Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ
ngày 30 tháng 9 năm 1992;
Căn cứ Nghị định số 70/CP ngày 11 tháng 7 1994 của Chính phủ về việc thành lập
cơ quan Kiểm toán Nhà nước;
Theo đề nghị của Tổng Kiểm toán Nhà nước và Bộ trưởng, Trưởng Ban Tổ chức - Cán
bộ Chính phủ,
1/ Xây dựng chương trình, kế hoạch
kiểm toán hàng năm trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Kế hoạch phải nói rõ đối
tượng, mục tiêu và nội dung kiểm toán.
2/ Tổ chức thực hiện chương
trình , kế hoạch kiểm toán đã được Thủ tướng phê duyệt và những nhiệm vụ kiểm
toán đột xuất do Thủ tướng Chính phủ giao hoặc các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền
yêu cầu; báo cáo kết quả kiểm toán cho Thủ tướng Chính phủ và cung cấp kết quả
kiểm toán cho các cơ quan Nhà nước khác theo quy định của Chính phủ. Định kỳ
báo cáo Thủ tướng Chính phủ về thực hiện chương trình, kế hoạch kiểm toán.
3/ Nhận xét, đánh giá và xác nhận
việc chấp hành các chính sách, chế độ tài chính, kế toán, về sự chính xác,
trung thực, hợp pháp của các tài liệu, số liệu kế toán, báo cáo quyết toán đã
được kiểm toán và chịu trách nhiệm trước pháp luật về những nội dung đã nhận
xét, đánh giá và xác nhận.
4/ Thông qua việc kiểm toán, góp
ý kiến với các đơn vị được kiểm toán sửa chữa những sai sót, vi phạm để chấn chỉnh
công tác quản lý tài chính, kế toán của đơn vị. Kiến nghị với cấp có thẩm quyền
xử lý những vi phạm chế độ tài chính, kế toán của Nhà nước; đề xuất với Chính
phủ việc sửa đổi, cải tiến cơ chế quản lý tài chính, kế toán cần thiết.
5/ Tham gia ý kiến với Bộ Tài
chính trong việc xây dựng và ban hành các chế độ, chuẩn mực, phương pháp kiểm
toán.
6/ Quản lý các hồ sơ, tài liệu
đã được kiểm toán theo quy định của Nhà nước; giữ bí mật tài liệu, số liệu kế
toán và sự hoạt động của đơn vị được kiểm toán theo quy định của Nhà nước.
7/ Quản lý tổ chức bộ máy, cán bộ,
cơ sở vật chất của hệ thống tổ chức Kiểm toán Nhà nước theo quy định của Chính
phủ. Tổ chức huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ công chức kiểm toán.
[...]
THỦ
TƯỚNG CHÍNH PHỦ
********
CỘNG
HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
********
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ
ngày 30 tháng 9 năm 1992;
Căn cứ Nghị định số 70/CP ngày 11 tháng 7 1994 của Chính phủ về việc thành lập
cơ quan Kiểm toán Nhà nước;
Theo đề nghị của Tổng Kiểm toán Nhà nước và Bộ trưởng, Trưởng Ban Tổ chức - Cán
bộ Chính phủ,
1/ Xây dựng chương trình, kế hoạch
kiểm toán hàng năm trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Kế hoạch phải nói rõ đối
tượng, mục tiêu và nội dung kiểm toán.
2/ Tổ chức thực hiện chương
trình , kế hoạch kiểm toán đã được Thủ tướng phê duyệt và những nhiệm vụ kiểm
toán đột xuất do Thủ tướng Chính phủ giao hoặc các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền
yêu cầu; báo cáo kết quả kiểm toán cho Thủ tướng Chính phủ và cung cấp kết quả
kiểm toán cho các cơ quan Nhà nước khác theo quy định của Chính phủ. Định kỳ
báo cáo Thủ tướng Chính phủ về thực hiện chương trình, kế hoạch kiểm toán.
3/ Nhận xét, đánh giá và xác nhận
việc chấp hành các chính sách, chế độ tài chính, kế toán, về sự chính xác,
trung thực, hợp pháp của các tài liệu, số liệu kế toán, báo cáo quyết toán đã
được kiểm toán và chịu trách nhiệm trước pháp luật về những nội dung đã nhận
xét, đánh giá và xác nhận.
4/ Thông qua việc kiểm toán, góp
ý kiến với các đơn vị được kiểm toán sửa chữa những sai sót, vi phạm để chấn chỉnh
công tác quản lý tài chính, kế toán của đơn vị. Kiến nghị với cấp có thẩm quyền
xử lý những vi phạm chế độ tài chính, kế toán của Nhà nước; đề xuất với Chính
phủ việc sửa đổi, cải tiến cơ chế quản lý tài chính, kế toán cần thiết.
5/ Tham gia ý kiến với Bộ Tài
chính trong việc xây dựng và ban hành các chế độ, chuẩn mực, phương pháp kiểm
toán.
6/ Quản lý các hồ sơ, tài liệu
đã được kiểm toán theo quy định của Nhà nước; giữ bí mật tài liệu, số liệu kế
toán và sự hoạt động của đơn vị được kiểm toán theo quy định của Nhà nước.
7/ Quản lý tổ chức bộ máy, cán bộ,
cơ sở vật chất của hệ thống tổ chức Kiểm toán Nhà nước theo quy định của Chính
phủ. Tổ chức huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ công chức kiểm toán.
1/ Chỉ tuân theo pháp luật và
phương pháp chuyên môn nghiệp vụ đã được Nhà nước quy định.
2/ Được yêu cầu các đơn vị được
kiểm toán gửi báo cáo quyết toán và cung cấp các thông tin, tài liệu cần thiết
để thực hiện nhiệm vụ kiểm toán.
3/ Được yêu cầu các cơ quan Nhà
nước, các đoàn thể quần chúng, các tổ chức xã hội và công dân giúp đỡ, tạo điều
kiện thuận lợi để Kiểm toán Nhà nước thực hiện nhiệm vụ.
4/ Được đề nghị các cơ quan có
thẩm quyền giám định về mặt chuyên môn hoặc làm tư vấn khi cần thiết.
5/ Được đề nghị các cơ quan có
thẩm quyền xử lý theo pháp luật đối với tổ chức, cá nhân có hành vi cản trở
công tác kiểm toán của Kiểm toán Nhà nước và cung cấp sai sự thật thông tin,
tài liệu cho Kiểm toán Nhà nước.
6/ Được kiến nghị với cấp có thẩm
quyền xử lý đối với tổ chức, cá nhân có những vi phạm chế độ tài chính - kế
toán của Nhà nước.
7/ Cung cấp hồ sơ tài liệu kiểm
toán theo yêu cầu bằng văn bản của cơ quan pháp luật có thẩm quyền.
Các cơ quan có thẩm quyền nói ở
điểm 5, 6 trên đây có nhiệm vụ thông báo cho Kiểm toán Nhà nước biết kết quả giải
quyết của mình trong thời hạn sớm nhất kể từ ngày nhận được yêu cầu và kiến nghị
của Kiểm toán Nhà nước.
8/ Khi cần thiết được thuê kiểm
toán viên và tổ chức kiểm toán độc lập để kiểm toán, nhưng Kiểm toán Nhà nước
phải chịu trách nhiệm về tính chính xác của số liệu, tài liệu và kết luận do kiểm
toán viên và tổ chức kiểm toán độc lập đã thực hiện.
9/ Chịu trách nhiệm trước pháp
luật về những vi phạm của tổ chức kiểm toán, kiểm toán viên khi thực hiện nhiệm
vụ kiểm toán và về những hậu quả xấu do khuyết điểm của tổ chức kiểm toán, kiểm
toán viên gây ra cho các đối tượng kiểm toán.
Các tổ chức kiểm toán chuyên
ngành từ 1 đến 4 Văn phòng Kiểm toán Nhà nước có vị trí tương đương cấp Vụ.
Trong quá trình hoạt động tại một
số khu vực và địa bàn trọng điểm nếu xét thấy cần thiết, thì Tổng Kiểm toán Nhà
nước thống nhất với Bộ trưởng, Trưởng Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ trình Thủ
tướng Chính phủ quyết định thành lập Kiểm toán Nhà nước khu vực trực thuộc Kiểm
toán Nhà nước.
Tổng Kiểm toán Nhà nước chịu
trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ về toàn bộ công tác của Kiểm toán Nhà nước.
Các Phó Tổng Kiểm toán Nhà nước chịu trách nhiệm trước Tổng Kiểm toán Nhà nước
về nhiệm vụ được phân công.
Hội đồng Kiểm toán Nhà nước do Tổng
Kiểm toán Nhà nước ra quyết định thành lập, quyết định thành viên Hội đồng và
quy chế làm việc của Hội đồng. Trong trường hợp cần thiết, Tổng Kiểm toán Nhà
nước có thể mời các chuyên gia bên ngoài tổ chức Kiểm toán Nhà nước tham gia Hội
đồng.
Khi kết thúc vụ, việc thẩm định,
Tổng Kiểm toán Nhà nước giải thể Hội đồng kiểm toán.
Trong khi thực hiện nhiệm vụ kiểm
toán, kiểm toán viên Nhà nước chỉ tuân theo pháp luật và phương pháp chuyên môn
nghiệp vụ đã được Nhà nước quy định và phải chịu trách nhiệm cá nhân trước pháp
luật về những nhận xét, kết luận và kiến nghị của mình.
Khi thực hiện nhiệm vụ kiểm
toán, kiểm toán viên phải mang biển hiệu và xuất trình thẻ kiểm toán viên theo
quy định của Thủ tướng Chính phủ.
1/ Khi thực hiện nhiệm vụ được
thực hiện các quyền quy định tại các điểm 1, 2, 3, 4, 6 Điều 5 của bản Điều lệ
này.
2/ Đề nghị Tổng Kiểm toán Nhà nước
kiến nghị với cấp có thẩm quyền đình chỉ những hoạt động hoặc việc làm nếu xét
thấy đang hoặc sẽ gây tổn thất tài sản quốc gia và trở ngại cho công tác kiểm
toán của Kiểm toán Nhà nước.
3/ Được hưởng các chế độ, chính
sách đãi ngộ phù hợp với nhiệm vụ được giao theo quy định của Chính phủ.
- Chương trình, kế hoạch kiểm
toán hàng năm được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
- Những nhiệm vụ kiểm toán đột
xuất do Thủ tướng Chính phủ giao, hoặc do các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền
yêu cầu trong đối tượng thuộc trách nhiệm kiểm toán của Kiểm toán Nhà nước.
Quyết định kiểm toán phải ghi rõ
nội dung, phạm vi, đối tượng, thời hạn kiểm toán và đoàn kiểm toán hoặc kiểm
toán viên thực hiện. Trong quá trình thực hiện kiểm toán, nếu xét thấy cần phải
bổ sung nội dung, gia hạn thời gian kiểm toán, thay đổi trưởng đoàn, thành viên
Đoàn kiểm toán, hoặc đình chỉ việc kiểm toán thì Tổng Kiểm toán Nhà nước phải
ra quyết định bằng văn bản. Các quyết định trên đồng thời phải gửi cho đối tượng
kiểm toán.
Đoàn kiểm toán hoặc kiểm toán
viên được giao nhiệm vụ tiến hành cuộc kiểm toán phải tuân thủ trình tự, bước đi,
các nguyên tắc, chuẩn mực và phương pháp nghiệp vụ kiểm toán theo đúng quy định
hiện hành Nhà nước.
- Chịu trách nhiệm tổ chức, chỉ đạo
các thành viên trong đoàn thực hiện các nhiệm vụ được giao đã ghi trong quyết định
kiểm toán.
- Không được gây trở ngại hoặc
can thiệp vào công việc điều hành, bảo đảm hoạt động bình thường của các đơn vị
được kiểm toán.
- Khi làm nhiệm vụ, được thực hiện
quyền hạn theo Điều 16 của bản Điều lệ này.
- Khi kết thúc cuộc kiểm toán,
Đoàn kiểm toán hoặc kiểm toán viên phải lập báo cáo kết quả kiểm toán, nhận
xét, kết luận, kiến nghị về những nội dung đã kiểm toán và chịu trách nhiệm về
các kết luận, các nhận xét, kiến nghị của mình.
Trưởng Đoàn kiểm toán hoặc kiểm
toán viên phải ký tên vào báo cáo kiểm toán. Báo cáo kiểm toán trước khi công bố
cho đơn vị được kiểm toán phải được Tổng Kiểm toán Nhà nước hoặc người được Tổng
Kiểm toán uỷ quyền ký tên, đóng dấu xác nhận.
Tổng Kiểm toán Nhà nước trình Thủ
tướng Chính phủ khen thưởng tổ chức Kiểm toán Nhà nước, kiểm toán viên và các cộng
tác viên có thành tích trong công tác kiểm toán.
Tổ chức cá nhân nào cản trở kiểm
toán viên thi hành công vụ hoặc thông đồng với kiểm toán viên vi phạm các quy định
của pháp luật và quy chế kiểm toán thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị
xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định
của pháp luật.
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ
ngày 30 tháng 9 năm 1992;
Căn cứ Nghị định số 70/CP ngày 11 tháng 7 1994 của Chính phủ về việc thành lập
cơ quan Kiểm toán Nhà nước;
Theo đề nghị của Tổng Kiểm toán Nhà nước và Bộ trưởng, Trưởng Ban Tổ chức - Cán
bộ Chính phủ,
1/ Xây dựng chương trình, kế hoạch
kiểm toán hàng năm trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Kế hoạch phải nói rõ đối
tượng, mục tiêu và nội dung kiểm toán.
2/ Tổ chức thực hiện chương
trình , kế hoạch kiểm toán đã được Thủ tướng phê duyệt và những nhiệm vụ kiểm
toán đột xuất do Thủ tướng Chính phủ giao hoặc các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền
yêu cầu; báo cáo kết quả kiểm toán cho Thủ tướng Chính phủ và cung cấp kết quả
kiểm toán cho các cơ quan Nhà nước khác theo quy định của Chính phủ. Định kỳ
báo cáo Thủ tướng Chính phủ về thực hiện chương trình, kế hoạch kiểm toán.
3/ Nhận xét, đánh giá và xác nhận
việc chấp hành các chính sách, chế độ tài chính, kế toán, về sự chính xác,
trung thực, hợp pháp của các tài liệu, số liệu kế toán, báo cáo quyết toán đã
được kiểm toán và chịu trách nhiệm trước pháp luật về những nội dung đã nhận
xét, đánh giá và xác nhận.
4/ Thông qua việc kiểm toán, góp
ý kiến với các đơn vị được kiểm toán sửa chữa những sai sót, vi phạm để chấn chỉnh
công tác quản lý tài chính, kế toán của đơn vị. Kiến nghị với cấp có thẩm quyền
xử lý những vi phạm chế độ tài chính, kế toán của Nhà nước; đề xuất với Chính
phủ việc sửa đổi, cải tiến cơ chế quản lý tài chính, kế toán cần thiết.
5/ Tham gia ý kiến với Bộ Tài
chính trong việc xây dựng và ban hành các chế độ, chuẩn mực, phương pháp kiểm
toán.
6/ Quản lý các hồ sơ, tài liệu
đã được kiểm toán theo quy định của Nhà nước; giữ bí mật tài liệu, số liệu kế
toán và sự hoạt động của đơn vị được kiểm toán theo quy định của Nhà nước.
7/ Quản lý tổ chức bộ máy, cán bộ,
cơ sở vật chất của hệ thống tổ chức Kiểm toán Nhà nước theo quy định của Chính
phủ. Tổ chức huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ công chức kiểm toán.
1/ Chỉ tuân theo pháp luật và
phương pháp chuyên môn nghiệp vụ đã được Nhà nước quy định.
2/ Được yêu cầu các đơn vị được
kiểm toán gửi báo cáo quyết toán và cung cấp các thông tin, tài liệu cần thiết
để thực hiện nhiệm vụ kiểm toán.
3/ Được yêu cầu các cơ quan Nhà
nước, các đoàn thể quần chúng, các tổ chức xã hội và công dân giúp đỡ, tạo điều
kiện thuận lợi để Kiểm toán Nhà nước thực hiện nhiệm vụ.
4/ Được đề nghị các cơ quan có
thẩm quyền giám định về mặt chuyên môn hoặc làm tư vấn khi cần thiết.
5/ Được đề nghị các cơ quan có
thẩm quyền xử lý theo pháp luật đối với tổ chức, cá nhân có hành vi cản trở
công tác kiểm toán của Kiểm toán Nhà nước và cung cấp sai sự thật thông tin,
tài liệu cho Kiểm toán Nhà nước.
6/ Được kiến nghị với cấp có thẩm
quyền xử lý đối với tổ chức, cá nhân có những vi phạm chế độ tài chính - kế
toán của Nhà nước.
7/ Cung cấp hồ sơ tài liệu kiểm
toán theo yêu cầu bằng văn bản của cơ quan pháp luật có thẩm quyền.
Các cơ quan có thẩm quyền nói ở
điểm 5, 6 trên đây có nhiệm vụ thông báo cho Kiểm toán Nhà nước biết kết quả giải
quyết của mình trong thời hạn sớm nhất kể từ ngày nhận được yêu cầu và kiến nghị
của Kiểm toán Nhà nước.
8/ Khi cần thiết được thuê kiểm
toán viên và tổ chức kiểm toán độc lập để kiểm toán, nhưng Kiểm toán Nhà nước
phải chịu trách nhiệm về tính chính xác của số liệu, tài liệu và kết luận do kiểm
toán viên và tổ chức kiểm toán độc lập đã thực hiện.
9/ Chịu trách nhiệm trước pháp
luật về những vi phạm của tổ chức kiểm toán, kiểm toán viên khi thực hiện nhiệm
vụ kiểm toán và về những hậu quả xấu do khuyết điểm của tổ chức kiểm toán, kiểm
toán viên gây ra cho các đối tượng kiểm toán.
Các tổ chức kiểm toán chuyên
ngành từ 1 đến 4 Văn phòng Kiểm toán Nhà nước có vị trí tương đương cấp Vụ.
Trong quá trình hoạt động tại một
số khu vực và địa bàn trọng điểm nếu xét thấy cần thiết, thì Tổng Kiểm toán Nhà
nước thống nhất với Bộ trưởng, Trưởng Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ trình Thủ
tướng Chính phủ quyết định thành lập Kiểm toán Nhà nước khu vực trực thuộc Kiểm
toán Nhà nước.
Tổng Kiểm toán Nhà nước chịu
trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ về toàn bộ công tác của Kiểm toán Nhà nước.
Các Phó Tổng Kiểm toán Nhà nước chịu trách nhiệm trước Tổng Kiểm toán Nhà nước
về nhiệm vụ được phân công.
Hội đồng Kiểm toán Nhà nước do Tổng
Kiểm toán Nhà nước ra quyết định thành lập, quyết định thành viên Hội đồng và
quy chế làm việc của Hội đồng. Trong trường hợp cần thiết, Tổng Kiểm toán Nhà
nước có thể mời các chuyên gia bên ngoài tổ chức Kiểm toán Nhà nước tham gia Hội
đồng.
Khi kết thúc vụ, việc thẩm định,
Tổng Kiểm toán Nhà nước giải thể Hội đồng kiểm toán.
Trong khi thực hiện nhiệm vụ kiểm
toán, kiểm toán viên Nhà nước chỉ tuân theo pháp luật và phương pháp chuyên môn
nghiệp vụ đã được Nhà nước quy định và phải chịu trách nhiệm cá nhân trước pháp
luật về những nhận xét, kết luận và kiến nghị của mình.
Khi thực hiện nhiệm vụ kiểm
toán, kiểm toán viên phải mang biển hiệu và xuất trình thẻ kiểm toán viên theo
quy định của Thủ tướng Chính phủ.
1/ Khi thực hiện nhiệm vụ được
thực hiện các quyền quy định tại các điểm 1, 2, 3, 4, 6 Điều 5 của bản Điều lệ
này.
2/ Đề nghị Tổng Kiểm toán Nhà nước
kiến nghị với cấp có thẩm quyền đình chỉ những hoạt động hoặc việc làm nếu xét
thấy đang hoặc sẽ gây tổn thất tài sản quốc gia và trở ngại cho công tác kiểm
toán của Kiểm toán Nhà nước.
3/ Được hưởng các chế độ, chính
sách đãi ngộ phù hợp với nhiệm vụ được giao theo quy định của Chính phủ.
- Chương trình, kế hoạch kiểm
toán hàng năm được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
- Những nhiệm vụ kiểm toán đột
xuất do Thủ tướng Chính phủ giao, hoặc do các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền
yêu cầu trong đối tượng thuộc trách nhiệm kiểm toán của Kiểm toán Nhà nước.
Quyết định kiểm toán phải ghi rõ
nội dung, phạm vi, đối tượng, thời hạn kiểm toán và đoàn kiểm toán hoặc kiểm
toán viên thực hiện. Trong quá trình thực hiện kiểm toán, nếu xét thấy cần phải
bổ sung nội dung, gia hạn thời gian kiểm toán, thay đổi trưởng đoàn, thành viên
Đoàn kiểm toán, hoặc đình chỉ việc kiểm toán thì Tổng Kiểm toán Nhà nước phải
ra quyết định bằng văn bản. Các quyết định trên đồng thời phải gửi cho đối tượng
kiểm toán.
Đoàn kiểm toán hoặc kiểm toán
viên được giao nhiệm vụ tiến hành cuộc kiểm toán phải tuân thủ trình tự, bước đi,
các nguyên tắc, chuẩn mực và phương pháp nghiệp vụ kiểm toán theo đúng quy định
hiện hành Nhà nước.
- Chịu trách nhiệm tổ chức, chỉ đạo
các thành viên trong đoàn thực hiện các nhiệm vụ được giao đã ghi trong quyết định
kiểm toán.
- Không được gây trở ngại hoặc
can thiệp vào công việc điều hành, bảo đảm hoạt động bình thường của các đơn vị
được kiểm toán.
- Khi làm nhiệm vụ, được thực hiện
quyền hạn theo Điều 16 của bản Điều lệ này.
- Khi kết thúc cuộc kiểm toán,
Đoàn kiểm toán hoặc kiểm toán viên phải lập báo cáo kết quả kiểm toán, nhận
xét, kết luận, kiến nghị về những nội dung đã kiểm toán và chịu trách nhiệm về
các kết luận, các nhận xét, kiến nghị của mình.
Trưởng Đoàn kiểm toán hoặc kiểm
toán viên phải ký tên vào báo cáo kiểm toán. Báo cáo kiểm toán trước khi công bố
cho đơn vị được kiểm toán phải được Tổng Kiểm toán Nhà nước hoặc người được Tổng
Kiểm toán uỷ quyền ký tên, đóng dấu xác nhận.
Tổng Kiểm toán Nhà nước trình Thủ
tướng Chính phủ khen thưởng tổ chức Kiểm toán Nhà nước, kiểm toán viên và các cộng
tác viên có thành tích trong công tác kiểm toán.
Tổ chức cá nhân nào cản trở kiểm
toán viên thi hành công vụ hoặc thông đồng với kiểm toán viên vi phạm các quy định
của pháp luật và quy chế kiểm toán thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị
xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định
của pháp luật.