Thông tư 25/2011/TT-BYT về Danh mục hoá chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng trong lĩnh vực gia dụng và y tế được phép đăng ký để sử dụng, nhưng hạn chế sử dụng và cấm sử dụng tại Việt Nam do Bộ Y tế ban hành
Số hiệu | 25/2011/TT-BYT |
Ngày ban hành | 23/06/2011 |
Ngày có hiệu lực | 01/09/2011 |
Loại văn bản | Thông tư |
Cơ quan ban hành | Bộ Y tế |
Người ký | Trịnh Quân Huấn |
Lĩnh vực | Thể thao - Y tế |
BỘ
Y TẾ |
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 25/2011/TT-BYT |
Hà Nội, ngày 23 tháng 6 năm 2011 |
Căn cứ Nghị định số 188/2007/NĐ-CP
ngày 27/12/2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu
tổ chức của Bộ Y tế;
Căn cứ Nghị định 22/2010/NĐ-CP ngày 09/3/2010 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung Điều
3 Nghị định số 188/2007/NĐ-CP ngày 27/12/2007 của Chính phủ quy định chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế
Căn cứ Quyết định số 3486/2001/QĐ-BYT ngày13/8/2001 của Bộ trưởng Bộ Y tế ban
hành Quy chế quản lý hoá chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng trong
lĩnh vực gia dụng và y tế;
Xét đề nghị của Cục trưởng Cục Quản lý môi trường y tế,
Điều 1. Danh mục hóa chất, chế phẩm dùng trong lĩnh vực gia dụng và y tế
1. Ban hành kèm theo Thông tư này các danh mục:
a) Hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn cấm sử dụng trong lĩnh vực gia dụng và y tế;
b) Hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn được phép đăng ký nhưng hạn chế sử dụng trong lĩnh vực gia dụng và y tế;
c) Hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn được đăng ký để sử dụng trong lĩnh vực gia dụng và y tế.
2. Hóa chất không có tên trong các danh mục quy định tại khoản 1 Điều này sẽ được Bộ Y tế xem xét việc cho phép hoặc không cho phép sử dụng đối với từng trường hợp cụ thể.
1. Thông tư này có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 9 năm 2011.
2. Bãi bỏ Quyết định số 18/2008/QĐ-BYT ngày 16/5/2008 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành Danh mục hoá chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn được phép đăng ký để sử dụng, được phép đăng ký nhưng hạn chế sử dụng và cấm sử dụng trong lĩnh vực gia dụng và y tế tại Việt Nam năm 2008.
Trong quá trình thực hiện Thông tư, nếu có khó khăn, vướng mắc đề nghị phản ánh về Bộ Y tế (Cục Quản lý môi trường y tế) để xem xét, giải quyết./.
Nơi nhận: |
KT.
BỘ TRƯỞNG |
HOÁ CHẤT, CHẾ PHẨM DIỆT CÔN TRÙNG, DIỆT KHUẨN DÙNG TRONG
LĨNH VỰC GIA DỤNG VÀ Y TẾ ĐƯỢC PHÉP ĐĂNG KÝ ĐỂ SỬ DỤNG, ĐƯỢC PHÉP ĐĂNG KÝ NHƯNG
HẠN CHẾ SỬ DỤNG VÀ CẤM SỬ DỤNG TẠI VIỆT NAM
(Ban hành kèm theo Thông tư số: 25/2011/TT-BYT ngày 23/6/2011 của Bộ trưởng
Bộ Y tế)
STT |
Tên hoá chất |
1 |
Aldrin |
2 |
BHC, Lindane |
3 |
Cadmium compound |
4 |
Chlordance |
5 |
DDT |
6 |
Dichlovos |
7 |
Dieldrin |
8 |
Heptachlor |
9 |
Hexachlorobenzene |
10 |
Isobenzan |
11 |
Isodrin |
12 |
Lead compound |
13 |
Methamidophos |
14 |
Methyl Parathion |
15 |
Mirex |
16 |
Monocrotophos |
17 |
Naphthalene |
18 |
Paradichlorobenzene (1,4-Dichlorobenzene, p-DCB) |
19 |
Parathion Ethyl |
20 |
Phosphamidon |
21 |
Strobane |
22 |
Toxaphen |
23 |
Các chế phẩm sinh học (vi khuẩn, vi rút, ...) diệt côn trùng, diệt khuẩn |
STT |
Tên hoá chất |
Quy định sử dụng |
1 |
AgniqueTM MMF |
Không dùng để diệt côn trùng trong nước ăn uống và nước sinh hoạt |
2 |
Bromchlophos |
Chỉ phun dạng ULV để diệt ruồi ngoài nhà |
3 |
Fenitrothion (min 95%) |
Chỉ phun dạng ULV để diệt ruồi, muỗi, gián ngoài nhà |
4 |
Malathion (min 95%) |
Chỉ phun dưới dạng ULV để diệt muỗi sốt xuất huyết |
5 |
Novaluron |
Không dùng để diệt côn trùng trong nước ăn uống và nước sinh hoạt |
6 |
Pirimiphos-methyl 88% |
Chỉ dùng để diệt bọ chét, ruồi và muỗi ngoài nhà |
7 |
Pyriproxyfen |
Không dùng để diệt côn trùng trong nước ăn uống và nước sinh hoạt |
8 |
Temephos (min 88%) |
Không dùng để diệt côn trùng trong nước ăn uống và nước sinh hoạt |
9 |
Trichlofon (min 97%) |
Chỉ phun diệt ruồi ngoài nhà và làm mồi diệt ruồi |
10 |
Dimethyl phthalate |
Nồng độ sử dụng dưới 30%, không sử dụng cho trẻ em dưới 4 tuổi |
11 |
Diethyl toluamid (min 95%) |
Không sử dụng cho trẻ em dưới 4 tuổi |
STT |
Tên hoá chất |
1 |
Alpha-cypermethrin (min 90%) |
2 |
Bayrepel |
3 |
Belzyl benzoate |
4 |
Beta-cypermethrin (min 98%) |
5 |
Bifenthrin (min 97%) |
6 |
Bioresmethrin |
7 |
Chlorpyrifos Methyl |
8 |
Citronella |
9 |
Cyfluthrin (min 93%) |
10 |
Cypermethrin (min 90%) |
11 |
Cyphenothrin |
12 |
d-Allethrin (min 92%) |
13 |
Deltamethrin (min 98%) |
14 |
Diazinon (min 95%) |
15 |
D-phenothrin (min 92%) |
16 |
D-tetramethrin (min 92%) |
17 |
D-trans allethrin (Esbiothrin) (min 95%) |
18 |
Emamectin benzoate |
19 |
Esbiothrin |
20 |
Ethylbutylacetylaminopropionate |
21 |
Esfenvalerate |
22 |
Etofenprox (min 96%) |
23 |
Fipronil (min 97%) |
24 |
Hydramethylnon |
25 |
Imidacloprid (min 96%) |
26 |
Imiprothrin |
27 |
Lambda-cyhalothrin (min 81%) |
28 |
Meperfluthrin |
29 |
Metofluthrin |
30 |
Permethrin (min 92%) |
31 |
Pirimiphos methyl |
32 |
Polyphenol |
33 |
Prallethrin (min 90%) |
34 |
Propoxur (min 95%) |
35 |
Piperonyl Butoxide |
36 |
Pyrethrins |
37 |
Rotenone |
38 |
S-bioallethrin (Esbiol, Esdepallethrin) (min 95%) |
39 |
Thiamethoxam |
40 |
Tetramethrin (min 92%) |
41 |
Transfluthrin (min 94%) |
BẢNG 4: DANH MỤC HÓA CHẤT DIỆT KHUẨN ĐƯỢC PHÉP ĐĂNG KÝ ĐỂ SỬ DỤNG TRONG LĨNH VỰC GIA DỤNG VÀ Y TẾ