Quyết định 2783/QĐ-UBND năm 2018 quy định về chế độ báo cáo định kỳ thuộc thẩm quyền ban hành, thực hiện trên địa bàn tỉnh Hòa Bình
Số hiệu | 2783/QĐ-UBND |
Ngày ban hành | 27/11/2018 |
Ngày có hiệu lực | 06/12/2018 |
Loại văn bản | Quyết định |
Cơ quan ban hành | Tỉnh Hòa Bình |
Người ký | Nguyễn Văn Quang |
Lĩnh vực | Bộ máy hành chính |
ỦY
BAN NHÂN DÂN |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 2783/QĐ-UBND |
Hòa Bình, ngày 27 tháng 11 năm 2018 |
QUY ĐỊNH CHẾ ĐỘ BÁO CÁO ĐỊNH KỲ THUỘC THẨM QUYỀN BAN HÀNH, THỰC HIỆN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÒA BÌNH
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HÒA BÌNH
Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19 tháng 6 năm 2015;
Căn cứ Quyết định số 559/QĐ-TTg ngày 24/4/2017 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt "Đề án đơn giản hóa chế độ báo cáo trong hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước";
Xét đề nghị của Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh tại Tờ trình số 7572/TTr-VPUBND ngày 21/11/2018,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Quyết định này quy định chế độ báo cáo định kỳ thuộc thẩm quyền ban hành, thực hiện trên địa bàn tỉnh Hòa Bình.
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 06/12/2018.
Điều 3. Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc các Sở, Thủ trưởng các Ban, Ngành, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
|
TM. ỦY BAN NHÂN DÂN |
CHẾ ĐỘ BÁO CÁO ĐỊNH KỲ THUỘC THẨM QUYỀN BAN HÀNH, THỰC HIỆN TRÊN ĐỊA
BÀN TỈNH HÒA BÌNH
(Ban hành kèm theo Quyết định số: 2783/QĐ-UBND ngày 27/11/2018 của Ủy ban
nhân dân tỉnh Hòa Bình)
Điều 1. Đối tượng và phạm vi điều chỉnh
1. Quyết định này quy định chế độ báo cáo định kỳ thuộc thẩm quyền ban hành, thực hiện trên địa bàn tỉnh Hòa Bình nhằm phục vụ cho yêu cầu quản lý, điều hành của Ủy ban nhân dân tỉnh.
2. Việc báo cáo đột xuất, báo cáo chuyên đề và các báo cáo khác không phải thực hiện theo quy định này mà được thực hiện theo yêu cầu, lãnh đạo, chỉ đạo của cơ quan, người có thẩm quyền.
3. Đối tượng áp dụng: Các sở, ban, ngành, Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố (sau đây gọi tắt là các ngành và địa phương).
1. Việc báo cáo phải đầy đủ, chính xác, khách quan, kịp thời.
2. Việc báo cáo phải đúng quy định của pháp luật và hướng dẫn tại Quyết định này.
3. Người ký báo cáo phải đảm bảo theo đúng thẩm quyền, phù hợp với từng loại báo cáo và chức năng, nhiệm vụ của cơ quan báo cáo.
ỦY
BAN NHÂN DÂN |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 2783/QĐ-UBND |
Hòa Bình, ngày 27 tháng 11 năm 2018 |
QUY ĐỊNH CHẾ ĐỘ BÁO CÁO ĐỊNH KỲ THUỘC THẨM QUYỀN BAN HÀNH, THỰC HIỆN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÒA BÌNH
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HÒA BÌNH
Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19 tháng 6 năm 2015;
Căn cứ Quyết định số 559/QĐ-TTg ngày 24/4/2017 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt "Đề án đơn giản hóa chế độ báo cáo trong hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước";
Xét đề nghị của Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh tại Tờ trình số 7572/TTr-VPUBND ngày 21/11/2018,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Quyết định này quy định chế độ báo cáo định kỳ thuộc thẩm quyền ban hành, thực hiện trên địa bàn tỉnh Hòa Bình.
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 06/12/2018.
Điều 3. Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc các Sở, Thủ trưởng các Ban, Ngành, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
|
TM. ỦY BAN NHÂN DÂN |
CHẾ ĐỘ BÁO CÁO ĐỊNH KỲ THUỘC THẨM QUYỀN BAN HÀNH, THỰC HIỆN TRÊN ĐỊA
BÀN TỈNH HÒA BÌNH
(Ban hành kèm theo Quyết định số: 2783/QĐ-UBND ngày 27/11/2018 của Ủy ban
nhân dân tỉnh Hòa Bình)
Điều 1. Đối tượng và phạm vi điều chỉnh
1. Quyết định này quy định chế độ báo cáo định kỳ thuộc thẩm quyền ban hành, thực hiện trên địa bàn tỉnh Hòa Bình nhằm phục vụ cho yêu cầu quản lý, điều hành của Ủy ban nhân dân tỉnh.
2. Việc báo cáo đột xuất, báo cáo chuyên đề và các báo cáo khác không phải thực hiện theo quy định này mà được thực hiện theo yêu cầu, lãnh đạo, chỉ đạo của cơ quan, người có thẩm quyền.
3. Đối tượng áp dụng: Các sở, ban, ngành, Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố (sau đây gọi tắt là các ngành và địa phương).
1. Việc báo cáo phải đầy đủ, chính xác, khách quan, kịp thời.
2. Việc báo cáo phải đúng quy định của pháp luật và hướng dẫn tại Quyết định này.
3. Người ký báo cáo phải đảm bảo theo đúng thẩm quyền, phù hợp với từng loại báo cáo và chức năng, nhiệm vụ của cơ quan báo cáo.
Điều 3. Hình thức báo cáo và phương thức gửi báo cáo
1. Hình thức báo cáo
a) Báo cáo phải được thể hiện bằng văn bản có chữ ký, họ tên của Thủ trưởng cơ quan báo cáo, đóng dấu phát hành theo quy định và gửi kèm theo tệp dữ liệu điện tử hoặc văn bản điện tử có ký số.
b) Các biểu mẫu tổng hợp số liệu kèm theo báo cáo phải được đóng dấu giáp lai.
2. Phương thức gửi báo cáo
Các cơ quan, đơn vị đã triển khai phần mềm văn phòng điện tử gửi liên thông trên phần mềm văn phòng điện tử (không gửi bản giấy). Đối với các đơn vị không có phần mềm văn phòng điện tử thì gửi báo cáo được gửi đến cơ quan nhận báo cáo bằng một trong các phương thức sau:
a) Gửi bằng đường bưu điện;
b) Gửi trực tiếp;
c) Gửi qua fax;
d) Gửi qua hộp thư điện tử dưới dạng tệp ảnh (định dạng PDF) hoặc văn bản điện tử có ký số.
Điều 4. Nội dung yêu cầu báo cáo
1. Báo cáo tháng: Phản ánh những vấn đề nổi bật trong tháng, nêu rõ tiến độ công việc và diễn biến tình hình; phản ánh việc thực hiện những ý kiến chỉ đạo và tổ chức triển khai các quyết định của Ủy ban nhân dân tỉnh.
2. Báo cáo quý: Chỉ lập báo cáo cho quý I, các quý còn lại sẽ được phản ánh trong báo cáo 6 tháng, 9 tháng và cả năm. Trong báo cáo quý, cần đánh giá, phản ánh tình hình thực hiện chương trình công tác, hoặc kế hoạch trên từng lĩnh vực của quý I, đồng thời đề ra phương hướng, nhiệm vụ cần tập trung thực hiện quý sau và đề xuất, kiến nghị (nếu có).
3. Báo cáo 6 tháng, 9 tháng và cả năm: Cần đánh giá khái quát, nêu rõ thành tựu, hạn chế, nguyên nhân tình hình và phương hướng nhiệm vụ trong thời gian tới trên từng lĩnh vực công tác, đồng thời nêu đề xuất, kiến nghị (nếu có).
4. Trong các báo cáo tháng, quý I, 6 tháng, 9 tháng và cả năm phải có phần nội dung đánh giá về kết quả thực hiện chung của ngành, địa phương đã có tác động đến phát triển kinh tế - xã hội như thế nào và có số liệu so sánh cùng kỳ, so sánh với chỉ tiêu kế hoạch đề ra hàng năm để thấy rõ tốc độ phát triển và mức độ hoàn thành kế hoạch theo tùng thời gian của báo cáo.
Điều 5. Danh mục, các biểu mẫu báo cáo
(Có phụ lục danh mục kèm theo)
Điều 6. Các sở, ban, Ngành, Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố và các cá nhân, tổ chức có liên quan thực hiện nghiêm túc chế độ báo cáo định kỳ theo quy định tại Quyết định này.
Điều 7. Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh theo dõi, kiểm tra, đôn đốc các cơ quan, đơn vị, địa phương và các tổ chức, cá nhân có liên quan thực hiện báo cáo theo quy định tại Quyết định này. Trong quá trình thực hiện nếu có khó khăn vướng mắc, các cơ quan, đơn vị và tổ chức, cá nhân kịp thời phản ánh về Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh để tổng hợp, báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét điều chỉnh cho phù hợp./.
DANH MỤC CHẾ ĐỘ BÁO CÁO ĐỊNH KỲ
(Ban hành kèm theo Quyết định số: 2783/QĐ-UBND ngày 27/11/2018 của Ủy ban
nhân dân tỉnh Hòa Bình)
STT |
Tên báo cáo |
Kỳ báo cáo |
Đơn vị báo cáo |
Đơn vị nhận báo cáo |
Thời gian chốt số liệu báo cáo |
Thời gian nhận báo cáo |
Ghi chú |
1 |
Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ của Sở, Ban, Ngành, UBND cấp huyện |
Tháng, Quý I, 6 tháng, 9 tháng và năm |
- Các Sở, Ban, Ngành; - UBND các huyện, thành phố. |
Sở Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với Văn phòng UBND tỉnh |
Báo cáo tháng trước ngày 15 hàng tháng; báo cáo quý trước ngày 15 của tháng cuối quý; báo cáo 6 tháng trước ngày 05 tháng 6; báo cáo 9 tháng trước ngày 05 tháng 9; báo cáo năm trước ngày 05 tháng 11 hàng năm. |
Báo cáo tháng gửi đến chậm nhất vào ngày 25 hàng tháng; báo cáo quý chậm nhất vào ngày 25 của tháng cuối quý; báo cáo 6 tháng chậm nhất vào ngày 10 tháng 6; báo cáo 9 tháng chậm nhất vào ngày 10 tháng 9; báo cáo năm chậm nhất vào ngày 25 tháng 11 hàng năm. Nếu thời gian nhận báo cáo trùng vào ngày nghỉ, lễ, tết thì thời hạn nhận báo cáo sẽ được tính vào ngày tiếp theo của ngày đầu đi làm. |
|
2 |
Báo cáo kết quả hoạt động sáng kiến |
Năm |
Hội đồng sáng kiến các Sở, Ban, Ngành, UBND các huyện, thành phố. |
Sở Khoa học và Công nghệ |
10/12 hàng năm |
Trước ngày 10/12 hàng năm |
|
3 |
Báo cáo tình hình, kết quả đánh giá sản phẩm cẩm nang chỉ dẫn địa lý Cao Phong |
Năm |
Các Sở: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Công Thương, Văn hóa, Thể thao và Du lịch, UBND huyện Cao Phong. |
Sở Khoa học và Công nghệ |
10/12 hàng năm |
Trước ngày 10/12 hàng năm |
|
4 |
Báo cáo năm về kết quả thực hiện Đề án cứng hóa đường giao thông nông thôn tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2017 - 2020 |
Năm |
UBND các huyện, thành phố. |
Sở Giao thông vận tải |
25/12 hàng năm |
- UBND cấp xã định kỳ báo cáo UBND cấp huyện kết quả thực hiện Đề án hàng năm vào ngày 20/12 hằng năm. - UBND cấp huyện định kỳ báo cáo UBND tỉnh (qua Sở Giao thông vận tải) kết quả thực hiện Đề án hàng năm vào ngày 25/12 hằng năm. |
|
5 |
Báo cáo về tình hình quản lý, vận hành, khai thác và bảo trì cầu đường giao thông nông thôn |
Năm |
UBND các huyện, thành phố. |
Sở Giao thông vận tải |
Ngày 15/01 năm tiếp theo |
- UBND cấp xã báo cáo UBND cấp huyện số liệu định kỳ mỗi năm 01 lần vào ngày 05/01 năm tiếp theo hoặc theo yêu cầu. - UBND cấp huyện định kỳ báo cáo UBND tỉnh (qua Sở Giao thông vận tải) số liệu định kỳ mỗi năm 01 lần và ngày 15/01 năm tiếp theo hoặc khi được yêu cầu. |
|
6 |
Báo cáo về tình hình thực hiện tiêu chí 02 nông thôn mới |
Quý I, 6 tháng, 9 tháng, năm |
Sở Giao thông vận tải |
UBND tỉnh |
Trước ngày 20 tháng cuối quý đối với báo cáo Quý I, báo cáo 6 tháng, báo cáo 9 tháng và báo cáo năm. |
Trước ngày 20 tháng cuối quý |
|
7 |
Báo cáo kết quả công tác đảm bảo trật tự, an toàn giao thông (hàng quý, 6 tháng, hàng năm) |
Quý I, II, III, năm |
Sở Giao thông vận tải |
UBND tỉnh |
Ngày 15 tháng cuối quý |
Trước ngày 30 tháng cuối quý |
|
8 |
Báo cáo kết quả sản xuất vụ đông xuân, triển khai kế hoạch sản xuất vụ mùa hè thu |
Năm |
- Các Chi cục trực thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. - UBND các huyện, thành phố. |
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn |
Từ 01/01 - 30/4 hàng năm |
Trước ngày 30/4 hàng năm |
|
9 |
Báo cáo kết quả sản xuất vụ mùa hè thu, triển khai kế hoạch sản xuất đông xuân |
Năm |
- Các Chi cục trực thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. - UBND các huyện, thành phố. |
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn |
Từ 01/5 - 30/10 hàng năm |
Trước ngày 30/10 hàng năm |
|
10 |
Báo cáo hoạt động đối ngoại |
6 tháng, năm |
Sở Kế hoạch và Đầu tư |
Sở Ngoại vụ |
- Từ ngày 01/01 - 15/5 đối với báo cáo 6 tháng; - Từ ngày 16/5 - 25/10 đối với báo cáo năm. |
- Trước ngày 20/5 đối với báo cáo 6 tháng; - Trước ngày 01/11 đối với báo cáo năm. |
|
(Ban hành kèm theo Quyết định số: 2783/QĐ-UBND ngày 27/11/2018 của Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình
CƠ
QUAN/ĐƠN VỊ: |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: |
…., ngày … tháng … năm … |
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SÁNG KIẾN
GIAI ĐOẠN TỪ.... ĐẾN....
CỦA……………………………………………………
Kính gửi: Sở Khoa học và Công nghệ………………………….
I. Công nhận sáng kiến:
1. Lĩnh vực hoạt động của Cơ quan/Đơn vị1:
2. Tổng số giải pháp được đề nghị công nhận sáng kiến:
3. Tổng số sáng kiến được công nhận:
4. Biểu tổng hợp:
STT |
Họ và tên tác giả |
Tên sáng kiến |
Mô tả tóm tắt bản chất của sáng kiến |
Lợi ích kinh tế-xã hội có thể thu được do áp dụng sáng kiến |
|
|
|
|
|
II. Áp dụng, chuyển giao sáng kiến:
1. Áp dụng sáng kiến:
- Tổng số sáng kiến đang được áp dụng:
- Tổng mức đầu tư của Nhà nước:
- Tổng số tiền làm lợi của các sáng kiến đang được áp dụng:
- Tổng số tiền trả thù lao cho tác giả sáng kiến:
- Biểu tổng hợp:
STT |
Họ và tên tác giả |
Tên sáng kiến |
Mức đầu tư của Nhà nước để tạo ra sáng kiến |
Hiệu quả áp dụng (Tiền làm lợi và các lợi ích khác) |
Thù lao trả cho tác giả |
|
|
|
|
|
|
2. Chuyển giao sáng kiến:
- Tổng số sáng kiến được chuyển giao:
- Tổng số tiền thu từ chuyển giao sáng kiến:
- Biểu tổng hợp:
STT |
Họ và tên tác giả |
Tên sáng kiến |
Giá chuyển giao |
Số lần chuyển giao |
Thù lao trả cho tác giả |
|
|
|
|
|
|
III. Hủy bỏ việc công nhận sáng kiến:
STT |
Họ và tên tác giả |
Tên sáng kiến |
Lý do hủy bỏ2 |
|
|
|
|
IV. Các biện pháp khuyến khích:
1. Nâng lương, nâng bậc trước thời hạn:
- Tổng số cán bộ được nâng lương trước thời hạn do có sáng kiến được công nhận:
- Biểu tổng hợp:
STT |
Họ và tên tác giả |
Tên sáng kiến |
Tình trạng áp dụng (Đang áp dụng/Áp dụng thử) |
|
|
|
|
2. Ưu tiên cấp kinh phí nghiên cứu phát triển và hoàn thiện, áp dụng sáng kiến:
- Tổng số sáng kiến được cấp kinh phí nghiên cứu phát triển và hoàn thiện, áp dụng sáng kiến:
- Biểu tổng hợp:
STT |
Họ và tên tác giả |
Tên sáng kiến |
Kinh phí hỗ trợ của tư nhân (nếu có) |
Kinh phí hỗ trợ của Nhà nước (nếu có) |
Dự kiến kết quả (khả năng mang lại lợi ích của sáng kiến) |
|
|
|
|
|
|
|
Chữ ký, họ tên của Thủ trưởng Cơ quan/Đơn vị |
(Ban hành kèm theo Quyết định số: 2783/QĐ- UBND ngày 27/11/2018 của Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình)
UBND
HUYỆN CAO PHONG |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: …./BC-BKS |
|
BÁO CÁO TÌNH HÌNH KẾT QUẢ, ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM MANG CHỈ DẪN ĐỊA LÝ CAO PHONG
I. Tổ chức bộ máy và nhân lực thực hiện quản lý, kiểm soát Chỉ dẫn địa lý của Ban Kiểm soát
a, Thống kê tổ chức nhân sự
b, Nhận xét, đánh giá
(Đánh giá tính ổn định, sự biến động về tổ chức bộ máy, nhân sự và sự phù hợp của tổ chức bộ máy và nhân lực với nhu cầu hoạt động và nhiệm vụ)
II. Kết quả hoạt động kiểm soát Chỉ dẫn địa lý:
1. Công tác tham mưu ban hành các văn bản quản lý, kiểm soát chỉ dẫn địa lý
a) Kết quả hoạt động
b) Nhận xét, đánh giá
2. Công tác tổ chức thực hiện các chính sách hỗ trợ các tổ chức, cá nhân sử dụng và phát triển chỉ dẫn địa lý Cao Phong
a) Kết quả hoạt động
b) Nhận xét, đánh giá
3. Công tác tổ chức đào tạo, tập huấn và phổ biến các quy định của pháp luật về SHTT đối với chỉ dẫn địa lý cho các tổ chức, cá nhân có liên quan:
a) Kết quả hoạt động
b) Nhận xét, đánh giá.
4. Công tác hướng dẫn các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh cam quả được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng chỉ dẫn địa lý tuân thủ các quy định về quản lý và sử dụng chỉ dẫn địa lý Cao Phong.
a) Kết quả hoạt động
b) Nhận xét, đánh giá.
5. Hoạt động xây dựng kế hoạch kiểm soát theo quy định; tổ chức thực hiện việc kiểm tra, đánh giá hoạt động sản xuất, sử dụng chỉ dẫn địa lý của các tổ chức, cá nhân được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng chỉ dẫn địa lý theo Kế hoạch kiểm soát đã được phê duyệt:
a) Kết quả hoạt động
b) Nhận xét, đánh giá.
6. Hoạt động phối hợp với cơ quan quản lý chỉ dẫn địa lý tiến hành kiểm tra điều kiện thực tế của các tổ chức, cá nhân nộp đơn đề nghị cấp, cấp lại, gia hạn... Giấy chứng nhận quyền sử dụng chỉ dẫn địa lý Cao Phong khi có yêu cầu:
a) Kết quả hoạt động
b) Nhận xét, đánh giá.
7. Công tác bảo mật hồ sơ, tài liệu, thông tin về quản lý và sử dụng chỉ dẫn địa lý Cao Phong theo quy định của Nhà nước. Chỉ được cung cấp thông tin cho những tổ chức, cá nhân khi được cơ quan có thẩm quyền cho phép bằng văn bản:
a) Kết quả hoạt động
b) Nhận xét, đánh giá.
8. Công tác Quản lý hoạt động cấp phát tem chỉ dẫn địa lý cho các tổ chức, cá nhân được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng chỉ dẫn địa lý:
a) Kết quả hoạt động
b) Nhận xét, đánh giá.
9. Công tác Quản lý việc sử dụng nguồn vốn tài chính, thanh quyết toán các khoản thu, chi tài chính theo quy định quản lý ngân sách của Nhà nước:
a) Kết quả hoạt động
b) Nhận xét, đánh giá.
III. Đánh giá sản phẩm mang CDĐL Cao Phong
1. Thuận lợi:
2. Khó khăn, vướng mắc.
IV. Phương hướng nhiệm vụ.
V. Đề xuất, kiến nghị:
Đề xuất các các vấn đề chuyên môn, những chủ đề quan trọng và cần thiết cần thảo luận nhằm đẩy mạnh hoạt động kiểm soát Chỉ dẫn địa lý đạt hiệu quả trên địa bàn tỉnh.
Đề xuất, kiến nghị các biện pháp cụ thể để nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ và kiểm soát Chỉ dẫn địa lý Cao Phong ở địa phương.
|
TRƯỞNG BAN |
(Ban hành kèm theo Quyết định số: 2783/QĐ-UBND ngày 27/11/2018 của Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình)
TÊN CƠ QUAN, ĐƠN VỊ |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
|
…., ngày … tháng … năm …. |
Kết quả công tác đảm bảo trật tự, an toàn giao thông (Quý I, 6 tháng, 9 tháng, hàng năm)
I. CÔNG TÁC BẢO ĐẢM TRẬT TỰ, AN TOÀN GIAO THÔNG THÁNG NĂM
1. Các hoạt động chỉ đạo, điều hành thực hiện các giải pháp bảo đảm trật tự, an toàn giao thông
2. Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật
3. Công tác quản lý vận tải và kiểm soát tải trọng phương tiện vận tải đường bộ
4. Công tác đăng ký, đăng kiểm, quản lý phương tiện và người lái
5. Công tác quản lý đầu tư xây dựng và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ
6. Công tác tuần tra, kiểm soát
7. Tình hình tai nạn giao thông
II. ĐÁNH GIÁ CHUNG
1. Công tác tuần tra kiểm soát
2. Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về giao thông vận tải
3. Công tác bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông
4. Công tác quản lý hoạt động vận tải
III. NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM THÁNG, QUÝ, NĂM
1. Công tác chỉ đạo, điều hành thực hiện các giải pháp bảo đảm trật tự, an toàn giao thông
2. Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật
3. Công tác bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông
4. Công tác quản lý vận tải, phương tiện và người lái
5. Đẩy mạnh công tác tuần tra, kiểm soát
Biểu
So sánh tai nạn giao thông các huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh
..., ngày... tháng...năm...
TT |
Địa bàn |
Số vụ |
Số người chết |
Số người bị thương |
(+/-) |
% |
|||||||
Tháng năm trước cùng kỳ |
Tháng năm hiện tại |
(+/-) |
% |
6 tháng năm … |
6 tháng năm … |
(+/-) |
% |
6 tháng năm … |
6 tháng năm … |
||||
1 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
...., ngày.... tháng.... năm
(Ban hành kèm theo Quyết định số: 2783/QĐ-UBND ngày 27/11/2018 của Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình)
Kết quả sản xuất vụ Đông xuân, triển khai kế hoạch sản xuất vụ Mùa - Hè Thu
I. Kết quả sản xuất vụ Đông xuân, tiến độ sản xuất vụ Mùa- Hè Thu
1. Tình hình chung
a. Thuận Lợi.
b. Khó khăn.
2. Công tác chỉ đạo, điều hành sản xuất (Các văn bản, hội nghị,...được triển khai).
3. Kết quả sản xuất vụ Đông xuân (đánh giá kết quả thực hiện các chỉ tiêu trên từng lĩnh vực).
a. Trồng trọt.
b. Chăn nuôi.
c. Thủy sản.
d. Lâm nghiệp- Kiểm lâm.
đ. Thủy lợi và phòng chống lụt bão.
e. Quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp và tiêu thụ nông sản.
4. Tiến độ sản xuất vụ Mùa - Hè Thu
5. Đánh giá chung
a. Kết quả đạt được.
b. Hạn chế, yếu kém và nguyên nhân
II. Kế hoạch sản xuất vụ Mùa - Hè Thu
1. Nhận định tình hình, định hướng và quan điểm chỉ đạo
2. Mục tiêu định hướng (đưa ra các chỉ tiêu, định hướng phát triển sản xuất theo kế hoạch hàng năm).
3. Các giải pháp chủ yếu (các giải pháp cụ thể về chính sách, chỉ đạo, điều hành sản xuất nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra).
4. Tổ chức thực hiện
|
THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN |
KẾT
QUẢ SẢN XUẤT VỤ ĐÔNG XUÂN NĂM…………………………..,
DỰ KIẾN KẾ HOẠCH SẢN XUẤT VỤ MÙA HÈ THU NĂM………………….. CÁC HUYỆN, THÀNH PHỐ
TT |
Chỉ tiêu |
Đơn vị tính |
Thực hiện năm trước (Số liệu Thống kê) |
Năm báo cáo |
Năm kế hoạch |
|||||||||||
Tổng |
Vụ Chiêm xuân |
Vụ Hè Thu-Mùa |
Vụ Đông |
Tổng (theo QĐ của UBND tỉnh) |
UTH cả năm |
Vụ..... |
Vụ..... |
Vụ..... |
Kế hoạch năm |
Kế hoạch vụ..... |
||||||
Kế hoạch |
TH |
Kế hoạch |
TH |
Kế hoạch |
UTH |
|||||||||||
A |
Trồng trọt |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
* |
Diện tích gieo trồng cây hàng năm |
Ha |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
* |
Diện tích cây lương thực có hạt |
Ha |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
* |
Sản lượng lương thực cây có hạt |
Tấn |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
I |
Cây lương thực có hạt |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1 |
Lúa |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Diện tích |
Ha |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Năng suất |
Tạ/ha |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Sản lượng |
Tấn |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2 |
Ngô |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Diện tích |
Ha |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Năng suất |
Tạ/ha |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Sản lượng |
Tấn |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
II |
Cây lấy củ chất bột |
Ha |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1 |
Khoai lang |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Diện tích |
Ha |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Năng suất |
Tạ/ha |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Sản lượng |
Tấn |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
Sắn |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Diện tích |
Ha |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Năng suất |
Tạ/ha |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Sản lượng |
Tấn |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
Khoai sọ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Diện tích |
Ha |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Năng suất |
Tạ/ha |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Sản lượng |
Tấn |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
5 |
Dong giềng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Diện tích |
Ha |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Năng suất |
Tạ/ha |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Sản lượng |
Tấn |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
5 |
Cây lấy củ chất bột khác |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Diện tích |
Ha |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Năng suất |
Tạ/ha |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Sản lượng |
Tấn |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
III |
Cây công nghiệp |
ha |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1 |
Đậu tương |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Diện tích |
Ha |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Năng suất |
Tạ/ha |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Sản lượng |
Tấn |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2 |
Lạc |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Diện tích |
Ha |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Năng suất |
Tạ/ha |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Sản lượng |
Tấn |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
IV |
Mía |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Diện tích |
Ha |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Năng suất |
Tạ/ha |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Sản lượng |
Tấn |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
V |
Rau, đậu các loại |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Diện tích |
Ha |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Năng suất |
Tạ/ha |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Sản lượng |
Tấn |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
VI |
Hoa,cây cảnh |
Ha |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
VII |
Cây gia vị, dược liệu hàng năm |
Ha |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
VIII |
Cây hàng năm khác |
Ha |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
B |
Chăn nuôi |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tổng đàn gia súc, gia cầm. |
1.000 con |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ Tổng đàn gia súc |
1.000 con |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Đàn trâu |
1.000 con |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Đàn bò |
1.000 con |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Đàn dê |
1.000 con |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Đàn lợn |
1.000 con |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Gia cầm |
1.000 con |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
C |
Thủy sản. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ Diện tích nuôi thả cá |
Ha |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ Số lồng cá |
Lồng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ Sản lượng. |
Tấn |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Trong đó: - Sản lượng cá nuôi |
Tấn |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Sản lượng cá đánh bắt. |
Tấn |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
D |
Lâm nghiệp |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Trồng rừng mới |
Ha |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Trồng rừng sản xuất |
Ha |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
E |
Chiến dịch toàn dân làm thủy lợi |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1 |
Đất đào đắp |
m3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2 |
Phát dọn |
m2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
Công huy động |
công |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
(Ban hành kèm theo Quyết định số 2783/QĐ-UBND ngày 27/11/2018 của Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình)
Kết quả sản xuất vụ Mùa - Hè thu, triển khai kế hoạch sản xuất vụ Đông xuân
I. Kết quả sản xuất vụ Mùa - Hè Thu, tiến độ sản xuất vụ Đông
1. Tình hình chung
a. Thuận lợi.
b. Khó khăn.
2. Công tác chỉ đạo, điều hành sản xuất (Các văn bản, hội nghị,...được triển khai).
3. Kết quả sản xuất vụ Mùa - Hè Thu (đánh giá kết quả thực hiện các chỉ tiêu trên từng lĩnh vực).
a. Trồng trọt.
b. Chăn nuôi.
c. Thủy sản.
d. Lâm nghiệp- Kiểm lâm.
đ. Thủy lợi và phòng chống lụt bão.
e. Quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp và tiêu thụ nông sản.
4. Tiến độ sản xuất vụ Đông
5. Đánh giá chung
a. Kết quả đạt được.
b. Hạn chế, yếu kém và nguyên nhân
II. Kế hoạch sản xuất vụ Đông xuân
1. Nhận định tình hình, định hướng và quan điểm chỉ đạo
2. Mục tiêu định hướng (đưa ra các chỉ tiêu, định hướng phát triển sản xuất theo kế hoạch hàng năm).
3. Các giải pháp chủ yếu (các giải pháp cụ thể về chính sách, chỉ đạo, điều hành sản xuất nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra).
4. Tổ chức thực hiện
|
THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN |
KẾT
QUẢ SẢN XUẤT VỤ MÙA - HÈ THU NĂM…..
DỰ KIẾN KẾ HOẠCH SẢN XUẤT VỤ ĐÔNG XUÂN NĂM…. CÁC HUYỆN, THÀNH PHỐ
TT |
Chỉ tiêu |
Đơn vị tính |
Thực hiện năm trước (Số liệu Thống kê) |
Năm báo cáo |
Năm kế hoạch |
|||||||||||
Tổng |
Vụ Chiêm xuân |
Vụ Mùa-Hè Thu |
Vụ Đông |
Tổng (theo QĐ của UBND tỉnh) |
UTH cả năm |
Vụ Chiêm xuân |
Vụ Mùa-Hè Thu |
Vụ Đông |
Kế hoạch năm |
Kế hoạch vụ Chiêm xuân |
||||||
Kế hoạch |
TH |
Kế hoạch |
TH |
Kế hoạch |
UTH |
|||||||||||
A |
Trồng trọt |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
* |
Diện tích gieo trồng cây hàng năm |
Ha |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
* |
Diện tích cây lương thực có hạt |
Ha |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
* |
Sản lượng lương thực cây có hạt |
Tấn |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
I |
Cây lương thực có hạt |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1 |
Lúa |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Diện tích |
Ha |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Năng suất |
Tạ/ha |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Sản lượng |
Tấn |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2 |
Ngô |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Diện tích |
Ha |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Năng suất |
Tạ/ha |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Sản lượng |
Tấn |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
II |
Cây lấy củ chất bột |
Ha |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1 |
Khoai lang |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Diện tích |
Ha |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Năng suất |
Tạ/ha |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Sản lượng |
Tấn |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
Sắn |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Diện tích |
Ha |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Năng suất |
Tạ/ha |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Sản lượng |
Tấn |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
Khoai sọ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Diện tích |
Ha |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Năng suất |
Tạ/ha |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Sản lượng |
Tấn |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
5 |
Dong giềng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Diện tích |
Ha |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Năng suất |
Tạ/ha |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Sản lượng |
Tấn |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
5 |
Cây lấy củ chất bột khác |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Diện tích |
Ha |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Năng suất |
Tạ/ha |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Sản lượng |
Tấn |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
III |
Cây công nghiệp |
ha |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1 |
Đậu tương |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Diện tích |
Ha |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Năng suất |
Tạ/ha |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Sản lượng |
Tấn |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2 |
Lạc |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Diện tích |
Ha |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Năng suất |
Tạ/ha |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Sản lượng |
Tấn |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
IV |
Mía |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Diện tích |
Ha |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Năng suất |
Tạ/ha |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Sản lượng |
Tấn |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
V |
Rau, đậu các loại |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Diện tích |
Ha |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Năng suất |
Tạ/ha |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Sản lượng |
Tấn |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
VI |
Hoa,cây cảnh |
Ha |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
VII |
Cây gia vị, dược liệu hàng năm |
Ha |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
VIII |
Cây hàng năm khác |
Ha |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
B |
Chăn nuôi |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tổng đàn gia súc, gia cầm. |
1.000 con |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ Tổng đàn gia súc |
1.000 con |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Đàn trâu |
1.000 con |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Đàn bò |
1.000 con |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Đàn dê |
1.000 con |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Đàn lợn |
1.000 con |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Gia cầm |
1.000 con |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
C |
Thủy sản. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ Diện tích nuôi thả cá |
Ha |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ Số lồng cá |
Lồng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ Sản lượng. |
Tấn |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Trong đó: - Sản lượng cá nuôi |
Tấn |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Sản lượng cá đánh bắt. |
Tấn |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
D |
Lâm nghiệp |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Trồng rừng mới |
Ha |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Trồng rừng sản xuất |
Ha |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
E |
Chiến dịch toàn dân làm thủy lợi |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1 |
Đất đào đắp |
m3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2 |
Phát dọn |
m2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
Công huy động |
công |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|