Quyết định 784/QĐ-UBND năm 2013 về Quy định chính sách hỗ trợ và quản lý đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng chương trình nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Hà Giang giai đoạn 2013-2020
Số hiệu | 784/QĐ-UBND |
Ngày ban hành | 02/05/2013 |
Ngày có hiệu lực | 02/05/2013 |
Loại văn bản | Quyết định |
Cơ quan ban hành | Tỉnh Hà Giang |
Người ký | Đàm Văn Bông |
Lĩnh vực | Đầu tư,Tài chính nhà nước,Xây dựng - Đô thị |
ỦY BAN NHÂN DÂN |
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 784/QĐ-UBND |
Hà Giang, ngày 02 tháng 05 năm 2013 |
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ GIANG
Căn cứ Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 26 tháng 11 năm 2003;
Căn cứ Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 4 tháng 6 năm 2010 phê duyệt chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới 2010-2020;
Căn cứ Quyết định số 695/QĐ-TTg ngày 08 tháng 6 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc sửa đổi nguyên tắc cơ chế hỗ trợ vốn thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020;
Căn cứ Quyết định số 498/QĐ-TTg ngày 21 tháng 3 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc Bổ sung cơ chế đầu tư chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020;
Căn cứ Thông tư liên tịch số 26/2011/TTLT-BNN&PTNT-BKH&ĐT-BTC ngày 13 tháng 4 năm 2011 của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính hướng dẫn một số nội dung thực hiện Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 4 tháng 6 năm 2010 phê duyệt chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới 2010-2020;
Căn cứ Thông tư 04/2010/TT-BXD ngày 26 tháng 5 năm 2010 của Bộ Xây dựng hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;
Căn cứ Thông tư số 28/2012/TT-BTC ngày 24 tháng 02 năm 2012 của Bộ Tài chính quy định về quản lý vốn đầu tư thuộc nguồn vốn ngân sách xã, phường, thị trấn;
Căn cứ Nghị quyết số 74/2012/NQ-HĐND ngày 12 tháng 12 năm 2012 của Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Giang khóa XVI kỳ hợp thứ sáu v/v ban hành quy định mức hỗ trợ từ ngân sách nhà nước cho công trình thuộc chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Hà Giang giai đoạn 2013-2020;
Theo đề nghị của Trưởng Ban quản lý chương trình xây dựng nông thôn mới tỉnh tại văn bản số 66/BXDNTM-KH ngày 23 tháng 4 năm 2013,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Ban hành kèm theo quyết định này Quy định chính sách hỗ trợ và quản lý đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng chương trình nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Hà Giang giai đoạn 2013-2020.
Điều 2. Quyết định này thay thế Quyết định số 2632/QĐ-UBND ngày 29 tháng 11 năm 2011 của UBND tỉnh Hà Giang.
Điều 3. Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Trưởng Ban quản lý chương trình xây dựng nông thôn mới tỉnh, Giám đốc các Sở, Thủ trưởng các ban ngành của tỉnh, Ban chỉ đạo Chương trình NTM các huyện, thành phố; Chủ tịch UBND các huyện, thành phố và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành./.
|
TM.
ỦY BAN NHÂN DÂN |
CHÍNH
SÁCH HỖ TRỢ VÀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KẾT CẤU HẠ TẦNG CHƯƠNG TRÌNH NÔNG THÔN MỚI
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ GIANG GIAI ĐOẠN 2013 - 2020
(ban hành kèm Quyết định số: 784/QĐ-UBND
ngày 02/05/2013 của
UBND tỉnh Hà Giang)
Quy định này quy định về chính sách hỗ trợ cụ thể và quản lý đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Hà Giang giai đoạn 2013-2020.
1. Các xã xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh.
2. Các cơ quan, tổ chức, cá nhân, hộ gia đình thực hiện các hoạt động đầu tư xây dựng nông thôn mới của tỉnh.
ỦY BAN NHÂN DÂN |
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 784/QĐ-UBND |
Hà Giang, ngày 02 tháng 05 năm 2013 |
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ GIANG
Căn cứ Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 26 tháng 11 năm 2003;
Căn cứ Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 4 tháng 6 năm 2010 phê duyệt chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới 2010-2020;
Căn cứ Quyết định số 695/QĐ-TTg ngày 08 tháng 6 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc sửa đổi nguyên tắc cơ chế hỗ trợ vốn thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020;
Căn cứ Quyết định số 498/QĐ-TTg ngày 21 tháng 3 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc Bổ sung cơ chế đầu tư chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020;
Căn cứ Thông tư liên tịch số 26/2011/TTLT-BNN&PTNT-BKH&ĐT-BTC ngày 13 tháng 4 năm 2011 của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính hướng dẫn một số nội dung thực hiện Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 4 tháng 6 năm 2010 phê duyệt chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới 2010-2020;
Căn cứ Thông tư 04/2010/TT-BXD ngày 26 tháng 5 năm 2010 của Bộ Xây dựng hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;
Căn cứ Thông tư số 28/2012/TT-BTC ngày 24 tháng 02 năm 2012 của Bộ Tài chính quy định về quản lý vốn đầu tư thuộc nguồn vốn ngân sách xã, phường, thị trấn;
Căn cứ Nghị quyết số 74/2012/NQ-HĐND ngày 12 tháng 12 năm 2012 của Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Giang khóa XVI kỳ hợp thứ sáu v/v ban hành quy định mức hỗ trợ từ ngân sách nhà nước cho công trình thuộc chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Hà Giang giai đoạn 2013-2020;
Theo đề nghị của Trưởng Ban quản lý chương trình xây dựng nông thôn mới tỉnh tại văn bản số 66/BXDNTM-KH ngày 23 tháng 4 năm 2013,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Ban hành kèm theo quyết định này Quy định chính sách hỗ trợ và quản lý đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng chương trình nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Hà Giang giai đoạn 2013-2020.
Điều 2. Quyết định này thay thế Quyết định số 2632/QĐ-UBND ngày 29 tháng 11 năm 2011 của UBND tỉnh Hà Giang.
Điều 3. Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Trưởng Ban quản lý chương trình xây dựng nông thôn mới tỉnh, Giám đốc các Sở, Thủ trưởng các ban ngành của tỉnh, Ban chỉ đạo Chương trình NTM các huyện, thành phố; Chủ tịch UBND các huyện, thành phố và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành./.
|
TM.
ỦY BAN NHÂN DÂN |
CHÍNH
SÁCH HỖ TRỢ VÀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KẾT CẤU HẠ TẦNG CHƯƠNG TRÌNH NÔNG THÔN MỚI
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ GIANG GIAI ĐOẠN 2013 - 2020
(ban hành kèm Quyết định số: 784/QĐ-UBND
ngày 02/05/2013 của
UBND tỉnh Hà Giang)
Quy định này quy định về chính sách hỗ trợ cụ thể và quản lý đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Hà Giang giai đoạn 2013-2020.
1. Các xã xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh.
2. Các cơ quan, tổ chức, cá nhân, hộ gia đình thực hiện các hoạt động đầu tư xây dựng nông thôn mới của tỉnh.
1. Nhà nước hỗ trợ chi phí trực tiếp bao gồm: Vật liệu, máy thi công, nhân công và chi phí giám sát thi công hoặc thiết kế công trình.
2. Các chi phí còn lại huy động từ các tổ chức cá nhân, các nguồn vốn hợp pháp khác và sự đóng góp tự nguyện của nhân dân để hoàn thành công trình.
3. Ưu tiên những khu vực có khả năng huy động, cân đối được các nguồn vốn hỗ trợ để hoàn thành công trình.
CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ VÀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ
1. Chính sách hỗ trợ xây dựng các công trình thuộc chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới thực hiện theo Phụ lục số 01 của Quy định này.
2. Chi phí được hỗ trợ, chi phí không được hỗ trợ thực hiện theo Phụ lục số 02, 03, 04 của Quy định này.
1. Nguồn ngân sách nhà nước: Nguồn vốn hỗ trợ Chương trình mục tiêu Quốc gia. Các nguồn vốn lồng ghép khác đầu tư vào nông thôn mới.
2. Nguồn vốn nhân dân đóng góp: Tiền mặt, vật liệu, đất đai, tài sản gắn liền trên đất và ngày công lao động.
3. Nguồn vốn hợp pháp huy động của các Cơ quan, tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước.
1. Đối với cấp xã:
Căn cứ quy hoạch, đề án xây dựng nông thôn mới của xã đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt và nhu cầu thực tế, UBND các xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là UBND cấp xã) lập kế hoạch hàng năm trình Hội đồng nhân dân xã thông qua trước khi trình cấp có thẩm quyền phê duyệt, sau đó công bố công khai trong cộng đồng dân cư mới tổ chức triển khai thực hiện, cụ thể:
a) Việc xây dựng kế hoạch hàng năm của xã phải được lấy ý kiến cộng đồng dân cư trong toàn xã và hướng dẫn của cơ quan chuyên môn các huyện, thành phố.
b) Nội dung kế hoạch đầu tư phải đảm bảo phù hợp với quy hoạch được duyệt. Khả năng huy động nguồn lực đầu tư, gồm các nội dung cơ bản sau: Danh mục các công trình; địa điểm xây dựng; thời gian khởi công và hoàn thành; dự toán tổng mức đầu tư; nguồn vốn đầu tư; phương án huy động nguồn lực đầu tư kèm theo cam kết đầu tư; phương thức tổ chức thực hiện cho từng công trình.
c) Đối với các công trình do nhân dân tự thực hiện, nhà nước hỗ trợ một phần kinh phí bao gồm: Đường vào hộ gia đình, láng bó nền nhà, bể nước, nhà vệ sinh, nhà tắm, chuồng gia súc. Ban quản lý xây dựng nông thôn mới cấp Xã. ( sau đây gọi tắt là Ban quản lý xây dựng NTM cấp xã ) tổng hợp nhu cầu đăng ký của các thôn (có địa chỉ và nhu cầu của từng hộ).
2. Đối với cấp huyện:
a) UBND các huyện, thành phố (sau đây gọi chung là UBND cấp huyện) xây dựng kế hoạch hàng năm căn cứ trên kế hoạch đăng ký của các xã và cho chủ trương đầu tư cụ thể từng công trình.
b) Giao trách nhiệm cho các phòng chuyên môn hướng dẫn thủ tục triển khai các công trình. Tổ chuyên trách nông thôn mới cấp huyện căn cứ tờ trình xin phê duyệt của chủ đầu tư trình cấp thẩm quyền phê duyệt.
Điều 7. Công tác lập hồ sơ báo cáo kinh tế kỹ thuật, thẩm tra, thẩm định và phê duyệt.
1. Công trình phải lập báo cáo kinh tế kỹ thuật:
Công trình trụ sở UBND xã, trường học, trạm y tế, trung tâm văn hóa xã, đập đầu mối, kênh, công trình trên kênh, cấp nước sạch, thoát nước thải khu dân cư, đường giao thông, công trình trên đường, đường điện 0,4kv và trạm biến áp.
a) Đối với công tác lập báo cáo kinh tế kỹ thuật theo quy định hiện hành.
b) Trong quá trình chuẩn bị đầu tư chủ đầu tư, đơn vị tư vấn cần tiến hành lấy ý kiến tham gia của nhân dân về quy mô công trình, các hạng mục công trình, tỷ lệ đóng góp phần kinh phí còn lại sau khi đã trừ kinh phí hỗ trợ của Nhà nước để hoàn thành công trình. Ý kiến tham gia của cộng đồng dân cư phải được tổng hợp ghi thành biên bản là tài liệu bắt buộc trong hồ công trình.
c) Đối với công việc thẩm tra, thẩm định phê duyệt báo cáo kinh tế kỹ thuật: Căn cứ báo cáo kết quả thẩm tra, thẩm định Chủ đầu tư trình cấp thẩm quyền phê duyệt (cấp quyết định đầu tư).
2. Công trình không phải lập báo cáo kinh tế kỹ thuật:
a) Các công trình quy mô nhỏ, kỹ thuật đơn giản (đường bê tông bề rộng £ 2,5m, đường lát đá, rãnh thoát nước dọc, kênh mương) chủ đầu tư lập hồ sơ dự toán theo phụ lục 01 cột “Yêu cầu đối với hồ sơ công trình” và phụ lục 03.
b) Các công trình được nhà nước hỗ trợ một phần kinh phí (hoặc vật liệu) cho hộ nghèo: UBND xã tổng hợp danh sách các hộ và nội dung, mức hỗ trợ cho từng hộ gia đình theo đề nghị của từng thôn (có chi tiết tên chủ hộ), lập dự toán chi tiết theo quy định.
c) Phê duyệt công trình:
+ Đối với các công trình của hộ gia đình được nhà nước hỗ trợ một phần kinh phí (hoặc vật liệu): UBND xã quyết định phê duyệt dự toán công trình lập cho các hộ gia đình.
+ Đối với các công trình quy mô nhỏ, kỹ thuật đơn giản: UBND huyện phê duyệt trên cơ sở báo cáo thẩm định của phòng chuyên môn.
3. Công tác lập hồ sơ công trình:
a) Lập hồ sơ: Việc quyết định đầu tư các công trình dựa trên cơ sở sau:
+ Đối với công trình đường giao thông: Chỉ đầu tư xây dựng mặt đường, nâng cấp mặt đường, rãnh thoát nước, cầu bản, cống, tràn trên đường. Không hỗ trợ cho hạng mục đào khuôn, rãnh mở mới và các công trình phụ trợ khác.
+ Đối với công trình xây dựng ưu tiên đầu tư các công trình đã có mặt bằng. Không hỗ trợ cho san lấp mặt bằng khu dân cư, khu hành chính, mặt bằng độc lập, mua sắm thiết bị trong công trình.
+ Đối với công trình kênh mương ưu tiên đầu tư xây dựng trên cơ sở kênh đất đã có sẵn, hạn chế đầu tư cầu máng, xi phông, đường ống. Không hỗ trợ xây dựng lắp đặt trạm bơm.
+ Đối với công trình cấp thoát nước theo điều kiện thực tế. Không hỗ trợ xây dựng lắp đặt nhà máy cấp nước, trạm xử lý nước thải.
b) Lập tổng mức đầu tư: Thực hiện theo Thông tư 04/2010/TT-BXD ngày 26 tháng 5 năm 2010 của Bộ Xây dựng và các quy định hiện hành.
- Tổng hợp kinh phí được phân chia thành 02 phần, phần Nhà nước hỗ trợ và phần không được hỗ trợ theo (phụ lục 02,03,04 ban hành kèm Quy định này).
c) Quy định sử dụng vật liệu trong công trình đối với các vùng:
- Đối với các huyện Đồng Văn, Mèo Vạc, Yên Minh, Quản Bạ trong sử dụng vật liệu cát vàng thay bằng bột đá, cụ thể như sau: Bê tông lót các loại, vữa xây đá, vữa lát đá, vữa xây và vữa sản xuất gạch bê tông, mặt đường bê tông nhỏ hơn 2,5 m, bê tông của đáy kênh mương.
- Đối với huyện Hoàng Su Phì vật liệu đá dăm, đá hộc, thay bằng sỏi cuội, đá suối đảm bảo chất lượng.
d) Đơn giá vật liệu theo giá thông báo liên Sở Tài chính - Sở Xây dựng, cước vận chuyển ô tô theo quy định của tỉnh, cước vận chuyển bộ (nếu có) theo Quyết định số 1129/2009/QĐ-BXD ngày 7 tháng 12 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng công bố định mức dự toán công trình phần sửa chữa.
Điều 8. Hình thức lựa chọn và phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu
1. Lựa chọn nhà thầu tư vấn: Thực hiện theo Nghị định số 85/2009/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng và các quy định hiện hành.
2. Lựa chọn nhà thầu thi công xây dựng: Thực hiện theo khoản 8, Điều 10 của Thông tư liên tịch số 26/2011/TTLT-BNN&PTNT-BKH&ĐT-BTC ngày 13 tháng 4 năm 2011.
3. Phê duyệt: Kết quả đấu thầu, chỉ định nhà thầu xây dựng, tổ thợ, cá nhân thi công do Chủ tịch UBND xã (Chủ đầu tư) phê duyệt.
Điều 9. Giám sát hoạt động xây dựng công trình
1. Đối với công trình có hồ sơ Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Chủ đầu tư giao cho tư vấn giám sát, giám sát thôn, xóm, bản (sau đây gọi chung là thôn). Trường hợp không thuê tổ chức tư vấn giám sát thi công, chủ đầu tư tổ chức thực hiện giám sát thi công thì chịu trách nhiệm về quyết định của mình.
2. Các công trình quy mô nhỏ, kỹ thuật đơn giản chỉ lập dự toán: Chủ đầu tư tự giám sát (thành lập tổ giám sát) hoặc giao cho giám sát của thôn.
Điều 10. Công tác nghiệm thu, bàn giao, quản lý, sử dụng công trình
1. Thành phần hội đồng nghiệm thu: Do chủ đầu tư chủ trì, có sự tham gia của các thành viên, Ban quản lý xây dựng NTM xã, trưởng thôn nơi có công trình, cán bộ giám sát, nhà thầu thi công. Các thành viên mời tham dự (Tổ chuyên trách NTM của huyện, Phòng Công thương, Phòng Tài chính).
2. Phương pháp nghiệm thu:
a) Đối với công trình cầu treo, cầu bản, đường giao thông thôn, xóm, giao thông nội đồng, nhà văn hóa thôn, công trình thể thao thôn, hệ thống thoát nước thải khu dân cư, hệ thống cấp nước sinh hoạt hợp vệ sinh đến các hộ, nghiệm thu theo các quy định hiện hành về quản lý chất lượng công trình xây dựng.
b) Đối với các công trình do nhân dân tự thực hiện, nghiệm thu theo kích thước, khối lượng, chất lượng cụ thể:
- Đường vào hộ gia đình nghiệm thu theo kích thước dài, rộng, chiều dày mặt đường và nhận xét chất lượng.
- Bể nước nghiệm thu theo kích thước dài, rộng, cao và nhận xét chất lượng.
- Đối với công trình vệ sinh, chuồng gia súc, láng bó nền nhà, nghiệm thu theo kích thước dài, rộng, cao và nhận xét chất lượng.
3. Bàn giao, quản lý, khai khác công trình: Sau khi nghiệm thu, Ban quản lý xây dựng NTM xã bàn giao công trình và hồ sơ hoàn công, quyết định phê duyệt giá trị quyết toán công trình cho thôn và hộ gia đình có trách nhiệm quản lý sử dụng và bảo trì. Công tác lưu trữ hồ sơ theo quy định hiện hành.
Điều 11. Công tác thanh, quyết toán vốn đầu tư xây dựng công trình
1. Hội đồng quyết toán thành lập theo quy định.
2. Thanh toán, quyết toán vốn đầu tư:
a) Đối với các công trình do UBND xã làm chủ đầu tư: Thực hiện theo Thông tư số 28/2012/TT-BTC ngày 24 tháng 02 năm 2012 của Bộ Tài chính quy định về quản lý vốn đầu tư thuộc nguồn vốn ngân sách xã, phường, thị trấn.
b) Đối với chủ đầu tư là cấp huyện, tỉnh thực hiện theo Thông tư số 86/2011/TT-BTC ngày 17 tháng 6 năm 2011 của Bộ Tài chính quy định về quản lý thanh toán vốn đầu tư và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư thuộc nguồn ngân sách nhà nước.
c) Kho bạc nhà nước thực hiện công tác kiểm soát chi theo cơ cấu vốn tại Quy định này cấp kinh phí theo báo cáo khối lượng, hoặc 100% kinh phí theo quyết định phê duyệt quyết toán vốn đầu tư.
Điều 12. Công tác quản lý và thực hiện đầu tư
1. Trách nhiệm UBND cấp huyện:
a) Căn cứ vào kế hoạch hàng năm và nguồn ngân sách được phân bổ, điều kiện thực tế của địa phương, UBND cấp huyện phân bổ chi tiết kinh phí, nội dung để từng xã chủ động thực hiện.
b) Hướng dẫn xã trong công tác lập hồ sơ công trình, nghiệm thu, thanh quyết toán công trình theo quy định.
c) Hướng dẫn, đôn đốc và kiểm tra giám sát việc tổ chức thực hiện tại các xã. Tổng hợp báo cáo kết quả thực hiện về cơ quan thường trực Ban chỉ đạo qua Ban xây dựng nông thôn mới tỉnh.
2. Trách nhiệm của UBND cấp xã:
a) Khi có quyết định phân bổ vốn, UBND xã có trách nhiệm quyết định phân bổ cụ thể kinh phí cho từng nội dung thực hiện. Đối với các công trình do nhân dân tự thực hiện được nhà nước hỗ trợ một phần kinh phí, UBND xã phê duyệt quyết định hỗ trợ các hộ gia đình của các thôn (kèm theo danh sách ký nhận từng nội dung cụ thể).
b) Tổ chức và tạo điều kiện cho cộng đồng tham gia thực hiện giám sát thi công các công trình trên địa bàn xã.
c) UBND xã có trách nhiệm tổ chức, huy động sự đóng góp của các tổ chức, cá nhân và nhân dân.
Tổng hợp, theo dõi chi tiết các khoản đóng góp trong từng công trình, tổ chức thực hiện công trình theo đúng trình tự đầu tư xây dựng. Đối với các hộ tự nguyện hiến đất và các tài sản trên đất để thực hiện xây dựng nông thôn mới, Ủy Ban nhân xã có trách nhiệm tổng hợp và đề nghị cấp huyện điều chỉnh biến động đất đai cho các hộ gia đình, cá nhân.
Quản lý, khai thác, bảo dưỡng, công trình sau khi hoàn thành đưa vào sử dụng để công trình phát huy hiệu quả cao.
d) Ban quản lý xây dựng nông mới cấp xã triển khai các công trình, gồm các bước từ công tác chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư, nghiệm thu bàn giao và đưa công trình vào khai thác, sử dụng.
Điều 13. Điều khoản chuyển tiếp
1. Các công trình, hạng mục công trình đã, đang thi công vẫn thực hiện theo Quyết định số 2632/QĐ-UBND ngày 29 tháng 11 năm 2011 của UBND tỉnh về Ban hành mức hỗ trợ, thanh quyết toán các công trình nhà nước và nhân dân cùng làm thuộc Chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh đến khi hoàn thành.
2. Các công trình khởi công mới kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2013 thực hiện theo Quy định này.
Điều 14. Trách nhiệm của các sở ban ngành
1. Ban quản lý chương trình xây dựng nông thôn mới tỉnh kiểm tra, hướng dẫn, đôn đốc việc triển khai thực hiện quy định này.
2. Giao cho các Sở: Xây Dựng, Giao thông Vận tải, Nông nghiệp và PTNT, Tài Chính, Kế hoạch và Đầu tư thực hiện rà soát, điều chỉnh, bổ sung các thiết kế mẫu, thiết kế định hình, các hướng dẫn thanh quyết toán để đảm bảo phù hợp cho cơ sở trong triển khai chương trình xây dựng nông thôn mới.
Điều 15. Công tác thông tin báo cáo
1. UBND cấp xã báo cáo với UBND cấp huyện trước ngày 10 hàng tháng.
2. UBND cấp huyện báo cáo Ban xây dựng nông thôn mới tỉnh vào ngày 15 hàng tháng để tổng hợp báo cáo Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ban chỉ đạo tỉnh và các Bộ, ngành có liên quan.
3. Trong quá trình thực hiện quy định này, nếu có khó khăn, vướng mắc thì các huyện, thành phố phản ánh về Ban quản lý chương trình xây dựng nông thôn mới tỉnh tổng hợp trình UBND tỉnh xem xét quyết định.
CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ XÂY DỰNG CÁC CÔNG TRÌNH THUỘC
CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
( Ban hành kèm theo Quyết định số: 784/QĐ-UBND ngày
02/05/2013 của UBND tỉnh Hà Giang)
Số |
Hạng mục / Quy định |
Chính sách hỗ trợ |
Yêu cầu đối với hồ sơ công trình |
|
Xã 30a và xã, thôn khu vực ĐBKK |
Các xã còn lại |
|||
Chính sách hỗ trợ/Chi phí trực tiếp |
Chính sách hỗ trợ/Chi phí trực tiếp |
|||
I |
CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG |
|
|
|
1 |
Đường đến trung tâm xã, trục liên thôn, bề rộng mặt bê tông Bm= 4,0m |
100% |
75% |
Lập báo cáo kinh tế kỹ thuật |
|
Bề rộng nền: Bn=5,0m (chưa kể rãnh dọc) |
|
|
|
|
Chiều dày: H=18cm |
|
|
|
|
Bê tông: M200 đá dăm 2x4cm |
|
|
|
2 |
Đường trục thôn, liên thôn bề rộng mặt bê tông Bm= 3,5m |
100% |
75% |
Lập báo cáo kinh tế kỹ thuật |
|
Bề rộng nền: Bn=4,5m (chưa kể rãnh dọc) |
|
|
|
|
Chiều dày: H=18cm |
|
|
|
|
Bê tông: M200 đá dăm 2x4cm |
|
|
|
3 |
Đường trục thôn, liên thôn bề rộng mặt bê tông Bm= 3,0m |
100% |
75% |
Lập báo cáo kinh tế kỹ thuật |
|
Bề rộng nền: Bn=4,0m (chưa kể rãnh dọc) |
|
|
|
|
Chiều dày: H=14cm |
|
|
|
|
Bê tông: M200 đá dăm 2x4cm |
|
|
|
4 |
Đường trục thôn, liên thôn bề rộng mặt bê tông Bm= 2,5m |
100% |
75% |
Lập dự toán |
|
Bề rộng nền: Bn=3,5m (chưa kể rãnh dọc) |
|
|
|
|
Chiều dày: H=14cm |
|
|
|
|
Bê tông: M200 đá dăm 2x4cm |
|
|
|
5 |
Đường trục thôn, liên thôn mặt đường lát đá |
100% |
75% |
Lập dự toán |
|
Cấu tạo mặt đường: Sử dụng đá hộc (15x25)cm, đá ba (10x20) cm làm vỉa; đá ba, đá dăm 4x6 cm để lát mặt đường, (tùy theo chiều dày lớp mặt để chọn kích cỡ đá phù hợp) |
|
|
|
|
Lát bằng đá hộc vữa xi măng (VXM) mác 100. |
|
|
|
|
+ Đường cấp A |
100% |
75% |
|
|
Bề rộng mặt: Bm=3,5m (chưa kể bề rộng nền đường) |
|
|
|
|
Chiều dày lớp mặt: H=20cm |
|
|
|
|
+ Đường cấp B |
100% |
75% |
|
|
Bề rộng mặt: Bm=3,0m (chưa kể bề rộng nền đường) |
|
|
|
|
Chiều dày lớp mặt: H=12cm |
|
|
|
|
+ Đường cấp C |
100% |
75% |
|
|
Bề rộng mặt: Bm=2,5m (chưa kể bề rộng nền đường) |
|
|
|
|
Chiều dày lớp mặt: H=12cm |
|
|
|
6 |
Rãnh thoát nước dọc đường |
100% |
75% |
Lập dự toán theo thiết kế định hình |
|
Rãnh dọc xây đá hộc VXM mác 75 |
|
|
|
7 |
Cầu bản (dài £ 6m) |
100% |
75% |
Lập thiết kế BVTC, dự toán |
|
- Bản cầu: |
|
|
|
|
+ Chiều dày H=25cm + Bê tông: M200 đá 2x4 cm |
|
|
|
|
- Mố cầu: Xây đá hộc VXM mác 100 |
|
|
|
|
- Móng cầu bê tông mác 250 |
|
|
|
8 |
Cống |
100% |
75% |
Lập dự toán theo thiết kế định hình % |
|
+ Cống bản |
|
|
|
|
- Chiều dày: H= 15cm - Bê tông: M200 đá 1x2 cm |
|
|
|
|
+ Cống tròn |
|
|
|
|
Đường kính F:1,0m |
|
|
|
|
+ Khẩu độ 1 đốt cống: 1,0 m + Chiều dày H =10cm + Bê tông: M200 đá 1x2 cm |
|
|
|
|
Đường kính F: 0,75 |
100% |
75% |
|
|
+ Khẩu độ 1 đốt cống: 1,0 m + Chiều dày H =8cm + Bê tông: M200 đá 1x2 cm |
|
|
|
9 |
Đường vào liên hộ gia đình loại 2m (có chiều dài ³ 300m). |
100% |
75% |
Lập dự toán theo thiết kế định hình |
|
Bề mặt đường: Bm=2,0m |
|
|
|
|
Bề rộng lề đường 2 bên mỗi bên tối thiểu: Bl=0,5m |
|
|
|
|
Chiều dày: H=14cm |
|
|
|
|
Bê tông: M200 đá dăm 2x4 cm |
|
|
|
II |
CÔNG TRÌNH KÊNH MƯƠNG |
|
|
Lập dự toán theo thiết kế định hình |
|
Cấu tạo chung |
|
|
|
|
+ Đáy bê tông: M200 đá 1x2cm, dày = 15cm |
|
|
|
|
+ Thành bê tông M200 đá 1x2cm, dày = 15cm |
|
|
|
1 |
- Mặt cắt 30x30cm (mặt cắt trong) |
100% |
75% |
|
2 |
- Mặt cắt 30x40cm (mặt cắt trong) |
100% |
75% |
|
3 |
- Mặt cắt 40x40cm (mặt cắt trong) |
100% |
75% |
|
III |
ĐẬP ĐẦU MỐI, CÔNG TRÌNH TRÊN KÊNH |
100% |
Lập báo cáo kinh tế kỹ thuật |
|
IV |
TRỤ SỞ UBND XÃ |
100% |
||
V |
TRƯỜNG HỌC |
100% |
Lập báo cáo kinh tế kỹ thuật |
|
VI |
TRẠM Y TẾ XÃ |
100% |
||
VII |
TRẠM BIẾN ÁP |
100% |
||
VIII |
CÔNG TRÌNH VĂN HÓA XÃ |
100% |
||
IX |
ĐƯỜNG ĐIỆN 0,4 KV |
100% |
75% |
|
X |
CẤP NƯỚC SẠCH |
100% |
75% |
|
XI |
THOÁT NƯỚC KHU DÂN CƯ |
100% |
75% |
|
XII |
CÔNG TRÌNH VĂN HÓA THÔN |
100% |
75% |
|
1 |
Nhà văn hóa |
|
|
Lập báo cáo kinh tế kỹ thuật theo thiết kế mẫu |
|
Nhà cấp IV, 5 gian, diện tích tối thiểu 90m2 |
|
|
|
|
Nhà sàn 3 gian 2 trái |
|
|
|
2 |
Cổng làng văn hóa |
|
|
Lập báo cáo kinh tế kỹ thuật |
|
- Khẩu độ lưu thông tối thiểu: Chiều rộng 6,0m, cao 4,5m (phù hợp với vị trí đặt cổng và văn hóa đặc trưng của làng) |
|
|
|
XIII |
CÁC CÔNG TRÌNH THỂ THAO THÔN |
100% |
75% |
Lập thiết kế BVTC, dự toán |
XIV |
HỖ TRỢ TRỰC TIẾP CHO HỘ NGHÈO BẰNG XI MĂNG |
|
|
Quyết định của UBND xã |
1 |
Đường vào hộ gia đình loại 1,5m (tối đa 50m) |
50 kg xi măng/1m |
Lập dự toán |
|
|
Bề mặt đường: Bm=1,5m |
|
|
|
|
Bề rộng lề đường 2 bên mỗi bên tối thiểu: B1=0,5m |
|
|
|
|
Chiều dày: H=10cm |
|
|
|
|
Bê tông: M200 đá 1x2 cm |
|
|
|
2 |
Đường vào hộ gia đình loại 1,0m (tối đa 50m) |
36 kg xi măng/1m |
Lập dự toán |
|
|
Bề rộng mặt đường: Bm=1,0m |
|
|
|
|
Chiều dày: H=10cm |
|
|
|
|
Bê tông: M200 đá 1x2 cm |
|
|
|
3 |
Bể nước (từ 3m3 đến 6m3 đối với vùng thấp, từ 6m3 đến 10m3 đối với các huyện vùng cao núi đá) |
100 kg xi măng/m3 nước |
Danh sách kèm theo khối lượng |
|
4 |
Chuồng chăn nuôi gia súc |
500 kg xi măng/hộ |
||
5 |
Nhà vệ sinh |
400 kg xi măng/hộ |
||
6 |
Nhà tắm |
400 kg xi măng/hộ |
||
7 |
Láng và bó nền nhà (tối đa 90m2) |
15 kg xi măng/m2 |
||
|
Ghi chú: Định mức trên đã bao gồm thuế giá trị gia tăng. |
|
|
|
|
Bê tông lót thiết kế : H £ 10cm bê tông đá dăm VXM mác 50 hoặc mác 75. |
|||
|
Chi phí trực tiếp được hỗ trợ gồm: Chi phí vật liệu, chi phí nhân công, chi phí máy thi công và chi phí giám sát thi công hoặc chi phí thiết kế công trình. |
BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ XÂY DỰNG
CÔNG TRÌNH..........................................
Số TT |
Khoản mục chi phí |
Ký hiệu |
Cách tính |
Thành tiền |
I |
CHI PHÍ TRỰC TIẾP |
|
|
|
1 |
Chi phí Vật liệu |
VL |
A1 |
|
|
+ Theo tổng hợp vật tư |
A1 |
Bảng tổng hợp vật tư |
|
2 |
Chi phí Nhân công |
NC |
B1 |
|
|
+ Theo tổng hợp vật tư |
B1 |
Bảng tổng hợp vật tư |
|
3 |
Chi phí Máy thi công |
M |
C1 |
|
|
+ Theo tổng hợp vật tư |
C1 |
Bảng tổng hợp vật tư |
|
|
Chi phí xây dựng được hỗ trợ (100% hoặc 75%) |
Gđm1 |
(VL + NC + M) X 75% hoặc 100% |
|
4 |
Chi phí trực tiếp khác |
TT |
(VL + NC + M) x...% |
|
|
Cộng chi phí trực tiếp |
T |
VL + NC + M + TT |
|
II |
CHI PHÍ CHUNG |
C |
T x...% |
|
III |
THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC |
TL |
(T+C) x...% |
|
|
Chi phí xây dựng trước thuế |
G |
(T+C+TL) |
|
IV |
THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG |
GTGT |
G x 10% |
|
|
Chi phí xây dựng sau thuế |
Gxdcpt |
G+GTGT |
|
V |
Chi phí xây dựng lán trại, nhà tạm |
Gxdnt |
Gxdcpt x 1% |
|
VI |
TỔNG CỘNG |
Gxd |
Gxdcpt + Gxdnt |
|
( Bằng chữ:...............................................................) |
Ghi chú:
Tổng hợp theo PP tính theo khối lượng hao phí VL, NC, MTC và bảng giá tương ứng, tại bảng 3.4, 3.5, 3.6 của TT 04/2010/BXD.
BẢNG TỔNG HỢP DỰ TOÁN
(các công trình quy mô nhỏ, kỹ thuật đơn giản)
CÔNG TRÌNH..........................................
Đơn vị tính:đồng
Số TT |
Khoản mục chi phí |
Ký hiệu |
Định mức |
Cách tính |
Chi phí trước thuế |
Thuế giá trị gia tăng |
Chi phí sau thuế |
1 |
Chi phí xây dựng |
Gxd |
|
THKP hạng mục |
|
|
|
2 |
Chi phí thiết bị |
Gtb |
|
THKP thiết bị |
|
|
|
3 |
Chi phí quản lý dự án |
Gqlda |
% |
(Gxd+Gtb) |
|
|
|
4 |
Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng |
Gtv |
|
Gtv1 : Gtv11 |
|
|
|
4.1 |
Chi phí thẩm tra, thẩm định dự toán công trình |
Gtv1 |
% |
(Gxd+Gtb) x % |
|
|
|
4.2 |
Chi phí giám sát thi công xây dựng |
Gtv2 |
% |
(Gxd+Gtb) x % |
|
|
|
|
Chi phí tư vấn được hỗ trợ (100% hoặc 75%) |
Gđm2 |
% |
Gtv2 x % |
|
|
|
5 |
Chi phí khác |
Gk |
|
Gk1 : Gk4 |
|
|
|
5.1 |
Chi phí đền bù GPMB |
Gk1 |
|
Lập dự toán |
|
|
|
5.2 |
Chi phí kiểm toán độc lập |
Gk2 |
% |
TMĐTx % |
|
|
|
5.3 |
Chi phí thẩm tra, phê duyệt quyết toán |
Gk3 |
% |
TMĐTx% |
|
|
|
6 |
Tổng chi phí hỗ trợ (100% hoặc 75%) |
Gđm3 |
|
(VL+M+NC) + Gtv2 |
|
|
|
7 |
Tổng chi phí không được hỗ trợ |
Gđư |
|
(Gxd+Gtb+Gqlda+Gtv+Gk)-Gđm3 |
|
|
|
8 |
Chi phí dự phòng |
Gdp |
|
Gdp1 + Gdp2 |
|
|
|
8.1 |
Chi phí dự phòng cho yếu tố khối lượng phát sinh |
Gdp1 |
% |
Gđm3+Gđư |
|
|
|
8.2 |
Chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá |
Gdp2 |
% |
Gđm3+Gđư |
|
|
|
|
TỔNG CỘNG |
Gtmdt |
|
Gđm3+Gđư+ Gdp |
|
|
|
( Bằng chữ:...............................................................) |
NGƯỜI LẬP |
CHỦ ĐẦU TƯ |
BẢNG TỔNG HỢP DỰ TOÁN
CÔNG TRÌNH......................................
Đơn vị tính : đồng
Số TT |
Khoản mục chi phí |
Ký hiệu |
Định mức |
Cách tính |
Chi phí trước thuế |
Thuế giá trị gia tăng |
Chi phí sau thuế |
1 |
Chi phí xây dựng |
Gxd |
|
THKP hạng mục |
|
|
|
2 |
Chi phí thiết bị |
Gtb |
|
THKP thiết bị |
|
|
|
3 |
Chi phí quản lý dự án |
Gqlda |
% |
(Gxd+Gtb) |
|
|
|
4 |
Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng |
Gtv |
|
Gtv1 : Gtv11 |
|
|
|
4.1 |
Chi phí lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật |
Gtv1 |
% |
(Gxd+Gtb) x % |
|
|
|
4.2 |
Chi phí thẩm tra thiết kế bản vẽ thi công |
Gtv2 |
% |
(Gxd+Gtb) x % |
|
|
|
4.3 |
Chi phí thẩm tra dự toán công trình |
Gtv3 |
% |
(Gxd+Gtb) x % |
|
|
|
4.4 |
Chi phí lựa chọn nhà thầu thi công xây dựng |
Gtv4 |
% |
(Gxd+Gtb) x % |
|
|
|
4.5 |
Chi phí giám sát thi công xây dựng |
Gtv5 |
% |
(Gxd+Gtb) x % |
|
|
|
4.6 |
Chi phí khảo sát |
Gtv6 |
|
THKP khảo sát |
|
|
|
4.7 |
Lệ phí thẩm định BCKTKT |
Gtv7 |
% |
(Gxd+Gtb) x..% |
|
|
|
4.8 |
Chi phí kiểm định chất lượng công trình XD |
Gtv8 |
% |
Lập dự toán |
|
|
|
|
Chi phí tư vấn được hỗ trợ (100% hoặc 75%) |
Gđm2 |
% |
(Gtv1+ Gtv6) hoặc Gtv5 |
|
|
|
5 |
Chi phí khác |
Gk |
|
Gk1 : Gk4 |
|
|
|
5.1 |
Chi phí đền bù GPMB |
Gk1 |
|
Lập dự toán |
|
|
|
5.2 |
Chi phí kiểm toán độc lập |
Gk2 |
% |
TMĐT x % |
|
|
|
5.3 |
Chi phí thẩm tra, phê duyệt quyết toán |
Gk3 |
% |
TMĐT x % |
|
|
|
5.4 |
Chi phí bảo hiểm công trình |
Gk4 |
% |
Lập dự toán |
|
|
|
6 |
Tổng chi phí hỗ trợ (100% hoặc 75%) |
Gđm3 |
|
Gđm1+Gđm2 |
|
|
|
7 |
Tổng chi phí không được hỗ trợ |
Gđư |
|
(Gxd+Gtb+Gqlda+Gtv+Gk)-Gđm3 |
|
|
|
8 |
Chi phí dự phòng |
Gdp |
|
Gdp1 + Gdp2 |
|
|
|
8.1 |
Chi phí dự phòng cho yếu tố khối lượng phát sinh |
Gdp1 |
% |
Gđm3+Gđư |
|
|
|
8.2 |
Chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá |
Gdp2 |
% |
Gđm3+Gđư |
|
|
|
|
TỔNG CỘNG |
Gtmdt |
|
Gđm3+Gđư+Gdp |
|
|
|
( Bằng chữ: .......................................................................) |
NGƯỜI LẬP |
ĐƠN VỊ LẬP |