêm 1.000 doanh nghiệp hoạt động hiệu qu; tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân. Tăng cường các hoạt động xúc tiến đầu tư, quảng bá hình ảnh Hà Tĩnh, hp tác quốc tế; đặc biệt chú trọng đến thu hút các dự án trọng điểm, đóng góp ngân sách lớn và cn định hình trước đ btrí quỹ đất lợi thế, tạo cơ chế chính sách thông thoáng cho nhóm các dự án này...

[...]