Quyết định 682/QĐ-UBND-HC năm 2013 công bố thủ tục hành chính mới, sửa đổi, thay thế, bãi bỏ thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Giáo dục và Đào tạo, tỉnh Đồng Tháp
Số hiệu | 682/QĐ-UBND-HC |
Ngày ban hành | 16/07/2013 |
Ngày có hiệu lực | 16/07/2013 |
Loại văn bản | Quyết định |
Cơ quan ban hành | Tỉnh Đồng Tháp |
Người ký | Lê Minh Hoan |
Lĩnh vực | Bộ máy hành chính,Giáo dục |
ỦY BAN NHÂN DÂN |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 682/QĐ-UBND-HC |
Đồng Tháp, ngày 16 tháng 7 năm 2013 |
CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP
Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003;
Căn cứ Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng 06 năm 2010 của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính;
Xét đề nghị của Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tại Tờ trình số 37/TTr-SGDĐT.VP ngày 29 tháng 5 năm 2013;
Theo đề nghị của Giám đốc Sở Tư pháp,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Công bố kèm theo Quyết định này các thủ tục hành chính mới ban hành; thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế; thủ tục hành chính bị bãi bỏ thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Giáo dục và Đào tạo, cụ thể:
1. Thủ tục mới ban hành: 04 thủ tục (kèm Phụ lục I).
2. Thủ tục được sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế: 23 thủ tục (kèm Phụ lục II).
3. Thủ tục bị bãi bỏ: 01 thủ tục (kèm Phụ lục III).
Điều 2. Giao Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo:
1. Niêm yết công khai tại trụ sở các thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết.
2. Tổ chức thực hiện đúng, đầy đủ nội dung của các thủ tục hành chính được công bố kèm theo Quyết định này.
Điều 3. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký.
Điều 4. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Thủ trưởng các sở, ban, ngành tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ của mình chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
Nơi nhận: |
CHỦ TỊCH |
THỦ TỤC HÀNH CHÍNH MỚI
BAN HÀNH THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH ĐỒNG THÁP
(Ban hành kèm theo Quyết định số
682/QĐ-UBND-HC,
ngày 16/7/2013
của
Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp)
STT |
Tên thủ tục hành chính |
Ghi chú |
I |
Lĩnh vực Giáo dục và Đào tạo |
|
1 |
Thủ tục giải quyết khiếu nại |
|
2 |
Thủ tục giải quyết tố cáo |
|
3 |
Thủ tục kiểm tra công nhận trường đạt chuẩn xanh-sạch-đẹp |
|
4 |
Thủ tục kiểm tra công nhận thư viện trường học đạt các danh hiệu |
|
ỦY BAN NHÂN DÂN |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 682/QĐ-UBND-HC |
Đồng Tháp, ngày 16 tháng 7 năm 2013 |
CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP
Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003;
Căn cứ Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng 06 năm 2010 của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính;
Xét đề nghị của Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tại Tờ trình số 37/TTr-SGDĐT.VP ngày 29 tháng 5 năm 2013;
Theo đề nghị của Giám đốc Sở Tư pháp,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Công bố kèm theo Quyết định này các thủ tục hành chính mới ban hành; thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế; thủ tục hành chính bị bãi bỏ thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Giáo dục và Đào tạo, cụ thể:
1. Thủ tục mới ban hành: 04 thủ tục (kèm Phụ lục I).
2. Thủ tục được sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế: 23 thủ tục (kèm Phụ lục II).
3. Thủ tục bị bãi bỏ: 01 thủ tục (kèm Phụ lục III).
Điều 2. Giao Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo:
1. Niêm yết công khai tại trụ sở các thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết.
2. Tổ chức thực hiện đúng, đầy đủ nội dung của các thủ tục hành chính được công bố kèm theo Quyết định này.
Điều 3. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký.
Điều 4. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Thủ trưởng các sở, ban, ngành tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ của mình chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
Nơi nhận: |
CHỦ TỊCH |
THỦ TỤC HÀNH CHÍNH MỚI
BAN HÀNH THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH ĐỒNG THÁP
(Ban hành kèm theo Quyết định số
682/QĐ-UBND-HC,
ngày 16/7/2013
của
Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp)
STT |
Tên thủ tục hành chính |
Ghi chú |
I |
Lĩnh vực Giáo dục và Đào tạo |
|
1 |
Thủ tục giải quyết khiếu nại |
|
2 |
Thủ tục giải quyết tố cáo |
|
3 |
Thủ tục kiểm tra công nhận trường đạt chuẩn xanh-sạch-đẹp |
|
4 |
Thủ tục kiểm tra công nhận thư viện trường học đạt các danh hiệu |
|
I. Lĩnh vực: GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
1. Tên thủ tục hành chính: THỦ TỤC GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI
- Trình tự thực hiện: Khi nhận đơn khiếu nại, thanh tra Sở thực hiện quy trình theo các bước:
Bước 1. Tiếp nhận đơn khiếu nại, phân loại đơn thư.
Bước 2. Thực hiện xác minh tham mưu giải quyết
Bước 3. Trình Giám đốc Sở phê duyệt, kết luận, quyết định xử lý.
Bước 4. Triển khai thực hiện kết luận, quyết định của Giám đốc.
Bước 5. Theo dõi thực hiện kết luận, quyết định của Giám đốc Sở, lưu hồ sơ.
- Cách thức thực hiện: thực hiện khi nhận đơn khiếu nại trực tiếp hoặc gián tiếp.
- Thành phần, số lượng hồ sơ: 01 bộ.
- Thời hạn giải quyết:
+ Khiếu nại lần 1: Không quá 30 ngày. Phức tạp không quá 45 ngày. Vùng sâu, xa, không quá 45 ngày. Phức tạp, không quá 60 ngày.
+ Khiếu nại lần 2: Không quá 45 ngày. Phức tạp không quá 60 ngày. Vùng sâu, xa, không quá 60 ngày. Phức tạp, không quá 70 ngày.
- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, công dân.
- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Sở Giáo dục và Đào tạo
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện: Không
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính: Sở Giáo dục và Đào tạo
d) Cơ quan phối hợp: Phòng Giáo dục và Đào tạo, tổ chức, cá nhân.
- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Văn bản trả lời, kết luận của Sở Giáo dục và Đào tạo.
- Phí, lệ phí: Không
- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không.
- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Tổ chức, cá nhân không thống nhất quyết định, hành vi hành chính của cơ quan hành chính, cá nhân có thẩm quyền.
-- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: Luật Khiếu nại, số 02/2011/QH13, ngày 11 tháng 11 năm 2011.
2. Tên thủ tục hành chính: THỦ TỤC GIẢI QUYẾT TỐ CÁO
- Trình tự thực hiện: Khi nhận đơn tố cáo, thanh tra Sở thực hiện quy trình theo các bước:
Bước 1. Tiếp nhận đơn tố cáo, phân loại đơn thư.
Bước 2. Thực hiện xác minh tham mưu giải quyết
Bước 3. Trình Giám đốc Sở phê duyệt, kết luận, quyết định xử lý.
Bước 4. Triển khai thực hiện kết luận, quyết định của Giám đốc.
Bước 5. Theo dõi thực hiện kết luận, quyết định của Giám đốc Sở, lưu hồ sơ.
- Cách thức thực hiện: Thực hiện khi nhận đơn tố cáo trực tiếp hoặc gián tiếp.
- Thành phần, số lượng hồ sơ: 01 bộ.
- Thời hạn giải quyết:
Không quá 70 ngày, phức tạp không quá 105 ngày, có thể gia hạn một lần nhưng không quá 30 ngày, phức tạp không quá 60 ngày.
- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, công dân.
- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Sở Giáo dục và Đào tạo
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện: Không
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính: Sở Giáo dục và Đào tạo
d) Cơ quan phối hợp: Phòng Giáo dục và Đào tạo, tổ chức, cá nhân.
- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Văn bản trả lời, kết luận của Sở Giáo dục và Đào tạo.
- Phí, lệ phí: Không
- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không
- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Cơ quan, tổ chức, cá nhân khi phát hiện hành vi vi phạm của cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc thẩm quyền quản lý của ngành giáo dục.
- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: Thực hiện theo Luật Tố cáo, số 03/2011/QH13, ngày 11 tháng 11 năm 2011.
3. Tên thủ tục hành chính: THỦ TỤC KIỂM TRA CÔNG NHẬN TRƯỜNG ĐẠT CHUẨN XANH-SẠCH-ĐẸP
- Trình tự thực hiện
Bước 1: Các trường THPT, Phòng Giáo dục và Đào tạo (tập hợp danh sách các đơn vị) có nhu cầu đề nghị Sở Giáo dục và Đào tạo kiểm tra công nhận danh hiệu trường đạt chuẩn Xanh-Sạch-Đẹp. Lập hồ sơ và gửi trực tiếp tại Phòng Công tác học sinh-Giáo dục quốc phòng (Phòng CTHS-GDQP) Sở GDĐT.
Bước 2: Phòng CTHS-GDQP tiếp nhận hồ sơ và xây dựng kế hoạch, dự kiến thời gian thành lập đoàn kiểm tra.
Bước 3: Thành lập đoàn kiểm tra và đến các đơn vị trường học để kiểm tra thực tế. Căn cứ kết quả kiểm tra thực tế nếu đạt theo yêu cầu thì công nhận trường học đạt chuẩn: Xanh-Sạch-Đẹp
- Cách thức thực hiện
Bước 1. Tiếp nhận hồ sơ đề nghị công nhận trường đạt chuẩn Xanh-Sạch-Đẹp của các trường.
Bước 2. Tổng hợp danh sách đề nghị, tham mưu lãnh đạo, thành lập đòan kiểm tra công đi công nhận.
Bước 3. Kiểm tra:
+ Đối với trường THPT: Đoàn kiểm tra sẽ làm việc trực tiếp với đơn vị trường.
+ Đối với các trường trực thuộc phòng GDĐT: Đòan kiểm tra làm việc với đại diện của phòng GDĐT và đơn vị nhà trường.
Bước 4. Dựa vào kết quả kiểm tra hồ sơ và thực tế của trường (Căn cứ vào thang điểm kiểm tra), đoàn kiểm tra công bố trường có đạt hay không đạt trường Xanh-Sạch-Đẹp.
Bước 5. Thống kê viết báo cáo, tham mưu lãnh đạo công bố Quyết định khen thưởng trường đạt chuẩn Xanh-Sạch-Đẹp.
- Thành phần, số lượng hồ sơ
a) Thành phần hồ sơ bao gồm:
* Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo:
+ Công văn đề nghị kiểm tra công nhận trường đạt chuẩn Xanh-Sạch-Đẹp của Phòng Giáo dục và Đào tạo cho các trường trực thuộc.
+ Kế hoạch và báo cáo kết quả thực hiện xây dựng trường đạt chuẩn Xanh-Sạch-Đẹp của các đơn vị.
+ Phiếu tự chấm điểm của các đơn vị.
+ Phiếu chấm điểm của Phòng GDĐT.
* Đối với trường Trung học phổ thông:
+ Công văn đề nghị kiểm tra công nhận trường đạt chuẩn Xanh-Sạch-Đẹp của đơn vị.
+ Kế hoạch và báo cáo kết quả thực hiện xây dựng trường đạt chuẩn Xanh-Sạch-Đẹp của đơn vị.
+ Phiếu tự chấm điểm của đơn vị.
b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)
- Thời hạn giải quyết: Trong năm học, Sở GDĐT tiến hành kiểm tra vào tháng 11 và tháng 3 (khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ)
- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Trường THPT, Phòng Giáo dục và Đào tạo.
- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Sở Giáo dục và Đào tạo.
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện: Không.
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính: Sở Giáo dục và Đào tạo.
d) Cơ quan phối hợp nếu có: Sở Tài nguyên và Môi trường.
- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định công nhận trường đạt chuẩn Xanh-Sạch và kèm theo bảng chứng nhận.
- Phí, lệ phí: Không
- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
+ Biên bản kiểm tra trường đạt chuẩn Xanh-Sạch-Đẹp.
+ Phiếu chấm điểm các tiêu chí trường đạt chuẩn Xanh-Sạch-Đẹp.
- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không
- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
+ Quyết định số: 478/QĐ-SGDĐT. CTHS-GDQP, ngày 21 tháng 11 năm 2012 của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Đồng Tháp về việc ban hành tiêu chuẩn công nhận trường đạt chuẩn Xanh- Sạch-Đẹp.
UBND TỈNH ĐỒNG THÁP |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VIỆT NAM |
BIÊN
BẢN
KIỂM TRA TRƯỜNG XANH – SẠCH – ĐẸP NĂM HỌC…….
- Hôm nay, ngày:........................................................................................................
- Địa điểm:..................................................................................................................
- Thành phần đoàn kiểm tra của Sở:..........................................................................
1/.................................................................................................................................
2/.................................................................................................................................
3/.................................................................................................................................
- Thành phần của Phòng GDĐT.................................................................................
1/.................................................................................................................................
2/.................................................................................................................................
- Thành phần của trường............................................................................................
1/.................................................................................................................................
2/.................................................................................................................................
3/.................................................................................................................................
4/.................................................................................................................................
5/.................................................................................................................................
6/.................................................................................................................................
I. CÁC CÔNG VIỆC ĐÃ TIẾN HÀNH
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
II. NHẬN XÉT
1. Ưu điểm
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
2. Hạn chế
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
3. Kiến nghị
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
III. ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI (Kèm theo phiếu chấm điểm)
1. Đánh giá................../50.
* So với tiêu chuẩn:
+ Đủ:............................................................................................................................
+ Thiếu:........................................................................................................................
+ Khống chế:
TC1: …/10 (7/10). TC3: …/10 (8/10). TC5: …/16 (10/16).
2. Kết quả.....................................................................................................................
Biên bản kết thúc vào lúc ………. Giờ …….. phút cùng ngày.
Đại diện nhà trường
|
Đại diện đoàn kiểm tra |
UBND TỈNH ĐỒNG THÁP |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VIỆT NAM |
PHIẾU CHẤM ĐIỂM TRƯỜNG XANH – SẠCH – ĐẸP
NĂM HỌC……..
- Đơn vị:................................................................................ Huyện (Thị):..................
- Người chấm điểm:.............................................................. Chức vụ:.......................
- Ngày:....................................................................................
TIÊU CHUẨN |
NỘI DUNG |
ĐIỂM |
|||
THANG ĐIỂM |
ĐƠN VỊ TỰ CHẤM |
SỞ GDĐT P. GDĐT |
TC TỪNG TIÊU CHUẨN |
||
1- TRỒNG CÂY (10 điểm) |
- Có sơ đồ quy hoạch việc trồng cây |
4 |
|
|
-------------- |
- Có nhiều loại cây: Cây bóng mát, cây cảnh, hoa,... |
2 |
|
|
||
- Có ghế đá, lối đi trong khu vực bóng mát, vườn hoa. |
2 |
|
|
||
- Sửa sang chăm bón thường xuyên |
2 |
|
|
||
- Có vườn thực vật |
1 |
|
|
||
2- GIẢM THIỂU XÓI MÒN ĐẤT (2 điểm) |
- Làm hệ thống cống, rảnh thoát nước hợp lý. |
2 |
|
|
-------------- |
- Phủ cỏ trồng các loại cây giữ đất |
1 |
|
|
||
- Bờ kè bảo vệ các khu vực đất có thể bị xói mòn |
1 |
|
|
||
3- QUẢN LÝ RÁC THẢI (10 điểm) |
- Có thùng rác có nấp đậy có hình thức đẹp |
4 |
|
|
-------------- |
- Quyết định xử lý tốt nhất khi thùng rác đầy |
4 |
|
|
||
- Khuyến khích tái chế, tái sử dụng vật phế liệu |
2 |
|
|
||
4- TIẾT KIỆM ĐIỆN NƯỚC (2 điểm) |
- Thông báo tiền điện nước phải trả hàng tháng cho học sinh |
1 |
|
|
-------------- |
- Áp dụng các biện pháp tiết kiệm điện nước do học sinh đề xuất |
1 |
|
|
||
5- XANH HÓA NHÀ TRƯỜNG (16 điểm) |
- Có cây cảnh bố trí thích hợp trong lớp, phòng làm việc |
2 |
|
|
-------------- |
- Trang trí đẹp, bày trí khoa học lớp học, phòng làm việc |
4 |
|
|
||
- Đeo khẩu trang khi làm vệ sinh, dùng phấn không bụi |
2 |
|
|
||
- Nhà vệ sinh GV, HS luôn sạch sẽ. Lớp học, sân trường không mạng nhện, luôn sạch |
8 |
|
|
||
6- CÁC HOẠT ĐỘNG VÌ MÔI TRƯỜNG (5 điểm) |
- Tổ chức sinh hoạt, nói chuyện,... về chủ đề môi trường |
2 |
|
|
-------------- |
- Tổ chức các cuộc thi về môi trường |
2 |
|
|
||
- Tổ chức các buổi dã ngoại sinh hoạt môi trường |
1 |
|
|
||
7- THEO DÕI SỰ THAY ĐỔI MÔI TRƯỜNG CỦA TRƯỜNG (3 điểm) |
- Ghi chép, chụp ảnh đối chiếu để thấy rõ sự thay đổi |
1 |
|
|
-------------- |
- Trưng bày những ghi chép hình ảnh đó |
1 |
|
|
||
- Động viên khuyến khích mọi người tham gia chăm sóc, cải tạo môi trường của nhà trường |
1 |
|
|
||
8- PHÁT HUY NHỮNG ẢNH HƯỞNG TÍCH CỰC CỦA NHÀ TRƯỜNG (2 điểm) |
- Mời chuyên gia địa phương giúp trường tổ chức thực hiện các công việc trên |
1 |
|
|
-------------- |
- Tham gia tuyên truyền, cổ động, nâng cao nhận thức trong cộng đồng: Các chiến dịch làm sạch môi trường |
1 |
|
|
||
- Giao lưu MT với các đơn vị cộng đồng |
1 |
|
|
||
9- NƠI CÓ ĐIỀU KIỆN (…………điểm) |
- Làm một ao sinh thái hoặc khu non bộ |
1 |
|
|
-------------- |
- Làm một khoảnh rừng tự nhiên (ở nơi thích hợp) |
1 |
|
|
||
- Ươm cây sống, ủ phân hữu cơ... |
1 |
|
|
||
|
TỔNG CỘNG |
50 7 |
|
|
|
KẾT QUẢ: Đạt trường Xanh – Sạch – Đẹp có tổng số điểm 40/50 điểm với điều kiện tiêu chuẩn 1, 3, 5 phải đạt điểm như sau:
- Tiêu chuẩn 1 đạt 7/10 điểm.
- Tiêu chuẩn 3 đạt 8/10 điểm.
- Tiêu chuẩn 5 đạt 10/16 điểm.
4. Tên thủ tục hành chính: THỦ TỤC CÔNG NHẬN THƯ VIÊN TRƯỜNG HỌC ĐẠT CÁC DANH HIỆU
- Trình tự thực hiện:
+ Trường THPT, Phòng Giáo dục và Đào tạo (tập hợp các trường Tiểu học, THCS) có nhu cầu đề nghị Sở Giáo dục và Đào tạo công nhận thư viện trường học đạt các danh hiệu cần lập hồ sơ và gửi trực tiếp tại phòng Công nghệ thông tin-Thiết bị-Thư viện (CNTTTBTV).
+ Phòng CNTTTBTV tiếp nhận hồ sơ và dự kiến thời gian thành lập đoàn kiểm tra.
+ Thành lập đoàn kiểm tra và đến thư viện trường học để kiểm tra thực tế.
+ Căn cứ kết quả kiểm tra thực tế nếu đạt theo yêu cầu thì công nhận thư viện đạt một trong ba danh hiệu: Đạt chuẩn, Tiên tiến, Xuất sắc.
- Cách thức thực hiện: Thực hiện khi nhận được đề nghị của các đơn vị
- Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ bao gồm:
* Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo:
+ Công văn đề nghị công nhận thư viện đạt các danh hiệu của Phòng Giáo dục và Đào tạo cho các trường trực thuộc.
+ Quyết định thành lập Đoàn kiểm tra thư viện của Phòng Giáo dục và Đào tạo đối với các trường trực thuộc.
+ 05 biên bản đánh giá (05 tiêu chuẩn thư viện) đối với các trường trực thuộc của Phòng Giáo dục và Đào tạo.
* Đối với trường Trung học phổ thông:
+ Công văn đề nghị công nhận thư viện đạt các danh hiệu của trường.
+ 05 biên bản tự đánh giá (05 tiêu chuẩn thư viện) của trường.
b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)
- Thời hạn giải quyết: 37 ngày (kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ)
- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Trường THPT, Phòng Giáo dục và Đào tạo.
- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Sở Giáo dục và Đào tạo.
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện: Không.
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính: Sở Giáo dục và Đào tạo.
d) Cơ quan phối hợp nếu có: Không.
- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định công nhận thư viện đạt một trong ba danh hiệu: Đạt chuẩn, Tiên tiến, Xuất sắc (kèm theo giấy chứng nhận).
- Phí, lệ phí: Không
- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
+ Biên bản kiểm tra thư viện trường học đạt danh hiệu, Tiêu chuẩn 1 (Về sách, báo chí).
+ Biên bản kiểm tra thư viện trường học đạt danh hiệu, Tiêu chuẩn 2 (Về cơ sở vật chất).
+ Biên bản kiểm tra thư viện trường học đạt danh hiệu, Tiêu chuẩn 3 (Về nghiệp vụ).
+ Biên bản kiểm tra thư viện trường học đạt danh hiệu, Tiêu chuẩn 4 (Về tổ chức và hoạt động).
+ Biên bản kiểm tra thư viện trường học đạt danh hiệu, Tiêu chuẩn 5 (Về quản lý thư viện).
- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không
- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
+ Quyết định số 01/2003/QĐ-BGD&ĐT về Tiêu chuẩn thư viện trường phổ thông ban hành ngày 02/01/2003 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
+ Quyết định số 01/2004/QĐ-BGD&ĐT ngày 29/01/2004 về sửa đổi bổ sung Quyết định số 01/2003/QĐ-BGD&ĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
+ Công văn số 11185/GDTH ngày 17/12/2004 về việc hướng dẫn thực hiện tiêu chuẩn thư viện trường phổ thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
UBND TỈNH ĐỒNG THÁP |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VIỆT NAM |
BIÊN
BẢN KIỂM TRA
THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC ĐẠT DANH HIỆU
TIÊU CHUẨN I (Về sách, báo chí)
Trường: ……………………………. Huyện, thị: ………………
1. Sách giáo khoa: - Số lượng bản sách cho học sinh: …………...
- Số lượng bản sách cho giáo viên: …………..
2. Sách nghiệp vụ: - Văn bản, tài liệu:
+ Số lượng văn bản, tài liệu: …………….
+ Số lượng tên văn bản, tài liệu: …………...
- Sách nghiệp vụ:
+ Số lượng bản sách nghiệp vụ: ……………..
+ Số lượng tên sách nghiệp vụ: ……………..
3. Sách tham khảo: - Số lượng bản sách tham khảo: ……………
- Số lượng bản sách mới bổ sung 5 năm vừa qua ….
4. Báo chí: Các loại báo chí phục vụ tại trường:
- Giáo dục và Thời đại: có £; không £; hàng ngày £; không thường xuyên £
- Đồng Tháp: có £; không £; hàng ngày £; không thường xuyên £
- Nhân Dân: có £; không £; hàng ngày £; không thường xuyên £
- Số lượng các loại báo chí khác: ………..
Đánh giá chung:
- Ưu điểm:
- Nhược điểm:
Nội dung |
Điểm chuẩn |
Điểm chấm |
Ghi chú |
||
Sách |
Sách giáo khoa |
Cho học sinh |
4 |
|
|
Cho giáo viên |
4 |
|
|
||
Sách nghiệp vụ |
Văn bản, tài liệu |
3 |
|
|
|
Sách nghiệp vụ |
3 |
|
|
||
Sách tham khảo |
6 |
|
|
||
Báo chí |
5 |
|
|
||
Cộng điểm tiêu chuẩn 1 |
25 |
|
|
CÁN BỘ THƯ VIỆN |
Ngày… tháng… năm 20… |
UBND TỈNH ĐỒNG THÁP |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VIỆT NAM |
BIÊN BẢN KIỂM TRA
THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC
ĐẠT DANH HIỆU
TIÊU CHUẨN II (Về cơ sở vật chất )
Trường: ……………………………. Huyện, thị: ……………
1. Phòng thư viện: Diện tích (phòng đọc và kho sách): ………….. m2
2. Trang thiết bị chuyên dùng:
- Giá, kệ, tủ chuyên dùng: đủ £; thiếu £
Còn thiếu loại nào: …………………………
- Số chỗ ngồi:
+ Cho giáo viên: ……………..
+ Cho học sinh: ……………..
+ Nối mạng internet: có £; không £
Đánh giá chung:
- Ưu điểm:
- Nhược điểm:
Nội dung |
Điểm chuẩn |
Điểm chấm |
Ghi chú |
Phòng thư viện |
10 |
|
|
Trang, thiết bị chuyên dùng |
10 |
|
|
Cộng điểm tiêu chuẩn 2 |
20 |
|
|
CÁN BỘ THƯ VIỆN |
Ngày… tháng… năm 20….. |
UBND TỈNH ĐỒNG THÁP |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VIỆT NAM |
BIÊN BẢN KIỂM TRA
THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC
ĐẠT DANH HIỆU
TIÊU CHUẨN III (Về nghiệp vụ )
Trường: ……………………………. Huyện, thị: ……………
1. Nghiệp vụ:
- Tất cả các loại ấn phẩm thư viện đã được đăng ký, mô tả, phân loại, tổ chức mục lục: …………………
- Những ấn phẩm chưa được đăng ký:
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
2. Hướng dẫn sử dụng thư viện:
- Nội quy thư viện: có £; không £
- Bản hướng dẫn sử dụng: có £; không £
- Tổ chức biên soạn thư mục phục vụ dạy - học hàng năm:
có £; không £
Đánh giá chung:
- Ưu điểm:
- Nhược điểm:
Nội dung |
Điểm chuẩn |
Điểm chấm |
Ghi chú |
Nghiệp vụ |
10 |
|
|
Hướng dẫn sử dụng thư viện |
10 |
|
|
Cộng điểm tiêu chuẩn 3 |
20 |
|
|
CÁN BỘ THƯ VIỆN |
Ngày… tháng… năm 20….. |
UBND TỈNH ĐỒNG THÁP |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VIỆT NAM |
BIÊN BẢN KIỂM TRA
THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC
ĐẠT DANH HIỆU
TIÊU CHUẨN IV (Về tổ chức và hoạt động)
Trường: ……………………………. Huyện, thị: ………………
1. Tổ chức quản lí:
- Ban Giám hiệu trực tiếp chỉ đạo thư viện: có £; không £
- Có cán bộ, giáo viên làm công tác thư viện:
chuyên trách £; bán chuyên trách £; không có £
- Ban Giám hiệu có kế hoạch xây dựng và phát triển thư viện:
có £; không £
- Công tác xã hội hóa giáo dục: có £; không £
2. Kế hoạch, kinh phí hoạt động:
- Số lượt học sinh đọc sách (trong tháng): ………lượt; tỉ lệ: ……. %
- Số lượt giáo viên đọc sách (trong tháng): …….. lượt; tỉ lệ: ……. %
- Vận động kinh phí ngoài ngân sách: Tổng số tiền: ……………………
(tương đương: …………. đồng/1 học sinh)
3. Hoạt động thư viện:
- Số lần tuyên truyền, giới thiệu sách: …………. Hình thức tổ chức:
…………………………………………………………………………
- Cho thuê, mượn sách giáo khoa theo chế độ, chính sách: đúng £; không đúng £
- Nâng cao trình độ chuyên môn: có £; không £
Hình thức nâng cao: ……………………………………………………
Đánh giá chung:
- Ưu điểm:
- Nhược điểm:
Nội dung |
Điểm chuẩn |
Điểm chấm |
Ghi chú |
Tổ chức, quản lý |
6 |
|
|
Kế hoạch, kinh phí hoạt động |
7 |
|
|
Hoạt động của thư viện |
7 |
|
|
Cộng điểm tiêu chuẩn 4 |
20 |
|
|
CÁN BỘ THƯ VIỆN |
Ngày… tháng… năm 20….. |
UBND TỈNH ĐỒNG THÁP |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VIỆT NAM |
BIÊN BẢN KIỂM TRA
THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC
ĐẠT DANH HIỆU
TIÊU CHUẨN V (Về quản lý thư viện )
Trường: ……………………………. Huyện, thị: ………………
1. Bảo quản:
- Sách, báo trong thư viện được quản lý: chặt chẽ £; không chặt chẽ £
- Sách, báo trong thư viện được bảo quản: đóng thành tập £; bọc £
- Thư viện có các loại hồ sơ, sổ sách: đủ £; không đủ £
Các loại hồ sơ, sổ sách còn thiếu: ………………………………………
2. Kiểm kê, thanh lí:
- Số lần kiểm kê trong năm: 2 lần £; 1 lần £; không có £
- Số ấn phẩm đã thanh lý: ………….. bản
- Số tài sản đã thanh lý: …………………………………………………
Đánh giá chung:
- Ưu điểm:
- Nhược điểm:
Nội dung |
Điểm chuẩn |
Điểm chấm |
Ghi chú |
Bảo quản |
10 |
|
|
Kiểm kê, thanh lý |
5 |
|
|
Cộng điểm tiêu chuẩn 5 |
15 |
|
|
CÁN BỘ THƯ VIỆN |
Ngày… tháng… năm 20….. |
THỦ
TỤC HÀNH CHÍNH ĐƯỢC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG HOẶC THAY THẾ THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT
CỦA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG THÁP
(Ban hành kèm theo Quyết định số
682/QĐ-UBND-HC,
ngày
16/7/2013 của Chủ
tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp)
Số TT |
Tên thủ tục hành chính |
TTHC được công bố tại QĐ |
I |
Lĩnh vực Giáo dục và Đào tạo |
|
1 |
Thủ tục thành lập trường THPT |
Quyết định số 1177/QĐ-UBND ngày 10/9/2009 của UBND Tỉnh |
2 |
Thủ tục sáp nhập, chia tách trường THPT |
-nt- |
3 |
Thủ tục đình chỉ hoạt động trường THPT |
-nt- |
4 |
Thủ tục giải thể trường THPT |
-nt- |
5 |
Thủ tục thành lập TTGDTX cấp huyện |
-nt- |
6 |
Thủ tục giải thể, sáp nhập, đình chỉ, giải thể TTGDTX cấp huyện |
-nt- |
7 |
Thủ tục thành lập TTGDTX-KTHN cấp tỉnh |
-nt- |
8 |
Thủ tục xếp hạng Trung tâm GDTX |
-nt- |
9 |
Thủ tục cấp phép Trung tâm Ngoại ngữ-Tin học |
|
10 |
Thủ tục cấp phép tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cho Trung tâm Ngoại ngữ-Tin học |
-nt- |
11 |
Thủ tục cấp phép dạy thêm, học thêm trong và ngoài nhà trường |
-nt- |
12 |
Thủ tục tuyển dụng viên chức vào ngạch giáo viên và nhân viên thư viện tại các đơn vị trực thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo |
-nt- |
13 |
Thủ tục xét tiếp nhận giáo viên ngoài tỉnh để nghị chuyển về công tác tại các đơn vị trực thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo |
-nt- |
14 |
Thủ tục công nhận trường Mầm non ĐCQG |
-nt- |
15 |
Thủ tục công nhận trường Tiểu học đạt MCLTT |
|
16 |
Thủ tục công nhận trường Tiểu học ĐCQG |
-nt- |
17 |
Thủ tục công nhận trường THCS-THPT ĐCQG |
-nt- |
18 |
Thủ tục chuyển trường đối với học sinh THPT |
-nt- |
II |
Lĩnh vực quy chế thi, tuyển sinh |
|
1 |
Thủ tục triển khai tiếp nhận và bàn giao hồ sơ tuyển sinh đại học, cao đẳng |
-nt- |
III |
Lĩnh vực văn bằng, chứng chỉ |
|
1 |
Thủ tục quản lý và cấp phát văn bằng TN. THPT |
-nt- |
2 |
Thủ tục điều chỉnh văn bằng tốt nghiệp |
-nt- |
3 |
Thủ tục cấp bản sao văn bằng tốt nghiệp |
-nt- |
IV |
Lĩnh vực tiêu chuẩn nhà giáo |
|
1 |
Thủ tục xét tặng danh hiệu NGND-NGƯT |
-nt- |
I. Lĩnh vực: GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
1. Tên thủ tục hành chính: THÀNH LẬP TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
- Trình tự thực hiện:
Bước 1. Tổ chức, cá nhân có yêu cầu thành lập trường trung học phổ thông nộp hồ sơ theo quy định.
Bước 2. Hồ sơ xin thành lập trường trung học phổ thông phải nộp trực tiếp hoặc theo đường bưu điện về Phòng Tổ chức Cán bộ Sở GDĐT Đồng Tháp (số 6, đường Võ Trường Toản, Phường 1, thành phố Cao Lãnh)
Bước 3. Phòng TCCB kiểm tra hồ sơ trình Giám đốc Sở
Bước 4. Sở Giáo dục và Đào tạo gửi văn bản thỏa thuận với UBND cấp huyện và các ngành hữu quan
Bước 5. Trình Ủy ban nhân dân Tỉnh xem xét, quyết định.
- Cách thức thực hiện: Tại trụ sở cơ quan Sở Giáo dục và Đào tạo
- Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ bao gồm:
+ Có Đề án thành lập trường phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt;
+ Đề án thành lập trường xác định rõ mục tiêu, nhiệm vụ, chương trình và nội dung giáo dục; đất đai, cơ sở vật chất, thiết bị, địa điểm dự kiến xây dựng trường, tổ chức bộ máy, nguồn lực và tài chính; phương hướng chiến lược xây dựng và phát triển nhà trường.
b) Số lượng hồ sơ: 01 (một) bộ.
- Thời hạn giải quyết: Trong vòng 30 ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ hợp lệ, Sở Nội vụ tổ chức thẩm định, chuyển hồ sơ cho Văn phòng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thẩm tra, trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định thành lập
- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:
+ Tổ chức (cơ sở giáo dục)
+ Cá nhân có nhu cầu
- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Ủy ban nhân dân Tỉnh
b) Cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính: Sở GDĐT Đồng Tháp
c) Cơ quan phối hợp (nếu có): Sở Nội vụ, Ủy ban nhân dân cấp huyện, Sở Tài chính, Sở Tài nguyên và Môi trường
- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định thành lập trường trung học phổ thông
- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
+ Số 38/2005/QH11, Luật Giáo dục
+ Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Điều lệ trường THCS, THPT và THPT có nhiều cấp học.
+ Điều 6, Quyết định số 11/2006/QĐ-UBND ngày 20/02/2006 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp về việc ban hành Quy định phân cấp quản lý công tác tổ chức bộ máy, biên chế, tiền lương và công tác tổ chức cán bộ, viên chức trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước.
2. Tên thủ tục hành chính: THỦ TỤC SÁP NHẬP, CHIA TÁCH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
- Trình tự thực hiện:
Bước 1. Tổ chức, cá nhân có yêu cầu sáp nhập, chia, tách trường trung học phổ thông nộp hồ sơ theo quy định.
Bước 2. Hồ sơ xin đề nghị sáp nhập, chia, tách trường trung học phổ thông phải nộp trực tiếp hoặc theo đường bưu điện về phòng Tổ chức Cán bộ Sở GDĐT Đồng Tháp (số 6, đường Võ Trường Toản, Phường 1, thành phố Cao Lãnh)
Bước 3. Phòng TCCB kiểm tra hồ sơ trình Giám đốc Sở
Bước 4. Sở Giáo dục và Đào tạo gửi văn bản thỏa thuận với UBND cấp huyện và các ngành hữu quan
Bước 5. Trình Ủy ban nhân dân Tỉnh xem xét, quyết định.
- Cách thức thực hiện: Tại trụ sở cơ quan Sở Giáo dục và Đào tạo
- Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ bao gồm:
+ Tờ trình về việc sáp nhập, chia, tách trường trung học phổ thông.
+ Phương án về việc sáp nhập, chia, tách trường trung học phổ thông
b) Số lượng hồ sơ: 01 (một) bộ.
Thời hạn giải quyết: Trong vòng 30 ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ hợp lệ, sở nội vụ tổ chức thẩm định, chuyển hồ sơ cho Văn phòng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thẩm tra, trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định sáp nhập, chia, tách trường trung học phổ thông
Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:
+ Tổ chức (cơ sở giáo dục)
+ Cá nhân có nhu cầu
Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp
b) Cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính: Sở GDĐT Đồng Tháp
c) Cơ quan phối hợp (nếu có): Sở Nội vụ, Ủy ban nhân dân cấp huyện, Sở Tài chính, Sở Tài nguyên và Môi trường
Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định sáp nhập, chia, tách trường trung học phổ thông
Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Số 38/2005/QH11, Luật Giáo dục
-Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Điều lệ trường THCS, THPT và THPT có nhiều cấp học.
- Điều 6, Quyết định số 11/2006/QĐ-UBND ngày 20/02/2006 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp về việc ban hành Quy định phân cấp quản lý công tác tổ chức bộ máy, biên chế, tiền lương và công tác tổ chức cán bộ, viên chức trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước;
3. Tên thủ tục hành chính: THỦ TỤC ĐÌNH CHỈ HOẠT ĐỘNG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
- Trình tự thực hiện:
Bước 1. Cấp thẩm quyền đề nghị đình chỉ hoạt động trường trung học phổ thông
Bước 2. Phòng TCCB đề nghị Giám đốc Sở thành lập đoàn kiểm tra, thanh tra
Bước 3. Đoàn thanh tra tiến hành nhiệm vụ thanh, kiểm tra
Bước 4. Sở Giáo dục và Đào tạo trình Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp xem xét, quyết định.
Cách thức thực hiện: Tại trụ sở cơ quan Sở Giáo dục và Đào tạo
Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ bao gồm:
- Báo cáo kết quả kiểm tra tình hình hoạt động giáo dục của nhà trường.
- Công văn đề nghị đình chỉ hoạt động nhà trường của đoàn kiểm tra.
b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ
Thời hạn giải quyết: Sau 7 ngày làm việc, kể từ ngày có kết luận của Đoàn thanh tra, Sở GDĐT tổ chức thẩm định, chuyển hồ sơ cho Văn phòng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thẩm tra, trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định đình chỉ.
Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:
+ Tổ chức (cơ sở giáo dục)
+ Cá nhân có nhu cầu
Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Ủy ban nhân dân tỉnh
b) Cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính: Sở GDĐT Đồng Tháp
c) Cơ quan phối hợp (nếu có): Sở Nội vụ, Ủy ban nhân dân cấp huyện, Sở Tài chính, Sở Tài nguyên và Môi trường
Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định đình chỉ hoạt động trường trung học phổ thông
Phí, lệ phí: Không
Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không
Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không
Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Số 38/2005/QH11, Luật Giáo dục
- Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ trưởng Bộ GDĐT về việc ban hành Điều lệ trường THCS, THPT và THPT có nhiều cấp học.
- Điều 6, Quyết định số 11/2006/QĐ-UBND ngày 20/02/2006 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp về việc ban hành Quy định phân cấp quản lý công tác tổ chức bộ máy, biên chế, tiền lương và công tác tổ chức cán bộ, viên chức trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước;
4. Tên thủ tục hành chính: THỦ TỤC GIẢI THỂ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
- Trình tự thực hiện:
Bước 1. Cấp có thẩm quyền yêu cầu giải thể trường trung học phổ thông thực hiện hồ sơ theo quy định.
Bước 2. Hồ sơ giải thể trường trung học phổ thông phải nộp trực tiếp hoặc theo đường bưu điện về phòng Tổ chức cán bộ Sở GDĐT Đồng Tháp (số 6, đường Võ Trường Toản, Phường 1, thành phố Cao Lãnh)
Bước 3. Phòng TCCB kiểm tra hồ sơ trình Giám đốc Sở
Bước 4. Sở Giáo dục và Đào tạo gửi văn bản thỏa thuận với UBND cấp huyện và các ngành hữu quan
Bước 5. Trình Ủy ban nhân dân Tỉnh xem xét, quyết định.
Cách thức thực hiện: Tại trụ sở cơ quan Sở Giáo dục và Đào tạo
Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ bao gồm:
Báo cáo về việc vi phạm các quy định về quản lý, tổ chức, hoạt động của nhà trường;
Báo cáo việc hết thời hạn đình chỉ hoạt động giáo dục nhưng không khắc phục.
b) Số lượng hồ sơ: 01 (một) bộ.
Thời hạn giải quyết: Trong vòng 20 ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ hợp lệ, sở nội vụ tổ chức thẩm định, chuyển hồ sơ cho Văn phòng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thẩm tra, trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định giải thể
Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:
+ Tổ chức (cơ sở giáo dục)
+ Cá nhân vi phạm
Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Ủy ban nhân dân Tỉnh
b) Cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính: Sở GDĐT Đồng Tháp
c) Cơ quan phối hợp (nếu có): Sở Nội vụ, Ủy ban nhân dân cấp huyện, Sở Tài chính, Sở Tài nguyên và Môi trường
Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định giải thể trường trung học phổ thông
Phí, lệ phí: Không
Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không
Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không
Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Số 38/2005/QH11, Luật Giáo dục
-Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Điều lệ trường THCS, THPT và Trường phổ thông có nhiều cấp học.
- Điều 6, Quyết định số 11/2006/QĐ-UBND ngày 20/02/2006 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp về việc ban hành Quy định phân cấp quản lý công tác tổ chức bộ máy, biên chế, tiền lương và công tác tổ chức cán bộ, viên chức trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước;
5. Tên thủ tục hành chính: THỦ TỤC THÀNH LẬP TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN CẤP HUYỆN
- Trình tự thực hiện:
Bước 1. Tổ chức, cá nhân có yêu cầu thành lập trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện nộp hồ sơ theo quy định.
Bước 2. Hồ sơ xin thành lập phải được nộp trực tiếp hoặc theo đường bưu điện về phòng Tổ chức Cán bộ Sở GDĐT Đồng Tháp (số 6, đường Võ Trường Toản, Phường 1, thành phố Cao Lãnh)
Bước 3. Phòng TCCB kiểm tra hồ sơ trình Giám đốc Sở
Bước 4. Sở Giáo dục và Đào tạo gửi văn bản thỏa thuận với UBND cấp huyện
Bước 5. Trình Ủy ban nhân dân Tỉnh xem xét, quyết định.
Cách thức thực hiện: Tại trụ sở cơ quan Sở Giáo dục và Đào tạo
Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ bao gồm:
+ Công văn đề nghị đối với tổ chức, hoặc đơn đề nghị thành lập đối với cá nhân.
+ Đề án tổ chức và hoạt động.
+ Sơ yếu lý lịch của người dự kiến bố trí làm Giám đốc TTGDTX cấp huyện.
b) Số lượng hồ sơ: 01 (một) bộ.
Thời hạn giải quyết: Trong vòng 30 ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ hợp lệ, sở nội vụ tổ chức thẩm định, chuyển hồ sơ cho Văn phòng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thẩm tra, trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định thành lập
Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:
+ Tổ chức (Trung tâm, cơ sở giáo dục)
+ Cá nhân có nhu cầu
Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Sở Nội vụ
b) Cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính: Sở GDĐT Đồng Tháp
c) Cơ quan phối hợp: Sở Nội vụ, Ủy ban nhân dân cấp huyện
Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định thành lập
Phí, lệ phí: Không
Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không
Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:
+ Biên bản tổng hợp ý kiến của các ngành có liên quan
+ Văn bản thẩm định của Sở Nội vụ trình UBND Tỉnh
Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
+ Số 38/2005/QH11, Luật Giáo dục.
+ Quyết định số: 01/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02 tháng 01 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy chế hoạt động Trung tâm Giáo dục thường xuyên.
+ Quyết định số 11/2006/QĐ-UBND ngày 20/02/2006 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp về việc ban hành Quy định phân cấp quản lý công tác tổ chức bộ máy, biên chế, tiền lương và công tác tổ chức cán bộ, viên chức trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước.
- Trình tự thực hiện:
Bước 1. Tổ chức, cá nhân có yêu cầu sáp nhập, chia, tách, đình chỉ, giải thể nộp hồ sơ theo quy định.
Bước 2. Hồ sơ xin sáp nhập, chia, tách, đình chỉ, giải thể phải được nộp trực tiếp hoặc theo đường bưu điện về phòng Tổ chức Cán bộ Sở GDĐT Đồng Tháp (số 6, đường Võ Trường Toản, Phường 1, thành phố Cao Lãnh)
Bước 3. Phòng TCCB kiểm tra hồ sơ trình Giám đốc Sở
Bước 4. Sở Giáo dục và Đào tạo gửi văn bản thỏa thuận với UBND cấp huyện
Bước 5. Trình Ủy ban nhân dân Tỉnh xem xét, quyết định.
Cách thức thực hiện: Tại trụ sở cơ quan Sở Giáo dục và Đào tạo
Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ bao gồm:
- Tờ trình về việc sáp nhập, chia, tách, đình chỉ hoạt động, giải thể.
- Phương án về việc sáp nhập, chia, tách, đình chỉ hoạt động, giải thể.
b) Số lượng hồ sơ: 01 (một) bộ.
Thời hạn giải quyết: Trong vòng 30 ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ hợp lệ, sở nội vụ tổ chức thẩm định, chuyển hồ sơ cho Văn phòng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thẩm tra, trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định sáp nhập, chia, tách, đình chỉ, giải thể
Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:
+ Tổ chức (Trung tâm, cơ sở giáo dục)
+ Cá nhân có nhu cầu
Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Sở Nội vụ
b) Cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính: Sở GDĐT Đồng Tháp
c) Cơ quan phối hợp (nếu có): Sở Nội vụ, Ủy ban nhân dân cấp huyện
Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định sáp nhập, chia, tách, đình chỉ, giải thể.
Phí, lệ phí: Không
Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không
Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không
Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
+ Số 38/2005/QH11, Luật Giáo dục.
+ Quyết định số 01/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02/01/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy chế hoạt động Trung tâm Giáo dục thường xuyên.
+ Quyết định số 11/2006/QĐ-UBND ngày 20/02/2006 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp về việc ban hành Quy định phân cấp quản lý công tác tổ chức bộ máy, biên chế, tiền lương và công tác tổ chức cán bộ, viên chức trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước.
- Trình tự thực hiện:
Bước 1. Tổ chức, cá nhân có yêu cầu thành lập trung tâm giáo dục thường xuyên kỹ thuật hướng nghiệp tỉnh nộp hồ sơ theo quy định.
Bước 2. Hồ sơ xin thành lập phải được nộp trực tiếp hoặc theo đường bưu điện về phòng Tổ chức Cán bộ Sở GDĐT Đồng Tháp (số 6, đường Võ Trường Toản, Phường 1, thành phố Cao Lãnh)
Bước 3. Phòng TCCB kiểm tra hồ sơ trình Giám đốc Sở
Bước 4. Sở Giáo dục và Đào tạo gửi văn bản thỏa thuận với UBND cấp huyện
Bước 5. Trình Ủy ban nhân dân Tỉnh xem xét, quyết định.
Cách thức thực hiện: Tại trụ sở cơ quan Sở Giáo dục và Đào tạo
Thành phần, số lượng hồ sơ:
1. Thành phần hồ sơ bao gồm:
+ Công văn đề nghị đối với tổ chức, hoặc đơn đề nghị thành lập đối với cá nhân.
+ Đề án tổ chức và hoạt động.
+ Sơ yếu lý lịch của người dự kiến bố trí làm Giám đốc TTGDTX cấp tỉnh.
2. Số lượng hồ sơ: 01 (một) bộ.
Thời hạn giải quyết: Trong vòng 30 ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ hợp lệ, sở nội vụ tổ chức thẩm định, chuyển hồ sơ cho Văn phòng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thẩm tra, trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định thành lập
Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:
+ Tổ chức (Trung tâm, cơ sở giáo dục)
+ Cá nhân có nhu cầu
Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Sở Nội vụ có liên quan
b) Cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính: Sở GDĐT Đồng Tháp
c) Cơ quan phối hợp (nếu có): Sở Nội vụ có liên quan, Ủy ban nhân dân cấp huyện
Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định thành lập
Phí, lệ phí: Không
Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không
Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:
+ Biên bản tổng hợp ý kiến của các ngành có liên quan
+ Văn bản thẩm định của Sở Nội vụ trình UBND Tỉnh
Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
+ Số 38/2005/QH11, Luật Giáo dục.
+ Quyết định số 01/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02/01/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy chế hoạt động Trung tâm Giáo dục thường xuyên.
+ Quyết định số 11/2006/QĐ-UBND ngày 20/02/2006 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp về việc ban hành Quy định phân cấp quản lý công tác tổ chức bộ máy, biên chế, tiền lương và công tác tổ chức cán bộ, viên chức trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước.
UBND TỈNH ĐỒNG THÁP |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VIỆT NAM |
BIÊN
BẢN KIỂM TRA THẨM ĐỊNH
THÀNH LẬP TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN – KỸ THUẬT HƯỚNG NGHIỆP TỈNH
Địa điểm tại:......................................................
Thời gian kiểm tra:..............................................
Thành phần kiểm tra:
1/..............................................................
2/..............................................................
3/..............................................................
Nội dung kiểm tra:
Các điều kiện quy định tại Điều 8 Quyết định số 01 ngày 02/01/2007 của GDĐT)
1. Tính phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của địa phương; phù hợp với quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục; có tính khả thi và hiệu quả; đáp ứng nhu cầu học tập của cộng đồng.
Nhận xét:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
...............................................................................................................................
2. Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên
Nhận xét:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
..............................................................................................................................
3. Địa điểm, cơ sở vật chất, trang thiết bị.
Nhận xét:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Kết luận chung: …………………………………………………………..
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Biên bàn làm thành 2 bản, Sở GD-ĐT 1 bản, Đơn vị 1 bản
Đại diện cơ sở |
Đại diện đoàn kiểm tra |
8. Tên thủ tục hành chính: THỦ TỤC XẾP HẠNG TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN CẤP HUYỆN
- Trình tự thực hiện:
Bước 1. Tổ chức, cá nhân có yêu cầu được xếp hạng trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện nộp hồ sơ theo quy định.
Bước 2. Hồ sơ xin thành lập phải được nộp trực tiếp hoặc theo đường bưu điện về phòng Tổ chức Cán bộ Sở GDĐT Đồng Tháp (số 6, đường Võ Trường Toản, Phường 1, thành phố Cao Lãnh)
Bước 3. Phòng TCCB kiểm tra hồ sơ trình Giám đốc Sở
Bước 4. Sở Giáo dục và Đào tạo gửi văn bản thỏa thuận với Sở Nội vụ thành lập đoàn kiểm tra
Bước 5. Phối hợp với Sở Nội vụ kiểm tra.
Bước 6. Trình Ủy ban nhân dân Tỉnh xem xét, quyết định.
Cách thức thực hiện: Tại trụ sở cơ quan Sở Giáo dục và Đào tạo
Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ bao gồm:
- Tờ trình đề nghị xếp hạng của trung tâm GDTX
- Quyết định thành lập trung tâm GDTX
- Báo cáo kết quả hoạt động và hiệu quả hoạt động của trung tâm GDTX trong thời gian 3 năm liên tục tính đến thời điểm xếp hạng
- Bảng tự đánh giá tính điểm theo tiêu chí xếp hạng của TTGDTX
- Số liệu thống kê số lượng học viên theo học các chương trình trong 3 năm liên tục tính đến thời điểm đề nghị xếp hạng
- Danh sách cán bộ, giáo viên, viên chức trong biên chế và giáo viên hợp đồng kèm theo trình độ đào tạo, trình độ ngoại ngữ, tin học
- Số liệu thống kê chi tiết về diện tích đất đai, cơ sở vật chất, thiết bị dạy học
b) Số lượng hồ sơ: 01 (một) bộ.
Thời hạn giải quyết: Trong vòng 30 ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ hợp lệ, sở nội vụ tổ chức thẩm định, chuyển hồ sơ cho Văn phòng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thẩm tra, trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định xếp hạng
Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:
+ Tổ chức (Trung tâm, cơ sở giáo dục)
+ Cá nhân có nhu cầu
Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Sở Nội vụ
b) Cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính: Sở GDĐT Đồng Tháp
c) Cơ quan phối hợp: Sở Nội vụ
Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định xếp hạng Trung tâm GDTX
Phí, lệ phí: Không
Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không
Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không
Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
+ Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03/12.2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ;
+ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19/03/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo;
+ Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang;
+ Quyết định số 181/2005/QĐ-TTg ngày 19/7/2005 của Thủ tướng Chính phủ quy định về phân loại, xếp hạng các tổ chức sự nghiệp, dịch vụ công lập;
+ Quyết định số 01/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02/01/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của trung tâm giáo dục thường xuyên;
+ Công văn số 948/BNV-TCBC ngày 31/3/2008 và Bộ Tài chính tại Công văn số 7750/BTC-HCSN ngày 03/7/2008, Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn xếp hạng và thực hiện chế độ phụ cấp chức vụ lãnh đạo của trung tâm giáo dục thường xuyên;
UBND TỈNH ĐỒNG THÁP |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VIỆT NAM |
BIÊN BẢN
KIỂM
TRA TIÊU CHÍ CHẤM ĐIỂM
XẾP
HẠNG TRUNG
TÂM:........................................................
Kèm theo Thông tư số 48/2008/TT-GDĐT ngày 25/8/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Hôm nay vào lúc: … giờ… phút, ngày… tháng… năm 20…, tại Trung tâm GDTX – KTHN tỉnh. Đoàn kiểm tra tiêu chí và bảng điểm xếp hạng Trung tâm GDTX – KTHN tỉnh như sau:
I. Thành phần
1. Đoàn kiểm tra gồm:
Họ và tên |
Chức vụ |
Đơn vị công tác |
1. 2. 3. 4. |
|
|
2. Đơn vị được kiểm tra gồm:
Họ và tên |
Chức vụ |
Đơn vị công tác |
1. 2. 3. 4. |
|
|
II. Nội dung kiểm tra
MỤC |
TÊN TIÊU CHÍ |
Điểm tối đa |
A. |
Nhóm tiêu chí I: Quy mô học viên HV theo chương trình giáo dục thường uyên |
40 điểm |
1. |
Quy mô HV của các chương trình liên kết đào tạo lấy bằng tốt nghiệp đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp: Tối thiểu có 200 HV được tính 01 điểm; tiếp theo, cứ thêm 50 HV được cộng thêm 01 điểm |
10 điểm |
2 |
Quy mô HV Bổ túc trung học phổ thông: Tối thiểu 200 HV được tính 01 điểm; tiếp theo, cứ thêm 100 HV được cộng thêm 01 điểm |
5 điểm |
3 |
Quy mô HV học các lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, chuyển giao khoa học kỹ thuật, dạy nghề ngắn hạn, bồi dưỡng văn hóa: Tối thiểu cả 300 lượt HV được tính 01 điểm; tiếp theo, cứ thêm 100 lượt HV được cộng thêm 01 điểm. |
15 điểm |
4 |
Quy mô HV học ngoại ngữ, tin học, công nghệ thông tin truyền thông, tiếng dân tộc thiểu số: Tối thiểu cứ 100 HV được tính 01 điểm; tiếp theo, cứ thêm 50 HV được cộng thêm 01 điểm. |
10 điểm |
B. |
Nhóm Tiêu chí II: Cơ cấu tổ chức và đội ngũ cán bộ, giáo viên |
20 điểm |
1. |
Cơ cấu tổ chức bộ máy: - Ban giám đốc chỉ có 1 người được tính 01 điểm. Ban giám đốc có 02 người trở lên được tính 02 điểm. - Tối thiểu có 2 phòng chuyên môn, nghiệp vụ và tương đương được tính 01 điểm. Có từ 3 phòng chuyên môn, nghiệp vụ và tương đương trở lên được tính 02 điểm |
4 điểm |
2. |
Đội ngũ cán bộ, giáo viên: - Số cán bộ, giáo viên cơ hữu và hợp đồng dài hạn: (06 điểm) Tối thiểu có 15 người được tính 01 điểm; tiếp theo, cứ thêm 2 người cộng thêm 01 điểm. - Cơ cấu giáo viên: (03 điểm) Có giáo viên của 4 - 6 môn học bắt buộc của chương trình giáo dục thường xuyên cấp trung học phổ thông: 01 điểm. Có giáo viên của 7 môn học bắt buộc: 02 điểm. Có giáo viên ngoại ngữ, tin học, công nghệ thông tin được cộng thêm 01 điểm -Trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ, giáo viên: (03 điểm) Tối thiểu có 80% cán bộ quản lý, giáo viên có trình độ từ đại học trở lên được tính 01 điểm; tiếp theo, cứ thêm 5% thì được cộng thêm 0, 5 điểm. |
12 điểm |
3 |
Trình độ ngoại ngữ - Dưới 40 cán bộ quản lý, giáo viên có trình độ ngoại ngữ từ trở lên: 0 điểm - Có từ 40 – 69 cán bộ quản lý, giáo viên có trình độ ngoại ngữ từ trở lên được tính 01 điểm - Có từ 70 cán bộ quản lý, giáo viên có trình độ ngoại ngữ từ trở lên được tính 02 điểm |
2 điểm |
4 |
Trình độ tin học: - Dưới 50%cán bộ quản lý, giáo viên tin học A trở lên: 0 điểm. - Có từ 50% - 79% cán bộ quản lý, giáo viên tin học A trở lên được tính 01 điểm - Có từ 80%cán bộ quản lý, giáo viên tin học đó trở lên được tính 02 điểm |
2 điểm |
C. |
Nhóm tiêu chí III: Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học |
25 điểm |
1 |
Diện tích đất sử dụng: Có tối thiểu 1500 m2 được tính 01 điểm; tiếp theo cứ thêm 500 m2 được cộng thêm 01 điểm. |
7 điểm |
2 |
Phòng học: - Tối thiểu có 7 phòng học kiên cố được tính 01 điểm; tiếp theo, cứ thêm 1 phòng học kiên cố được cộng thêm 01 điểm. - Trường hợp không có phòng học kiên cố thì cách tính điểm như sau: Tối thiểu có 10 phòng học không kiên cố được tính 01 điểm; tiếp theo, cứ thêm 1 phòng học không kiên cố được tính 01 điểm; tối đa không quá 04 điểm. |
10 điểm |
3 |
Nhà điều hành: - Có phòng họp Hội đồng: 01 điểm. - Có phòng làm việc của Giám đốc, Phó Giám đốc: 01 điểm. - Có phòng làm việc của kế toán, thủ quỹ, văn thư: 01 điểm. |
3 điểm |
4 |
Phòng thí nghiệm, thiết bị dạy học - Có phòng thí nghiệm hoặc phòng học tin học: 01 điểm - Có thiết bị dạy học của các lớp 10, 11, 12: 01 điểm - Có thiết bị dạy nghề phổ thông, nghề ngắn hạn: 01 điểm. |
3 điểm |
5 |
Phòng thư viện - Có phòng thư viện với diện tích tối thiểu 50 m2: 01 điểm - Có 1000 đầu sách các loại trở lên: 01 điểm. |
2 điểm |
D. |
Nhóm tiêu chí IV: Chất lượng giáo dục đào tạo và hiệu quả hoạt động. |
15 điểm |
1 |
Chất lượng giáo dục, đào tạo Được địa phương đánh giá: -Tốt: 10 điểm -Khá: 07 điểm -Trung bình: 05 điểm - Yếu: 0 |
10 điểm |
2 |
Đa dạng hóa nội dung chương trình giáo dục và hình thức học, đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng của mọi tầng lớp nhân dân trong địa bàn, góp phần đào tạo nguồn nhân lực phục vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Được địa phương đánh giá: - Tốt: 05 điểm - Khá: 04 điểm - Trung bình: 02 điểm - Yếu: 0. |
5 điểm |
- Ý kiến đoàn kiểm tra:
................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
- Ý kiến đơn vị được kiểm tra:
................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
- Thống nhất mức điểm:
+ Đoàn kiểm tra chấm:.................... điểm
+ Đơn vị được kiểm tra thống nhất:.................. điểm
Biên bản kết thúc vào lúc:.............. giờ............. phút ngày....... tháng..... năm.
Đơn vị được kiểm tra |
Đại diện đoàn kiểm tra |
9. Tên thủ tục hành chính: THỦ TỤC CẤP PHÉP TRUNG TÂM NGOẠI NGỮ, TIN HỌC
- Trình tự thực hiện:
Bước 1: Tổ chức, cá nhân có yêu cầu thành lập trung tâm ngoại ngữ, tin học lập hồ sơ theo quy định.
Bước 2: Hồ sơ đề nghị thành lập nộp trực tiếp hoặc theo đường bưu điện về phòng Giáo dục Thường xuyên-Chuyên nghiệp Sở Giáo dục và Đào tạo (số 6, đường Võ Trường Toản, Phường 1, thành phố Cao Lãnh )
Bước 3: Phòng GDTX-CN và Thanh Tra Sở phối hợp thẩm định hồ sơ, kiểm tra cơ sở vật chất ban đầu của trung tâm
Bước 4: Trình Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét quyết định thành lập trung tâm và công nhận giám đốc trung tâm.
- Cách thức thực hiện: Tổ chức, cá nhân thực hiện hồ sơ theo quy định và nộp về Phòng Giáo dục Thường xuyên-Chuyên nghiệp, Sở Giáo dục-Đào tạo
- Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ bao gồm:
+ Tờ trình đề nghị thành lập trung tâm
+ Đề án đề nghị thành lập trung tâm gồm các nội dung: Tên trung tâm, loại hình trung tâm, địa điểm đặt trung tâm, số điện thoại trung tâm, sự cần thiết và cơ sở pháp lý của việc thành lập trung tâm. Mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ của trung tâm. Chương trình giảng dạy, quy mô đào tạo. Cơ sở vật chất của trung tâm. Tổ chức của trung tâm (giám đốc, phó giám đốc (nếu cần), các tổ (hoặc phòng chuyên môn), giáo viên giảng dạy kèm bản sao văn bằng, chứng chỉ). Sơ yếu lý lịch của người dự kiến làm giám đốc.
+ Dự thảo nội quy tổ chức hoạt động của TT
b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ nộp về Sở và 1 bộ lưu tại trung tâm
- Thời hạn giải quyết: 15 ngày
- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân có nhu cầu.
- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Ủy ban nhân dân tỉnh và Sở Giáo dục và Đào tạo
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện: Không
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính: Sở Giáo dục và Đào tạo
d) Cơ quan phối hợp (nếu có):
- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Được cấp Quyết định thành lập
- Phí, lệ phí: Không
- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không
- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không
- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
+ Thông tư số 03/2011/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 01 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy chế Tổ chức và hoạt động của trung tâm ngoại ngữ, tin học.
+ Quyết định số 30/2008/QĐ-BGDĐT ngày 06 tháng 6 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định về tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, kiểm tra và cấp chứng chỉ ngoại ngữ, tin học theo chương trình giáo dục thường xuyên.
+ Công văn số 398/SGDĐT-GDTXCN ngày 10 tháng 4 năm 2012 của Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Đồng Tháp về việc quy định điều kiện thành lập trung tâm ngoại ngữ, tin học.
- Trình tự thực hiện:
Bước 1: Tổ chức, cá nhân có quyết định thành lập trung tâm ngoại ngữ, tin học lập hồ sơ hoạt động đào tạo, bồi dưỡng theo quy định.
Bước 2: Hồ sơ đề nghị hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nộp trực tiếp hoặc theo đường bưu điện về phòng Giáo dục Thường xuyên-Chuyên nghiệp Sở Giáo dục và Đào tạo (số 6, đường Võ Trường Toản, phường 1, Tp Cao Lãnh )
Bước 3: Phòng GDTX-CN và Thanh Tra Sở phối hợp thẩm định hồ sơ, kiểm tra cơ sở vật chất của trung tâm
Bước 4: Trình Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo xem quyết định cấp phép hoạt động đào tạo, bồi dưỡng
- Cách thức thực hiện: Tổ chức, cá nhân thực hiện hồ sơ theo quy định và nộp về Phòng Giáo dục Thường xuyên-Chuyên nghiệp, Sở Giáo dục-Đào tạo
- Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ bao gồm:
- Tờ trình đề nghị cấp phép hoạt động đào tạo, bồi dưỡng ngoại ngữ, tin học do giám đốc trung tâm ký tên, đóng dấu, nội dung gồm có:
+ Kê khai trang thiết bị làm việc của văn phòng, lớp học, phòng thực hành, phòng máy tính, thư viện (theo mẫu phụ lục 2).
+ Chủ quyền nhà đất (hoặc hợp đồng thuê mướn), kinh phí hoạt động.
+ Chương trình, giáo trình, tài liệu dạy học.
+ Danh sách trích ngang đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên tham gia giảng dạy kèm theo bản sao văn bằng, chứng chỉ (theo mẫu phụ lục 1).
+ Các quy định về học phí, lệ phí.
+ Chứng chỉ sẽ cấp cho học viên
- Quyết định thành lập trung tâm.
- Nội quy hoạt động của trung tâm.
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ nộp về Sở và 1 bộ lưu tại trung tâm
- Thời hạn giải quyết: 8 ngày
- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân có nhu cầu.
- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Sở Giáo dục và Đào tạo
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện: Không
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính: Sở Giáo dục và Đào tạo
d) Cơ quan phối hợp (nếu có):
- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định cấp phép tổ chức đào tạo, bồi dưỡng
- Phí, lệ phí: Không
- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
+ Phụ lục 1: Danh sách đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên
+ Phụ lục 2: Thống kê cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện, học liệu phục vụ cho chương trình đào tạo
- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không
- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
+ Thông tư số 03/2011/TT-BGDĐT ngày 28/01/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy chế Tổ chức và hoạt động của trung tâm ngoại ngữ, tin học.
+ Quyết định số 30/2008/QĐ-BGDĐT ngày 06/6/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định về tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, kiểm tra và cấp chứng chỉ ngoại ngữ, tin học theo chương trình giáo dục thường xuyên.
+ Công văn số 398/ SGDĐT-GDTXCN ngày 10/4/2012 của Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Đồng Tháp về việc quy định điều kiện thành lập trung tâm ngoại ngữ, tin học.
PHỤ LỤC 1:
MẪU DANH SÁCH ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN
TÊN CQ, TC CẤP TRÊN |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VIỆT NAM |
|
Tỉnh (TP)...... ngày...... tháng... năm...... |
DANH SÁCH ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN
TT |
Họ và tên |
Ngày sinh |
Quê quán |
Chuyên môn đào tạo |
Trình độ |
Đơn vị công tác |
Chức vụ |
Thâm niên giàng dạy/môn |
Ghi chú |
1 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Thủ trưởng đơn vị |
PHỤ LỤC 2
MẪU THỐNG KÊ CƠ SỞ VẬT CHẤT, TRANG THIẾT BỊ, PHƯƠNG TIỆN, HỌC LIỆU PHỤC VỤ CHO CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
TÊN CQ, TC CẤP TRÊN |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VIỆT NAM |
Số: |
Tỉnh (TP)...... ngày...... tháng... năm….. |
THỐNG
KÊ CƠ SỞ VẬT CHẤT, TRANG THIẾT BỊ, PHƯƠNG TIỆN,
HỌC LIỆU PHỤC VỤ CHO CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
TT |
Tên cơ sở vật chất, thiết bị, học liệu |
Mã ký hiệu |
Đơn vị |
Số lượng |
Tình trạng |
Ghi chú |
1 |
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Thủ trưởng đơn vị |
11. Tên thủ tục hành chính: THỦ TỤC CẤP PHÉP DẠY THÊM, HỌC THÊM
- Trình tự thực hiện:
Bước 1: Tổ chức, cá nhân xin cấp giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm lập hồ sơ cấp giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm; gửi hồ sơ cho cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm.
Bước 2: Cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm tiến hành thẩm định hồ sơ, kiểm tra địa điểm, cơ sở vật chất tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm.
Bước 3: Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ hợp lệ, cơ quan có thẩm quyền quyết định cấp giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm hoặc trả lời không đồng ý cho tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm bằng văn bản.
- Cách thức thực hiện
Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước.
- Thành phần, số lượng hồ sơ
a) Thành phần hồ sơ bao gồm:
- Đối với dạy thêm, học thêm trong nhà trường:
+ Tờ trình đề nghị cấp giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm;
+ Danh sách trích ngang người đăng ký dạy thêm đảm bảo các yêu cầu tại Điều 8 ban hành kèm theo Thông tư số 17/2012/TT-BGDĐT.
+ Bản kế hoạch tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm trong đó nêu rõ các nội dung về: đối tượng học thêm, nội dung dạy thêm; địa điểm, cơ sở vật chất tổ chức dạy thêm; mức thu và phương án chi tiền học thêm, phương án tổ chức dạy thêm, học thêm.
- Đối với dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường:
+ Đơn đề nghị cấp giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, trong đó cam kết với Ủy ban nhân dân cấp xã về thực hiện các quy định tại khoản 1, Điều 6 ban hành kèm theo Thông tư số 17/2012/TT-BGDĐT.
+ Danh sách trích ngang người tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm và người đăng ký dạy thêm;
+ Đơn đề nghị dạy thêm có dán ảnh của người đăng ký dạy thêm và có xác nhận theo quy định tại khoản 5, Điều 8 ban hành kèm theo Thông tư số 17/2012/TT-BGDĐT.
+ Bản sao hợp lệ giấy tờ xác định trình độ đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm của người tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm và người đăng ký dạy thêm;
+ Giấy khám sức khỏe do bệnh viện đa khoa cấp huyện trở lên hoặc Hội đồng giám định y khoa cấp cho người tổ chức dạy thêm, học thêm và người đăng ký dạy thêm;
+ Bản kế hoạch tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm trong đó nêu rõ các nội dung về: đối tượng học thêm, nội dung dạy thêm, địa điểm, cơ sở vật chất tổ chức dạy thêm, mức thu tiền học thêm, phương án tổ chức dạy thêm, học thêm.
b) Số lượng hồ sơ: 02 bộ
- Thời hạn giải quyết: 15 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ
- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức hoặc cá nhân
- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
+ Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
+ Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện: Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo
+ Cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính: Sở Giáo dục và Đào tạo
- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy phép
- Phí, lệ phí: Không
- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Đính kèm các biểu mẫu
- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (Đối với dạy thêm ngoài nhà trường)
+ Chủ cơ sở phải có trình độ ĐHSP.
+ Phòng học đảm bảo đủ ánh sáng, diện tích 1,1m2/01 học sinh. tham gia dạy thêm phải có xác nhận của hiệu trưởng quản lý trực tiếp nếu là giáo viên
- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
+ Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02/8/2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục; Nghị định số 31/20011/NĐ-CP ngày 11/5/2011 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02/8/2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục;
+ Thông tư số 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16/5/2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào ban hành quy định về dạy thêm và học thêm;
+ Quyết định số 33/2012/QĐ-UBND ngày 20/09/2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp về việc ban hành Quy định dạy thêm, học thêm trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp;
+ Quyết định số 34/2012/QĐ-UBND ngày 08/10/2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp về việc hiệu lực thi hành Quyết định số 33/2012/QĐ-UBND ngày 20/09/2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp về việc ban hành Quy định dạy thêm, học thêm trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp;
+ Hướng dẫn số 170/SGDĐT-TTr ngày 21/09/2012 của Sở GDĐT Đồng Tháp về việc hướng dẫn thực hiện Quy định dạy thêm, học thêm từ năm học 2012-2013;
+ Hướng dẫn số 187/SGDĐT-TTr ngày 04/10/2012 của Sở GDĐT Đồng Tháp về việc hướng dẫn bổ sung dạy thêm, học thêm từ năm 2012.
UBND TỈNH ĐỒNG THÁP |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VIỆT NAM |
(Mẫu 01)
|
ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP
PHÉP
Kính gửi:
Sở
Giáo dục và
Đào tạo Đồng Tháp |
Tôi tên là: ………………………….... …Nam/nữ, ngày sinh: ………………...
Số CMND: ……………………..……………, nơi cấp…………………………
Địa chỉ thường trú: ……………………………………………………………...
Trình độ sư phạm: ………………………, nơi cấp…….………………………
Tình trạng sức khỏe: (Kèm giấy khám sức khỏe)
Sau khi nghiên cứu Thông tư số 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16 tháng 5 năm 2012 của Bộ GD&ĐT ban hành quy định về dạy thêm học thêm; Quyết định số 33/2012/QĐ-UBND, ngày 20 tháng 9 năm 2012 của UBND tỉnh Đồng Tháp ban hành quy định dạy thêm học thêm trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp; Công văn số 170/SGDĐT-TTr ngày 21 tháng 9 năm 2012 của Sở GD&ĐT về việc hướng dẫn thực hiện quy định dạy thêm, học thêm từ năm học 2012 – 2013,
Tôi làm đơn xin phép được tổ chức dạy thêm học thêm tại cơ sở dạy thêm tên: …………………………………………………………………………..…….
Địa chỉ…………………………………………………………………….. là tài sản của cá nhân hoặc hợp đồng thuê, mượn: ………………………….
Sau khi được cấp phép, tôi sẽ tổ chức dạy thêm học, thêm đúng theo các quy định về dạy thêm của Bộ GD&ĐT, UBND Tỉnh, Sở GD&ĐT Đồng Tháp. Báo cáo định kỳ 2 lần/ năm học cho cơ quan quản lý trực tiếp là Sở GD&ĐT (qua Phòng GDTX – CN, vào tháng 01 và tháng 7 hằng năm) để được kiểm tra, điều chỉnh.
Tôi cam kết sẽ tổ chức dạy thêm đúng Quy định, đảm bảo an ninh trật tự, vệ sinh môi trường. Nếu sai quy định tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm và bị xử lý theo quy định.
Xác nhận của thủ
trưởng cơ quan quản lý hoặc Ủy ban nhân dân cấp xã về: |
………, ngày…….
tháng……. năm 20……. |
SỞ GD&ĐT ĐỒNG
THÁP |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VIỆT NAM |
(Mẫu 02)
KẾ HOẠCH
TỔ CHỨC DẠY THÊM, HỌC THÊM
Thực hiện Quyết định số 33/2012/QĐ-UBND, ngày 20 tháng 9 năm 2012 của UBND tỉnh Đồng Tháp ban hành quy định dạy thêm học thêm trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp; Công văn số 170/SGDĐT-TTr ngày 21 tháng 9 năm 2012 của Sở GD&ĐT về việc hướng dẫn thực hiện quy định dạy thêm, học thêm từ năm học 2012 – 2013; Cơ sở dạy thêm, học thêm:.............................................. xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm của cơ sở như sau:
A. KẾ HOẠCH BAN ĐẦU:
I. Đối tượng học thêm.
……………………………………………….. ……………………………………
II. Nội dung dạy thêm.
………………………………………………. ………………………. ……………
III. Địa điểm.
……………………………………………….. ……………………………………
IV. Cơ sở vật chất.
……………………………………………….. ……………………………………
V. Mức thu tiền.
……………………………………………….. ……………………………………
VI. Phương án tổ chức dạy thêm, học thêm.
……………………………………………….. ……………………………………
B. ĐỊNH HƯỚNG THỜI GIAN TỚI:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Nơi nhận: |
|
Người tổ chức dạy
thêm |
SỞ GD&ĐT ĐỒNG
THÁP |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VIỆT NAM |
(Mẫu 03)
DANH SÁCH TRÍCH NGANG NGƯỜI TỔ CHỨC
DẠY THÊM, HỌC THÊM VÀ NGƯỜI ĐĂNG KÝ DẠY THÊM
I. Người tổ chức dạy thêm: (Kèm bản sao văn bằng có công chứng)
Họ và tên |
Ngày, tháng, năm sinh |
Trình độ sư phạm |
Chuyên ngành |
Nơi đào tạo chuyên ngành |
Địa chỉ thường trú |
Địa chỉ cơ sở DTHT |
Nguyễn Văn A |
|
|
|
|
|
|
II. Người đăng ký dạy thêm: Kèm bản sao văn bằng có công chứng)
TT |
Họ và tên |
Ngày, tháng, năm sinh |
Trình độ sư phạm |
Chuyên ngành |
Địa chỉ thường trú |
Đơn vị côn tác, nếu có |
1 |
Nguyễn Văn |
|
|
|
|
|
2 |
Trần Thị B |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
…….…, ngày…….. tháng……. năm…….. |
UBND TỈNH ĐỒNG THÁP |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VIỆT NAM |
|
(Mẫu 04) |
|
|
|
ĐƠN ĐĂNG KÝ DẠY THÊM Dành cho giáo viên hưởng lương của Nhà nước)
Kính gửi: Cơ sở dạy thêm, học thêm…………………. |
|
Tôi tên là: ………………………….... …Nam/nữ, ngày sinh: ………………...
Số CMND: …………………….. ……………, nơi cấp…………………………
Địa chỉ thường trú hoặc đơn vị công tác (nếu là giáo viên đang trực tiếp giảng dạy):
…...…………………………………………………………………..................
Trình độ sư phạm: …………………………………....................................................., nơi cấp…………………………………………. (kèm bản sao văn bằng có công chứng)
Tình trạng sức khỏe: ………………
Sau khi nghiên cứu Thông tư số 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16 tháng 5 năm 2012 của Bộ GD&ĐT ban hành quy định về dạy thêm học thêm; Quyết định số 33/2012/QĐ-UBND, ngày 20 tháng 9 năm 2012 của UBND tỉnh Đồng Tháp ban hành quy định dạy thêm học thêm trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp; Công văn số 170/SGDĐT-TTr ngày 21 tháng 9 năm 2012 của Sở GD&ĐT về việc hướng dẫn thực hiện quy định dạy thêm, học thêm từ năm học 2012 - 2013,
Tôi làm đơn đăng ký dạy thêm tại cơ sở dạy thêm ………………………
Địa chỉ: …….……………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Tôi cam kết sẽ dạy thêm đúng theo quy định; chấp hành các quy định của pháp luật, nghĩa vụ thuế thu nhập cá nhân. Nếu sai tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm và bị xử lý theo quy định.
|
…………, ngày…….
tháng……. năm 20……. |
Xác nhận của Thủ trưởng
+ Nhận xét và phẩm chất đạo đức;
+ Cho phép,
học không cho phép, khi có dạy học sinh
chính khóa của giáo viên.
(thủ trưởng có trách nhiệm phải xác nhận,
sau khi họp lấy ý kiến theo quy định)
UBND TỈNH ĐỒNG THÁP |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VIỆT NAM |
|
(Mẫu 05) |
|
|
|
ĐƠN ĐĂNG KÝ DẠY THÊM (Dành cho giáo viên hông hưởng lương Nhà nước)
Kính gửi: Cơ sở dạy thêm, học thêm…………………. |
|
Tôi tên là: ………………………….... …Nam/nữ, ngày sinh: ………………...
Số CMND: …………………….. ……………, nơi cấp…………………………
Địa chỉ thường trú hoặc đơn vị công tác (nếu là giáo viên đang trực tiếp giảng dạy): …... …………………………………………………………………..................
Trình độ sư phạm: ………………………………….............................................., nơi cấp……………………………………… (Kèm bản sao văn bằng có công chứng)
Tình trạng sức khỏe: Kèm theo giấy khám sức khỏe)
Sau khi nghiên cứu Thông tư số 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16 tháng 5 năm 2012 của Bộ GD&ĐT ban hành quy định về dạy thêm học thêm; Quyết định số 33/2012/QĐ-UBND, ngày 20 tháng 9 năm 2012 của UBND tỉnh Đồng Tháp ban hành quy định dạy thêm học thêm trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp; Công văn số 170/SGDĐT-TTr ngày 21 tháng 9 năm 2012 của Sở GD&ĐT về việc hướng dẫn thực hiện quy định dạy thêm, học thêm từ năm học 2012 - 2013,
Tôi làm đơn đăng ký dạy thêm tại cơ sở dạy thêm ………………………
Địa chỉ: …….……………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Tôi cam kết sẽ dạy thêm đúng theo quy định; chấp hành các quy định của pháp luật, nghĩa vụ thuế thu nhập cá nhân. Nếu sai tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm và bị xử lý theo quy định.
|
…………, ngày……. tháng…….
năm 20……. |
Xác nhận của UBND cấp xã về:
phẩm chất đạo đức; không trong thời gian bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
ỦY BAN NHÂN TỈNH ĐỒNG
THÁP
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
-------------
HỒ SƠ
XIN CẤP PHÉP TỔ
CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY
THÊM, HỌC THÊM
(theo
QĐ 33 của UBND tỉnh ngày 20/9/2012
và công văn 170 của Sở
GDĐT ngày 21/9/2012)
1. Đơn xin cấp phép tổ chức dạy thêm, học thêm (mẫu 01);
2. Kế hoạch tổ chức dạy thêm, học thêm (mẫu 02);
3. Danh sách trích ngang người tổ chức, người đăng ký dạy thêm (mẫu 03);
4. Đơn đăng ký dạy thêm của giáo viên hưởng lương Nhà nước (mẫu 04);
5. Đơn đăng ký dạy thêm của giáo viên không hưởng lương Nhà nước (mẫu 05);
6. Giấy khám sức khỏe người tổ chức; người đăng ký dạy thêm không còn hưởng lương Nhà nước (của bệnh viện đa khoa cấp huyện trở lên cấp);
7. Bản sao văn bằng có công chứng của người tổ chức, người dạy thêm./.
--------------------------
- Trình tự thực hiện:
Bước 1. Tổng hợp nhu cầu tuyển dụng giáo viên, nhân viên thư viện từ các đơn vị trực thuộc Sở GDĐT
Bước 2. Thông báo tuyển dụng. Thông báo được đăng tin trên website cơ quan Sở GDĐT và được gửi đến một số trường Đại học, Cao đẳng có đào tạo sinh viên ngành sư phạm, ngành thư viện.
Bước 3. Căn cứ thông báo, nếu có nguyện vọng thì cá nhân cần lập đủ hồ sơ dự tuyển theo quy định
Bước 4. Tiếp nhận hồ sơ tuyển dụng
Bước 5. Chuyển hồ sơ cho bộ phận xử lý, phân loại hồ sơ
Bước 6. Nhập liệu, lập danh sách ứng viên dự tuyển và niêm yết trên Website Sở GDĐT để các ứng viên được biết và yêu cầu điều chỉnh thông tin (nếu có sai sót)
Bước 7. Lập chỉ tiêu tuyển dụng chính thức (kết hợp nhu cầu của từng đơn vị với kết quả sau khi giải quyết thuyên chuyển)
Bước 8. Thành lập Hội đồng tuyển dụng, Tổ công tác tuyển dụng
Bước 9. Công bố chính thức chỉ tiêu và ngày tổ chức tuyển dụng
Bước 10. Tổ chức tuyển dụng
Cách thức thực hiện: Thực hiện tại Sở GDĐT và các cơ quan, đơn vị có liên quan.
Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ bao gồm:
- Đơn đăng ký dự tuyển theo mẫu)
- Sơ yếu lý lịch (theo mẫu 2C- NV/2008 của Bộ Nội vụ) có dán ảnh và xác nhận của UBND xã, phường, thị trấn nơi có hộ khẩu thường trú.
- Bản sao giấy khai sinh (không công chứng).
- Bản sao văn bằng tốt nghiệp sư phạm (không công chứng).
- Bản sao bảng điểm kết quả học tập (Không công chứng) tương ứng với văn bằng tốt nghiệp do trường đào tạo cấp.
- Giấy chứng nhận thuộc đối tượng được hưởng ưu tiên trong tuyển dụng (nếu có)
- Bản sao giấy chứng nhận sức khỏe do cơ quan y tế cấp huyện trở lên cấp (không công chứng);
Lưu ý: Bản chính của các bản sao nêu trên bắt buộc phải mang theo trong ngày tuyển dụng, phân công chọn nhiệm sở (để đối chiếu hồ sơ)
b) Số lượng hồ sơ: 01 (một) bộ.
Thời hạn giải quyết: Được công bố trước ngày tổ chức tuyển dụng ít nhất 05 ngày.
Thành phần Hội đồng tuyển dụng gồm: Chủ tịch Hội đồng là Giám đốc Sở GDĐT, 01 Phó Chủ tịch Hội đồng là Chủ tịch Công đoàn ngành giáo dục, 01 Phó Chủ tịch Hội đồng là lãnh đạo Sở Nội vụ, 01 Ủy viên là Phó Giám đốc Sở GDĐT, 01 Ủy viên kiêm thư ký là lãnh đạo Phòng Tổ chức Cán bộ Sở GDĐT, 01 Ủy viên là lãnh đạo Phòng Tổ chức Công chức Sở Nội vụ và các Ủy viên khác do Chủ tịch Hội đồng chỉ định.
Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân có nguyện vọng được tuyển dụng về công tác tại đơn vị trực thuộc Sở GDĐT Đồng Tháp.
Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Sở GDĐT Đồng Tháp
b) Cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính: Sở GDĐT Đồng Tháp
c) Cơ quan phối hợp (nếu có): không
Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định tuyển dụng viên chức của Sở GDĐT Đồng Tháp về đơn vị trực thuộc Sở có nhu cầu.
Phí, lệ phí (nếu có): 20.000đ/hồ sơ
Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm ngay sau thủ tục): Có (mẫu đơn đăng ký dự tuyển và mẫu khai lý lịch đính kèm)
Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Không
Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
+ Mục 1 Chương III Luật Viên chức.
+ Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức;
+ Quy chế xét tuyển kèm theo Quyết định số 687/QĐ-UBNB.HC ngày 15/8/2012 của UBND tỉnh Đồng Tháp;
+ Điều 6 Quyết định số 11/2006/QĐ-UBND ngày 20/02/2006 của UBND tỉnh Đồng Tháp về việc ban hành Quy định phân cấp quản lý công tác tổ chức bộ máy, biên chế, tiền lương và công tác cán bộ, viên chức trong các đơn vị sự nghiệp của nhà nước;
+ Thông tư 35/2006/TTLT-BNV-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ hướng dẫn định mức biên chế viên chức ở các cơ sở giáo dục phổ thông công lập.
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
---------------------
ĐƠN ĐĂNG KÝ DỰ TUYỂN VÀO NGẠCH VIÊN CHỨC
GIÁO VIÊN TRUNG HỌC, NHÂN VIÊN THƯ VIỆN
Kính gửi: Hội đồng tuyển dụng viên chức ngạch giáo viên trung học, nhân viên thư viện năm 20……, tỉnh Đồng Tháp
Tôi tên:.......................................................................... Nam (nữ):................
Sinh ngày:...../....../............
Hộ khẩu thường trú trước khi vào học trường sư phạm:....................................
.............................................................................................
Chỗ ở hiện nay:...........................................................................
Địa chỉ báo tin:...........................................................................
Số điện thoại liên lạc:........................., di động:...................................
Trình độ chuyên môn đào tạo (ghi rõ trình độ được đào tạo là: ĐHSP, CĐSP, THSP; môn được đào tạo; loại hình đào tạo):........................................................
Nơi đào tạo (ghi rõ tên trường đào tạo):.............................................
Thuộc đối tượng ưu tiên (nếu có):....................................................
(ghi một trong các đối tượng sau đây để được hưởng ưu tiên khi đồng hạng: anh hùng lực lượng vũ trang, anh hùng lao động; thương binh; người hưởng chính sách như thương binh; con liệt sĩ; con thương binh; con của người hưởng chính sách như thương binh; người dân tộc ít người; đội viên thanh niên xung phong; đội viên tri thức trẻ tình nguyện tham gia phát triển nông thôn, miền núi từ đủ 24 tháng trở lên đã hoàn thành nhiệm vụ; người hoàn thành nghĩa vụ quân sự)
Sau khi nghiên cứu điều kiện và tiêu chuẩn để được tuyển dụng vào ngạch giáo viên trung học (hoặc thư viện) tôi thấy bản thân có đủ điều kiện, tiêu chuẩn để được dự tuyển. Vì vậy, tôi làm đơn này đăng ký dự tuyển tại Hội đồng tuyển dụng viên chức ngạch giáo viên trung học, nhân viên thư viện tỉnh Đồng Tháp. Nếu được tuyển dụng, tôi xin chấp hành nghiêm túc mọi quy định của Nhà nước.
Tôi xin gửi kèm theo đơn này hồ sơ dự tuyển, gồm:
1. Bản khai sơ yếu lý lịch (theo mẫu 2C-BNV/2008 của Bộ Nội vụ) có dán ảnh và xác nhận của UBND xã, phường, thị trấn nơi có hộ khẩu thường trú;
2. Bản sao giấy khai sinh (không công chứng);
3. Bản sao văn bằng tốt nghiệp chuyên môn (không công chứng)
4. Bản sao bảng điểm kết quả học tập (không công chứng) tương ứng với văn bằng tốt nghiệp do trường đào tạo cấp (trong đó có ghi rõ điểm trung bình cùng kết quả các môn học và điểm trung bình cộng các môn thi tốt nghiệp hoặc điểm bảo vệ luận văn)
5. Giấy chứng nhận thuộc đối tượng được hưởng ưu tiên trong tuyển dụng (nếu có)
6. Bản sao giấy chứng nhận sức khỏe (không công chứng) do cơ quan y tế cấp huyện trở lên cấp (giấy chứng nhận sức khỏe chỉ có giá trị trong 6 tháng tính đến ngày nộp hồ sơ dự tuyển).
Tôi cam đoan hồ sơ dự tuyển (gồm các bản sao giấy tờ kèm theo) của tôi là sự thật, đúng và đủ tiêu chuẩn, điều kiện dự tuyển. Nếu sai thì kết quả tuyển dụng của tôi sẽ bị cơ quan có thẩm quyền tuyển dụng hủy bỏ.
|
.................,
ngày..... tháng.... năm 20…… |
- Trình tự thực hiện:
Bước 1. Giáo viên (GV) đang công tác ngoài tỉnh có nguyện vọng thuyên chuyển về công tác tại đơn vị trực thuộc Sở GDĐT (gồm các trường THPT, TTGDTX, trường Khuyết tật) thì làm hồ sơ thuyên chuyển công tác theo quy định. Hồ sơ phải có ý kiến bằng văn bản của cơ quan có thẩm quyền cho chuyển công tác (thông thường là Sở Nội vụ hoặc Sở GDĐT tỉnh đang công tác)
Bước 2. Hồ sơ thuyên chuyển phải được nộp trực tiếp hoặc theo đường bưu điện về phòng Tổ chức Cán bộ Sở GDĐT Đồng Tháp (số 6, đường Võ Trường Toản, Phường 1, Thành phố Cao Lãnh)
Bước 3. Phòng TCCB kiểm tra hồ sơ, lập danh sách để trình Hội đồng thuyên chuyển xem xét.
Bước 4. Hội đồng thuyên chuyển xem xét.
Bước 5. Lập biên bản, thông tin kết quả xét:
- Nếu nhận, thực hiện theo thứ tự sau:
+ Sở GDĐT ra văn bản thuận tiếp nhận, trình Sở Nội vụ tỉnh Đồng Tháp xem xét, có văn bản tiếp nhận gửi Sở Nội vụ tỉnh mà GV đề nghị chuyển công tác.
+ Sở Nội vụ tỉnh nơi GV đang công tác ra quyết định thuyên chuyển về tỉnh Đồng Tháp.
+ Sở Nội vụ tỉnh Đồng Tháp ra quyết định về đơn vị được xét (theo đề nghị của Sở GDĐT).
- Nếu không nhận: Sở GDĐT ra thông báo (hoặc gửi thư điện tử) thông tin cho đương sự và cơ quan có thẩm quyền của tỉnh GV đang công tác được biết là không tiếp nhận do đơn vị GV đề nghị chuyển đến không có nhu cầu.
Cách thức thực hiện: thực hiện tại đơn vị đang công tác và các cơ quan, đơn vị có liên quan.
Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ bao gồm:
- Đơn đề nghị thuyên chuyển. Đơn cần ghi rõ: đơn vị có nguyện vọng xin chuyển đến, lý do chuyển phải nêu cụ thể và đơn phải có ý kiến chấp thuận của thủ trưởng đơn vị đang quản lý trực tiếp.
- Bản photo quyết định bổ nhiệm chính thức vào ngạch (hoặc quyết định công nhận hết tập sự).
- Bản photo văn bằng chuyên môn và các chứng chỉ có liên quan.
- Sơ yếu lý lịch công chức, viên chức (có dán ảnh) có xác nhận của đơn vị đang công tác (theo mẫu 2c-NV/2008 của Bộ Nội vụ)
- Bản photo phiếu đánh giá viên chức cuối năm học hoặc bản tự kiểm cá nhân.
- Bản photo các loại giấy tờ có liên quan đến lý do thuyên chuyển (nếu có)
b) Số lượng hồ sơ: 01 (một) bộ.
Thời hạn giải quyết: trong 03 ngày làm việc kể từ ngày Hội đồng xét thuyên chuyển của Sở GDĐT tỉnh Đồng Tháp kết thúc làm việc (thời gian họp xét do Giám đốc Sở GDĐT ấn định).
Thành phần Hội đồng xét gồm: Giám đốc Sở, đại diện Công đoàn ngành GD và các cá nhân có liên quan khác do Giám đốc Sở chỉ định.
Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:
+ Tổ chức (trường học, cơ sở giáo dục có GV đề nghị thuyên chuyển)
+ Cá nhân (giáo viên đang công tác ngoài tỉnh có nguyện vọng chuyển về công tác tại đơn vị trực thuộc Sở GDĐT tỉnh Đồng Tháp)
Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Sở Nội vụ có liên quan
b) Cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính: Sở GDĐT Đồng Tháp
c) Cơ quan phối hợp: Sở Nội vụ
Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định tiếp nhận, phân công viên chức của Sở Nội vụ tỉnh Đồng Tháp
Phí, lệ phí: Không
Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Có
Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Không
Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: Trung ương chưa quy định chung cho các địa phương
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
................., ngày....... tháng....... năm............
ĐƠN ĐỀ NGHỊ THUYÊN CHUYỂN CÔNG TÁC
Kính gửi: |
- (1) ……………………………...........………………… |
Tôi tên: …………………….………………….., sinh năm.…/…/……… là ……………………, đang công tác tại…………………………………………
Trình độ chuyên môn: ……………………………........... …………………
Quê quán: …………………………………………………………………
Nơi ở hiện nay: ………………………………………………………………
Lương đang hưởng ( mã ngạch: …...………, bậc: …..…, hệ số: …..…)
Ngày tuyển dụng vào ngành ……/……/…...… (tổng số năm công tác ……)
Ngày đến công tác tại đơn vị hiện tại …/.…/……. (tổng số năm công tác ……)
Tôi làm đơn này kính đề nghị quí cơ quan có thẩm quyền xem xét, giải quyết cho tôi được chuyển công tác theo nguyện vọng sau:
- Nguyện vọng 1: ………………………………….. huyện…………………
- Nguyện vọng 2: ………………………………….. huyện…………………
Lý do xin thuyên chuyển: ……………………………………………….….
………………………………………………………………………………………
Nếu được thuyên chuyển tôi xin hứa sẽ hoàn tất việc bàn giao công việc tại đơn vị đang công tác và chấp hành theo sự phân công của thủ trưởng đơn vị mới.
Xin chân thành biết ơn.
Ý kiến của Hiệu
trưởng |
Người làm đơn |
Ghi chú:
1) Ghi tên cơ quan theo phân cấp quản lý. Ví dụ: Sở GD-ĐT, UBND huyện, Phòng GD-ĐT
2) Có thể ghi nơi xin đến như sau: ghi tên huyện xin đến đối với các trường thuộc huyện quản lý hoặc ghi rõ tên trường nếu xin chuyển về công tác tại các trường đơn vị) thuộc Sở.
Mẫu 2C- NV/2008 ban hành kèm theo Quyết định số 02/2008/QĐ-BNV ngày 06/10/2008 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ
Cơ quan, đơn vị c thẩm quyền quản lý CBCC …… Số hiệu cán bộ, công chức: ……
Cơ quan, đơn vị sử dụng CBCC ……………………
SƠ YẾU LÝ LỊCH CÁN BỘ, CÔNG CHỨC
|
1) Họ và tên khai sinh (viết chữ in hoa):........................................ 2) Tên gọi khác:............................................................................... 3) Sinh ngày: … tháng … năm ……, Giới tính (nam, nữ):........... 4) Nơi sinh: Xã ……………, Huyện …………, Tỉnh................... 5) Quê quán: Xã ……. ……, Huyện …………, Tỉnh................... |
6) Dân tộc: ………………………………, 7) Tôn giáo:......................................
8) Nơi đăng ký bộ khẩu thường trú:......................................................................
(Số nhà, đường phố, thành phố, xóm, thôn, xã, huyện, tỉnh)
9) Nơi ở hiện nay:..................................................................................................
(Số nhà, đường phố, thành phố, xóm, thôn, xã, huyện, tỉnh)
10) Nghề nghiệp khi được tuyển dụng:.................................................................
11) Ngày tuyển dụng: …/…/……, Cơ quan tuyển dụng:.....................................
12) Chức vụ (chức danh) hiện tại:.........................................................................
(Về chính quyền hoặc Đảng, đoàn thể, kể cả chức vụ kiêm nhiệm)
13) Công việc chính được giao:.............................................................................
14) Ngạch công chức (viên chức): ………………………, Mã ngạch:................
Bậc lương: ……, Hệ số: ……, Ngày hưởng: …/…/……,
Phụ cấp chức vụ: ……, Phụ cấp khác: ……
15.1- Trình độ giáo dục phổ thông (đã tốt nghiệp lớp mấy/thuộc hệ nào):..........................
15.2- Trình độ chuyên môn cao nhất:.....................................................................
(TSKH, TS, Ths, cử nhân, kỹ sư, cao đẳng, trung cấp, sơ cấp, chuyên ngành)
15.3- Lý luận chính trị: ……………… |
15.4-Quản lý nhà nước:....................... |
(Cao cấp, trung cấp, sơ cấp và tương đương) |
(chuyên viên cao cấp, chuyên viên chính, chuyên viên, cán sự,........ ) |
15.5- Ngoại ngữ: ………………………, |
15.6-Tin học:........................................ |
(Tên ngoại ngữ + Trình độ A, B, C, D...... ) |
(Trình độ A, B, C,....... ) |
16) Ngày vào Đảng Cộng sản Việt Nam: …/…/……, Ngày chính thức: …/…/……
17) Ngày tham gia tổ chức chính trị - xã hội:........................................................
(Ngày tham gia tổ chức: Đoàn, Hội,..... và làm việc gì trong tổ chức đó)
18) Ngày nhập ngũ: …/…/……, Ngày xuất ngũ: …/…/…… Quân hàm cao nhất:
19) Danh hiệu được phong tặng cao nhất..............................................................
(Anh hùng lao động, anh hùng lực lượng vũ trang; nhà giáo, thầy thuốc, nghệ sĩ nhân dân và ưu tú, …)
20) Sở trường công tác:..........................................................................................
21) Khen thưởng: ……………………, |
22) Kỹ luật:............................................ |
(Hình thức cao nhất, năm nào) |
(về đảng, chính quyền, đoàn thể hình thức cao nhất, năm nào) |
23) Tình trạng sức khỏe: ……, Chiều cao: …, Cân nặng: …. kg, Nhóm máu: …… |
|
24) Là thương binh hạng: …./……, |
Là con gia đình chính sách:......................... |
|
(Con thương binh, con liệt sĩ, người nhiễm chất độc da cam Dioxin) |
25) Số chứng minh nhân dân:............................................ Ngày cấp: …/…/……
26) Số sổ BHXH:...................................................................................................
27) Đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ, lý luận chính trị, ngoại ngữ, tin học
Tên trường |
Chuyên ngành đào tạo, bồi dưỡng |
Từ tháng, năm - đến tháng, năm |
Hình thức đào tạo |
Văn bằng, chứng chỉ, trình độ gì |
|
|
…/……-…/…… |
|
|
|
|
…/……-…/…… |
|
|
|
|
…/……-…/…… |
|
|
|
|
…/……-…/…… |
|
|
|
|
…/……-…/…… |
|
|
|
|
…/……-…/…… |
|
|
|
|
…/……-…/…… |
|
|
|
|
…/……-…/…… |
|
|
|
|
…/……-…/…… |
|
|
|
|
…/……-…/…… |
|
|
|
|
…/……-…/…… |
|
|
|
|
…/……-…/…… |
|
|
|
|
…/……-…/…… |
|
|
Ghi chú: Hình thức đào tạo: Chính quy, tại chức, chuyên tu, bồi dưỡng..../ Văn bằng: TSKH, TS, Ths, Cử nhân, Kỹ sư............
28) Tóm tắt quá trình công tác
Từ tháng, năm đến tháng, năm |
Chức danh, chức vụ, đơn vị công tác (đảng, chính quyền, đoàn thể, tổ chức xã hội), kể cả thời gian được đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ,...... |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
29) Đặc điểm lịch sử bản thân:
- Khai rõ: bị bắt, bị tù (từ ngày tháng năm nào đến ngày tháng năm nào, ở đâu), đã khai báo cho ai, những vấn đề gì? Bản thân có làm việc trong chế độ cũ (cơ quan, đơn vị nào, địa điểm, chức danh, chức vụ, thời gian làm việc.... )
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
- Tham gia hoặc có quan hệ với các tổ chức chính trị, kinh tế, xã hội nào ở nước ngoài (làm gì, tổ chức nào, đặt trụ sở ở đâu.........? ):
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
- Có thân nhân (Cha, Mẹ, Vợ, Chồng, con, anh chị em ruột) ở nước ngoài (làm gì, địa chỉ….. )?
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
30) Quan hệ gia đình
a) Về bản thân: Cha, Mẹ, Vợ (hoặc chồng), các con, anh chị em ruột
Mối quan hệ |
Họ và tên |
Năm sinh |
Quê quán, nghề nghiệp, chức danh, chức vụ, đơn vị công tác, học tập, nơi ở (trong, ngoài nước); thành viên các tổ chức chính trị - xã hội........ ) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
a) Về bên vợ (hoặc chồng): Cha, Mẹ, anh chị em ruột
Mối quan hệ |
Họ và tên |
Năm sinh |
Quê quán, nghề nghiệp, chức danh, chức vụ, đơn vị công tác, học tập, nơi ở (trong, ngoài nước); thành viên các tổ chức chính trị - xã hội........ ) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
31) Diễn biến quá trình lương của cán bộ, công chức
Tháng/năm |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Mã ngạch/bậc |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Hệ số lương |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
32) Nhận xét, đánh giá của cơ quan, đơn vị quản lý và sử dụng cán bộ, công chức
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Người khai |
………………. Ngày…
tháng… năm …… |
14. Tên thủ tục hành chính: THỦ TỤC CÔNG NHẬN TRƯỜNG MẦM NON ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA
- Trình tự thực hiện:
1- Nhà trường, nhà trẻ tiến hành tự kiểm tra, đánh giá theo các tiêu chuẩn của mức độ 1 hoặc mức độ 2, báo cáo kết quả với UBND xã, phường, thị trấn.
2- Nếu thấy nhà trường, nhà trẻ đã đạt chuẩn Chủ tịch UBND cấp xã làm văn bản đề nghị UBND huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tổ chức thẩm định kết quả kiểm tra, đánh giá.
3- Đoàn kiểm tra cấp huyện tiến hành thẩm định kết quả kiểm tra, đánh giá của cấp xã, báo cáo kết quả thẩm định cho Chủ tịch UBND cấp huyện.
4- Nếu thấy nhà trường, nhà trẻ đã đạt chuẩn, Chủ tịch UBND cấp huyện làm văn bản đề nghị UBND tỉnh tổ chức thẩm định kết quả kiểm tra, đánh giá.
5- Đoàn kiểm tra cấp tỉnh tiến hành thẩm định kết quả kiểm tra, đánh giá của cấp xã và cấp huyện, báo cáo kết quả thẩm định cho Chủ tịch UBND tỉnh.
6- Nếu thấy nhà trường, nhà trẻ đạt chuẩn ở mức độ nào thì Chủ tịch UBND cấp tỉnh ra quyết định công nhận và cấp Bằng công nhận trường mầm non đạt chuẩn quốc gia ở mức độ đó. Bằng công nhận trường mầm non đạt chuẩn quốc gia theo mẫu quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính: Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Đồng Tháp - Số 6 Võ Trường Toản, Phường 1, Thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp.
- Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ bao gồm:
Hồ sơ đề nghị công nhận: Nộp về UBND cấp tỉnh gồm:
- Báo cáo của nhà trường, nhà trẻ về quá trình xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia theo từng tiêu chuẩn được quy định tại Chương II của Quy chế Công nhận trường mầm non đạt chuẩn quốc gia ban hành kèm theo Quyết định 36/2008/QĐ-BDGĐT ngày 16/7/2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Văn bản đề nghị công nhận trường mầm non đạt chuẩn quốc gia do Chủ tịch UBND cấp huyện ký.
- Biên bản kiểm tra trường mầm non đạt chuẩn quốc gia
b) Số lượng hồ sơ: 03 bộ.
- Thời hạn giải quyết: 45 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ từ UBND cấp huyện.
- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức
- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Ủy ban nhân dân tỉnh
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện: Chủ tịch UBND tỉnh hoặc ủy quyền cho Phó chủ tịch UBND tỉnh;
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính: Sở Giáo dục và Đào tạo
d) Cơ quan phối hợp: các phòng: Nội vụ, Tài chính - Kế hoạch, Kinh tế, Y tế các huyện, thị xã, thành phố; các Sở: Nội vụ, Tài chính, Kế hoạch và Đầu tư, Y tế.
- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định công nhận.
- Phí, lệ phí: Không
- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không
- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:
Đảm bảo các điều kiện về:
+ Tổ chức và quản lý.
+ Đội ngũ giáo viên và nhân viên.
+ Chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ.
+ Quy mô trường lớp, cơ sở vật chất và thiết bị.
+ Thực hiện xã hội hóa giáo dục.
- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
+ Quyết định số: 36/2008/ QĐ-BGDĐT ngày 16/07/ 2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy chế công nhận trường mầm non đạt chuẩn quốc gia.
+ Công văn số 8915/BGDĐT-GDMN ngày 26/9/2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc chỉ đạo xây dựng và công nhận trường mầm non đạt chuẩn quốc gia.
15. Tên thủ tục hành chính: THỦ TỤC CÔNG NHẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐẠT MỨC CHẤT LƯỢNG TỐI THIỂU
- Trình tự thực hiện:
+ Trường tiểu học tiến hành tự kiểm tra, đánh giá theo các tiêu chuẩn của mức chất lượng tối thiểu, báo cáo kết quả với UBND xã, phường, thị trấn.
+ Nếu thấy trường tiểu học đã đạt chuẩn, Chủ tịch UBND cấp xã, phường, thị trấn làm văn bản đề nghị UBND huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tổ chức thẩm định kết quả kiểm tra, đánh giá.
+ Đoàn kiểm tra cấp huyện, thị xã, thành phố tiến hành thẩm định kết quả kiểm tra, đánh giá của cấp xã, phường, thị trấn báo cáo kết quả thẩm định cho Chủ tịch UBND cấp huyện, thị xã, thành phố.
+ Nếu thấy trường tiểu học đã đạt chuẩn, Chủ tịch UBND cấp huyện, thị xã, thành phố ra quyết định công nhận.
- Cách thức thực hiện:
Trực tiếp tại các Phòng Giáo dục và Đào tạo các huyện, thị xã, thành phố.
- Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Hồ sơ công nhận nộp về UBND cấp huyện, thị xã, thành phố gồm:
* Báo cáo của Trường tiểu học về quá trình xây dựng trường tiểu học đạt mức chất lượng tối thiểu theo Quy định tiêu chuẩn đánh giá, công nhận trường tiểu học đạt mức chất lượng tối thiểu ban hành kèm theo Thông tư số 59/2012/TT-BGDĐT ngày 28/12/2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
* Văn bản đề nghị công nhận trường tiểu học đạt mức chất lượng tối thiểu do Chủ tịch UBND cấp xã, phường, thị trấn ký.
* Biên bản kiểm tra, công nhận trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia của Đoàn kiểm tra, công nhận cấp huyện, thị xã, thành phố.
b) Số lượng hồ sơ: 03 bộ.
- Thời hạn giải quyết: 40 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ từ UBND cấp xã, phường, thị trấn.
- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức.
- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố.
b) Cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính: Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện, thị xã, thành phố.
- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định hành chính.
- Phí, lệ phí: Không.
- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không.
- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:
a) Yêu cầu:
Trường tiểu học đạt mức chất lượng tối thiểu thực hiện theo Mục 1, Chương II của Quy định các tiêu chuẩn đánh giá, công nhận trường tiểu học đạt mức chất lượng tối thiểu.
b) Điều kiện:
Trường tiểu học phải đảm bảo các điều kiện sau:
+ Về tổ chức và quản lý nhà trường.
+ Về cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh.
+ Về cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học.
+ Về quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội.
+ Về hoạt động giáo dục và kết quả giáo dục.
- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
Thông tư số 59/2012/TT-BGDĐT ngày 28/12/2012 của Bộ GDĐT về việc ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá, công nhận trường tiểu học đạt mức chất lượng tối thiểu.
16. Tên thủ tục hành chính: THỦ TỤC CÔNG NHẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA
- Trình tự thực hiện:
+ Trường tiểu học tiến hành tự kiểm tra, đánh giá theo các tiêu chuẩn của trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia mức độ 1 hoặc mức độ 2, báo cáo kết quả với UBND xã, phường, thị trấn.
+ Nếu xét thấy trường tiểu học đã đạt chuẩn, Chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn làm văn bản đề nghị UBND huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tổ chức thẩm định kết quả kiểm tra, đánh giá.
+ Đoàn kiểm tra cấp huyện, thị xã, thành phố tiến hành thẩm định kết quả kiểm tra, đánh giá của cấp xã, phường, thị trấn báo cáo kết quả thẩm định cho Chủ tịch UBND cấp huyện, thị xã, thành phố.
+ Nếu xét thấy trường tiểu học đã đạt chuẩn, Chủ tịch UBND cấp huyện, thị xã, thành phố làm văn bản đề nghị UBND tỉnh tổ chức thẩm định, công nhận kết quả kiểm tra, đánh giá.
+ Đoàn kiểm tra cấp tỉnh tiến hành thẩm định, công nhận kết quả kiểm tra, đánh giá của cấp xã, phường, thị trấn và cấp huyện, thị xã, thành phố báo cáo kết quả thẩm định, công nhận cho Chủ tịch UBND tỉnh.
* Nếu trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia ở mức độ nào thì Chủ tịch UBND tỉnh ra quyết định công nhận và cấp Bằng công nhận trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia ở mức độ đ. Bằng công nhận trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia theo mẫu quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Cách thức thực hiện:
Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính: Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Đồng Tháp, số 6 đường Võ Trường Toản, phường 1, thành phố Cao Lãnh.
- Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Hồ sơ công nhận nộp về UBND cấp tỉnh gồm:
+ Báo cáo của trường tiểu học về quá trình xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia theo từng tiêu chuẩn tại Quy định tiêu chuẩn đánh giá, công nhận trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia ban hành kèm theo Thông tư số 59/2012/TT- BGDĐT ngày 28/12/2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
+ Văn bản đề nghị công nhận trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia do Chủ tịch UBND cấp huyện, thị xã, thành phố ký.
+ Biên bản kiểm tra, công nhận trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia của Đoàn kiểm tra, công nhận cấp tỉnh.
b) Số lượng hồ sơ: 03 bộ.
- Thời hạn giải quyết: 60 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ từ UBND cấp xã, phường, thị trấn.
- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức.
- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp.
b) Cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính: Sở Giáo dục và Đào tạo.
- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định hành chính.
- Phí, lệ phí: Không.
- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không.
- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:
a) Yêu cầu:
+ Đối với Trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia mức độ 1: Theo Mục 2, Chương II của Quy định các tiêu chuẩn đánh giá, công nhận trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia.
+ Đối với trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia mức độ 2: Theo Mục 3, Chương II của Quy định các tiêu chuẩn đánh giá, công nhận trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia.
b) Điều kiện:
Trường tiểu học phải đảm bảo các điều kiện sau:
+ Về tổ chức và quản lý nhà trường.
+ Về cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh.
+ Về cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học.
+ Về quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội.
+ Về hoạt động giáo dục và kết quả giáo dục.
- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
Thông tư số 59/2012/TT-BGDĐT ngày 28/12/2012 của Bộ GDĐT về việc ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá, công nhận trường tiểu học đạt mức chất lượng tối thiểu, trường đạt chuẩn quốc gia.
- Trình tự thực hiện:
Bước 1: Các trường THCS, THPT lập báo cáo thực hiện các tiêu chuẩn theo các chuẩn quy định về trường trung học đạt chuẩn quốc gia của Bộ GD&ĐT (5 chuẩn) và kèm theo sơ đồ cơ cấu các khối công trình của nhà trường.
Các Phòng GD&ĐT tiếp nhận hồ sơ đề nghị kiểm tra công nhận trường THCS đạt chuẩn quốc gia của trường THCS và chuyển hồ sơ này lên Sở Giáo dục và Đào tạo sau khi đã báo cáo và được Ủy ban nhân dân cấp huyện/ thị xã/ thành phố đồng ý (bằng văn bản). Đối với các trường THPT thì gửi hồ sơ đề nghị công nhận trường THPT đạt chuẩn quốc gia trực tiếp về Sở GD&ĐT.
Bước 2: Sau khi tiếp nhận hồ sơ đề nghị kiểm tra, công nhận trường THCS, THPT đat chuẩn quốc gia do các Phòng GD&ĐT và các trường THPT gửi lên, Sở GD&ĐT thành lập Đoàn kiểm tra kỹ thuật trường trung học đạt chuẩn quốc gia.
Bước 3: Sở GD&ĐT trình Ủy ban nhân dân tỉnh thành lập đoàn cấp tỉnh để kiểm tra, công nhận trường trung học đạt chuẩn quốc gia.
Thành phần: Gồm đại diện UBND tỉnh, Sở Giáo dục và Đào tạo, Công đoàn giáo dục tỉnh, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính, Sở Y tế, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Tỉnh Đoàn TNCS Hồ Chí Minh; có trưởng đoàn và 01 thư ký.
Bước 4: Hội đồng xét đề nghị công nhận trường trung học đạt chuẩn quốc gia đề nghị Chủ tịch UBND tỉnh công nhận trường THCS, THPT đạt chuẩn quốc gia.
- Cách thức thực hiện: Các đơn vị lập hồ sơ đề nghị gửi cấp thẩm quyền (Phòng GDĐT đối với trường THPT và Sở GDĐT đối với các trường THPT). Sau khi Sở GDĐT nhận được hồ sơ của các đơn vị, sẽ thành lập đoàn kiểm tra đến trực tiếp các trường để kiểm tra hồ sơ theo 05 tiêu chuẩn.
- Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ bao gồm:
Bản đề nghị được công nhận trường đạt chuẩn quốc gia.
Báo cáo thực hiện các tiêu chuẩn quy định (5 chuẩn) và kèm theo sơ đồ cơ cấu các khối công trình của nhà trường.
Biên bản tự kiểm tra của trường.
b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ
- Thời hạn giải quyết: Quy chế không xác định (Sở tạm quy định giải quyết 45 ngày kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ)..
- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Phòng GDĐT (đối với trường THCS), các trường THPT trực thuộc Sở GDĐT
- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Giáo dục và Đào tạo
- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định hành chính và bằng công nhận
- Lệ phí: Không.
- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không.
- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không.
- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
+ Thông tư số 47/2012/TT-BGDĐT ngày 07/12/2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy chế công nhận trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia.
18. Thủ tục hành chính: THỦ TỤC GIẢI QUYẾT CHUYỂN TRƯỜNG ĐỐI VỚI HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
- Trình tự thực hiện:
Bước 1: Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật.
Bước 2: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Đồng Tháp (Số 06, đường Võ Trường Toản, Phường 1, TP. Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp). Công chức tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ:
- Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì tiếp nhận và viết giấy hẹn trao cho người nộp.
- Trường hợp hồ sơ thiếu, hoặc không hợp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn một lần bằng văn bản trao cho người nộp.
Việc chuyển trường được thực hiện khi kết thúc học kỳ I của năm học hoặc trong thời gian hè trước khi khai giảng năm học mới.
Bước 3: Nhận kết quả tại Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Đồng Tháp (Số 06, đường Võ Trường Toản, Phường 1, TP. Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp).
Thời gian tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả: Sáng từ 7 giờ 00 đến 11 giờ 30, chiều từ 13 giờ 30 đến 17 giờ 00 từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần (trừ ngày lễ, tết nghỉ).
- Cách thức thực hiện
Trực tiếp tại trụ sở cơ quan Sở Giáo dục và Đào tạo.
- Thành phần, số lượng hồ sơ
a. Thành phần hồ sơ bao gồm:
1. Đơn đề nghị chuyển trường do cha mẹ hoặc người giám hộ ký, trong đó có ý kiến chấp thuận của Hiệu trưởng trường THPT xin chuyển đến.
2. Học bạ THPT bản chính.
3. Bằng tốt nghiệp THCS bản chính (hoặc giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm thời).
4. Bản sao giấy khai sinh.
5. Giấy chứng nhận trúng tuyển vào lớp 10 do Sở Giáo dục và Đào tạo cấp.
6. Giấy giới thiệu chuyển trường do Hiệu trưởng nhà trường nơi đi cấp.
7. Giấy giới thiệu chuyển trường do Sở Giáo dục và Đào tạo nơi đi cấp (đối với những học sinh chuyển từ Tỉnh, Thành phố này sang Tỉnh, Thành phố khác).
8. Hộ khẩu hoặc giấy chứng nhận tạm trú dài hạn hoặc Quyết định điều động công tác của cha mẹ hoặc người giám hộ tại nơi sẽ chuyển đến (đối với những học sinh chuyển nơi cư trú từ tỉnh, thành phố khác đến).
b. Số lượng hồ sơ: 01 bộ
- Thời hạn giải quyết: Giải quyết ngay trong ngày tiếp nhận hồ sơ.
- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân
- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Đồng Tháp.
b) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Đồng Tháp.
- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy giới thiệu chuyển trường.
- Phí, lệ phí: Không
- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Có
- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Đơn xin chuyển trường do cha hoặc mẹ hoặc người giám hộ ký có ý kiến nơi tiếp nhận.
- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
+ Quyết định số 51/2002/QĐ-BGDĐT ngày 25/12/2002 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy định chuyển trường và tiếp nhận học sinh học tại các trường THCS và THPT.
+ Công văn số 899/SGDĐT-GDTrH ngày 28/8/2007 của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Đồng Tháp về việc hướng dẫn thủ tục chuyển trường.
+ Công văn số 658/SGDĐT-GDTrH ngày 4/8/2008 của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Đồng Tháp về việc thực hiện giấy giới thiệu chuyển trường.
+ Công văn số 777/SGDĐT-GDTrH ngày 4/8/2009 của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Đồng Tháp về việc chuyển trường học sinh THPT ngoài tỉnh.
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
--------------
ĐƠN ĐỀ NGHỊ CHUYỂN TRƯỜNG
(Mẫu dành cho học sinh cấp THPT)
Kính gửi: |
- Lãnh đạo Sở GD-ĐT:
__________________________ |
Tôi tên là: --------------------------------------------------------------------- Hiện ngụ tại: --------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Là phụ huynh của em ------------------------------------ Sinh ngày… tháng… năm--------
Đã trúng tuyển vào lớp 10 năm học 20…- 20… nay là học sinh lớp--------------------------------------------- năm học 20… - 20… thuộc trường---------------------------------------------Ngoại ngữ---------------------------------------------
Kết quả cuối năm: Học lực: ---------------------- Hạnh kiểm: --------------------------------
Tôi làm đơn này gửi đến Hiệu trưởng trường-------------------------------------------------
Lãnh đạo Sở GD&ĐT-----------------------------------------cho tôi được chuyển-------------------tôi về học lớp-------------- năm học 20… - 20… tại trường------------------------------------------------------- thuộc huyện-------------------------------------------------- tỉnh: ------------------------------------------
Lý do: -----------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Được sự chấp thuận của Quý thầy ( cô) chúng tôi chân thành cám ơn./.
Hồ sơ đính kèm |
Ngày… tháng… năm 20… |
Ý kiến tiếp
nhận Hiệu Trưởng trường |
Ý kiến Hiệu
Trưởng trường |
II. Lĩnh vực: QUY CHẾ THI, TUYỂN SINH
- Trình tự thực hiện:
Bước 1: Hoàn thiện hồ sơ đăng ký dự thi.
Thí sinh mua Hồ sơ đăng ký dự thi (ĐKDT) theo mẫu của Bộ GDĐT phát hành hằng năm tại các đơn vị ĐKDT (các trường THPT, trung tâm GDTX trong tỉnh); thí sinh ghi đầy đủ các thông tin vào phiếu đăng ký dự thi (ĐKDT).
Bước 2: Nộp hồ sơ ĐKDT.
Sau khi hoàn thành bước 1, thí sinh nộp hồ sơ ĐKDT tại các đơn vị ĐKDT (Trường THPT, Trung tâm GDTX). Các đơn vị ĐKDT kiểm tra, phân loại, nhập dữ liệu lên phần mềm và nộp hồ sơ ĐKDT của thí sinh về Sở GDĐT.
Bước 3: Bàn giao hồ sơ ĐKDT cho các trường đại học (ĐH), cao đẳng (CĐ)
Sở GDĐT tiếp nhận hồ sơ từ các trường tiến hành kiểm tra, phân loại và tổng hợp hồ sơ ĐKDT của thí sinh theo: Trường, mã ngành, khối thi. Sở GDĐT bàn giao hồ sơ ĐKDT của thí sinh cho các trường ĐH, CĐ theo thời gian quy định.
- Cách thức thực hiện: Thí sinh nộp hồ sơ ĐKDT trực tiếp tại các trường THPT và TT GDTX trong tỉnh hoặc có thể nộp trực tiếp hoặc thông qua đường bưu điện cho các trường ĐH, CĐ theo thời gian quy định.
- Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ bao gồm:
+ Phiếu đăng ký dự thi Đại học, Cao đẳng (Phiếu số 1, Phiếu số 2)
+ 02 ảnh chân dung (4x6)
+ Bản sao các giấy tờ ưu tiên (nếu có).
b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ
- Thời hạn giải quyết: theo kế hoạch tuyển sinh của Bộ GDĐT
- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Học sinh, sinh viên.
- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Bộ Giáo dục và Đào tạo
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện: Sở Giáo dục và Đào tạo
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính: Trường THPT, Trung tâm GDTX
d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Không
- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Thí sinh được nhận Giấy báo dự thi ĐH, CĐ
- Phí, lệ phí: Thực hiện theo quy định hằng năm của Bộ GDĐT.
- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Phiếu đăng ký dự thi đại học và cao đẳng do Bộ GDĐT quy định theo từng năm.
- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân đáp ứng theo Quy chế tuyển sinh đại học và cao đẳng của Bộ GDĐT.
- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: Theo Quy chế tuyển sinh ĐH, CĐ; Công văn hướng dẫn và Kế hoạch tuyển sinh ĐH, CĐ hằng năm do Bộ GDĐT ban hành.
III. Lĩnh vực: VĂN BẰNG, CHỨNG CHỈ
1. Tên thủ tục hành chính: THỦ TỤC QUẢN LÝ VÀ CẤP BẰNG TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (hệ chính quy, hệ vừa làm vừa học)
- Trình tự thực hiện:
Bước 1: Sở Giáo dục và Đào tạo (Sở GDĐT) lập hồ sơ nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo (Bộ GDĐT) cấp phôi bằng
Bước 2:
+ Kiểm tra điều chỉnh dữ liệu trước khi in bằng;
+ Kiểm tra lại số lượng bằng trên cơ sở đối chiếu với danh sách tốt nghiệp của từng trường trước khi cấp phát.
Bước 3: Cấp phát văn bằng cho cở sở giáo dục
- Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trục sở cơ quan hành chính nhà nước
- Thành phần số lượng hồ sơ: Không
Sau khi Sở GDĐT duyệt cộng nhận kết quả tốt nghiệp, nhận phôi bằng từ Bộ GDĐT in và cấp phát nên không có thủ tục hồ sơ từ trường
- Thời gian thực hiện: Tùy thuộc vào thời gian Bộ GDĐT cấp phôi bằng
Theo Quyết định số 33/2007/QĐ-BGDĐT ngày 20/6/2007 của Bộ GDĐT, chậm nhất là 60 ngày kể từ ngày xét tốt nghiệp.
- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Các cơ sở giáo dục
- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở GDĐT tỉnh
- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Được cấp bằng tốt nghiệp
- Phí, lệ phí: 2000đ/01 phôi
- Tên mẫu đơn mẫu tờ khai: Không
- Yêu cầu, điều kiện thủ tục hành chính:
+ Người được đã dự thi và được cấp thẩm quyền xét công nhận đỗ tốt nghiệp THPT.
+ Chỉ cấp một lần cho đối tượng được cấp thẩm quyền xét công nhận tốt nghiệp THPT.
- Căn cứ pháp lý của thủ tục chánh chính:
+ Quyết định số 33/2007/QĐ-BGDĐT ngày 20/6/2007 của Bộ GDĐT ban hành Quy chế văn bằng, chứng chỉ của hệ thống giáo dục quốc dân
2. Tên thủ tục hành chính: THỦ TỤC ĐIỀU CHỈNH VĂN BẰNG TỐT NGHIỆP
* Do các trường học, phòng GDĐT, trung tâm khi lập danh sách dự thi hoặc ghi bằng không đúng hồ sơ gốc; Do cải chính hộ tịch hoặc có nhiều khai sinh khác nhau, hoặc mượn khai sinh người khác.
- Trình tự thực hiện:
Bước 1: Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ
Bước 2: Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả thuộc Văn phòng Sở GDĐT tỉnh Đồng Tháp (số 06 Võ Trường Toản, Phường 1, Thành phố Cao Lãnh, Đồng Tháp) chuyên viên tiếp nhận hồ sơ kiểm tra thành phần, tính pháp lý và nội dung hồ sơ:
+ Trường hợp hồ sơ đầy đủ, hợp lệ chuyên viên tiếp nhận hồ sơ viết giấy hẹn trao cho người nộp hồ sơ theo quy định.
+ Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ chuyên viên tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn người nộp hồ sơ bổ sung cho đầy đủ.
Bước 3: Nhận kết quả giải quyết thủ tục hành chính tại Bộ phận Tiếp nhận hồ sơ và Trả kết quả tại Văn phòng Sở GDĐT tỉnh Đồng Tháp (Số 06 Võ Trường Toản, Phường 1, Th nh phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp) nơi cá nhân, tổ chức nộp hồ sơ.
- Khi đến nhận kết quả giải quyết người nhận phải trả lại giấy hẹn và ký vào sổ trả kết quả.
- Người nhận kiểm trả lại kết quả giải quyết thủ tục hành chính, nếu phát hiện có sai sót hoặc không đúng thì yêu cầu điều chỉnh lại cho đúng.
- Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước
- Thành phần hồ sơ: Quy định tại khoản 2 điều 21a của thông tư 22/2012/TT/BGDĐT ngày 20/6/2012 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế văn bằng, chứng chỉ của hệ thống giáo dục quốc dân ban hành kèm theo Quyết định số 33/2007/QĐ-BGDĐT ngày 20/6/2007 của Bộ trưởng Bộ GDĐT.
a) Thành phần hồ sơ gồm:
+ Đơn đề nghị chỉnh sửa văn bằng, chứng chỉ.
+ Chứng minh thư nhân dân hoặc hộ chiếu hoặc giấy tờ tùy thân khác của người được cấp văn bằng.
+ Văn bằng đề nghị chỉnh sửa.
+ Giấy khai sinh đối với trường hợp chỉnh sửa văn bằng, chứng chỉ do bổ sung hộ tịch, đăng ký lại việc sinh, đăng ký khai sinh quá hạn.
+ Quyết định cho phép thay đổi hoặc cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính đối với trường hợp chỉnh sửa văn bằng do thay đổi cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính.
+ Các tài liệu chứng minh văn bằng ghi sai do lỗi của cơ quan cấp văn bằng.
b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ
- Thời hạn giải quyết: Trong ngày làm việc
- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân
- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở GDĐT tỉnh
- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Bản sao bằng tốt nghiệp
- Lệ phí: 7500đ/ 01 bản sao
- Tên mẫu đơn mẫu tờ khai: Đơn đề nghị điều chỉnh bằng tốt nghiệp
- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:
+ Nội dung ghi trên văn bằng tốt nghiệp của người học bị ghi sai do lỗi của cơ quan cấp văn bằng, chứng chỉ.
+ Do người học cải chính hộ tịch
- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
+ Thông tư 22/2012/TT/BGDĐT ngày 20/6/2012 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế văn bằng, chứng chỉ của hệ thống giáo dục quốc dân ban hành kèm theo Quyết định số 33/2007/QĐ-BGDĐT ngày 20/6/2007 của Bộ trưởng Bộ GDĐT.
CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-------------------
ĐƠN ĐỀ NGHỊ ĐIỀU CHỈNH BẰNG TỐT NGHIỆP________
(Dùng cho các trường hợp Quyết định điều chỉnh)
|
Kính gửi: Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Tháp;
Tôi tên là: ____________________________________________________ Ngày sinh:_______________ Nơi sinh: ____________________________ Giới tính: _______________ Dân tộc:_____________________________ Trước đây tôi là học sinh của trường: ____________________________ Đã dự thi tốt nghiệp khóa ngày:___________năm học: ______________ Tại Hội đồng thi: _______________________ Xếp loại TN:____________ Và đã được Sở cấp bằng tốt nghiệp: Vào sổ cấp bằng số:_____________ Số hiệu:______________________ Nay tôi đề nghị điều chỉnh: - Họ tên: Từ_________________ thành____________________________ - Ngày sinh: Từ_______________ thành___________________________ - Nơi sinh: Từ________________ thành____________________________ Theo quyết định số: ________ngày_________ của UBND_________ Và khai sinh số:_________ ngày______ của UBND xã_______ cấp Đề nghị quý Sở xem xét điều chỉnh bằng tốt nghiệp cho tôi. Tôi chân thành cảm ơn./. |
Hồ sơ kèm theo: Xác nhận
của trường |
________,
ngày___ tháng___ năm______ |
CỘNG
HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-------------
ĐƠN ĐỀ NGHỊ ĐIỀU CHỈNH BẰNG TỐT NGHIỆP________
(Dùng cho các trường hợp do các đơn vị nhập dữ liệu sai)
|
Kính gửi: Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Tháp; Tôi tên là: ____________________________________________________ Ngày sinh:_______________ Nơi sinh: ____________________________ Giới tính: _______________ Dân tộc:_____________________________ Trước đây tôi là học sinh của trường: ____________________________ Đã dự thi tốt nghiệp khóa ngày:___________ năm học: _____________ Tại Hội đồng thi: _______________________ Xếp loại TN:____________ Và đã được Sở cấp bằng tốt nghiệp: Vào sổ cấp bằng số:_____________ Số hiệu:______________________ Nay tôi đề nghị điều chỉnh: - Họ tên: Từ_________________ thành____________________________ - Ngày sinh: Từ_______________ thành___________________________ - Nơi sinh: Từ________________ thành____________________________ Đề nghị quý Sở xem xét điều chỉnh bằng tốt nghiệp cho tôi. Tôi chân thành cảm ơn./. |
Hồ sơ kèm theo: |
________,
ngày___ tháng___ năm______ |
3. Tên thủ tục hành chính: THỦ TỤC CẤP BẢN SAO BẰNG TỐT NGHIỆP
- Trình tự thực hiện:
Bước 1: Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ
Bước 2: Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả thuộc Văn phòng Sở GDĐT tỉnh Đồng Tháp (số 06 Võ Trường Toản, Phường 1, Thành phố Cao lãnh, Đồng Tháp) chuyên viên tiếp nhận hồ sơ kiểm tra thành phần, tính pháp lý và nội dung hồ sơ:
+ Trường hợp hồ sơ đầy đủ, hợp lệ chuyên viên tiếp nhận hồ sơ viết giấy hẹn trao cho người nộp hồ sơ theo quy định.
+ Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ chuyên viên tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn người nộp hồ sơ bổ sung cho đầy đủ.
Bước 3: Nhận kết quả giải quyết thủ tục hành chính tại Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả thuộc Văn phòng Sở GDĐT tỉnh Đồng Tháp, nơi cá nhân, tổ chức nộp hồ sơ.
+ Khi đến nhận kết quả giải quyết người nhận phải trả lại giấy hẹn và ký vào sổ trả kết quả.
+ Người nhận kiểm trả lại kết quả giải quyết thủ tục hành chính, nếu phát hiện có sai sót hoặc không đúng thì yêu cầu điều chỉnh lại cho đúng.
- Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước
- Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ gồm:
+ Đơn đề nghị cấp bản sao bằng tốt nghiệp;
+ Xuất trình chứng minh thư nhân dân hoặc hộ chiếu hoặc giấy tờ tùy thân khác của người được cấp văn bằng;
b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ
- Thời gian giải quyết: Trong ngày làm việc
- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân
- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở GDĐT tỉnh
- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Bản sao bằng tốt nghiệp
- Lệ phí: 7500đ/ 01 bản sao
- Tên mẫu đơn mẫu tờ khai: Đơn đề nghị cấp bản sao bằng tốt nghiệp
-Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:
+ Người đã được cấp bản chính bằng tốt nghiệp nhưng có nhu cầu cấp bản sao bằng tốt nghiệp phục vụ các yêu cầu học tập, công tác ….
- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
+ Thông tư 22/2012/TT/BGDĐT ngày 20/6/2012 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế văn bằng, chứng chỉ của hệ thống giáo dục quốc dân ban hành kèm theo Quyết định số 33/2007/QĐ-BGDĐT ngày 20/6/2007 của Bộ trưởng Bộ GDĐT.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-----------------
|
ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP BẢN SAO BẰNG TỐT NGHIỆP_____
Kính gửi: Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Tháp; Tôi tên là: ____________________________________________________ Ngày sinh:_______________ Nơi sinh: ____________________________ Giới tính: _______________ Dân tộc:_____________________________ Trước đây tôi là học sinh của trường: ____________________________ Đã dự thi tốt nghiệp khóa ngày:___________ năm học: _____________ Tại Hội đồng thi: _______________________ Xếp loại TN:____________ Và đã được Sở cấp bằng tốt nghiệp: Vào sổ cấp bằng số:_____________ Số hiệu:______________________ Tôi làm đơn này gửi đến quý Sở cấp cho tôi bản sao bằng tốt nghiệp; Lý do:_______________________________________________________ Tôi chân thành cảm ơn./. |
Hồ sơ kèm theo: |
______,
ngày___ tháng___ năm_____ |
IV. Lĩnh vực: TIÊU CHUẨN NHÀ GIÁO
1. Tên thủ tục hành chính: THỦ TỤC XÉT TẶNG DANH HIỆU NHÀ GIÁO NHÂN DÂN-NHÀ GIÁO ƯU TÚ
- Trình tự thực hiện:
1. Định kỳ 2 năm 1 lần, tổ triển khai hướng dẫn Thông tư của Bộ GDĐT về tiêu chuẩn, quy trình, thủ tục và hồ sơ xét tặng danh hiệu NGND-NGƯT đến tất cả các cơ sở giáo dục nghiên cứu thực hiện. Các nhà giáo hội đủ tiêu chuẩn tại Điều 7 và Điều 8 Thông tư số 07/2012/TT-BGDĐT ngày 17 tháng 02 năm 2012 sẽ được các đơn vị giới thiệu để Hội đồng các cấp tiến hành xét đề nghị tặng danh hiệu NGND, NGƯT. Hội đồng xét các cấp cơ sở ( bao gồm cấp cơ sở, cấp huyện) được thành lập và thực hiện phạm vi xét theo mục 1 và mục 2 quy định tại Điều 9 Thông tư 07/2012/TT-BGDĐT. Hội đồng các cấp thực hiện quy trình theo các bước:
a) Giới thiệu và bỏ phiếu tín nhiệm (áp dụng cho Hội đồng cơ sở);
b) Hội đồng cấp cơ sở tiến hành sơ duyệt;
c) Công bố kết quả sơ duyệt và tổ chức thăm dò dư luận;
d) Hội đồng bỏ phiếu tán thành
đ) Hoàn chỉnh hồ sơ đề nghị lên hội đồng cấp trên
2. Sở GDĐT thành lập hội đồng mở rộng gồm: Sở GDĐT, Sở LĐ-TBXH, công đoàn giáo dục tỉnh, các Trưởng phòng phụ trách các cấp học và trình độ đào tạo, tổ chức cán bộ, thanh tra, văn phòng sở giáo dục và đào tạo, đại diện một số sở, ban, ngành, đại diện thường trực Hội đồng thi đua khen - thưởng ngành giáo dục tỉnh
3. Sở GDĐT đề nghị UBND Tỉnh ra QĐ thành lập Hội đồng cấp tỉnh xét tặng danh hiệu NGND-NGƯT. Các thành viên Chủ tịch (hoặc Phó chủ tịch) UBND Tỉnh làm Chủ tịch, Giám đốc Sở GDĐT làm Phó chủ tịch thường trực, Chủ tịch Công đoàn giáo dục tỉnh làm Phó chủ tịch, Trưởng Ban thi đua khen thưởng tỉnh là Phó Chủ tịch, các Phó giám đốc, các Trưởng phòng phụ trách các cấp học và trình độ đào tạo, tổ chức cán bộ, thanh tra, văn phòng Sở GDĐT, đại diện lãnh đạo một số sở, ngành có nhà giáo đề nghị xét tặng, đại diện thường trực Hội đồng thi đua khen - thưởng ngành giáo dục tỉnh, đại diện chiến sĩ thi đua cấp tỉnh, NGND hoặc NGƯT làm uviên;
4. Hội đồng cấp tỉnh nhận hồ sơ của hội đồng cấp trường, cấp huyện để tiến hành xét và công bố kết quả sơ duyệt và lấy ý kiến thăm dò với các đơn vị trong ngành giáo dục. Trên cơ sở kết quả sơ duyệt và ý kiến thăm dò, Hội đồng họp để xét, cân nh c và bỏ phiếu tán thành.
5. Hoàn chỉnh hồ sơ cá nhân và hồ sơ của Hội đồng đề nghị lên Hội đồng cấp trên
- Cách thức thực hiện: Tại đơn vị cơ sở có các nhà giáo được đề nghị phong tặng danh hiệu NGND, NGƯT.
- Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ bao gồm:
* Đối với hồ sơ cá nhân
+ Bản khai thành tích đề nghị xét tặng danh hiệu NGND, NGƯT khai theo mẫu hồ sơ cá nhân đề nghị xét tặng danh hiệu NGND, NGƯT (Mẫu 2)
+ Bản sao giấy chứng nhận sáng kiến, giải pháp, giáo trình (trang bìa có ghi tên tác giả và Nhà xuất bản), biên bản nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học, bài báo khoa học (tên và mục lục bài báo đăng trên tạp chí hoặc kỷ yếu Hội nghị quốc tế) và chứng nhận các danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng có liên quan đến tiêu chuẩn xét tặng danh hiệu NGND, NGƯT.
* Đối với hồ sơ của hội đồng cấp dưới đề nghị hội đồng cấp trên
+ Tờ trình đề nghị xét phong tặng danh hiệu NGND, NGƯT (Mẫu 1.1)
+ Danh sách đề nghị xét phong tặng danh hiệu NGND, NGƯT (Mẫu 1.2)
+ Biên bản họp Hội đồng và kết quả bỏ phiếu tán thành (Mẫu 1.3)
+Tóm tắt thành tích cá nhân đề nghị xét phong tặng danh hiệu NGND, NGƯT (Mẫu 1.4)
+ Quyết định thành lập Hội đồng.
+ Ý kiến của Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Ban Cán sự Đảng đối với NGND (Hội đồng cấp tỉnh, bộ).
b) Số lượng hồ sơ: Hồ sơ của Hội đồng cấp dưới gửi Hội đồng cấp trên 02 bộ.
- Thời hạn giải quyết:
+ Hội đồng cơ sở (bao gồm các được vị trực thuộc Phòng GDĐT) gửi về Hội đồng huyện, thị, thành phố (gọi chung là cấp huyện) trước ngày 05 tháng 02 của năm xét tặng.
+ Hội đồng các đơn vị trực thuộc Sở, các trường TCCN, cao đẳng, cơ sở giáo dục và đào tạo trực thuộc tỉnh và sở ngành, hội đồng cấp huyện gửi lên Hội đồng xét tặng danh hiệu NGND, NGƯT cấp tỉnh (Sở GDĐT) trước ngày 05 tháng 3 của năm xét tặng.
+ Hội đồng cấp tỉnh gửi hồ sơ lên Hội đồng xét tặng danh hiệu NGND, NGƯT Bộ GDĐT trước ngày 05 tháng 4 của năm xét tặng.
- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:
+ Tổ chức (các trường học, cơ sở giáo dục và đào tạo, Phòng GDĐT, Sở GDĐT)
+ Cá nhân (các cán bộ, công chức, giáo viên)
- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Bộ GDĐT
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uquyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có):
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính: Sở GDĐT Đồng Tháp
d) Cơ quan phối hợp (nếu có): UBND huyện, thị xã, thành phố và các sở ngành liên quan.
- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:
+ Quyết định công nhận của Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
+ Giấy chứng nhận
+ Huy hiệu NGND, NGƯT
- Phí, lệ phí: Không
- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Có (đính kèm mẫu M 2 dành cho cá nhân)
- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:
+ Đối với NGND: Thực hiện theo Điều 7-Chương II, Thông tư số 07/2012/TT-BGDĐT ngày 17 tháng 2 năm 2012. Cụ thể như sau:
1. Trung thành với Tổ quốc Việt Nam xă hội chủ nghĩa; chấp hành tốt chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước.
2. Có phẩm chất đạo đức tốt, tâm huyết, tận tụy với nghề; gương mẫu, thực sự là tấm gương sáng cho người học và đồng nghiệp noi theo; hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, góp phần quan trọng vào việc xây dựng đơn vị trở thành Tập thể lao động xuất sắc, Đơn vị quyết thắng; đă được Nhà nước phong tặng danh hiệu Nhà giáo Ưu tú từ 6 năm trở lên tính đến năm đề nghị; tiếp tục đạt thành tích cao sau khi được phong tặng danh hiệu Nhà giáo Ưu tú với một trong các hình thức khen thưởng hoặc danh hiệu sau đây: Chiến sĩ thi đua toàn quốc; Huân chương Lao động, Huân chương Bảo vệ Tổ quốc trở lên; Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng Nhà nước;
Có tài năng sư phạm xuất sắc, có uy tín lớn và ảnh hưởng trong ngành và trong xã hội, là nhà giáo đầu đàn tiêu biểu được đồng nghiệp thừa nhận, là nhà giáo mẫu mực được học trò và nhân dân kính trọng, có nhiều thành tích trong công tác bồi dưỡng, giúp đỡ đồng nghiệp về chuyên môn, nghiệp vụ và nghiên cứu khoa học:
a) Giảng dạy đạt chất lượng và hiệu quả cao, có nhiều học sinh giỏi, sinh viên giỏi, có đóng góp phát hiện và bồi dưỡng học sinh, sinh viên tài năng, góp phần đào tạo nhân tài cho đất nước.
b) Có sáng kiến, giải pháp, đề tài nghiên cứu khoa học được ứng dụng rộng rãi trong công tác giảng dạy, giáo dục hoặc quản lý giáo dục được Hội đồng khoa học cấp tỉnh, bộ, cấp Nhà nước xếp loại, tính từ sau năm được phong tặng danh hiệu Nhà giáo Ưu tú. Cụ thể:
- Đối với giáo viên trong các cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông, trường trung cấp chuyên nghiệp, trường trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề, cơ sở giáo dục thường xuyên: Có ít nhất 03 sáng kiến hoặc 03 giải pháp hoặc chủ trì 02 đề tài nghiên cứu khoa học để nâng cao chất lượng giáo dục được Hội đồng khoa học ngành giáo dục cấp tỉnh (đối với đơn vị trực thuộc sở giáo dục và đào tạo), Hội đồng khoa học cấp sở, cơ quan chủ quản cấp trên (đối với đơn vị trực thuộc Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) nghiệm thu, xếp loại tốt (loại);
- Đối với giảng viên các trường cao đẳng, đại học, học viện, các trường của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân: chủ biên 02 giáo tŕnh (hoặc chủ biên 01 giáo tŕnh và tham gia biên soạn 02 giáo trình) đă được xuất bản; có 03 bài báo khoa học đăng trong nước hoặc quốc tế; chủ trì 02 đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh, bộ hoặc 02 nhánh đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước đă ứng dụng có hiệu quả trong giảng dạy, được Hội đồng khoa học cấp tỉnh, bộ, cấp Nhà nước đánh giá, nghiệm thu, xếp loại tốt (loại A);
- Đối với giảng viên đại học, hướng dẫn chính ít nhất 03 nghiên cứu sinh, trong đó có 02 nghiên cứu sinh đă bảo vệ thành công luận án tiến sĩ hoặc hướng dẫn ít nhất 05 học viên cao học đă bảo vệ thành công;
- Đối với cán bộ quản lý giáo dục: chủ trì 02 đề tài nghiên cứu khoa học được Hội đồng khoa học cấp tỉnh, cấp bộ, cấp nhà nước nghiệm thu, xếp loại tốt (loại), được ứng dụng có hiệu quả trong công tác (đối với cán bộ quản lý các: cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông, trường trung cấp chuyên nghiệp, trường trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề, cơ sở giáo dục thường xuyên có ít nhất 03 sáng kiến hoặc 03 giải pháp hoặc 02 đề tài nghiên cứu khoa học để nâng cao chất lượng giáo dục được Hội đồng khoa học ngành giáo dục cấp tỉnh nghiệm thu, xếp loại tốt (loại)); đă chủ tŕ hoặc tham mưu xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, quy định tổ chức, hoạt động, thực hiện có hiệu quả công cuộc đổi mới và phát triển sự nghiệp giáo dục góp phần làm cho đơn vị thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ và đạt thành tích xuất sắc. Đối với cán bộ quản lý là cấp trưởng hoặc cấp phó thì tập thể, đơn vị do cán bộ đó quản lý, chỉ đạo phải đạt danh hiệu Tập thể lao động xuất sắc ít nhất 02 năm liền kề với năm đề nghị phong tặng.
3. Có thời gian trực tiếp nuôi dạy, giảng dạy từ 20 năm trở lên. Đối với cán bộ quản lý giáo dục thì phải có thời gian công tác trong ngành từ 25 năm trở lên trong đó có 15 năm trở lên trực tiếp nuôi dạy, giảng dạy.
+ Đối với NGƯT: Thực hiện theo Điều 8-Chương II, Thông tư số 07/2012/TT-BGDĐT ngày 17 tháng 2 năm 2012. Cụ thể như sau:
1. Trung thành với Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; chấp hành tốt chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước.
2. Có phẩm chất đạo đức tốt, tận tụy với nghề, thương yêu, chăm sóc, giáo dục học trò; gương mẫu, thực sự là tấm gương sáng cho người học và đồng nghiệp noi theo, được người học, đồng nghiệp, nhân dân kính trọng. Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, có đóng góp trong việc xây dựng đơn vị, trường học trở thành Tập thể lao động xuất sắc; có ít nhất 7 năm là chiến sĩ thi đua cơ sở trong đó có 3 năm liên tục liền kề năm đề nghị xét tặng danh hiệu nhà giáo và có ít nhất 01 lần được công nhận danh hiệu chiến sĩ thi đua cấp tỉnh, cấp bộ hoặc được Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen, hoặc 3 lần được tặng Bằng khen của tỉnh, bộ đối với giáo viên, giảng viên. Đối với giáo viên, cán bộ quản lý cở sở giáo dục ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khkhăn có ít nhất 5 năm đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua cơ sở trong đó có 2 năm liên tục liền kề năm đề nghị xét tặng danh hiệu nhà giáo và 1 lần được tặng bằng khen của tỉnh, bộ;
Có tài năng sư phạm, có công lớn trong sự nghiệp giáo dục, giảng dạy đạt chất lượng tốt, hiệu quả cao, có nhiều học sinh giỏi, sinh viên giỏi; có cải tiến hoặc sáng kiến, kinh nghiệm, giải pháp kỹ thuật, đề tài nghiên cứu khoa học được áp dụng đạt hiệu quả trong công tác giảng dạy, giáo dục hoặc quản lý giáo dục được Hội đồng khoa học các cấp đánh giá, xếp loại cụ thể như sau:
a) Đối với giáo viên trong các cơ sở giáo dục mầm non:
- Là giáo viên đạt loại xuất sắc theo quy định chuẩn nghề nghiệp, đảm bảo chất lượng và hiệu quả nuôi dạy các cháu, thực hiện các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ đạt chất lượng cao, giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng, góp phần thu hút trẻ đến trường, có thành tích trong công tác phổ cập;
- Thực hiện xuất sắc những mục tiêu, yêu cầu của ngành học giáo dục mầm non, góp phần xây dựng đơn vị trở thành Tập thể lao động xuất sắc; hướng dẫn, vận động được nhiều cha mẹ các cháu thực hiện nuôi dạy con theo phương pháp khoa học đạt kết quả tốt; được đồng nghiệp tín nhiệm và thừa nhận là giáo viên mầm non giỏi, tiêu biểu của địa phương, được cha mẹ các cháu tín nhiệm;
- Có ít nhất 01 sáng kiến, cải tiến, giải pháp; áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ mới trong việc nuôi dạy các cháu được Hội đồng khoa học ngành giáo dục cấp tỉnh đánh giá, xếp loại khá (loại B) trở lên;
- Giúp đỡ, bồi dưỡng được ít nhất 02 giáo viên trở thành giáo viện dạy giỏi của trường và ít nhất 01 lần được công nhận danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp huyện trở lên.
b) Đối với giáo viên trong các trường tiểu học:
- Là giáo viên đạt loại xuất sắc theo quy định chuẩn nghề nghiệp, thực hiện xuất sắc nhiệm vụ của giáo viên tiểu học, có nhiều thành tích trong phổ cập giáo dục tiểu học; trong giảng dạy đạt chất lượng và hiệu quả cao; có nhiều học sinh xếp loại giỏi;
- Có đóng góp xây dựng đơn vị trở thành Tập thể lao động xuất sắc; được đồng nghiệp thừa nhận là giáo viên giỏi; là nhà giáo mẫu mực, tấm gương sáng của ngành giáo dục địa phương; được học sinh kính trọng, cha mẹ học sinh và nhân dân tín nhiệm;
- Có ít nhất 02 cải tiến hoặc 02 sáng kiến kinh nghiệm được áp dụng trong giảng dạy, giáo dục học sinh, được Hội đồng khoa học ngành giáo dục cấp tỉnh đánh giá, xếp loại khá (loại B) trở lên;
- Có nhiều thành tích giúp đỡ đồng nghiệp phấn đấu trở thành giáo viên dạy giỏi, đã bồi dưỡng được ít nhất 03 giáo viên trở thành giáo viên dạy giỏi của trường, của địa phương và ít nhất 1 lần được công nhận giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh trở lên.
c) Đối với giáo viên trong các trường trung học cơ sở; trung học phổ thông; trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp; trung tâm giáo dục thường xuyên; trung tâm học tập cộng đồng; trung tâm ngoại ngữ, tin học; trung tâm dạy nghề:
- Là giáo viên đạt loại xuất sắc theo quy định chuẩn nghề nghiệp, giảng dạy, giáo dục học sinh đạt chất lượng tốt, hiệu quả cao, phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh, có học sinh đạt học sinh giỏi các cấp;
- Có đóng góp xây dựng đơn vị trở thành Tập thể lao động xuất sắc, góp phần xây dựng, ổn định và phát triển sự nghiệp giáo dục của địa phương; được đồng nghiệp thừa nhận là giáo viên giỏi tiêu biểu của cấp học; là nhà giáo mẫu mực, là tấm gương sáng của ngành giáo dục địa phương; được học sinh kính trọng, cha mẹ học sinh và nhân dân tín nhiệm;
- Có ít nhất 02 cải tiến hoặc 02 sáng kiến kinh nghiệm áp dụng trong giảng dạy, trong quản lý được Hội đồng khoa học ngành giáo dục cấp tỉnh đánh giá, xếp loại khá (loại B) trở lên;
- Có thành tích trong công tác bồi dưỡng và xây dựng đội ngũ giáo viên dạy giỏi của trường, địa phương, đã bồi dưỡng được ít nhất 02 giáo viên trở thành giáo viên dạy giỏi cấp huyện trở lên, có ít nhất 01 lần được công nhận giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh trở lên.
d) Đối với giáo viên trong các trường trung cấp chuyên nghiệp, trung cấp nghề:
- Giảng dạy đạt chất lượng và hiệu quả cao, có đóng góp để đổi mới mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo. Có đóng góp để đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật và công nhân lành nghề cho ngành và địa phương. Có học sinh giỏi về lý thuyết và kỹ năng thực hành;
- Có đóng góp xây dựng nhà trường trở thành Tập thể lao động xuất sắc trong nhiều năm, được học sinh tín nhiệm;
- Có ít nhất 02 giải pháp hoặc 02 sáng kiến kinh nghiệm, cải tiến được áp dụng mang lại hiệu quả, được Hội đồng khoa học ngành giáo dục cấp tỉnh (đối với đơn vị trực thuộc sở giáo dục và đào tạo), Hội đồng khoa học cấp sở, cơ quan chủ quản cấp trên (đối với đơn vị trực thuộc Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) đánh giá, xếp loại khá (loại B) trở lên;
- Được đồng nghiệp tín nhiệm và thừa nhận là giáo viên giỏi tiêu biểu của địa phương, của ngành, có ít nhất 01 lần được công nhận giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh, bộ trở lên. Bồi dưỡng được nhiều giáo viên dạy giỏi có trình độ nghiệp vụ và tay nghề vững vàng.
e) Đối với giảng viên các trường cao đẳng, trường chính trị tỉnh, cơ sở bồi dưỡng cán bộ công chức của các bộ, ngành:
- Giảng dạy đạt chất lượng và hiệu quả cao, có đóng góp đổi mới mục tiêu nội dung chương trình, nâng cao chất lượng giáo dục, hiệu quả đào tạo;
- Tham gia biên soạn ít nhất 02 giáo trình được đưa vào giảng dạy, trong đó có 01 giáo trình đã được xuất bản; tham gia ít nhất 01 đề tài nghiên cứu khoa học, phục vụ giáo dục đã áp dụng trong nhà trường, được Hội đồng khoa học cấp tỉnh, bộ đánh giá, xếp loại khá (loại B) hoặc chủ trì 02 đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở xếp loại tốt, và đã được ứng dụng trong nhà trường từ 02 năm trở lên;
- Có đóng góp xây dựng, bồi dưỡng đội nggiảng viên dạy giỏi của khoa, của trường; có ít nhất 01 lần được công nhận giảng viên dạy giỏi cấp tỉnh, bộ;
- Có đóng góp trong việc hướng dẫn sinh viên cải tiến phương pháp học tập và nghiên cứu khoa học đạt kết quả, có sinh viên giỏi.
g) Đối với giảng viên các đại học, trường đại học, học viện:
- Giảng dạy, hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học, thực tập đạt chất lượng và hiệu quả cao; có đóng góp trong đổi mới mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp và nâng cao chất lượng giáo dục;
- Chủ biên 01 giáo trình hoặc tham gia biên soạn ít nhất 02 giáo trình được đưa vào giảng dạy và đã được xuất bản hoặc là tác giả của 02 sách chuyên khảo; có ít nhất 05 bài báo khoa học được công bố trên các tạp chí trong và ngoài nước; chủ trì 01 đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, cấp tỉnh hoặc nhánh đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước đã được Hội đồng khoa học cấp tỉnh, bộ, cấp nhà nước đánh giá, xếp loại khá (loại B); hướng dẫn ít nhất 02 nghiên cứu sinh, trong đcó 01 nghiên cứu sinh đã bảo vệ thành công luận án tiến sĩ hoặc hướng dẫn ít nhất 05 học viên cao học đã bảo vệ thành công;
- Có đóng góp xây dựng, bồi dưỡng đội nggiảng viên dạy giỏi của chuyên ngành, của trường;
- Có đóng góp trong việc hướng dẫn sinh viên, học viên cải tiến phương pháp học tập; tích cực nghiên cứu khoa học đạt thành tích cao, có sinh viên giỏi.
h) Đối với giảng viên các ngành nghề đặc thù, đề tài nghiên cứu khoa học được xem xét cụ thể phạm vi ảnh hưởng; công tác đào tạo tiến sĩ, thạc sĩ được vận dụng tùy theo ngành nghề tham gia đào tạo và được sự nhất trí của Chủ tịch Hội đồng xét tặng cấp nhà nước trong năm xét tặng khi có văn bản đề nghị của các bộ, ngành.
i) Đối với cán bộ quản lý giáo dục:
- Chủ trì ít nhất 02 giải pháp hoặc 02 sáng kiến hoặc 02 đề tài nghiên cứu khoa học trong thời gian làm cán bộ quản lý (hoặc 01 trong thời gian trực tiếp giảng dạy và 01 trong thời gian quản lý) có tác dụng đổi mới phương pháp giảng dạy và công tác quản lý, nâng cao hiệu quả quản lý được Hội đồng khoa học cấp tỉnh, bộ đánh giá, xếp loại khá (loại B) trở lên và đã tham mưu, chủ trì soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật, quy định hoạt động, tổ chức nhằm thực hiện có kết quả công cuộc đổi mới và phát triển sự nghiệp giáo dục, góp phần xây dựng đơn vị đạt danh hiệu Tập thể lao động xuất sắc. Thực sự là tấm gương sáng để đồng nghiệp noi theo, học tập;
- Đối với cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông, giáo dục thường xuyên, trung tâm dạy nghề phải có ít nhất 02 giải pháp, sáng kiến hoặc đề tài nghiên cứu khoa học được Hội đồng khoa học giáo dục cấp tỉnh hoặc Hội đồng khoa học ngành chủ quản đánh giá, xếp loại tốt (loại);
- Đối với cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông, giáo dục thường xuyên, trung tâm dạy nghề, thời gian làm công tác quản lý có tham gia giảng dạy theo quy định được tính là thời gian trực tiếp giảng dạy nhưng không quá 05 năm cộng thêm vào thời gian trực tiếp giảng dạy;
- Đối với cán bộ quản lý, lãnh đạo cấp trưởng hoặc cấp phthì tập thể, đơn vị do cán bộ đquản lý, chỉ đạo phải đạt danh hiệu Tập thể lao động tiến tiến ít nhất 03 năm liền kề với năm đề nghị phong tặng (trong đcó 01 năm đạt danh hiệu Tập thể lao động xuất sắc).
k) Đối với giáo viên và cán bộ quản lý công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của Chính phủ được hưởng tiêu chuẩn ưu tiên như sau:
- Thời gian công tác và thời gian trực tiếp giảng dạy tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó hăn được nhân hệ số 1,33;
- Đối với giáo viên có tinh thần khắc phục khó khăn xây dựng trường lớp, vận động được nhiều học sinh đến trường, dìu dắt, giúp đỡ học sinh trong học tập, có nhiều học sinh trưởng thành đóng góp xây dựng địa phương; cải tiến, sáng kiến kinh nghiệm áp dụng trong giảng dạy, trong quản lý được Hội đồng khoa học ngành giáo dục cấp huyện công nhận đối với giáo viên mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, cấp ngành giáo dục tỉnh đối với giáo viên trung học phổ thông;
- Đối với cán bộ quản lý tập thể, đơn vị do cán bộ đquản lý, chỉ đạo phải đạt danh hiệu Tập thể lao động tiên tiến ít nhất 2 năm liền kề với năm đề nghị xét phong tặng.
3. Có thời gian trực tiếp nuôi dạy, giảng dạy từ 15 năm trở lên đối với giáo viên, giảng viên. Đối với cán bộ quản lý giáo dục thì phải có thời gian công tác trong ngành từ 20 năm trở lên trong đó có 10 năm trở lên trực tiếp nuôi dạy, giảng dạy.
- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: Thông tư số 07/2012/TT-BGDĐT ngày 17 tháng 02 năm 2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Mẫu 1.1. Tờ trình
TÊN CƠ QUAN (1) |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VIỆT NAM |
Số: ……………………….. |
……….., ngày… tháng… năm 20..… |
TỜ TRÌNH
Đề nghị xét phong tặng danh hiệu............................................................. (1)
Kính
gửi: Hội đồng xét tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân,
Nhà
giáo Ưu tú
…………………………………………………………………….
Căn cứ Luật Thi đua, Khen thưởng ngày 26 tháng 11 năm 2003 và Luật sử đổi, bổ sung một số điều Luật Thi đua, Khen thưởng ngày 14 tháng 6 năm 2005;
Căn cứ Nghị định số 42/2010/NĐ-CP, ngày 15 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thi đua, Khen tưởng và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng;
Căn cứ Thông tư số 07/2012/TT-BGDĐT, ngày 17 tháng 02 năm 2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn tiêu chuẩn, quy trình, thủ tục, hồ sơ xét tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú;
Hội đồng xét tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú................................. đã họp ngày…... tháng…... năm 20…...... căn cứ vào tiêu chuẩn và quy trình xét tặng, kính đề nghị Hội đồng xét tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú cấp…….. xét, trình Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu:
Nhà giáo Nhân dân cho:........... người.
(hoặc Nhà giáo Ưu tú cho:.................. người)
(có danh sách và hồ sơ kèm theo)
|
TM. HỘI
ĐỒNG |
Ghi chú:
(1) Tờ trình cho Nhà giáo Nhân dân và Tờ trình cho Nhà giáo Ưu tú trình riêng.
(2) Tên cơ quan mà Hội đồng sử dụng con dấu
Mẫu 1.2 Danh sách (kèm theo tờ trình)
TÊN CƠ QUAN |
DANH SÁCH CÁC CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ XÉT PHONG TẶNG DANH HIỆU NHÀ GIÁO..............................
(Kèm theo Tờ trình …………………………) (14)
Họ và tên Năm sinh Quê quán, chức vụ Nơi công tác NGƯT năm:.. (đối với xét NGND) |
Trình độ được đào tạo |
Giới |
Dân tộc |
Năm vào ngành |
Số năm trực tiếp giảng dạy |
Số cải tiến, SKKN giáo trình, NCKH, bài báo KH, Đào tạo sau đại học |
Số năm CSTĐ |
HCLĐ hoặc BK |
Số phiếu đạt và tỷ lệ |
|||
Quần chúng |
Hội đồng cơ sở |
Hội đồng huyện |
Hội đồng tỉnh, Bộ |
|||||||||
(1) |
(2) |
(3) |
(4) |
(5) |
(6) |
(7) |
(8) |
(9) |
(10) |
(11) |
(12) |
(13) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Danh sách trên có …….. cá nhân.
Ghi chú: Đánh máy (Không viết tay);
- (1) Ghi rõ ông (bà) hoặc học hàm, học vị nếu có; khai rõ chức vụ, đơn vị công tác đó (không viết tắt); khai rõ năm được phong tặng danh hiệu NGƯT đối với cá nhân đề nghị xét tặng danh hiệu NGND.
- (2) Trình độ đào tạo: Cao đẳng, đại học, Thạc sĩ, Tiến sĩ....
- (3) Điền rõ nam hoặc nữ
- (7) SKKN, ĐT NCKH, GT, bài báo khoa học ghi tổng số từng loại (đối với NGND chỉ hai từ sau năm được phong tặng danh hiệu NGƯT); Đào tạo sau đại học
- (8) Danh hiệu GVG trước năm 2004 được tính tương đương danh hiệu CSTĐ cơ sở;
- (9) Khai rõ hình thức được khen thưởng và năm ban hành Quyết định (ví dụ: năm 2005 được Thủ tướng Chính phủ tặng bằng khen ghi: BKCP/2005)
- (10), (11), (12), (13) Ghi rõ số phiếu và tỉ lệ % của mỗi cá nhân được đề nghị
- (14) Danh sách Nhà giáo Nhân dân và danh sách Nhà giáo Ưu tú lập riêng kèm theo Tờ trình. Danh sách xếp theo thứ tự số phiếu từ cao xuống thấp (theo cấp Hội đồng trình), những người cùng số phiếu xếp theo thứ tự a, b, c…
Mẫu 1.3a. Biên bản giới thiệu và kết quả bỏ phiếu tín nhiệm
TÊN CƠ QUAN |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VIỆT NAM |
Số: |
……….., ngày… tháng… năm 20……… |
BIÊN
BẢN HỌP GIỚI THIỆU VÀ BỎ PHIẾU TÍN NHIỆM
DANH HIỆU NHÀ GIÁO NHÂN DÂN, NHÀ GIÁO ƯU TÚ
1. Phiên họp toàn thể CB, CC, VC trong đơn vị ngày....... tháng....... năm 20........ dưới sự chủ trì của ………….…….. phổ biến tiêu chuẩn xét chọn danh hiệu NGND, NGƯT và giới thiệu công khai những người đủ tiêu chuẩn xét tặng danh hiệu NGND, NGƯT.
2. Tham gia phiên họp có …………. người.
3. Toàn thể cán bộ, công chức, viên chức trong đơn vị trao đổi thành tích công lao của từng người, so sánh, đối chiếu với tiêu chuẩn và bỏ phiếu tín nhiệm.
4. Đơn vị đã đề cử ……. đồng chí vào ban kiểm phiếu, gồm các ông (bà) sau:
- Trưởng ban kiểm phiếu:.........................................................................................
- Các ủy viên:
1................................................................................................................................
2................................................................................................................................
3................................................................................................................................
4................................................................................................................................
5. Tổng số cán bộ, công chức, viên chức của đơn vị:......................... người.
- Số người tham gia bỏ phiếu:.................................. người
- Số người không tham gia bỏ phiếu:................... người.
Lý do:.........................................................................................................................
. .................................................................................................................................
- Số phiếu phát ra:................................ phiếu
- Số phiếu thu về hợp lệ: .................................. phiếu
- Số phiếu thu về không hợp lệ:.................................. phiếu.
6. Kết quả kiểm phiếu tín nhiệm danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú:
Số TT |
Họ và tên Năm sinh |
Chức vụ - Nơi công tác |
Số phiếu đạt |
Tỷ lệ % |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
7- Số nhà giáo có số phiếu đạt từ 80 trở lên:........ người.
THƯ KÝ |
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ |
Ghi chú:
1. Ghi đủ số nhà giáo trong danh sách bỏ phiếu, xếp thứ tự theo số phiếu từ cao - thấp; Nhà giáo Nhân dân đến Nhà giáo Ưu tú
2. Tỷ lệ % = Số phiếu tín nhiệm đề nghị/Tổng số người có mặt tại phiên họp
Mẫu 1.3b. Biên bản và kết quả bỏ phiếu sơ duyệt
TÊN CƠ QUAN |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VIỆT NAM |
Số: |
……….., ngày… tháng… năm 20…… |
BIÊN
BẢN HỌP VÀ BỎ PHIẾU SƠ DUYỆT
DANH HIỆU NHÀ GIÁO NHÂN DÂN, NHÀ GIÁO ƯU TÚ
1. Hội đồng cấp cơ sở họp ngày.............. tháng............. năm 20............ dưới sự chủ trì của ………….…….., xem xét, trao đổi thành tích công lao của từng người, xem xét những ý kiến đóng góp, đánh giá của cán bộ, công chức, viên chức tại cuộc họp bỏ phiếu tín nhiệm. Đối chiếu với tiêu chuẩn và bỏ phiếu sơ duyệt…...... trường hợp.
2. Tham gia phiên họp có …………. người.
3. Hội đồng đã đề cử ……….…. đồng chí vào ban kiểm phiếu, gồm các ông (bà) sau:
- Trưởng ban kiểm phiếu:.........................................................................................
- Các ủy viên:
1................................................................................................................................
2................................................................................................................................
3................................................................................................................................
4................................................................................................................................
4. Phần bỏ phiếu.
- Tổng số thành viên trong Hội đồng theo quy định: ……… người.
- Số người tham gia bỏ phiếu:.................................. người
- Số người không tham gia bỏ phiếu:................... người.
Lý do:........................................................................................................................
………………………………………………………………………………………………
- Số phiếu phát ra:................................ phiếu
- Số phiếu thu về hợp lệ:.................................. phiếu
- Số phiếu thu về không hợp lệ:.................................. phiếu.
5. Kết quả kiểm phiếu bầu danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú:
Số TT |
Họ và tên Năm sinh |
Chức vụ - Nơi công tác |
Số phiếu đạt |
Tỷ lệ % |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
6- Số nhà giáo có số phiếu đạt từ 80% trở lên:........ người.
THƯ KÝ |
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG |
Ghi chú:
1. Ghi đủ số nhà giáo trong danh sách bỏ phiếu, xếp thứ tự theo số phiếu từ cao - thấp; Nhà giáo Nhân dân đến Nhà giáo Ưu tú.
2. Tỷ lệ % = Số phiếu đồng ý/Tổng số thành viên Hội đồng.
Mẫu 1.3c. Biên bản và kết quả bỏ phiếu tán thành
TÊN CƠ QUAN |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VIỆT NAM |
Số: |
............, ngày……. tháng…….. năm 20........ |
BIÊN
BẢN HỌP HỘI ĐỒNG
VÀ KẾT QUẢ BỎ PHIẾU PHIÊN TÁN THÀNH
1. Hội đồng xét tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú.......................... được thành lập theo quyết định số: ……..... ngày....... tháng...... năm ……......... của........................
2. Hội đồng họp ngày.............. tháng............. năm 20............ dưới sự chủ trì của ông (bà) ……… Chủ tịch Hội đồng xét tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú lần thứ………..…..
3. Tham gia phiên họp có …………. thành viên
4. Ông (bà) ………………………………. thay mặt Hội đồng xét tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú báo cáo thành tích của các cá nhân. Hội đồng đã bám sát các tiêu chuẩn hướng dẫn tại Luật Thi đua, Khen thưởng ngày 26/11/2003 và Thông tư số………… của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn tiêu chuẩn, quy trình, thủ tục và hồ sơ xét tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo ưu tú để nghiên cứu, thảo luận, xem xét thành tích của các cá nhân.
Các vấn đề chính được Hội đồng thảo luận:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Hội đồng đã thống nhất bỏ phiếu đề nghị tặng thưởng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân cho …….…… trường hợp và Nhà giáo Ưu tú cho …….……… trường hợp.
5. Hội đồng đã bầu ……….…. thành viên vào ban kiểm phiếu, gồm các ông (bà) sau:
- Trưởng ban kiểm phiếu:.........................................................................................
- Các ủy viên:
1................................................................................................................................
2................................................................................................................................
3................................................................................................................................
4................................................................................................................................
6. Tổng số thành viên trong Hội đồng theo quyết định:......................... người.
- Số thành viên Hội đồng tham gia bỏ phiếu:.................................. người
- Số thành viên Hội đồng không tham gia bỏ phiếu:................... người.
Lý do:.........................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
- Số phiếu phát cho các thành viên Hội đồng:................................ phiếu
- Số phiếu thu về hợp lệ: .................................. phiếu
- Số phiếu thu về không hợp lệ:................................... phiếu.
7. Kết quả kiểm phiếu bầu danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú:
Số TT |
Họ và tên Năm sinh |
Chức vụ - Nơi công tác |
Số phiếu đạt |
Tỷ lệ % |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
8- Số nhà giáo có số phiếu đạt từ 90% tổng số thành viên Hội đồng trở lên:........ người.
THƯ KÝ |
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG |
Ghi chú:
1. Ghi đủ số nhà giáo trong danh sách bỏ phiếu, xếp thứ tự theo số phiếu từ cao - thấp; Nhà giáo Nhân dân đến Nhà giáo Ưu tú.
2. Tỷ lệ % = Số phiếu đạt/Tổng số thành viên trong quyết định thành lập Hội đồng.
Mẫu 1.4. Tóm tắt thành tích cá nhân đề nghị phong tặng danh hiệu NGND, NGƯT
TÊN CƠ QUAN |
TÓM TẮT THÀNH TÍCH CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ TẶNG THƯỞNG DANH HIỆU NHÀ GIÁO..............................
Họ và tên Năm sinh Quê quán, chức vụ Nơi công tác NGƯT năm:.. (đối với xét NGND) |
Trình độ được đào tạo |
Giới |
Dân tộc |
Năm vào ngành |
Số năm trực tiếp giảng dạy |
Số cải tiến, SKKN giáo trình, NCKH, bài báo KH, Đào tạo sau đại học |
Số năm CSTĐ |
HCLĐ hoặc BK |
Số phiếu đạt và t lệ |
|||
Quần chúng |
Hội đồng cơ sở |
Hội đồng huyện |
Hội đồng tỉnh, Bộ |
|||||||||
(1) |
(2) |
(3) |
(4) |
(5) |
(6) |
(7) |
(8) |
(9) |
(10) |
(11) |
(12) |
(13) |
GS. TS Nguyễn Văn 1955 Gia Lâm, Hà Nội Trưởng khoa Hóa học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội NGƯT năm 2002 |
Tiến sĩ |
Nam |
Kinh |
1975 |
25 |
02 GT 02 NCKH 05 bài báo khoa học 02 NCS 03 thạc sĩ |
9 CS 2 tỉnh |
01 HCLĐ hạng 3 2004 02 BKCP 1997, 2002 |
195/210 92,8% |
25/25 100% |
|
|
Tóm tắt thành tích: (14)
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
TM. BAN THƯ KÝ |
………., ngày……. tháng
…….. năm 20……. |
Ghi chú: Đánh máy (không viết tay)
- (1) Ghi rõ ông (bà) hoặc học hàm, học vị nếu có; khai rõ chức vụ, đơn vị công tác có không viết tắt); khai rõ năm được phong tặng danh hiệu NGƯT đối với cá nhân đề nghị xét tặng danh hiệu NGND.
- (2) Trình độ đào tạo: Cao đẳng, đại học, Thạc sĩ, Tiến sĩ....
- (3) Điền rõ nam hoặc nữ.
- (7) SKKN, ĐT NCKH, GT, bài báo hoa học ghi tổng số từng loại đối với NGND chỉ khai từ sau năm được phong tặng danh hiệu NGƯT).
- (8) Danh hiệu GVG trước năm 2004 được tính tương đương danh hiệu CSTĐ cơ sở.
- (9) Khai rõ hình thức được khen thưởng và năm ban hành Quyết định ví dụ: năm 2005 được Thủ tướng Chính phủ tặng bằng khen ghi: BKCP/2005).
- (10), (11), (12), (13) Ghi rõ số phiếu và tỉ lệ % của mỗi cá nhân được đề nghị.
- (14) Tóm tắt thành tích của cá nhân theo tiêu chuẩn quy định cho mỗi đối tượng tại Thông tư (nêu rõ thời gian công tác trong ngành giáo dục, thời gian trực tiếp giảng dạy; chủ biên, tham gia biên soạn giáo trình; sáng kiến, đề tài NCKH cấp đánh giá, xếp loại; số bài báo khoa học trong nước, nước ngoài; giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh, bộ, toàn quốc, lọai, năm; số học viên cao học đã hướng dẫn thành công: tiến sĩ, thạc sĩ; số học sinh đạt giải quốc gia, tỉnh, huyện; giải thưởng NCKH; các danh hiệu thi đua và hình thức được khen thưởng; thành tích nổi bật khác nếu có).... ).
- (15) Điền trang số theo thứ tự của cá nhân trong danh sách kèm theo tờ trình.
Mẫu 2. Bản khai thành tích cá nhân
TÊN CƠ QUAN |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VIỆT NAM |
BẢN KHAI THÀNH TÍCH
CÁ NHÂN
ĐỀ NGHỊ TẶNG THƯỞNG DANH HIỆU NHÀ GIÁO……………….
I- SƠ LƯỢC TIỂU SỬ BẢN THÂN
1- Họ và tên: (1).............................................................................. Nam, nữ:..........
2- Ngày, tháng, năm sinh:.........................................................................................
3- Nguyên quán:.......................................................................................................
4- Trú quán:..............................................................................................................
5- Dân tộc:................................................................................................................
6- Nơi công tác: (2)..................................................................................................
7- Chức vụ hiện nay: (3)..........................................................................................
8- Trình độ đào tạo:............................................................ Chuyên ngành:............
9- Học hàm, học vị: ………………………………………….......................................
10- Ngạch lương đang hưởng: Ghi rõ giáo viên, giảng viên, chuyên viên, cán bộ quản lý; mức phụ cấp chức vụ (nếu có).
11- Năm vào ngành giáo dục:.................................................................................
12- Số năm trực tiếp giảng dạy: (4)................. Số năm công tác tại vùng khó khăn (5).............
13- Năm được phong tặng danh hiệu Nhà giáo ưu tú: (6)........................................
14- Số năm đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua: (7).........................................................
TT |
Năm đạt danh hiệu |
Tên danh hiệu đạt được Quyết định số (ngày, tháng, năm) |
Cấp ký quyết định |
1. |
|
|
|
2. |
|
|
|
.... |
|
|
|
15- Các hình thức khen thưởng đã được ghi nhận (từ Bằng khen trở lên).
TT |
Năm được khen thưởng |
Hình thức khen
thưởng |
Cấp ký quyết định |
1. |
|
|
|
2. |
|
|
|
.... |
|
|
|
16- Kỷ luật (thời gian, hình thức, lý do):
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
II- QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC (8)
Thời gian |
Chức vụ, nơi công tác |
Từ năm... đến năm... |
|
……………... |
|
....................... |
|
Từ năm được phong
tặng danh hiệu Nhà giáo Ưu tú đến nay
(đối với NGND)
Thời gian |
Chức vụ, nơi công tác |
Từ năm... đến năm... |
|
…………….... |
|
…………….... |
|
III- NHỮNG THÀNH TÍCH ĐẠT ĐƯỢC ĐỐI CHIẾU VỚI TIÊU CHUẨN XÉT TẶNG
1- Đạo đức:
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
2- Tài năng sư phạm xuất sắc, công lao đối với sự nghiệp giáo dục của dân tộc (NGND khai từ năm được phong tặng danh hiệu Nhà giáo Ưu tú đến khi xét)
- Thành tích đóng góp đổi mới sự nghiệp giáo dục (phương pháp giảng dạy, chương trình đào tạo, nghiên cứu, quản lý…):
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
- Bồi dưỡng học sinh giỏi, sinh viên tài năng, nhân tài:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
- Sáng kiến, giải pháp, đề tài nghiên cứu khoa học, giáo trình, bài báo khoa học, sách phục vụ sự nghiệp giáo dục: (9)
TT |
Tên SK, GP, ĐT NCKH, GT, sách... |
Nghiệm thu năm |
Cấp nghiệm thu |
Xếp loại |
|
I. Sáng kiến, cải tiến |
|
|
|
1. |
|
|
|
|
2. |
|
|
|
|
|
II. Đề tài NCKH |
|
|
|
1. |
|
|
|
|
2. |
|
|
|
|
|
III. Giáo trình, sách chuyên khảo, các bài báo đã đăng (trên tạp chí) |
|
|
|
1. |
|
|
|
|
2. |
|
|
|
|
Trong những sáng kiến, cải tiến, đề tài NCKH trên đã có những đề tài sau được ứng dụng (thời gian, địa điểm):
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
- Đóng góp xây dựng đơn vị:
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
- Thành tích của đơn vị trong 3 năm liền kề năm đề nghị (10):
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
3. Có ảnh hưởng rộng rãi trong ngành và trong xã hội
- Đóng góp bồi dưỡng đội ngũ giáo viên giỏi, giúp đỡ đồng nghiệp về chuyên môn và nghiên cứu khoa học:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
- Uy tín, ảnh hưởng của Nhà giáo đối với học sinh, đồng nghiệp, với ngành và xã hội:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Xác nhận, đánh giá của đơn vị |
...... ngày… tháng…
năm 200... |
Xác nhận của địa phương (11)
Ghi chú: Đánh máy không quá 10 trang, không đóng quyển, người hai ý nhỏ vào từng trang khai thành tích
- (1) Ông (bà): Họ tên viết chữ in hoa.
- (2) Viết đầy đủ tên đơn vị công tác đó (không viết tắt).
- (3) Chức vụ hiện tại (không viết tắt).
- (4) Khai bằng số (tổng số năm).
- (5) Khai từ năm... đến năm.... công tác tại thôn, xã, huyện, tỉnh nào và tên đơn vị công tác.
- (6) Áp dụng với đối tượng xét tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân.
- (7) Khai bằng số tổng số năm đạt các danh hiệu: Điền đầy đủ các thông tin của Quyết định khen thưởng vào từng ô theo bản khai; danh hiệu giáo viên giỏi trước năm 2004 được tính tương đương danh hiệu chiến sĩ thi đua cơ sở.
- (8) Thời gian công tác khai liên tục từ tháng/năm đến tháng/năm (Nhà giáo Nhân dân điền thêm vào bảng quá trình công tác sau năm phong tặng danh hiệu Nhà giáo Ưu tú); Ghi rõ giảng dạy môn gì, khoa, trường.
- (9) Khai rõ chủ trì hay tham gia các sáng kiến kinh nghiệm, giải pháp, đề tài nghiên cứu khoa học, các giáo trình, bài báo khoa học đã được đăng trên các tạp chí trong và ngoài nước
* Sáng kiến kinh nghiệm ghi rõ tên sáng kiến cấp đánh giá xếp loại, năm nghiệm thu
* đề tài nghiên cứu khoa học ghi rõ tên đề tài cấp đánh giá xếp loại, năm nghiệm thu
* Giáo trình, sách, bài báo ghi rõ số lượng và liệt kê tên, năm (nếu nhiều đưa vào phụ lục gửi kèm báo cáo).
- (10) Khai rõ thành tích của đơn vị đang công tác trong vòng 3 năm gần đây (số quyết định, ngày, tháng, năm).
- (11) Xác nhận của địa phương nơi cư trú về việc chấp hành chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước.
THỦ
TỤC HÀNH CHÍNH BỊ BÃI BỎ THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA SỞ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG THÁP
(Ban hành kèm theo Quyết định số 682/QĐ-UBND-HC, ngày 16/7/2013 của Chủ tịch
Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp)
Số TT |
Tên thủ tục hành chính |
TTHC được công bố tại Quyết định |
1 |
Thủ tục xét cử tuyển vào đại học, cao đẳng |
Quyết định số 1177/QĐ-UBND ngày 10/9/2009 của UBND Tỉnh |
* Lý do đề nghị bãi bỏ:
Dựa trên nội dung thông báo tại Công văn số 192/TB-VPUBND của Văn phòng UBND Tỉnh về thông báo kết luận và chỉ đạo của Chủ tịch UBND tỉnh Lê Minh Hoan tại cuộc họp ngày 17/8/2011 có nội dung sau:
“Thống nhất thực hiện chế độ cử tuyển vào các cơ sở giáo dục trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp thuộc hệ thống giáo dục quốc dân đúng theo Nghị định số 134/2006/NĐ-CP ngày 14/11/2006 của Chính phủ. Ưu tiên xét cử tuyển đối với các đối tượng là người dân tộc thiểu số. Tỉ lệ người dân tộc kinh được cử tuyển không vượt quá 15so với tổng số chỉ tiêu được giao. ”