Báo cáo 370/BC-BGDĐT về kết quả thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2010 do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành

Số hiệu 370/BC-BGDĐT
Ngày ban hành 29/06/2010
Ngày có hiệu lực 29/06/2010
Loại văn bản Báo cáo
Cơ quan ban hành Bộ Giáo dục và Đào tạo
Người ký Phạm Vũ Luận
Lĩnh vực Giáo dục

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
---------

Số: 370/BC-BGDĐT

Hà Nội, ngày 29 tháng 6 năm 2010

 

BÁO CÁO

KẾT QUẢ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2010

Kính gi: Th tưng Chính ph

Trong các ngày 02, 03 04 tháng 6 năm 2010, k thi tt nghiệp trung học phổ thông (THPT) m 2010 đã đưc tiến hành trên phạm vi toàn quốc với phương châm nghiêm túc, khách quan, chính xác và công bng.

Đến nay, về bản các khâu của k thi đã hoàn tất. Bộ Giáo dục Đào tạo xin báo cáo sơ bộ về kết quả tổ chức thi như sau:

I. NHỮNG ĐIỂM CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO

1. Đổi mới trong chỉ đạo chất lượng dạy học

Trong năm học 2009-2010, Bộ Giáo dc Đào tạo đã ban hành tài liệu hưng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, ng (Chuẩn KTKN) trong dạy học, coi đó yêu cầu tối thiểu học sinh cần đạt để tốt nghip; đối với học sinh khá giỏi, giáo viên cần yêu cầu cao hơn tùy theo năng lực của tng học sinh. Đồng thi, ngay t đầu năm học Bộ đã chỉ đạo các s giáo dục soát, phân loại trình độ học sinh để áp dụng các nh thức phụ đạo, bồi ỡng phù hợp, đặc biệt chú trọng phụ đạo cho hc sinh yếu kém, nhất trong thi gian cuối m học, để nâng chất lưng thật sự cho các thí sinh đủ điều kiện dự thi và tốt nghip.

Tiếp tục thc hin ch tơng đổi mới công tác thi đua đã triển khai từ năm 2007, B không sử dụng t lệ tốt nghiệp THPT làm tiêu chí đánh giá thi đua, không giao ch tiêu tốt nghiệp THPT cho các địa phương, đồng thời chỉ đạo các địa phương không giao ch tiêu tốt nghiệp cho từng trưng mà để các sở giáo dục chủ đng xác định ch tiêu phù hợp với thực tế dạy học của trường mình.

2. Tiếp tục tổ chức thi theo cụm trường, chấm chéo bài thi tự luận giữa các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương như năm 2009 nhưng có một số điều chỉnh, bổ sung như sau:

2.1. Đi vi các trưng min núi, vùng sâu, vùng xa, biên gii, hải đo, địa bàn chia cắt, giao thông không thuận tiện, điều kin kinh tế khó khăn, sở vật chất trưng lớp thiếu thốn, không đáp ứng vic t chc thi theo cụm tờng:

Sở Giáo dục và Đào tạo chủ động lựa chn pơng án tổ chức thi riêng trưng.

2.2. Về công tác thanh tra coi thi: Căn cứ kết quả thc hiện Cuộc vận động Hai không trong ngành, năm nay B c về mỗi tỉnh 1 đoàn thanh tra u động gồm từ 5 đến 10 cán bộ, giảng viên các trường ĐH, CĐ. Nhưng tại mi Hội đồng coi thi, số cán bộ thanh tra cắm chốt của sở lại tăng gấp rưi (10 phòng thi/1 cán b thanh tra, m 2009 15/1).

2.3. Đi với việc chm chéo bài thi tự luận giữa các địa phương: Để việc chm bài thi tất c các Hội đồng đưc triển khai đúng đáp án thang điểm, đồng thời khắc phục hiện ng “chm cht hoặc “chấm lỏng” nâng cao tính khách quan trong công tác chấm thi, năm nay mỗi n đu chm chung ít nhất 15 i thi (năm trưc chm chung 10 bài). Mặt kc, đoàn thanh tra chấm thi của Bộ đưc điều đng đến từ tỉnh th ba (không thuộc tỉnh chấm thi cũng không thuộc tỉnh có bài thi).

2.4. Quy định mới v phúc khảo bài thi nhằm đảm bảo quyền lợi cho thí sinh: Thí sinh quyền xin phúc khảo bài thi nếu điểm bài thi thấp hơn điểm trung bình cả năm của môn học đó lớp 12 từ 1,0 đim tr lên (mc quy đnh trưc đây là 2,0 đim) và đưc điu chnh điểm nếu đim chm phúc khảo chênh lch so vi đim chấm ln trưc từ 1,0 điểm trở lên đối với môn Ngữ văn từ 0,5 đim tr lên đối với các môn thi khác (mức quy định trưc đây 1,0 đim trở lên đối vi tất cả các môn).

II. KẾT QUẢ THI

1. Công tác đề thi

Công tác đề thi tiếp tục đưc cải tiến. Thông qua phân tích kết quả thi, cũng như phản ánh của các Hội đng chm thi, đề thi đã đáp ng yêu cầu chính xác, khoa học, bám sát Chuẩn KTKN của chương trình THPT, phù hợp với cấu trúc đề thi đã ban hành, đảm bảo kiểm tra đưc kiến thc bản, năng lc vận dụng kiến thức đồng thời phân hoá đưc trình độ của các đi ng dự thi. Đề thi các môn Ngoại ng, Vật lí, Hoá học đáp ng yêu cầu của thi trắc nghiệm.

Đc biệt, đề thi các môn Lch s, Địa đều giảm thiểu yêu cầu học thuộc lòng, tăng yêu cầu vận dụng kiến thức; đề thi môn Ngữ văn tiếp tục ra theo hưng mto điều kiện phát huy năng lực sáng tạo của thí sinh.

2. Công tác coi thi

Nhờ slãnh đạo chỉ đạo sát sao của cấp ủy và chính quyền các đa phương, sự phi hp đồng bộ, cht chẽ, kịp thời của các lực lưng trong và ngoài ngành giáo dục, cuộc thi tốt nghiệp THPT năm 2010 đã diễn ra an toàn, nghiêm c, đúng quy chế.

S ợng thí sinh dự thi 910.931 hc sinh, so vi tổng số đăng thi đạt 99,47%, bằng kỳ thi năm 2009; S t sinh bị tai nạn giao thông trong khi đi thi là 56 trưng hợp, giảm 17 trưng hp so với năm 2009 (73 trưng hợp); Số thí sinh vi phạm quy chế bị xử lý kỷ luật đình ch thi giảm mnh so với cùng kỳ những năm trước và đây năm việc vi phạm quy chế mức thấp nhất (Tại kthi lần 1 năm 2007, khi toàn ngành bắt đầu triển khai thực hin Chỉ thị 33 của Thủ tưng Chính ph cuộc vận động Hai không, đến 2.621 thí sinh bị đình chỉ thi và 33 giám thị bị đình chỉ công tác thi; Kỳ thi lần 1 m 2008 gim xuống còn 833 thí sinh 15 giám thị; Năm 2009 giảm xuống còn 299 thí sinh và 3 giám th bị kỷ luật; Đến năm nay chỉ còn 90 thí sinh b đình ch thi 1 giám thị bị đình ch công tác thi).

Nhng hiện ng bất thưng các s c xảy ra trong các giờ thi đã đưc kịp thời phát hin và xử theo đúng quy chế thi. Không xảy ra các vụ việc tiêu cc nghiêm trọng.

3. Công tác chấm thi và công nhận tốt nghiệp

Các sở GDĐT đã huy động lực lưng chấm thi đáp ứng yêu cầu về chất lưng (theo quy chế thi) về số lưng (để đm bo tiến đ chm). Vic chm chéo bài thi tự luận giữa các tỉnh đã đưc thc hiện nghiêm túc; Không thắc mc ca các đa phương về vic vận dụng sai đáp án chm như năm trước.

Kết quả tốt nghiệp (có bảng đính kèm)

2.1. Giáo dục phổ thông

* Tỷ l đỗ tốt nghiệp toàn quốc 92,57%, cao hơn c năm trước (K thi lần 1 năm 2007, ch đạt 66,7%; Cùng k năm 2008 76,0%, tăng hơn 9% so với năm 2007; Năm 2009 83,8%, tăng 7,8% so với năm 2008; Năm 2010 này tăng 8,97% so vi năm 2009). Tuy nhiên, tỷ lệ tốt nghiệp loại khá và loại giỏi[1] chỉ đạt 10,02%, gim 1,18% so với năm 2009 (11,2%,) và thấp hơn các m trưc (năm 2008 11,1% m 2007 là 10,6%).

[...]