PHỦ
THỦ TƯỚNG
******
|
VIỆT
NAM
DÂN CHỦ CỘNG HÒA
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
********
|
Số:
104-TTg
|
Hà
Nội, ngày 07 tháng 05 năm 1960
|
THÔNG TƯ
VỀ VIỆC CẢI TIẾN CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH VÀ CHẾ ĐỘ BÁO CÁO THỐNG
KÊ GIÁ THÀNH GIỮA CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC
Theo yêu cầu công tác quản lý nền
kinh tế quốc dân ngày phải được nâng cao, công tác lập kế hoạch và kiểm tra kế
hoạch giá thành cũng cần được quan tâm đúng mức vì giá thành là một chỉ tiêu
kinh tế quan trọng của kế hoạch kinh tế quốc dân, và là một chỉ tiêu cơ bản biểu
hiện chất lượng công tác quản lý kế hoạch kinh tế quốc dân của các xí nghiệp quốc
doanh.
Trong mấy năm vừa qua, công tác
lập kế hoạch và hạch toán giá thành của các ngành, các cấp nói chung làm chưa
được tốt vì một mặt cán bộ chưa nắm vững và đầy đủ phương pháp lập kế hoạch, mặt
khác chế độ báo cáo thống kê hàng hóa quá nặng nề nên các xí nghiệp không làm
được hoặc không làm đầy đủ.
Thủ tướng Chính phủ quy định một
số chế độ cần thiết sau đây nhằm cải tiến công tác lập kế hoạch và báo cáo thống
kê giá thành cho phù hợp với yêu cầu quản lý toàn diện nền kinh tế quốc dân.
1. Công tác
lập kế hoạch giá thành:
Các Bộ, các ngành cần thi hành đầy
đủ nội dung và tinh thần công văn số 807-UB/TCCB ngày 20-4-1959 của Ủy ban Kế
hoạch Nhà nước quy định phạm vi tổng kế hoạch của Ủy ban Kế hoạch Nhà nước, của
các Bộ chủ quản xí nghiệp và các Bộ có tính chất tổng hợp.
Nội dung tổng hợp kế hoạch của Bộ
là tổng hợp kế hoạch toàn diện bao gồm kế hoạch sản xuất, kế hoạch lao động tiền
lương, kế hoạch cung cấp vật tư, kế hoạch kiến thiết cơ bản, và kế hoạch giá
thành.
Kế hoạch giá thành phải tổng hợp
đồng thời với các kế hoạch kinh tế khác và đảm bảo tổng hợp đúng thời hạn đã
quy định.
2. Chế độ biểu
mẫu thống kê và thời gian báo cáo:
Nay hủy bỏ 4 biểu mẫu của Cục Thống
kê lập tháng 1-1957 được Thủ tướng phủ phê chuẩn kèm theo chỉ thị số 1240-TTg
ngày 20 tháng 1 năm 1957 của Thủ tướng Chính phủ và các chỉ tiêu về giá thành
công nghiệp trong biểu báo cáo cải tiến của Bộ Tài chính ban hành theo thông tư
số 889-TC/CDKT ngày 31 tháng 8 năm 1959 của Bộ Tài chính. Các biểu mẫu và chỉ
tiêu sẽ thay bằng 4 biểu mẫu chính và 1 biểu phụ ban hành kèm theo thông tư
này. Báo cáo định kỳ chia làm ba loại:
a) Hàng tháng báo cáo 2 biểu:
- Biểu ước toán giá thành của
các xí nghiệp trọng điểm gồm 2 chỉ tiêu sản lương thương phẩm và giá thành toàn
bộ.
- 1 biểu quyết toán tháng của tất
cả các xí nghiệp do Bộ quản lý (biểu mẫu số 1)
b) Hàng quý báo cáo 2 biểu:
- Tình hình thực hiện kế
hoạch giá thành sản phẩm có thể so sánh được và toàn bộ sản phẩm thương phẩm
theo khoản mục (biểu mẫu số 2).
- Tình hình thực hiện giá thành
đơn vị sản phẩm chủ yếu (biểu mẫu số 3).
c) Sáu tháng và năm báo
cáo một biểu mẫu báo cáo phí tổng sản xuất (biểu mẫu số 4)
Ngoài ra, nếu giá cả nguyên vật
liệu, khấu hao tài sản cố định hoặc một số chi phí khác có sự biến động một
cách bất thường làm cho giá thành tăng, giảm thì lập thêm biểu số 5 gửi kèm
theo báo cáo quý.
Các Bộ phải tổng hợp báo cáo và
gửi đúng thời hạn cho Cục Thống kê trung ương và Bộ Tài chính theo lịch sau
đây:
- Báo cáo hàng tháng:
Biểu ước toán gửi vào ngày 5
tháng sau của tháng báo cáo
Biểu quyết toán gửi trước ngày
25 tháng sau tháng báo cáo.
- Báo cáo quý
Gửi trước ngày 30 tháng sau của
quý báo cáo
- Báo cáo tháng:
Gửi trước ngày 31 tháng 7 và báo
cáo năm gửi vào cuối tháng 2 năm sau của năm báo cáo.
3. Trách nhiệm
của các Bộ, của Cục Thống kê trung ương và của các xí nghiệp trong việc lập và
báo cáo kế hoạch giá thành.
- Cục Thống kê trung ương phối hợp
với Bộ Tài chính để nghiên cứu giải thích nội, phương pháp lập các biểu báo cáo
nói trên. Cục thống kê theo dõi, đôn đốc và kiểm tra việc làm báo cáo về giá
thành, tổng hợp báo cáo của Bộ để làm báo cáo trình Chính phủ.
- Bộ Tài chính dựa vào các chỉ tiêu
và yêu cầu của biểu báo cáo mà đề ra mẫu sổ sách, cách thức ghi chép và phương
pháp phân bổ giá thành.
- Các Bộ chủ quản xí nghiệp có
trách nhiệm lập các biểu báo cáo giá thành có phân tích bằng lời văn bản gửi
cho Cục Thống kê trung ương và Bộ Tài chính theo đúng kỳ hạn đã quy định trên.
Để đảm bảo việc lập các biểu báo cáo trên, các Bộ còn có trách nhiệm hướng dẫn,
theo dõi kiểm tra, đôn đốc các xí nghiệp làm công tác kế hoạch, lập báo cáo giá
thành và thi hành đầy đủ chế độ kế toán do Bộ Tài chính quy định.
- Ở các xí nghiệp, Ban Giám đốc
các xí nghiệp chịu trách nhiệm lãnh đạo, đôn đốc, kiểm tra các bộ phận kế toán,
tài vụ phối hợp với bộ phận kế hoạch, thống kê trong việc lập các biểu báo cáo
quý, nửa năm nay hay năm cho Bộ chủ quản xí nghiệp . Còn các xí nghiệp do Ủy
ban Kế hoạch Nhà nước, Cục Thống kê trung ương và Bộ Tài chính chọn làm trọng
điểm, ngoài việc gửi báo cáo định kỳ cho Bộ chủ quản xí nghiệp, còn phải gửi bản
sao các loại biểu báo cáo ấy cho Cục Thống kê trung ương và Bộ Tài chính.
Thông tư này áp dụng từ tháng 01
năm 1960,
|
KT.
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
PHÓ THỦ TƯỚNG
Phạm Hùng
|
(Biểu
này Thủ tướng Chính phủ đã duyệt y kèm theo thông tư số 104-TTg ngày 7-5-1960
và quy định gửi trước ngày 25 tháng sau của tháng báo cáo)
|
Giảm
giá thành theo kế hoạch tính bằng tỷ lệ
|
Số
lượng thương phẩm có thể so sánh được
|
Tỷ
lệ giảm giá thành (+%)
|
Toàn
bộ sản lượng thương phẩm có thể so sánh và không thể so sánh được
|
Tỷ
lệ giảm giá thành (+%)
|
Tính
theo giá thành thực tế bình quân trong năm trước
|
Tính
theo giá thành kế hoạch năm nay
|
Tính
theo giá thành thực tế tháng này
|
Tính
theo giá thành kế hoạch năm
|
Tính
theo giá thành thực tế tháng này
|
Tính
theo giá bán buôn công nghiệp hiện hành
|
A
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
6
|
7
|
8
|
9
|
1. Tháng báo cáo
2. Quý báo cáo
3. Từ đầu năm đến cuối tháng này
Phụ
trách thống kê kế hoạch
|
Phụ
trách kế toán tài vụ
|
Ngày…..tháng…năm 1960
Giám đốc xí nghiệp
|
(Biểu
này Thủ tướng Chính phủ đã duyệt y kèm theo thông tư số 104-TTg ngày 7-5-1960
và quy định gửi trước ngày 25 quý sau của quý báo cáo)
|
KỲ
NÀY
|
TỪ
ĐẦU NĂM ĐẾN NAY
|
Toàn
bộ sản phẩm thương phẩm
|
Trong
đó:sản phẩm có thể so sánh được
|
Toàn
bộ sản phẩm thương phẩm
|
Trong
đó:sản phẩm có thể so sánh được
|
Tính
theo giá thành kế hoạch năm
|
Tính
theo giá thành thực tế quý
|
Tính
theo giá thành thực tế bình quân của năm trước
|
Tính
theo giá thành kế hoạch
|
Tính
theo giá thành thực tế quý
|
Tính
theo giá thành kế hoạch năm nay
|
Tính
theo giá thành thực tế
|
Tính
theo giá thành thực tế bình quân của năm trước
|
Tính
theo giá thành kế hoạch
|
Tính
theo giá thành thực tế
|
A
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
6
|
7
|
8
|
9
|
10
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1. Nguyên liệu chủ yếu và vật
liệu phụ
2. Nhiên liệu và động lực dùng vào sản xuất
3. Lương chính và lương phụ công nhân sản xuất
4. Thiệt hại về sản phẩm hỏng
5. Thiệt hại về ngừng sản xuất
|
6. Kinh phí phân xưởng
7. Quản lý phí, trong đó: chi phí sản xuất
8. Giá thành công xưởng
9. Chi phí ngoài sản xuất
10. Giá thành toàn bộ
|
Phụ
trách thống kê kế hoạch
|
Phụ
trách kế toán tài vụ
|
Ngày…..tháng…năm 1960
Giám đốc xí nghiệp
|
(Biểu
này Thủ tướng Chính phủ đã duyệt y kèm theo thông tư số 104-TTg ngày 7-5-1960
và quy định gửi trước ngày 25 tháng sau của quý báo cáo)
TÊN
SẢN PHẨM CHỦ YẾU
|
Quy
cách
|
Đơn
vị tính
|
Sản
lượng của kỳ này
|
Giá
thành đơn vị tính (tính đồng và xu)
|
Tỷ
lệ giá thành so với kế hoạch năm
|
Kế
hoạch
|
Thực
hiện
|
Giá
thành thực tế bình quân của năm trước
|
Giá
thành kế hoạch năm nay
|
Giá
thành thực tế bình quân
|
Quý
này
|
Từ
đầu năm đến cuối quý
|
A
|
B
|
C
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
6
|
7
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
A. Sản phẩm thương phẩm có thể
so sánh được
1.
2.
3.
B. Sản phẩm thương phẩm không thể so sánh được
1.
2.
3.
Phụ
trách thống kê kế hoạch
|
Phụ
trách kế toán tài vụ
|
Ngày…… tháng…năm 1960
Giám đốc xí nghiệp
|
(Biểu
này do Thủ tướng Chính phủ đã duyệt y kèm theo thông tư số 104-TTg ngày
7-5-1960 và quy định một năm báo cáo hai lần vào tháng 7 trong năm và tháng 2
năm sau của năm báo cáo)
Đơn vị : đồng
Số
thứ tự
|
Các
yếu tố chi phí về sản xuất
|
Kế
hoạch
|
Thực
tế
|
1
|
Nguyên vật liệu chủ yếu
|
|
|
2
|
Vật liệu phụ
|
|
|
3
|
Nhiên liệu mua ngoài
|
|
|
4
|
Động lực mua ngoài
|
|
|
5
|
Lương chính và lương phụ
|
|
|
6
|
Phụ cấp lương
|
|
|
7
|
Khấu hao
|
|
|
8
|
Các chi phí bằng tiền mặt
|
|
|
|
A. Tổng cộng chi phí sản xuất
(1 2 3 4 5 6 7 8)
|
|
|
9
|
Trừ phế liệu trong sản xuất
|
|
|
10
|
Trừ các chi phí về các công việc
không có tính chất công nghiệp
|
|
|
11
|
Cộng chi phí chờ phân bổ kết
chuyển kỳ sau và chi phí trích trước kết chuyển kỳ trước
|
|
|
12
|
Trừ chi phí chờ phân bổ kết
chuyển kỳ sau và chi phí trích trước kết chuyển kỳ trước
|
|
|
13
|
Cộng số dư cuối kỳ sản phẩm
đang chế tạo không nằm trong giá trị tổng sản lượng
|
|
|
14
|
Trừ số dư cuối kỳ sản phẩm
đang chế tạo không nằm trong giá trị tổng sản lượng
|
|
|
|
B. Tổng cộng chi phí sản xuất
của giá trị tổng sản lượng công nghiệp
|
|
|
15
|
Cộng hay trừ của công cụ tự chế
tạo, bán thành phẩm và tái chế phẩm
|
|
|
|
C. Giá thành công xưởng sản
phẩm thương phẩm
|
|
|
16
|
Chi phí ngoài sản xuất
|
|
|
|
D. Giá thành toàn bộ sản phẩm
thương phẩm
|
|
|
Phụ
trách thống kê kế hoạch
|
Phụ
trách kế toán tài vụ
|
Ngày……tháng…năm 1960
Giám đốc xí nghiệp
|
(Biểu
này Thủ tướng Chính phủ đã duyệt y kèm theo thông tư số 104-TTg ngày 7-5-1960)
NGUYÊN
NHÂN
|
THỰC
HIỆN
|
Toàn
bộ sản lượng thương phẩm
|
Trong
đó sản lượng thương phẩm có thể so sánh được
|
1. Thay đổi về giá cả nguyên vật
liệu
|
|
|
2. Thay đổi về giá điện lực
mua ngoài
|
|
|
3. Thay đổi về dự tính vốn cố
định và tỷ lệ khấu hao.
|
|
|
4. Thay đổi về mức tiền lương
|
|
|
5. Thay đổi về mặt hàng
|
|
|
6. Thay đổi về giá các chi phí
khác
|
|
|
7. Tổng cộng
|
|
|
8. Giá thành thực tế sau khi
đã trừ nhân tố chênh lệch
|
|
|
9. Tỷ lệ giảm giá thành sản phẩm
có thể so sánh được sau khi trừ các nhân tố chênh lệch với giá thành thực tế
của năm ngoái
|
|
|
Phụ
trách thống kê kế hoạch
|
Phụ
trách kế toán tài vụ
|
Ngày……tháng…năm 1960
Giám đốc xí nghiệp
|