Quyết định 44/2024/QĐ-UBND về Đơn giá bồi thường thiệt hại về cây trồng, vật nuôi khi Nhà nước thu hồi đất và mức bồi thường thiệt hại đối với vật nuôi là thủy sản hoặc vật nuôi khác mà không thể di chuyển khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Tây Ninh
Số hiệu | 44/2024/QĐ-UBND |
Ngày ban hành | 15/10/2024 |
Ngày có hiệu lực | 25/10/2024 |
Loại văn bản | Quyết định |
Cơ quan ban hành | Tỉnh Tây Ninh |
Người ký | Trần Văn Chiến |
Lĩnh vực | Bất động sản |
ỦY
BAN NHÂN DÂN |
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 44/2024/QĐ-UBND |
Tây Ninh, ngày 15 tháng 10 năm 2024 |
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TÂY NINH
Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19 tháng 6 năm 2015;
Căn cứ Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 22 tháng 11 năm 2019;
Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 22 tháng 6 năm 2015;
Căn cứ Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 18 tháng 6 năm 2020;
Căn cứ Luật Thủy sản ngày 21 tháng 11 năm 2017;
Căn cứ Luật Chăn nuôi ngày 19 tháng 11 năm 2018;
Căn cứ Luật Trồng trọt ngày 19 tháng 11 năm 2018;
Căn cứ Luật Giá ngày 19 tháng 6 năm 2023;
Căn cứ Luật Đất đai ngày 18 tháng 01 năm 2024;
Căn cứ Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai số 31/2024/QH15, Luật Nhà ở số 27/2023/QH15, Luật Kinh doanh bất động sản số 29/2023/QH15 và Luật Các tổ chức tín dụng số 32/2024/QH15 ngày 29/6/2024;
Căn cứ Nghị định số 85/2024/NĐ-CP ngày 10 tháng 7 năm 2024 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Giá;
Căn cứ Thông tư số 23/2019/TT-BNNPTNT ngày 30 tháng 11 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn một số điều của Luật Chăn nuôi về hoạt động chăn nuôi;
Căn cứ Thông tư số 18/2023/TT-BNNPTNT ngày 15 tháng 12 năm 2023 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 23/2019/TT-BNNPTNT ngày 30 tháng 11 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn một số điều của Luật Chăn nuôi về hoạt động chăn nuôi;
Căn cứ Quyết định số 20/2024/QĐ-UBND ngày 13 tháng 6 năm 2024 của UBND tỉnh ban hành Danh mục các khu dân cư thuộc khu vực không được phép chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Tây Ninh;
Theo đề nghị của Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tại Tờ trình số 3869/TTr-SNN ngày 14 tháng 10 năm 2024.
QUYẾT ĐỊNH:
Quyết định này quy định về đơn giá bồi thường thiệt hại về cây trồng, vật nuôi khi Nhà nước thu hồi đất và mức bồi thường thiệt hại đối với vật nuôi là thủy sản hoặc vật nuôi khác mà không thể di chuyển khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Tây Ninh.
1. Cơ quan thực hiện chức năng quản lý nhà nước về đất đai; tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường.
2. Người sử dụng đất theo quy định tại Điều 4 của Luật Đất đai khi Nhà nước thu hồi đất.
3. Chủ sở hữu cây trồng, vật nuôi quy định tại các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều 103 của Luật Đất đai.
4. Tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến việc bồi thường thiệt hại đối với đối với vật nuôi là thủy sản hoặc vật nuôi khác mà không thể di chuyển.
ỦY
BAN NHÂN DÂN |
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 44/2024/QĐ-UBND |
Tây Ninh, ngày 15 tháng 10 năm 2024 |
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TÂY NINH
Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19 tháng 6 năm 2015;
Căn cứ Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 22 tháng 11 năm 2019;
Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 22 tháng 6 năm 2015;
Căn cứ Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 18 tháng 6 năm 2020;
Căn cứ Luật Thủy sản ngày 21 tháng 11 năm 2017;
Căn cứ Luật Chăn nuôi ngày 19 tháng 11 năm 2018;
Căn cứ Luật Trồng trọt ngày 19 tháng 11 năm 2018;
Căn cứ Luật Giá ngày 19 tháng 6 năm 2023;
Căn cứ Luật Đất đai ngày 18 tháng 01 năm 2024;
Căn cứ Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai số 31/2024/QH15, Luật Nhà ở số 27/2023/QH15, Luật Kinh doanh bất động sản số 29/2023/QH15 và Luật Các tổ chức tín dụng số 32/2024/QH15 ngày 29/6/2024;
Căn cứ Nghị định số 85/2024/NĐ-CP ngày 10 tháng 7 năm 2024 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Giá;
Căn cứ Thông tư số 23/2019/TT-BNNPTNT ngày 30 tháng 11 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn một số điều của Luật Chăn nuôi về hoạt động chăn nuôi;
Căn cứ Thông tư số 18/2023/TT-BNNPTNT ngày 15 tháng 12 năm 2023 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 23/2019/TT-BNNPTNT ngày 30 tháng 11 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn một số điều của Luật Chăn nuôi về hoạt động chăn nuôi;
Căn cứ Quyết định số 20/2024/QĐ-UBND ngày 13 tháng 6 năm 2024 của UBND tỉnh ban hành Danh mục các khu dân cư thuộc khu vực không được phép chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Tây Ninh;
Theo đề nghị của Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tại Tờ trình số 3869/TTr-SNN ngày 14 tháng 10 năm 2024.
QUYẾT ĐỊNH:
Quyết định này quy định về đơn giá bồi thường thiệt hại về cây trồng, vật nuôi khi Nhà nước thu hồi đất và mức bồi thường thiệt hại đối với vật nuôi là thủy sản hoặc vật nuôi khác mà không thể di chuyển khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Tây Ninh.
1. Cơ quan thực hiện chức năng quản lý nhà nước về đất đai; tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường.
2. Người sử dụng đất theo quy định tại Điều 4 của Luật Đất đai khi Nhà nước thu hồi đất.
3. Chủ sở hữu cây trồng, vật nuôi quy định tại các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều 103 của Luật Đất đai.
4. Tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến việc bồi thường thiệt hại đối với đối với vật nuôi là thủy sản hoặc vật nuôi khác mà không thể di chuyển.
Trong Quyết định này các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Cây trồng là cây được thuần hoá, chọn lọc để trồng trọt, đưa vào sản xuất nông nghiệp.
2. Cây trồng chính là cây trồng do người dân lựa chọn trong nhiều loại cây trồng trên cùng 01 đơn vị diện tích để xác định thực hiện bồi thường.
3. Cây trồng phụ là những cây trồng khác trên cùng 01 đơn vị diện tích đã được xác định cây trồng chính.
4. Cây hàng năm là cây được gieo trồng, cho thu hoạch và kết thúc chu kỳ sản xuất trong thời gian không quá 01 năm, kể cả cây hàng năm lưu gốc.
5. Cây lâu năm là cây được gieo trồng một lần, sinh trưởng trong nhiều năm và cho thu hoạch một hoặc nhiều lần.
6. Cây ưa bóng là những cây ưa ánh sáng khuếch tán, thường sống dưới tán cây khác hay trong bóng rợp (cây dược liệu, gừng, nghệ, sả, củ lùn, bình tinh,...).
7. Vật nuôi bao gồm gia súc, gia cầm và động vật khác trong chăn nuôi.
8. Vật nuôi khác là động vật ngoài gia súc, gia cầm và ngoài Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ, danh mục động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm, động vật rừng thông thường, động vật thủy sản, danh mục động vật rừng hoang dã thuộc Phụ lục của Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp.
9. Vật nuôi là thủy sản là hình thức nuôi vỗ cá bố mẹ, ương nuôi con giống, nuôi thương phẩm các loài thủy sản với mục đích kinh tế trong ao/hầm/bể/bồn theo các hình thức quảng canh, quảng canh cải tiến, thâm canh.
BỒI THƯỜNG CÂY TRỒNG VÀ VẬT NUÔI LÀ THỦY SẢN
Điều 4. Điều kiện bồi thường và mức bồi thường đối với cây trồng khi Nhà nước thu hồi đất
1. Điều kiện bồi thường
Cây trồng được bồi thường là cây đang phát triển bình thường, xanh tốt hoặc đang cho sản phẩm và phải nằm trong danh mục được phép sản xuất theo quy định của nhà nước.
2. Nguyên tắc bồi thường
Việc bồi thường trên nguyên tắc thống kê thực tế số lượng cây, khóm cây (bụi), diện tích cây trồng trên diện tích đất bị thu hồi tại thời điểm thống kê, kiểm đếm;
Đối với cây rừng trồng bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước, cây rừng tự nhiên giao cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trồng, quản lý, chăm sóc, bảo vệ thì bồi thường theo giá trị thiệt hại thực tế của vườn cây; tiền bồi thường được phân chia cho người quản lý, chăm sóc, bảo vệ theo quy định của pháp luật về lâm nghiệp.
3. Bồi thường đối với cây lâm nghiệp khi Nhà nước thu hồi đất
Mức bồi thường cây lâm nghiệp được tính bằng giá trị hiện có của vườn cây theo giá ở địa phương tại thời điểm thu hồi đất;
Mức bồi thường đối với cây lâm nghiệp (cây trồng bằng vốn tự đầu tư của các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân) theo đơn giá tại Phụ lục kèm theo Quyết định này;
Riêng đối với cây lâm nghiệp trồng trên đất rừng sản xuất, phòng hộ, đặc dụng thuộc sở hữu toàn dân (rừng trồng bằng vốn ngân sách nhà nước, rừng tự nhiên) không thực hiện bồi thường theo đơn giá tại Quy định này. Mức bồi thường theo định giá rừng được cấp thẩm quyền phê duyệt: Tùy vào từng dự án cụ thể khi thực hiện thu hồi, chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác, chủ dự án phải thực hiện công tác điều tra kiểm kê hiện trạng rừng, định giá rừng và lập báo cáo thuyết minh, bản đồ hiện trạng rừng đối với diện tích rừng thuộc phạm vi dự án trình cấp có thẩm quyền phê duyệt và tổ chức thực hiện theo đúng quy định của Luật Lâm nghiệp, Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2018 của Chính phủ về quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Lâm nghiệp, Nghị định số 91/2024/NĐ-CP ngày 18 tháng 7 năm 2024 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Lâm nghiệp và Thông tư số 20/2023/TTBNNPTNT ngày 15 tháng 12 năm 2023 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định phương pháp định giá rừng, khung giá rừng;
Người được nhận bồi thường được phép di dời, tận thu, khai thác cây phụ trợ, cây trồng dưới tán, cây sản xuất nông lâm kết hợp khi Nhà nước thu hồi, chấm dứt hợp đồng.
4. Bồi thường đối với cây trồng khi Nhà nước thu hồi đất
a) Mức bồi thường đối với cây trồng chuyên canh (chỉ trồng 01 loại cây) được áp dụng theo đơn giá tại Phụ lục kèm theo Quyết định này và đồng thời phải đảm bảo đúng mật độ quy định; Trường hợp mật độ cây trồng thực tế thấp hơn mật độ được quy định tại Phụ lục kèm theo của Quyết định này thì mật độ bồi thường tính theo mật độ thực tế; nếu mật độ cây trồng thực tế cao hơn mật độ được quy định tại Phụ lục thì mật độ bồi thường tính theo mật độ quy định tại Phụ lục kèm theo của Quyết định này.
b) Quy định bồi thường đối với cây trồng xen là cây hàng năm
- Bồi thường cho cây trồng hàng năm trồng xen trong vườn cây lâu năm từ 03 năm tuổi trở xuống với diện tích bồi thường được tính theo diện tích thực tế đang trồng.
- Bồi thường cho cây trồng hàng năm là cây ưa bóng, cây dược liệu trồng xen trong vườn cây lâu năm với diện tích bồi thường được tính theo diện tích thực tế đang trồng.
c) Quy định bồi thường đối với cây trồng xen là cây ăn quả
Trong vườn cây lâu năm có trồng xen nhiều loại cây ăn quả khác thì mức giá bồi thường được tính như sau:
- Đối với cây trồng chính thì giá bồi thường được tính theo bảng giá tại Phụ lục kèm theo Quyết định này.
- Đối với cây trồng phụ thì giá bồi thường được tính bằng 70% theo bảng giá được quy định tại Phụ lục kèm theo Quyết định này; số lượng cây trồng phụ được bồi thường theo số lượng cây thực tế nhưng không quá 50% mật độ của cây trồng đó được quy định tại Phụ lục kèm theo Quyết định này.
d) Đối với cây giống trồng trong vườn ươm: không thực hiện bồi thường thiệt hại, chỉ bồi thường chi phí di dời theo đơn giá tại Phụ lục kèm theo Quyết định này.
e) Đối với các loại cây trồng có giá trị kinh tế cao mà không có hoặc có trong đơn giá tại Phụ lục kèm theo Quyết định này nhưng chưa phản ánh giá trị thực của cây trồng (do không phân loại giống cây trồng cụ thể) thì tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường khảo sát giá thực tế thị trường, có văn bản đề xuất mức giá bồi thường cụ thể đề nghị Hội đồng thẩm định bồi thường cấp huyện trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện xem xét trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định.
f) Đối với cây trồng trong nhà màng, nhà lưới được bồi thường bằng đơn giá cây trồng được quy định tại Phụ lục kèm theo Quyết định này và cộng thêm chi phí bồi thường đầu tư xây dựng nhà màng, nhà lưới được Hội đồng thẩm định bồi thường cấp huyện căn cứ theo hồ sơ chứng từ của người sản xuất để làm cơ sở thẩm định giá và đề xuất mức giá bồi thường. Mức giá bồi thường nhà màng, nhà lưới được tính theo giá trị còn lại của tài sản cố định sau khi trích khấu hao; thời gian trích khấu hao tài sản cố định là 10 năm (từ thời điểm chính thức đưa nhà màng, nhà lưới vào quá trình sản xuất);
Trường hợp người sản xuất không có hồ sơ chứng từ đầu tư xây dựng nhà màng, nhà lưới thì Hội đồng thẩm định bồi thường cấp huyện căn cứ thực tế để định giá trị bồi thường cho nhà màng, nhà lưới, trình Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định.
g) Đối với cây dưa lưới, dưa lê thì không phải bồi thường, khi có thông báo thu hồi đất của cơ quan chức năng, người sử dụng đất bị thu hồi đất được phép thu hoạch dưa lưới, dưa lê sau đó bàn giao mặt bằng.
Điều 5. Điều kiện bồi thường và đơn giá bồi thường đối với vật nuôi khi Nhà nước thu hồi đất
1. Điều kiện bồi thường
- Vật nuôi được nuôi tại khu vực nằm ngoài danh mục các khu dân cư thuộc khu vực không được phép chăn nuôi theo quy định tại Quyết định số 20/2024/QĐ-UBND;
- Vật nuôi mà tại thời điểm thu hồi đất đã đến thời kỳ xuất chuồng thì không phải bồi thường, chủ sở hữu vật nuôi tự thu hồi vật nuôi trước khi bàn giao lại đất cho Nhà nước; chỉ thực hiện bồi thường đối với vật nuôi mà tại thời điểm thu hồi đất chưa đến thời kỳ xuất chuồng;
- Khối lượng vật nuôi tại thời điểm Nhà nước thu hồi đất là khối lượng vật nuôi thực tế (cân, đo ...) làm giá trị để tính toán mức bồi thường;
- Vật nuôi được bồi thường là vật nuôi phải nằm ngoài Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm, danh mục động vật rừng hoang dã thuộc Phụ lục của Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp và theo quy định của Nhà nước;
- Vật nuôi được bồi thường là vật nuôi đã được kê khai hoạt động chăn nuôi với UBND cấp xã về chủng loại, số lượng vật nuôi theo quy định tại Phụ lục II của Thông tư số 18/2023/TT-BNNPTNT.
2. Đơn giá bồi thường đối với vật nuôi khi Nhà nước thu hồi đất
Tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường khảo sát đơn giá vật nuôi thực tế thị trường, thực hiện thẩm định giá, có văn bản đề xuất mức giá bồi thường và chủng loại vật nuôi, số lượng, khối lượng vật nuôi cụ thể đề nghị Hội đồng thẩm định bồi thường xem xét, trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định.
1. Điều kiện bồi thường
- Vật nuôi là thủy sản tại thời điểm Nhà nước thu hồi đất mà chưa đến thời kỳ thu hoạch trong điều kiện không thể di chuyển sang nơi khác để tiếp tục nuôi cho đến thu hoạch thì được bồi thường thiệt hại thực tế do phải thu hoạch sớm (không bao gồm giá trị đầu tư ao, bề, bồn... );
- Vật nuôi là thủy sản tại thời điểm Nhà nước thu hồi đất mà có thể di chuyển được đến nơi khác để tiếp tục nuôi cho đến thu hoạch thì được bồi thường, hỗ trợ chi phí di chuyển và thiệt hại do di chuyển gây ra (không bao gồm giá trị đầu tư ao, bề, bồn... );
- Vật nuôi là thủy sản mà tại thời điểm thu hồi đất đã đến thời kỳ thu hoạch thì không được bồi thường, chủ sở hữu vật nuôi là thủy sản tự thu hồi vật nuôi là thủy sản trước khi bàn giao lại đất cho Nhà nước;
- Vật nuôi là thủy sản đã kê khai chăn nuôi với UBND cấp xã theo quy định, được cấp các giấy phép theo quy định và nằm trong danh mục được phép sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam;
2. Nguyên tắc xác định giá trị bồi thường
Bồi thường theo sản lượng thực tế tại khu vực nuôi, giá trị thực tế của sản phẩm trên thị trường tại thời điểm Nhà nước thực hiện thu hồi đất.
3. Định mức bồi thường
a) Mức bồi thường do thu hoạch sớm
- Nuôi thương phẩm vật nuôi là thủy sản, mức bồi thường như sau:
STT |
Đối tượng thủy sản |
Mức bồi thường |
|
Chu kỳ nuôi |
Thời gian nuôi |
||
1 |
12 tháng |
Từ 9 tháng đến 11 tháng |
50 % |
Từ 6 tháng đến dưới 9 tháng |
40 % |
||
Từ 3 tháng đến dưới 6 tháng |
30 % |
||
2 |
9 tháng |
Từ 6 tháng đến 8 tháng |
50 % |
Từ đủ 3 tháng đến dưới 6 tháng |
40 % |
||
3 |
6 tháng |
Từ đủ 3 tháng đến 5 tháng |
50 % |
- Mức bồi thường được tính cụ thể như sau: sản lượng thu hoạch thực tế tại thời điểm thu hồi đất x giá thị trường thực tế tại thời điểm thu hồi đất x tỷ lệ % theo bảng.
b) Bồi thường, hỗ trợ chi phí di chuyển và thiệt hại do di chuyển gây ra
- Bồi thường 100 % chi phí di chuyển và thiệt hại do di chuyển gây ra (nếu có) trong trường hợp chủ sở hữu đã áp dụng tất cả biện pháp để hạn chế thiệt hại do di chuyển gây ra nhưng không tránh khỏi thiệt hại và chi phí cải tạo nơi nuôi mới trước khi di chuyển;
- Thiệt hại do di chuyển gây ra đối với vật nuôi là thủy sản được tính từ lúc bắt đầu di chuyển đến hết 15 ngày sau khi thả nuôi tại địa điểm khác nhưng không quá 30 %.
1. Điều kiện bồi thường
- Vật nuôi khác được nuôi tại khu vực nằm ngoài danh mục các khu dân cư thuộc khu vực không được phép chăn nuôi theo quy định tại Quyết định số 20/2024/QĐ-UBND;
- Vật nuôi khác mà không thể di chuyển được tại thời điểm Nhà nước thu hồi đất thì chủ sở hữu được bồi thường thiệt hại thực tế do phải thu hoạch sớm; chủ sở hữu vật nuôi là vật nuôi khác mà không thể di chuyển được được tự thu hồi các sản phẩm của vật nuôi khác mà không thể di chuyển được trước khi bàn giao lại đất cho Nhà nước.
- Vật nuôi khác mà không thể di chuyển được đã kê khai chăn nuôi với UBND cấp xã về chủng loại, số lượng vật nuôi theo quy định tại Phụ lục II của Thông tư số 18/2023/TT-BNNPTNT;
2. Nguyên tắc xác định bồi thường
Bồi thường theo sản lượng thực tế tại khu vực nuôi, giá trị thực tế của sản phẩm trên thị trường tại thời điểm Nhà nước thực hiện thu hồi đất.
3. Định mức bồi thường
- Vật nuôi khác mà không thể di chuyển được, mức bồi thường cụ thể như sau: (giá trị sản phẩm theo thu hoạch đúng vụ - giá trị sản phẩm do thu hoạch sớm) x 3 lần;
- Giá trị sản phẩm do thu hoạch sớm = sản lượng kiểm tra thực tế tại thời điểm thu hồi đất x giá thị trường thực tế tại thời điểm thu hồi đất.
Điều 8. Xử lý các phương án bồi thường
1. Chỉ thực hiện bồi thường đối cây trồng và vật nuôi, vật nuôi khác mà không thể di chuyển được tồn tại trên đất bị thu hồi trước khi có thông báo thu hồi đất của cơ quan chức năng được niêm yết công khai tại trụ sở Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất bị thu hồi.
2. Vật nuôi là thủy sản hoặc vật nuôi khác mà không thể di chuyển được tại thời điểm thu hồi đất đã đến thời kỳ thu hoạch thì không phải bồi thường.
3. Không bồi thường đối với cây trồng và vật nuôi là thủy sản do người bị thu hồi đất trồng hoặc nuôi sau khi có thông báo thu hồi đất; vật nuôi là thủy sản hoặc vật nuôi khác mà không thể di chuyển được gắn liền với đất thuộc một trong các trường hợp thu hồi đất quy định tại các Điều 81, Điều 82 của Luật Đất đai.
4. Không bồi thường đối với các loại cây lâu năm do tự mọc có đường kính nhỏ hơn 1cm.
5. Không bồi thường đối với cây trồng trong chậu, chỉ hỗ trợ di dời chậu kiểng (có trồng cây, bằng sành, đan bằng tre, bằng nhựa, bầu, túi (PE)).
6. Đối với các trường hợp đặc biệt phát sinh trong quá trình thu hồi đất thì đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định.
1. Đối với cây cao su, cây ăn quả thuộc dự án chưa hoàn thành chi trả bồi thường nhưng trong dự án có hộ gia đình, cá nhân trồng cây vượt mật độ có thời gian trồng trước năm 2019 thì được bồi thường theo số lượng cây trồng thực tế nhưng không vượt quá 20% mật độ quy định của cây trồng đó.
2. Đối với những dự án, hạng mục đã phê duyệt phương án bồi thường nhưng đến ngày Quyết định này có hiệu lực mà chưa thông báo chi trả thì tiến hành điều chỉnh phương án bồi thường theo Quyết định này.
3. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 25 tháng 10 năm 2024, thay thế Quyết định số 02/2020/QĐ-UBND ngày 07/02/2020 của UBND tỉnh quy định giá bồi thường đối với cây trồng và vật nuôi là thủy sản khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Tây Ninh và Quyết định số 02/2023/QĐ-UBND ngày 10/01/2023 của UBND tỉnh sửa đổi, bổ sung một số nội dung của Quyết định số 02/2020/QĐ-UBND ngày 07/02/2020 của UBND tỉnh quy định giá bồi thường đối với cây trồng và vật nuôi là thủy sản khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Tây Ninh.
1. Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Tài chính và các cơ quan đơn vị liên quan theo dõi diễn biến giá trị cây trồng, vật nuôi để kịp thời đề xuất Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét, điều chỉnh mức giá bồi thường khi có biến động.
2. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm chỉ đạo tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường xác định giá bồi thường cây trồng và vật nuôi là thủy sản cho người sử dụng đất bị thu hồi đất trên địa bàn theo đúng Quy định này.
3. Trong quá trình thực hiện Quy định này, nếu phát sinh vướng mắc, đề nghị các cơ quan, đơn vị liên quan phản ánh kịp thời về Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Sở Tài chính để tổng hợp, trình Ủy ban nhân dân tỉnh để xem xét quyết định./.
|
TM. ỦY BAN NHÂN
DÂN |
ĐƠN GIÁ BỒI THƯỜNG CÂY TRỒNG
(Kèm theo Quyết định số 44/2024/QĐ-UBND ngày 15/10/2024 của UBND tỉnh Tây
Ninh)
STT |
LOẠI |
ĐVT |
GIÁ BỒI THƯỜNG |
GHI CHÚ |
|
|
|
||
* |
Nhóm cây lương thực |
|
|
|
1 |
Lúa chưa đến kỳ thu hoạch |
đồng/m2 |
5.000 |
|
2 |
Bắp (ngô) nếp, ngọt |
đồng/m2 |
12.000 |
|
* |
Nhóm cây chất bột có củ |
|
|
|
1 |
Khoai lang, khoai sọ, khoai môn, củ từ, củ tím, sắn dây, củ lùn, củ tím, bình tinh |
đồng/m2 |
16.000 |
|
2 |
Mì |
đồng/m2 |
12.000 |
|
* |
Nhóm cây thực phẩm |
|
|
|
1 |
Rau muống nước |
đồng/m2 |
5.400 |
|
2 |
Rau, hoa màu các loại: rau cải, rau muống hột, rau má, rau dền, rau mồng tơi, kèo nèo, rau đắng, bạc hà, cà nâu, cà pháo, đậu đũa, đậu que, đậu rồng, khổ qua, mướp, dưa leo, bí đao (bí xanh), bí rợ (bí đỏ), đậu bắp, dưa hấu, dưa gang |
đồng/m2 |
6.000 |
|
3 |
Nhân sâm, dâu tây, dâu tằm, sâm đất, nha đam, sống đời |
đồng/cây |
9.600 |
|
4 |
Rau thơm các loại: rau cần, húng cây, húng lũi, rau diếp cá, quế vị, quế, rau răm, rau ôm, hành, hẹ,... |
đồng/m2 |
12.000 |
|
5 |
Cây măng tây: mật độ 20.000 cây/ha |
|
|
|
|
- Cây dưới 1 năm |
đồng/m2 |
36.000 |
|
|
- Cây từ 1 năm dưới 2 năm |
đồng/m2 |
72.000 |
|
|
- Cây từ 2 năm dưới 5 năm |
đồng/m2 |
120.000 |
|
|
- Trên 5 năm |
đồng/m2 |
180.000 |
|
6 |
Bắp cải (bắp cải đỏ, cải thảo, cải thảo hỏa tiễn, bắp cải trắng, bắp cải tím, bắp cải trái tim) |
đồng/m2 |
36.000 |
|
7 |
Đậu các loại (trừ đậu phộng) |
đồng/m2 |
6.200 |
|
* |
Nhóm cây công nghiệp ngắn ngày |
|
|
|
1 |
Đậu phộng |
đồng/m2 |
12.000 |
|
2 |
Mía |
|
|
|
|
- Mùa 1 |
đồng/m2 |
9.000 |
|
|
- Mùa 2 |
đồng/m2 |
8.000 |
|
|
- Mùa 3 |
đồng/m2 |
7.000 |
|
3 |
Thuốc lá: mật độ 20.000 cây/ha |
đồng/m2 |
9.000 |
|
* |
Nhóm cây hàng năm khác |
|
|
|
1 |
Sả: mật độ 50.000 cây/ha |
đồng/m2 |
6.000 |
|
2 |
Ớt: mật độ 22.000 cây/ha |
đồng/m2 |
10.000 |
|
3 |
Dứa (khóm, thơm) |
đồng/m2 |
40.000 |
|
4 |
Bắp (ngô) tẻ, sinh khối |
đồng/m2 |
7.000 |
|
|
|
|
||
* |
Nhóm cây công nghiệp |
|
|
|
1 |
Cây điều: mật độ tối đa 400 cây/ha |
|
|
|
|
- Dưới 1 năm |
đồng/cây |
62.000 |
|
|
- Từ 1 đến 3 năm |
đồng/cây |
130.000 |
|
|
- Trên 3 năm đến 5 năm |
đồng/cây |
190.000 |
|
|
- Trên 5 năm đến 8 năm |
đồng/cây |
420.000 |
|
|
- Trên 8 năm đến 20 năm |
đồng/cây |
700.000 |
|
|
- Trên 20 năm |
đồng/cây |
170.000 |
|
2 |
Tiêu trụ xây gạch: mật độ 1.400 trụ/ha (chưa tính giá trị) |
|
|
|
|
- Dưới 1 năm |
đồng/trụ |
77.000 |
|
|
- Từ 1 năm đến 3 năm |
đồng/trụ |
110.000 |
|
|
- Trên 3 năm đến 5 năm |
đồng/trụ |
376.000 |
|
|
- Trên 5 năm đến 8 năm |
đồng/trụ |
422.000 |
|
|
- Trên 8 đến 15 năm |
đồng/trụ |
652.000 |
|
|
- Trên 15 năm |
đồng/trụ |
230.000 |
|
3 |
Cây cao su: Cây cao su giai đoạn kiến thiết cơ bản được bồi thường theo mật độ 600 cây/ha. |
Ghi chú: Tiêu chuẩn vườn cây cao su mới đưa vào cạo mủ (giai đoạn kinh doanh) - Cây cao su đạt tiêu chuẩn mở cạo khi vanh thân đạt ≥ 50 cm và độ dày vỏ phải đạt từ 6 mm trở lên khi đo ở cùng độ cao 1,0 m; - Lô cao su kiến thiết cơ bản có từ 50% trở lên số cây đạt tiêu chuẩn mở cạo thì được đưa vào cạo mủ; - Đối với những vườn cây có trên 90% số cây đủ tiêu chuẩn mở cạo sẽ mở toàn bộ số cây còn lại trong vườn có vanh thân đạt từ 40 cm trở lên. Đối với vườn cây cao su đặc thù: Lô cao su kiến thiết cơ bản có trên 50% số cây đạt tiêu chuẩn như trên, -tiến hành cho mở cạo. Đầu năm thứ 3, mở cạo tất cả các cây có vanh thân trên 40 cm thì sẽ chuyển sang tính vào giai đoạn kinh doanh (theo Quyết định số 4689/QĐ-BNN-TT ngày 01/12/2021 của Bộ Nông nghiệp và PTNT ban hành quy trình kỹ thuật cao su) |
||
|
- Dưới 1 năm |
đồng/cây |
90.000 |
Giai đoạn kiến thiết cơ bản: Bồi thường theo mật độ 600 cây/ha. |
|
- Từ 1 năm đến 2 năm |
đồng/cây |
120.000 |
|
|
- Trên 2 năm đến 4 năm |
đồng/cây |
200.000 |
|
|
- Trên 4 năm đến 5 năm |
đồng/cây |
300.000 |
Giai đoạn kinh doanh được bồi thường theo mật độ thực tế. |
|
- Trên 5 năm đến 20 năm |
đồng/cây |
400.000 |
|
|
- Trên 20 năm |
đồng/cây |
200.000 |
|
|
- Hỗ trợ di dời stum cây cao su giống trồng trong bầu |
đồng/cây |
1.000 |
|
4 |
Dừa, thốt nốt: mật độ 204 cây/ha |
|
|
|
|
- Dưới 1 năm |
đồng/cây |
70.000 |
|
|
- Chưa có trái (có thân cây) |
đồng/cây |
250.000 |
|
|
- Có trái |
đồng/cây |
600.000 |
|
* |
Nhóm cây ăn quả |
|
|
|
1 |
Sầu riêng: mật độ 200 cây/ha |
|
|
|
|
- Dưới 1 năm |
đồng/cây |
826.000 |
|
|
- Từ 1 đến 3 năm |
đồng/cây |
1.528.000 |
|
|
- Trên 3 đến 5 năm |
đồng/cây |
3.563.000 |
|
|
- Trên 5 năm đến 7 năm |
đồng/cây |
7.413.000 |
|
|
- Trên 7 năm đến 10 năm |
đồng/cây |
7.908.000 |
|
|
- Trên 10 năm đến 15 năm |
đồng/cây |
11.043.000 |
|
|
- Trên 15 năm |
đồng/cây |
14.398.000 |
|
2 |
Măng cụt: mật độ 200 cây/ha |
|
|
|
|
- Dưới 1 năm |
đồng/cây |
283.000 |
|
|
- Từ 1 năm đến 4 năm |
đồng/cây |
1.195.000 |
|
|
- Trên 4 năm đến 6 năm |
đồng/cây |
2.275.000 |
|
|
- Trên 6 năm đến 10 năm |
đồng/cây |
2.875.000 |
|
|
- Trên 10 năm đến 15 năm |
đồng/cây |
5.365.000 |
|
|
- Trên 15 năm đến 20 năm |
đồng/cây |
7.015.000 |
|
|
- Trên 20 năm |
đồng/cây |
7.435.000 |
|
3 |
Xoài: mật độ 400 cây/ha |
|
|
|
|
- Dưới 1 năm |
đồng/cây |
161.000 |
|
|
- Từ 1 năm đến 3 năm |
đồng/cây |
692.000 |
|
|
- Trên 3 năm đến 5 năm |
đồng/cây |
1.562.000 |
|
|
- Trên 5 năm đến 8 năm |
đồng/cây |
1.832.000 |
|
|
- Trên 8 năm đến 10 năm |
đồng/cây |
2.252.000 |
|
|
- Trên 10 năm |
đồng/cây |
2.852.000 |
|
4 |
Chôm chôm: mật độ 210 cây/ha |
|
|
|
|
- Dưới 1 năm |
đồng/cây |
249.000 |
|
|
- Từ 1 năm đến 3 năm |
đồng/cây |
819.000 |
|
|
- Trên 3 năm đến 5 năm |
đồng/cây |
987.000 |
|
|
- Trên 5 năm đến 8 năm |
đồng/cây |
1.399.000 |
|
|
- Trên 8 năm đến 10 năm |
đồng/cây |
1.829.000 |
|
|
- Trên 10 năm |
đồng/cây |
1.995.000 |
|
5 |
Mít các loại: mật độ 400 cây/ha |
|
|
|
|
- Dưới 1 năm |
đồng/cây |
169.000 |
|
|
- Từ 1 năm đến 2 năm |
đồng/cây |
339.000 |
|
|
- Trên 2 năm đến 5 năm |
đồng/cây |
639.000 |
|
|
- Trên 5 năm đến 8 năm |
đồng/cây |
789.000 |
|
|
- Trên 8 năm đến 10 năm |
đồng/cây |
939.000 |
|
|
- Trên 10 năm |
đồng/cây |
1.089.000 |
|
6 |
Nhãn các loại: mật độ 400 cây/ha |
|
|
|
|
- Dưới 1 năm |
đồng/cây |
158.000 |
|
|
- Từ 1 năm đến 3 năm |
đồng/cây |
461.000 |
|
|
- Trên 3 năm đến 5 năm |
đồng/cây |
713.000 |
|
|
- Trên 5 năm đến 8 năm |
đồng/cây |
1.469.000 |
|
|
- Trên 8 năm đến 10 năm |
đồng/cây |
2.310.000 |
|
|
- Trên 10 năm: mật độ 100 cây/ha (10m x 10m) |
đồng/cây |
2.646.000 |
|
7 |
Cam: mật độ 830 cây/ha |
|
|
|
|
- Dưới 1 năm |
đồng/cây |
99.000 |
|
|
- Từ 1 năm đến 3 năm |
đồng/cây |
218.000 |
|
|
- Trên 3 năm đến 5 năm |
đồng/cây |
314.000 |
|
|
- Trên 5 năm đến 8 năm |
đồng/cây |
626.000 |
|
|
- Trên 8 năm |
đồng/cây |
868.000 |
|
8 |
Bưởi: mật độ 278 cây/ha |
|
|
|
|
- Dưới 1 năm |
đồng/cây |
128.000 |
|
|
- Từ 1 năm đến 3 năm |
đồng/cây |
311.000 |
|
|
- Trên 3 năm đến 5 năm |
đồng/cây |
1.711.000 |
|
|
- Trên 5 năm đến 8 năm |
đồng/cây |
3.811.000 |
|
|
- Trên 8 năm |
đồng/cây |
3.181.000 |
|
9 |
Quýt: mật độ 500 cây/ha |
|
|
|
|
- Dưới 1 năm |
đồng/cây |
134.000 |
|
|
- Từ 1 năm đến 3 năm |
đồng/cây |
309.000 |
|
|
- Trên 3 năm đến 5 năm |
đồng/cây |
1.000.000 |
|
|
- Trên 5 năm đến 8 năm |
đồng/cây |
1.500.000 |
|
|
- Trên 8 năm |
đồng/cây |
1.850.000 |
|
10 |
Chanh, tắc: mật độ 830 cây/ha |
|
|
|
|
- Dưới 1 năm |
đồng/cây |
93.000 |
|
|
- Từ 1 năm đến 3 năm |
đồng/cây |
218.000 |
|
|
- Trên 3 năm đến 5 năm |
đồng/cây |
314.000 |
|
|
- Trên 5 năm đến 8 năm |
đồng/cây |
626.000 |
|
|
- Trên 8 năm |
đồng/cây |
868.000 |
|
11 |
Mãng cầu ta (quả na): mật độ 833 cây/ha |
|
|
|
|
- Dưới 1 năm |
đồng/cây |
162.000 |
|
|
- Từ 1 năm đến 3 năm |
đồng/cây |
542.000 |
|
|
- Trên 3 năm đến 5 năm |
đồng/cây |
1.342.000 |
|
|
- Trên 5 năm đến 8 năm |
đồng/cây |
1.902.000 |
|
|
- Trên 08 năm |
đồng/cây |
1.862.000 |
|
12 |
Mãng cầu xiêm: mật độ 277 cây/ha |
|
|
|
|
- Dưới 1 năm |
đồng/cây |
206.000 |
|
|
- Từ 1 năm đến 3 năm |
đồng/cây |
1.258.000 |
|
|
- Trên 3 năm đến 5 năm |
đồng/cây |
3.958.000 |
|
|
- Trên 5 năm đến 8 năm |
đồng/cây |
4.888.000 |
|
|
- Trên 8 năm |
đồng/cây |
4.423.000 |
|
13 |
Bơ: mật độ 200 cây/ha |
|
|
|
|
- Dưới 1 năm |
đồng/cây |
249.000 |
|
|
- Từ 1 năm đến 3 năm |
đồng/cây |
1.074.000 |
|
|
- Trên 3 năm đến 5 năm |
đồng/cây |
2.424.000 |
|
|
- Trên 5 năm |
đồng/cây |
2.949.000 |
|
14 |
Mận: mật độ 277 cây/ha |
|
|
|
|
- Dưới 1 năm |
đồng/cây |
135.000 |
|
|
- Từ 1 năm đến 3 năm |
đồng/cây |
676.000 |
|
|
- Trên 3 năm |
đồng/cây |
976.000 |
|
15 |
Sapoche: mật độ 277 cây/ha |
|
|
|
|
- Dưới 1 năm |
đồng/cây |
162.000 |
|
|
- Từ 1 năm đến 3 năm |
đồng/cây |
703.000 |
|
|
- Trên 3 năm |
đồng/cây |
1.203.000 |
|
16 |
Lựu, me: mật độ 277 cây/ha |
|
|
|
|
- Dưới 1 năm |
đồng/cây |
80.000 |
|
|
- Từ 1 năm đến 3 năm |
đồng/cây |
120.000 |
|
|
- Trên 3 năm đến 5 năm |
đồng/cây |
220.000 |
|
|
- Trên 5 năm đến 8 năm |
đồng/cây |
400.000 |
|
|
- Trên 8 năm |
đồng/cây |
600.000 |
|
17 |
Thị, táo, lý, sơ ri, sakê, sung: mật độ 277 cây/ha |
|
|
|
|
- Dưới 1 năm |
đồng/cây |
80.000 |
|
|
- Từ 1 năm đến 3 năm |
đồng/cây |
200.000 |
|
|
- Trên 3 năm |
đồng/cây |
240.000 |
|
18 |
Bồ quân, ô môi, lêkima, khế, chùm ruột, bình bát, đào tiên, trâm, cà na: mật độ 277 cây/ha |
|
|
|
|
- Dưới 1 năm |
đồng/cây |
20.000 |
|
|
- Từ 1 năm đến 3 năm |
đồng/cây |
40.000 |
|
|
- Trên 3 năm đến 5 năm |
đồng/cây |
60.000 |
|
|
- Trên 5 năm đến 8 năm |
đồng/cây |
80.000 |
|
|
- Trên 8 năm |
đồng/cây |
100.000 |
|
19 |
Đu đủ: mật độ 2.000 cây/ha |
|
|
|
|
- Chưa có trái |
đồng/cây |
73.000 |
|
|
- Có trái |
đồng/cây |
374.000 |
|
20 |
Gấc: mật độ 400 cây/ha |
|
|
|
|
- Chưa có trái |
đồng/gốc |
349.000 |
|
|
- Có trái |
đồng/gốc |
649.000 |
|
21 |
Chuối các loại: mật độ 2.000 cây |
|
|
|
|
- Bụi nhỏ hơn 3 cây |
đồng/bụi |
96.000 |
|
|
- Bụi từ 3 - 5 cây |
đồng/bụi |
160.000 |
|
|
- Bụi lớn hơn 5 cây |
đồng/bụi |
240.000 |
|
22 |
Thanh long các loại: mật độ 1.330 trụ/ha |
|
|
|
|
- Dưới 1 năm |
đồng/trụ |
330.000 |
|
|
- Từ 1 năm đến 2 năm |
đồng/trụ |
383.000 |
|
|
- Trên 2 năm đến 3 năm |
đồng/trụ |
458.000 |
|
|
- Trên 3 năm đến 4 năm |
đồng/trụ |
533.000 |
|
|
- Trên 4 năm |
đồng/trụ |
608.000 |
|
23 |
Ổi các loại: mật độ 500 cây/ha |
|
|
|
|
- Dưới 1 năm |
đồng/cây |
90.000 |
|
|
- Từ 1 năm đến 2 năm |
đồng/cây |
158.000 |
|
|
- Trên 2 năm đến 3 năm |
đồng/cây |
458.000 |
|
|
- Trên 3 năm |
đồng/cây |
662.000 |
|
24 |
Dâu: mật độ 277 cây/ha |
|
|
|
|
- Dưới 1 năm |
đồng/cây |
109.000 |
|
|
- Từ 1 năm đến 3 năm |
đồng/cây |
650.000 |
|
|
- Trên 3 năm |
đồng/cây |
950.000 |
|
25 |
Vú sữa: mật độ 200 cây/ha |
|
|
|
|
- Dưới 1 năm |
đồng/cây |
70.000 |
|
|
- Từ 1 năm đến 3 năm |
đồng/cây |
200.000 |
|
|
- Trên 3 năm đến 5 năm |
đồng/cây |
400.000 |
|
|
- Trên 5 năm đến 8 năm |
đồng/cây |
600.000 |
|
|
- Trên 8 năm đến 10 năm |
đồng/cây |
800.000 |
|
|
- Trên 10 năm |
đồng/cây |
1.000.000 |
|
26 |
Cóc: mật độ 500 cây/ha |
|
|
|
|
- Dưới 1 năm |
đồng/cây |
73.000 |
|
|
- Từ 1 năm đến 2 năm |
đồng/cây |
134.000 |
|
|
- Trên 2 năm đến 3 năm |
đồng/cây |
334.000 |
|
|
- Trên 3 năm đến 5 năm |
đồng/cây |
454.000 |
|
|
- Trên 5 năm đến 8 năm |
đồng/cây |
534.000 |
|
|
- Trên 8 năm |
đồng/cây |
614.000 |
|
|
|
|
||
1 |
Cây phát tài |
|
|
|
|
- Chiều cao dưới 1m |
đồng/cây |
40.000 |
|
|
- Chiều cao từ 1m trở lên |
đồng/cây |
80.000 |
|
2 |
Cây sứ |
|
|
|
|
- Chiều cao dưới 1m |
đồng/cây |
60.000 |
|
|
- Chiều cao từ 1m đến dưới 2m |
đồng/cây |
140.000 |
|
|
- Chiều cao từ 2m đến dưới 3m |
đồng/cây |
200.000 |
|
|
- Chiều cao từ 3m trở lên |
đồng/cây |
450.000 |
|
3 |
Cây bông trang |
|
|
|
|
- Chiều cao dưới 1m |
đồng/cây |
40.000 |
|
|
- Chiều cao từ 1m trở lên |
đồng/cây |
100.000 |
|
4 |
Cây dừa kiểng |
|
|
|
|
- Chiều cao dưới 0,5m |
đồng/cây |
30.000 |
|
|
- Chiều cao từ 0,5m đến dưới 1m |
đồng/cây |
50.000 |
|
|
- Chiều cao từ 1m trở lên |
đồng/cây |
100.000 |
|
5 |
Cây cau kiểng (vàng) |
|
|
|
|
- Bụi dưới 10 cây |
đồng/bụi |
50.000 |
|
|
- Bụi từ 10 đến dưới 30 cây |
đồng/bụi |
100.000 |
|
|
- Bụi từ 30 đến 50 cây |
đồng/bụi |
200.000 |
|
|
- Bụi trên 50 cây |
đồng/bụi |
300.000 |
|
6 |
Cây cau kiểng |
|
|
Đo chiều cao thân cây được tính từ cổ rễ tiếp giáp mặt đất đến cổ thân cây tiếp giáp với lá đầu tiên của ngọn |
|
- Chiều cao dưới 0,5m |
đồng/cây |
20.000 |
|
|
- Chiều cao từ 0,5m đến dưới 1m |
đồng/cây |
60.000 |
|
|
- Chiều cao từ 1m đến dưới 2m |
đồng/cây |
100.000 |
|
|
- Chiều cao từ 2m trở lên |
đồng/cây |
200.000 |
|
7 |
Cây thiên tuế, vạn tuế |
|
|
|
|
- Cây có đường kính gốc dưới 5cm |
đồng/cây |
40.000 |
|
|
- Cây có đường kính gốc từ 5cm đến dưới 10cm |
đồng/cây |
100.000 |
|
|
- Cây có đường kính gốc từ 10cm đến dưới 20cm |
đồng/cây |
180.000 |
|
|
- Cây có đường kính gốc từ 20cm trở lên |
đồng/cây |
400.000 |
|
8 |
Cây chuỗi ngọc |
|
|
Đo chiều cao thân cây được tính từ cổ rễ tiếp giáp mặt đất đến lá đầu tiên của ngọn |
|
- Chiều cao dưới 0,2m |
đồng/cây |
50.000 |
|
|
- Chiều cao từ 0,2m đến dưới 0,5m |
đồng/cây |
75.000 |
|
|
- Chiều cao từ 0,5m trở lên |
đồng/cây |
100.000 |
|
9 |
Cây đinh lăng: mật độ trồng 25.000 cây/ha |
|
|
|
|
- Cây trồng dưới 01 năm tuổi |
đồng/cây |
11.400 |
|
|
- Cây trồng từ 01 năm đến dưới 03 năm tuổi |
đồng/cây |
22.700 |
|
|
- Cây trồng từ 03 năm tuổi trở lên |
đồng/cây |
34.000 |
|
10 |
Cây bông giấy |
|
|
|
|
- Chiều cao dưới 1 m |
đồng/cây |
30.000 |
|
|
- Chiều cao từ 1m đến dưới 2m |
đồng/cây |
50.000 |
|
|
- Chiều cao từ 2m trở lên |
đồng/cây |
150.000 |
|
11 |
Cây mai vàng, mai trắng và các loại mai kiểng khác tương tự |
|
|
|
|
- Cây có đường kính (ĐK) gốc nhỏ hơn 1cm |
đồng/cây |
10.000 |
|
|
- Cây có ĐK gốc từ 01 cm đến dưới 02cm; chiều cao nhỏ hơn 50cm |
đồng/cây |
40.000 |
|
|
- Cây có ĐK gốc từ 01 cm đến dưới 02cm; chiều cao từ 50cm trở lên |
đồng/cây |
60.000 |
|
|
- Cây có ĐK gốc từ 02cm đến dưới 03cm; chiều cao nhỏ hơn 1m |
đồng/cây |
80.000 |
|
|
- Cây có ĐK gốc từ 02cm đến dưới 03cm; chiều cao từ 1m trở lên |
đồng/cây |
100.000 |
|
|
- Cây có ĐK gốc từ 03 cm đến dưới 04 cm; chiều cao dưới 1,5m |
đồng/cây |
200.000 |
|
|
- Cây có ĐK gốc từ 03 cm đến dưới 04 cm; chiều cao từ 1,5m trở lên |
đồng/cây |
300.000 |
|
|
- Cây có ĐK gốc từ 04 cm đến dưới 05 cm, chiều cao dưới 1,5 m |
đồng/cây |
400.000 |
|
|
- Cây có ĐK gốc từ 04 cm đến dưới 05 cm, chiều cao từ 1,5 m trở lên |
đồng/cây |
500.000 |
|
|
- Cây có ĐK gốc từ 05 cm đến dưới 10 cm |
đồng/cây |
800.000 |
|
|
- Cây có ĐK gốc từ 10 cm trở lên |
đồng/cây |
1.200.000 |
|
12 |
Bông hồng |
đồng/m2 |
65.000 |
|
13 |
Bông vạn thọ: mật độ 65.000 cây/ha |
đồng/m2 |
50.000 |
|
14 |
Huệ: mật độ 120.000 bụi/ha |
|
|
|
|
- Cây trồng dưới 06 tháng tuổi |
đồng/bụi |
4.000 |
|
|
- Cây trồng từ 06 tháng đến dưới 01 năm tuổi |
đồng/bụi |
7.200 |
|
|
- Cây trồng từ 01 năm tuổi trở lên |
đồng/bụi |
10.400 |
|
15 |
Sen, súng: mật độ 2.500 cây/ha |
đồng/m2 |
12.000 |
|
16 |
Cỏ trồng (dùng chăn nuôi gia súc của hộ gia đình) |
đồng/m2 |
8.000 |
|
17 |
Cỏ nhung |
đồng/m2 |
120.000 |
|
18 |
Hàng rào bông giấy, dâm bụt, chùm nụm và cây tương tự |
mét dài |
60.000 |
|
19 |
Các loại cây kiểng khác dạng thân gỗ |
|
|
|
|
- Cây có đường kính gốc dưới 02 cm |
đồng/cây |
20.000 |
|
|
- Cây có đường kính gốc từ 2 cm đến dưới 5 cm |
đồng/cây |
60.000 |
|
|
- Cây có đường kính gốc từ 5 cm đến dưới 10 cm |
đồng/cây |
100.000 |
|
|
- Cây có đường kính gốc từ 10 cm đến dưới 20 cm |
đồng/cây |
160.000 |
|
|
- Cây có đường kính gốc từ 20 cm đến dưới 30 cm |
đồng/cây |
300.000 |
|
|
- Cây có đường kính gốc từ 30 cm trở lên |
đồng/cây |
600.000 |
|
20 |
Các loại hoa kiểng khác dạng thân mềm |
đồng/m2 |
30.000 |
|
21 |
Hỗ trợ di dời chậu kiểng (có trồng cây, bằng sành) |
|
|
|
|
- Đường kính nhỏ hơn 20 cm |
đồng/chậu |
10.000 |
|
|
- Đường kính từ 20 cm đến 50 cm |
đồng/chậu |
20.000 |
|
|
- Đường kính lớn hơn 50 cm |
đồng/chậu |
40.000 |
|
22 |
Hỗ trợ di dời cây trồng trong chậu kiểng đan bằng tre, bằng nhựa, bầu (túi PE) |
đồng/chậu/bầu |
4.000 |
|
23 |
Tre, trúc, tầm vông, cau (ăn trầu): mật độ 500 cây/ha |
|
|
|
|
- Tre lấy măng (điền trúc) |
đồng/cây |
50.000 |
|
|
- Tre lấy cây (tàu, mạnh tông) |
đồng/cây |
30.000 |
|
|
- Tầm vông |
đồng/cây |
10.000 |
|
|
- Trúc |
đồng/cây |
2.000 |
|
|
- Cau ăn trầu chưa trái |
đồng/cây |
60.000 |
|
|
- Cau ăn trầu có trái |
đồng/cây |
200.000 |
|
24 |
Hỗ trợ di dời cây hoa lan: mật độ 60.000 cây/ha, 06 cây/m2 |
đồng/cây |
30.000 |
|
Nhóm Cây dược liệu (tính đến thời kỳ cho sản phẩm, nếu chưa đến thời kỳ cho sản phẩm giảm 50%) |
|
|
|
|
1 |
Lược vàng, bồ ngót |
đồng/m2 |
26.000 |
|
2 |
Lá lốt, mía lau, tần dày lá |
đồng/m2 |
39.000 |
|
3 |
Nha đam, gừng, riềng |
đồng/m2 |
52.500 |
|
4 |
Hoàng ngọc, nghệ vàng, nghệ đen, lá mơ, lưỡi hổ |
đồng/m2 |
60.000 |
|
5 |
Trinh nữ hoàng cung: mật độ 75.000 cây/ha |
đồng/m2 |
52.000 |
|
6 |
Ngà voi |
đồng/m2 |
50.000 |
|
7 |
Cát loài |
đồng/m2 |
70.000 |
|
8 |
Chùm ngây |
|
|
|
|
- Nhỏ hơn 7 năm |
đồng/cây |
50.000 |
|
|
- Lớn hơn 7 năm |
đồng/cây |
100.000 |
|
|
|
|
||
1 |
Loài cây quý hiếm nhóm IA, IIA theo Nghị định số 06/2019/NĐ-CP ngày 22/01/2019 của Chính phủ (mật độ trồng không quá 650 cây/ha) |
|
|
|
|
- Đường kính nhỏ hơn 01 cm |
đồng/cây |
50.000 |
Đường kính cổ rễ |
|
- Đường kính từ 01 cm đến 03 cm |
đồng/cây |
100.000 |
Đường kính cổ rễ |
|
- Đường kính từ trên 03 cm đến nhỏ hơn 05 cm |
đồng/cây |
200.000 |
Đường kính cổ rễ |
|
- Đường kính từ 05 cm đến 10 cm |
đồng/cây |
400.000 |
Đường kính vị trí 1,3m |
|
- Đường kính từ 11 cm đến 20 cm |
đồng/cây |
800.000 |
Đường kính vị trí 1,3m |
|
- Đường kính từ 21 cm đến 30 cm |
đồng/cây |
1.500.000 |
Đường kính vị trí 1,3m |
|
- Đường kính từ 31 cm đến 40 cm |
đồng/cây |
2.500.000 |
Đường kính vị trí 1,3m |
|
- Đường kính từ 41 cm đến 50 cm |
đồng/cây |
3.500.000 |
Đường kính vị trí 1,3m |
|
- Đường kính trên 50 cm |
đồng/cây |
5.000.000 |
Đường kính vị trí 1,3m |
2 |
Loài cây thông thường ngoài danh mục quý, hiếm của Chính phủ quy định (mật độ trồng không quá 800 cây/ha) |
|
|
|
|
- Đường kính nhỏ hơn 01 cm |
đồng/cây |
20.000 |
Đường kính cổ rễ |
|
- Đường kính từ 01 cm đến 03 cm |
đồng/cây |
50.000 |
Đường kính cổ rễ |
|
- Đường kính từ trên 03 cm đến nhỏ hơn 05 cm |
đồng/cây |
100.000 |
Đường kính cổ rễ |
|
- Đường kính từ 05 cm đến nhỏ hơn 10 cm |
đồng/cây |
200.000 |
Đường kính vị trí 1,3m |
|
- Đường kính từ 10 cm đến 20 cm |
đồng/cây |
300.000 |
Đường kính vị trí 1,3m |
|
- Đường kính từ 21 cm đến 30 cm |
đồng/cây |
600.000 |
Đường kính vị trí 1,3m |
|
- Đường kính từ 31 cm đến 40 cm |
đồng/cây |
1.200.000 |
Đường kính vị trí 1,3m |
|
- Đường kính từ 41 cm đến 50 cm |
đồng/cây |
2.000.000 |
Đường kính vị trí 1,3m |
|
- Đường kính lớn hơn 50 cm |
đồng/cây |
3.000.000 |
Đường kính vị trí 1,3m |
3 |
Cây bạch đàn, tràm nước (không quá 10.000 cây/ha) |
|
|
|
|
- Đường kính gốc nhỏ hơn 02 cm |
đồng/cây |
5.000 |
|
|
- Đường kính gốc từ 02 cm đến 04 cm |
đồng/cây |
7.000 |
|
|
- Đường kính gốc từ 04 cm đến 08 cm |
đồng/cây |
10.000 |
|
|
- Đường kính gốc lớn hơn 08 cm |
đồng/cây |
15.000 |
|