ỦY
BAN NHÂN DÂN
TỈNH THANH HÓA
--------
|
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------------
|
Số:
1151/QĐ-UBND
|
Thanh
Hóa, ngày 25 tháng 04 năm 2012
|
QUYẾT ĐỊNH
VỀ VIỆC
CÔNG BỐ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐƯỢC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG LĨNH VỰC TƯ PHÁP THUỘC THẨM
QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA UBND CẤP HUYỆN TỈNH THANH HÓA
CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA
Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân
dân và Ủy ban nhân dân ngày 26/11/2003;
Căn cứ Nghị định số 63/2010/NĐ-CP
ngày 08/06/2010 của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính; Nghị định số
06/2012/NĐ-CP ngày 02/02/2012 của Chính phủ sửa đổi bổ sung một số điều của các
Nghị định về hộ tịch, hôn nhân và gia đình và chứng thực;
Xét đề nghị của Giám đốc Sở Tư pháp
và Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Công bố kèm theo Quyết
định này thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung lĩnh vực Tư pháp thuộc thẩm
quyền giải quyết của UBND cấp huyện thuộc tỉnh Thanh Hóa.
Điều 2. Quyết định này có hiệu
lực thi hành kể từ ngày ký.
Điều 3. Chánh Văn phòng UBND
tỉnh; Giám đốc các Sở; Thủ trưởng các ban, ngành cấp tỉnh; Chủ tịch UBND cấp huyện;
Chủ tịch UBND cấp xã chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
Nơi nhận:
- Như điều 3 QĐ;
- Văn phòng Chính phủ (B/c);
- Cục Kiểm soát TTHC (B/c);
- Thường trực Tỉnh ủy, HĐND tỉnh (B/c);
- Chủ tịch, các Phó chủ tịch UBND tỉnh;
- Cổng Thông tin điện tử UBND tỉnh;
- Chi cục TC-ĐL-CL tỉnh;
- Lưu: VT, P.KSTTHC.
|
KT.
CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH
Lê Đình Thọ
|
THỦ TỤC HÀNH CHÍNH LĨNH VỰC TƯ PHÁP THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI
QUYẾT CỦA UBND CẤP HUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA
(Ban
hành kèm theo Quyết định số 1151/QĐ-UBND ngày 25 tháng 4 năm 2012 của Chủ tịch Ủy
ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa)
Phần
I.
DANH
MỤC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH SỬA ĐỔI, BỔ SUNG LĨNH VỰC TƯ PHÁP THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT
CỦA UBND CẤP HUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA
STT
|
TÊN
THỦ TỤC HÀNH CHÍNH
|
|
CẤP
HUYỆN
|
|
THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐƯỢC SỬA ĐỔI,
BỔ SUNG
|
I
|
Lĩnh vực: TƯ PHÁP
|
1
|
Bổ sung những nội dung chưa được đăng
ký trong Sổ đăng ký khai sinh và bản chính Giấy khai sinh (Số seri trên
CSDLQG: T-THA-196621-TT)
|
2
|
Điều chỉnh những nội dung trong sổ
đăng ký hộ tịch và các giấy tờ khác không phải Sổ đăng ký khai sinh và bản chính
Giấy khai sinh (Số seri trên CSDLQG: T-THA-196622-TT)
|
3
|
Xác định lại giới tính của một người
trong trường hợp giới tính của người đó bị khuyết tật bẩm sinh hoặc chưa định
hình chính xác mà cần có sự can thiệp của y học nhằm xác định rõ về giới tính
(Số seri trên CSDLQG: T-THA-196623-TT)
|
4
|
Cải chính những nội dung đã được đăng
ký trong Sổ đăng ký khai sinh và bản chính Giấy khai sinh, nhưng có sai sót
trong khi đăng ký cho người từ đủ 14 tuổi trở lên (Số seri trên CSDLQG:
T-THA-196624-TT)
|
5
|
Cấp bản sao giấy tờ hộ tịch từ sổ
hộ tịch (Số seri trên CSDLQG: T-THA-196626-TT)
|
6
|
Thay đổi họ, tên, chữ đệm đã được
đăng ký đúng trong Sổ đăng ký khai sinh và bản chính Giấy khai sinh nhưng cá nhân
có yêu cầu thay đổi khi có lý do chính đáng theo quy định của Bộ luật Dân sự
cho người từ đủ 14 tuổi trở lên (Số seri trên CSDLQG: T-THA-196627-TT)
|
7
|
Cấp lại bản chính giấy khai sinh trong
trường hợp bản chính Giấy khai sinh bị mất, hư hỏng hoặc phải ghi chú quá
nhiều nội dung (Số seri trên CSDLQG: T-THA-196628-TT)
|
8
|
Xác định lại dân tộc của người con
theo dân tộc của người cha hoặc dân tộc của người mẹ (Số seri trên CSDLQG:
T-THA-196629-TT)
|
Phần
II.
NỘI
DUNG CỤ THỂ CỦA THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA UBND CẤP HUYỆN
TỈNH THANH HÓA
(Có bản
nội dung cụ thể của 08 thủ tục hành chính đính kèm)
Tên thủ tục hành chính: Bổ
sung những nội dung chưa được đăng ký trong Sổ đăng ký khai sinh và bản chính
Giấy khai sinh
Số seri trên Cơ sở dữ liệu quốc gia
về TTHC: T-THA-196621-TT
|
Lĩnh vực: Tư pháp
|
NỘI
DUNG CỤ THỂ CỦA THỦ TỤC HÀNH CHÍNH
|
1. Trình tự thực hiện:
Bước 1. Chuẩn bị hồ sơ:
Cá nhân chuẩn bị hồ sơ theo quy
định.
Bước 2. Tiếp nhận hồ sơ:
1. Địa điểm: Tại Bộ phận tiếp
nhận và trả kết quả của UBND huyện, thị xã, thành phố.
2. Thời gian: Trong giờ hành
chính các ngày từ thứ 2 đến thứ 7 hàng tuần (trừ các ngày lễ, tết).
3. Những điểm cần lưu ý khi tiếp
nhận hồ sơ:
a) Đối với cá nhân, tổ chức:
Trường hợp nộp hồ sơ trực tiếp:
- Người yêu cầu bổ sung hộ tịch nộp
bản sao kèm bản chính để đối chiếu (các bản chính sau khi đối chiếu xong trả
lại ngay) hoặc bản sao có chứng thực các giấy tờ quy định trong thành phần hồ
sơ.
- Người có yêu cầu bổ sung hộ tịch
không có điều kiện trực tiếp đến cơ quan đăng ký hộ tịch, thì có thể ủy quyền
cho người khác làm thay. Việc ủy quyền phải bằng văn bản và phải được công
chứng hoặc chứng thực hợp lệ. Nếu người được ủy quyền là ông, bà, cha, mẹ,
con, vợ, chồng, anh, chị, em ruột của người ủy quyền, thì không cần phải có
văn bản ủy quyền, nhưng phải có giấy tờ chứng minh về mối quan hệ nêu trên.
- Việc bổ sung hộ tịch cho người chưa
thành niên hoặc người mất năng lực hành vi dân sự được thực hiện theo yêu cầu
của cha, mẹ hoặc người giám hộ.
Trường hợp nộp hồ sơ qua đường
bưu điện: các giấy tờ trong thành phần hồ sơ phải là bản sao có chứng thực.
(được sửa đổi so với lần công bố
trước theo quy định tại Khoản 1, 3, 10 Điều 1 Nghị định số 06/2012/NĐ-CP ngày
02/02/2012 của Chính phủ).
b) Đối với cơ quan tiếp nhận hồ
sơ:
- UBND cấp huyện, mà trong địa hạt
của huyện đó đương sự đã đăng ký khai sinh trước đây có thẩm quyền giải quyết
việc bổ sung hộ tịch.
- Cấp Giấy biên nhận hồ sơ cho
công dân.
Bước 3. Xử lý hồ sơ:
Sau khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ, UBND
cấp huyện bổ sung những nội dung chưa được đăng ký trong sổ đăng ký khai sinh
và bản chính giấy khai sinh. Trường hợp từ chối bổ sung hộ tịch phải trả lời
bằng văn bản nêu rõ lý do.
Bước 4. Trả kết quả:
1. Địa điểm: Tại Bộ phận tiếp
nhận và trả kết quả của UBND huyện, thị xã, thành phố.
2. Thời gian: Trong giờ hành
chính các ngày từ thứ 2 đến thứ 7 hàng tuần (trừ các ngày lễ, tết).
|
2. Cách thức thực hiện: Nộp
trực tiếp hoặc qua đường bưu chính.
(được sửa đổi, bổ sung so với lần
công bố trước theo quy định tại Khoản 10, Điều 1 Nghị định số 06/2012/NĐ-CP ngày
02/02/2012 của Chính phủ).
|
3. Hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ:
- Tờ khai: 01 bản chính;
- Giấy khai sinh cần bổ sung: 01 bản
chính (sau khi ghi chú xong trả lại ngay);
- Các giấy tờ liên quan để làm căn
cứ cho việc bổ sung hộ tịch: mỗi loại 01 bản sao hoặc 01 bản sao có chứng thực
(được sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước theo quy định tại Khoản 1,
Điều 1 Nghị định số 06/2012/NĐ-CP ngày 02/02/2012 của Chính phủ);
- Giấy chứng minh nhân dân hoặc hộ
chiếu của người đi đăng ký bổ sung hộ tịch: 01 bản sao hoặc 01 bản sao có chứng
thực (được sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước theo quy định tại Khoản
1 Điều 1 Nghị định số 06/2012/NĐ-CP ngày 02/02/2012 của Chính phủ);
b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ (được
sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước theo quy định tại Khoản 2, Điều 1
Nghị định số 06/2012/NĐ-CP ngày 02/02/2012 của Chính phủ).
|
4. Thời hạn giải quyết: Trong
ngày làm việc; nếu nhận hồ sơ sau 15 giờ thì trả kết quả trong ngày làm việc tiếp
theo.
(được sửa đổi, bổ sung so với lần
công bố trước theo quy định tại Khoản 2, Điều 1 Nghị định số 06/2012/NĐ-CP ngày
02/02/2012 của Chính phủ).
|
5. Cơ quan thực hiện thủ tục
hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định
theo quy định: UBND huyện, thị xã, thành phố (được sửa đổi, bổ sung so với
lần công bố trước do thống kê sai).
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền
được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện: Trưởng phòng hoặc Phó phòng Tư pháp
UBND huyện, thị xã, thành phố.
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC:
UBND huyện, thị xã, thành phố (được sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước
do thống kê sai).
d) Cơ quan phối hợp: UBND cấp xã,
Bộ Ngoại Giao (được sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước do thống kê
sai).
|
6. Đối tượng thực hiện thủ tục
hành chính: Cá nhân.
|
7. Yêu cầu hoàn thành mẫu đơn,
mẫu tờ khai: Không.
|
8. Phí, lệ phí: 20.000đ/việc
(được sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước theo quy định tại Khoản 3,
Điều 1 Quyết định số 77/2010/QĐ-UBND ngày 11/01/2010 của UBND tỉnh Thanh Hóa).
|
9. Kết quả của việc thực hiện thủ
tục hành chính: Giấy khai sinh đã được bổ sung những nội dung chưa được
đăng ký.
|
10. Yêu cầu hoặc điều kiện thực
hiện thủ tục hành chính: Không.
|
11. Căn cứ pháp lý của thủ tục
hành chính:
- Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày
27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch, có hiệu lực thi hành
từ ngày 01/4/2006;
- Nghị định số 06/2012/NĐ-CP ngày
02/02/2012 của Chính phủ sửa đổi bổ sung một số điều của các Nghị định về hộ tịch,
hôn nhân và gia đình và chứng thực, có hiệu lực thi hành kể từ ngày
01/4/2012;
- Thông tư số 01/2008/TT-BTP ngày
02/6/2008 của Bộ Tư pháp hướng dẫn thực hiện một số quy định của Nghị định số
158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch, có
hiệu lực ngày 09/7/2008;
- Thông tư 08a/2010/TT-BTP ngày 25/3/2010
của Bộ Tư pháp về việc ban hành và hướng dẫn việc ghi chép, lưu trữ, sử dụng
sổ, biểu mẫu hộ tịch, có hiệu lực ngày 10/5/2010;
- Thông tư 16a/2010/TT-BTP ngày 08/10/2010
của Bộ Tư pháp về việc sửa đổi biểu mẫu hộ tịch ban hành kèm theo Thông tư
08a/2010/TT-BTP, có hiệu lực ngày 01/12/2010;
- Quyết định số 77/2010/QĐ-UBND ngày
11/01/2010 của UBND tỉnh Thanh Hóa quy định mức thu lệ phí hộ tịch, lệ phí
cấp bản sao, lệ phí chứng thực trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, có hiệu lực ngày
21/10/2010.
|
Tên thủ tục hành chính: Điều
chỉnh những nội dung trong sổ đăng ký hộ tịch và các giấy tờ khác không phải Sổ
đăng ký khai sinh và bản chính Giấy khai sinh
Số seri trên Cơ sở dữ liệu quốc
gia về TTHC: T-THA-196622-TT
|
Lĩnh vực: Tư pháp
|
NỘI
DUNG CỤ THỂ CỦA THỦ TỤC HÀNH CHÍNH
|
1. Trình tự thực hiện:
Bước 1. Chuẩn bị hồ sơ:
Cá nhân chuẩn bị đầy đủ hồ sơ hợp
lệ theo quy định.
Bước 2. Tiếp nhận hồ sơ:
1. Địa điểm tiếp nhận: Tại
Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của UBND huyện, thị xã, thành phố.
2. Thời gian tiếp nhận: Trong
giờ hành chính các ngày từ thứ 2 đến thứ 7 hàng tuần (trừ các ngày lễ, tết).
3. Những điểm cần lưu ý khi tiếp
nhận hồ sơ:
a) Đối với cá nhân, tổ chức:
Trường hợp nộp hồ sơ trực tiếp:
- Người yêu cầu Điều chỉnh những nội
dung trong sổ đăng ký hộ tịch và các giấy tờ khác, không phải Sổ đăng ký khai
sinh và bản chính Giấy khai sinh nộp bản sao kèm bản chính để đối chiếu (bản
chính sau khi đối chiếu xong trả lại ngay) hoặc bản sao có chứng thực các
giấy tờ quy định trong thành phần hồ sơ.
- Người có yêu cầu điều chỉnh hộ tịch
không có điều kiện trực tiếp đến cơ quan đăng ký hộ tịch, thì có thể ủy quyền
cho người khác làm thay. Việc ủy quyền phải bằng văn bản và phải được công
chứng hoặc chứng thực hợp lệ. Nếu người được ủy quyền là ông, bà, cha, mẹ,
con, vợ, chồng, anh, chị, em ruột của người ủy quyền, thì không cần phải có
văn bản ủy quyền, nhưng phải có giấy tờ chứng minh về mối quan hệ nêu trên.
Trường hợp nộp hồ sơ qua đường
bưu điện: các giấy tờ trong thành phần hồ sơ phải là bản sao có chứng thực.
(được sửa đổi so với lần công bố trước
theo quy định tại Khoản 1, 3, 11 Điều 1 Nghị định số 06/2012/NĐ-CP ngày 02/02/2012
của Chính phủ).
b) Đối với cơ quan tiếp nhận hồ
sơ:
- UBND cấp huyện, mà trong địa hạt
của huyện đó đương sự đã đăng ký khai sinh trước đây có thẩm quyền giải quyết
việc điều chỉnh hộ tịch.
- Cấp Giấy biên nhận hồ sơ cho
công dân.
Bước 3. Xử lý hồ sơ:
Sau khi nhận đủ giấy tờ hợp lệ, UBND
cấp huyện thực hiện ngay việc điều chỉnh hộ tịch. Cột ghi chú của sổ đăng ký
hộ tịch và mặt sau của bản chính giấy tờ hộ tịch phải ghi rõ nội dung điều
chỉnh; căn cứ điều chỉnh; họ, tên, chữ ký của người ghi điều chỉnh; ngày,
tháng, năm điều chỉnh. Cán bộ Tư pháp hộ tịch đóng dấu vào phần đã điều chỉnh.
Trường hợp từ chối điều chỉnh hộ tịch phải trả lời bằng văn bản nêu rõ lý do.
Bước 4. Trả kết quả:
1. Địa điểm: Tại Bộ phận tiếp
nhận và trả kết quả của UBND huyện, thị xã, thành phố.
2. Thời gian: Trong giờ hành
chính các ngày từ thứ 2 đến thứ 7 hàng tuần (trừ các ngày lễ, tết).
|
2. Cách thức thực hiện: Trực
tiếp hoặc qua đường bưu chính (được sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước
theo quy định tại Khoản 1, Điều 1 Nghị định số 06/2012/NĐ-CP ngày 02/02/2012 của
Chính phủ).
|
3. Hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ:
- Tờ khai: 01 bản chính (được sửa
đổi, bổ sung so với lần công bố trước theo quy định tại Khoản 11 Điều 1 Nghị định
số 06/2012/NĐ-CP ngày 02/02/2012 của Chính phủ);
- Giấy khai sinh: 01 bản sao hoặc
01 bản sao có chứng thực (được sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước theo
quy định tại Khoản 11 Điều 1 Nghị định số 06/2012/NĐ-CP ngày 02/02/2012 của Chính
phủ);
- Giấy tờ hộ tịch cần điều chỉnh:
01 bản chính (sau khi ghi chú xong trả lại ngay), (được sửa đổi, bổ sung so với
lần công bố trước theo quy định tại Khoản 11 Điều 1 Nghị định số 06/2012/NĐ-CP
ngày 02/02/2012 của Chính phủ);
- Trường hợp nội dung điều chỉnh không
liên quan đến Giấy khai sinh thì phải nộp các giấy tờ khác làm căn cứ cho
việc điều chỉnh: mỗi loại 01 bản sao hoặc 01 bản sao có chứng thực (được sửa
đổi, bổ sung so với lần công bố trước theo quy định tại Khoản 11 Điều 1 Nghị
định số 06/2012/NĐ-CP ngày 02/02/2012 của Chính phủ);
- Giấy chứng minh nhân dân hoặc hộ
chiếu của người đi đăng ký điều chỉnh hộ tịch: 01 bản sao hoặc 01 bản sao có
chứng thực (được sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước theo quy định tại
Khoản 1 Điều 1 Nghị định số 06/2012/NĐ-CP ngày 02/02/2012 của Chính phủ);
b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ (được
sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước theo quy định tại Khoản 2 Điều 1
Nghị định số 06/2012/NĐ-CP ngày 02/02/2012 của Chính phủ).
|
4. Thời hạn giải quyết: Trong
ngày làm việc; nếu nhận hồ sơ sau 15 giờ thì trả kết quả trong ngày làm việc tiếp
theo.
(được sửa đổi, bổ sung so với lần
công bố trước theo quy định tại Khoản 2, Điều 1 Nghị định số 06/2012/NĐ-CP ngày
02/02/2012 của Chính phủ).
|
5. Cơ quan thực hiện thủ tục
hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định
theo quy định: UBND huyện, thị xã, thành phố (được sửa đổi, bổ sung so với
lần công bố trước do thống kê sai).
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền
được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện: Trưởng phòng hoặc Phó trưởng Phòng Tư
pháp UBND huyện, thị xã, thành phố.
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC:
UBND huyện, thị xã, thành phố (được sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước
do thống kê sai).
d) Cơ quan phối hợp: UBND cấp xã,
Bộ Ngoại giao (được sửa đổi so với lần công bố trước do thống kê sai).
|
6. Đối tượng thực hiện thủ tục
hành chính: Cá nhân.
|
7. Yêu cầu hoàn thành mẫu đơn,
mẫu tờ khai: Không.
|
8. Phí, lệ phí: 20.000đ/việc
(được sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước theo quy định tại Khoản 3, Điều
1 Quyết định số 77/2010/QĐ-UBND ngày 11/01/2010 của UBND tỉnh Thanh Hóa).
|
9. Kết quả của việc thực hiện thủ
tục hành chính: Các giấy tờ hộ tịch đã được điều chỉnh.
|
10. Yêu cầu hoặc điều kiện thực
hiện thủ tục hành chính: Không.
|
11. Căn cứ pháp lý của thủ tục
hành chính:
- Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày
27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch, có hiệu lực thi hành
ngày 01/4/2006;
- Nghị định số 06/2012/NĐ-CP ngày
02/02/2012 của Chính phủ sửa đổi bổ sung một số điều của các Nghị định về hộ tịch,
hôn nhân và gia đình và chứng thực, có hiệu lực thi hành kể từ ngày
01/4/2012;
- Thông tư số 01/2008/TT-BTP ngày
02/6/2008 của Bộ Tư pháp hướng dẫn thực hiện một số quy định của Nghị định số
158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch, có
hiệu lực ngày 09/7/2008;
- Thông tư 08a/2010/TT-BTP ngày 25/3/2010
của Bộ Tư pháp về việc ban hành và hướng dẫn việc ghi chép, lưu trữ, sử dụng
sổ, biểu mẫu hộ tịch, có hiệu lực ngày 10/5/2010;
- Quyết định số 77/2010/QĐ-UBND ngày
11/01/2010 của UBND tỉnh Thanh Hóa quy định mức thu lệ phí hộ tịch, lệ phí
cấp bản sao, lệ phí chứng thực trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, có hiệu lực ngày
21/10/2010.
|
Tên thủ tục hành chính: Xác
định lại giới tính của một người trong trường hợp giới tính của người đó bị khuyết
tật bẩm sinh hoặc chưa định hình chính xác mà cần có sự can thiệp của y học
nhằm xác định rõ về giới tính
Số seri trên Cơ sở dữ liệu quốc gia
về TTHC: T-THA-196623-TT
|
Lĩnh vực: Tư pháp
|
NỘI
DUNG CỤ THỂ CỦA THỦ TỤC HÀNH CHÍNH
|
1. Trình tự thực hiện:
Bước 1. Chuẩn bị hồ sơ:
Cá nhân chuẩn bị hồ sơ theo quy định.
Bước 2. Tiếp nhận hồ sơ:
1. Địa điểm: Tại Bộ phận tiếp
nhận và trả kết quả của UBND huyện, thị xã, thành phố.
2. Thời gian tiếp nhận: Trong
giờ hành chính các ngày từ thứ 2 đến thứ 7 hàng tuần (trừ các ngày lễ, tết).
3. Những điểm cần lưu ý khi tiếp
nhận hồ sơ:
a) Đối với cá nhân, tổ chức:
Trường hợp nộp hồ sơ trực tiếp:
- Người yêu cầu Xác định lại giới
tính nộp bản sao kèm bản chính để đối chiếu (bản chính sau khi đối chiếu xong
trả lại ngay) hoặc bản sao có chứng thực các giấy tờ quy định trong thành phần
hồ sơ.
- Người có yêu cầu xác định lại giới
tính không có điều kiện trực tiếp đến cơ quan đăng ký hộ tịch, thì có thể ủy
quyền cho người khác làm thay. Việc ủy quyền phải bằng văn bản và phải được
công chứng hoặc chứng thực hợp lệ. Nếu người được ủy quyền là ông, bà, cha,
mẹ, con, vợ, chồng, anh, chị, em ruột của người ủy quyền, thì không cần phải
có văn bản ủy quyền, nhưng phải có giấy tờ chứng minh về mối quan hệ nêu
trên.
- Việc xác định lại giới tính cho
người chưa thành niên hoặc người mất năng lực hành vi dân sự được thực hiện theo
yêu cầu của cha, mẹ hoặc người giám hộ.
Trường hợp nộp hồ sơ qua đường
bưu điện: các giấy tờ trong thành phần hồ sơ phải là bản sao có chứng thực.
(được sửa đổi, bổ sung so với lần
công bố trước theo quy định tại Khoản 1, 10, Điều 1 Nghị định số 06/2012/NĐ-CP
ngày 02/02/2012 của Chính phủ).
b) Đối với cơ quan tiếp nhận hồ
sơ:
- UBND cấp huyện, mà trong địa hạt
của huyện đó đương sự đã đăng ký khai sinh trước đây có thẩm quyền giải quyết
việc xác định lại giới tính.
- Cấp Giấy biên nhận hồ sơ cho
công dân.
Bước 3. Xử lý hồ sơ:
Sau khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cán
bộ của Phòng Tư pháp ghi vào sổ đăng ký khai sinh trước đây và quyết định về việc
xác định lại giới tính, Chủ tịch UBND cấp huyện ký và cấp cho đương sự một
bản chính, nội dung và căn cứ xác định lại giới tính phải được ghi chú vào
cột những thay đổi sau này của sổ đăng ký khai sinh và mặt sau của bản chính
giấy khai sinh. Trường hợp từ chối xác định lại giới tính phải trả lời bằng
văn bản nêu rõ lý do.
Bước 4. Trả kết quả:
1. Địa điểm: Tại Bộ phận tiếp
nhận và trả kết quả của UBND huyện, thị xã, thành phố.
2. Thời gian: Trong giờ hành
chính các ngày từ thứ 2 đến thứ 7 hàng tuần (trừ các ngày lễ, tết).
|
2. Cách thức thực hiện: Trực
tiếp hoặc qua đường bưu điện (được sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước theo
quy định tại Khoản 10, Điều 1 Nghị định số 06/2012/NĐ-CP ngày 02/02/2012 của
Chính phủ).
|
3. Hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ:
- Tờ khai: 01 bản chính;
- Giấy khai sinh của người cần xác
định giới tính: 01 bản chính (sau khi ghi chú xong trả lại ngay);
- Giấy chứng nhận y tế do cơ sở khám
bệnh, chữa bệnh được phép can thiệp y tế để xác định lại giới tính: 01 bản
sao hoặc 01 bản sao có chứng thực (được sửa đổi so với lần công bố trước theo
quy định tại Khoản 10, Điều 1 Nghị định số 06/2012/NĐ-CP ngày 02/02/2012 của
Chính phủ);
- Các giấy tờ liên quan để làm căn
cứ cho việc xác định lại giới tính: mỗi loại 01 bản sao hoặc 01 bản sao có
chứng thực (được sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước theo quy định tại
Khoản 10, Điều 1 Nghị định số 06/2012/NĐ-CP ngày 02/02/2012 của Chính phủ);
- Giấy chứng minh nhân dân hoặc hộ
chiếu của người đi đăng ký xác định lại giới tính: 01 bản sao hoặc 01 bản sao
có chứng thực (được sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước theo quy định
tại Khoản 1 Điều 1 Nghị định số 06/2012/NĐ-CP ngày 02/02/2012 của Chính phủ);
b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ (được
sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước theo quy định tại Khoản 2, Điều 1
Nghị định số 06/2012/NĐ-CP ngày 02/02/2012 của Chính phủ).
|
4. Thời hạn giải quyết: 03
ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, trường hợp cần phải xác minh thì
được kéo dài thêm không quá 05 ngày.
(được sửa đổi, bổ sung so với lần
công bố trước theo quy định tại Khoản 10, Điều 1 Nghị định số 06/2012/NĐ-CP ngày
02/02/2012 của Chính phủ).
|
5. Cơ quan thực hiện thủ tục
hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định
theo quy định: UBND huyện, thị xã, thành phố (được sửa đổi, bổ sung so với
lần công bố trước do thống kê sai).
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền
được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện: Cán bộ Phòng Tư pháp thuộc UBND huyện,
thị xã, thành phố.
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC:
UBND huyện, thị xã, thành phố (được sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước
do thống kê sai).
d) Cơ quan phối hợp: UBND cấp xã,
Bộ Ngoại giao (được sửa đổi so với lần công bố trước do thống kê sai).
|
6. Đối tượng thực hiện thủ tục
hành chính: Cá nhân.
|
7. Yêu cầu hoàn thành mẫu đơn,
mẫu tờ khai: Không.
|
8. Phí, lệ phí: 20.000đ/việc
(được sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước theo quy định tại Khoản 3, Điều
1 Quyết định số 77/2010/QĐ-UBND ngày 11/01/2010 của UBND tỉnh Thanh Hóa).
|
9. Kết quả của việc thực hiện thủ
tục hành chính: Quyết định hành chính.
|
10. Yêu cầu hoặc điều kiện thực
hiện thủ tục hành chính: Không.
|
11. Căn cứ pháp lý của thủ tục
hành chính:
- Bộ Luật dân sự số 33/2005/QH11 ngày
14/6/2005 của Quốc hội khóa 11, có hiệu lực ngày 01/01/2006;
- Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày
27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch, có hiệu lực ngày
01/4/2006;
- Nghị định số 06/2012/NĐ-CP ngày
02/02/2012 của Chính phủ sửa đổi bổ sung một số điều của các Nghị định về hộ tịch,
hôn nhân và gia đình và chứng thực, có hiệu lực thi hành kể từ ngày
01/4/2012;
- Thông tư số 01/2008/TT-BTP ngày
02/6/2008 của Bộ Tư pháp hướng dẫn thực hiện một số quy định của Nghị định số
158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch, có
hiệu lực ngày 09/7/2008;
- Thông tư 08a/2010/TT-BTP ngày 25/3/2010
của Bộ Tư pháp về việc ban hành và hướng dẫn việc ghi chép, lưu trữ, sử dụng
sổ, biểu mẫu hộ tịch, có hiệu lực ngày 10/5/2010;
- Thông tư 16a/2010/TT-BTP ngày 08/10/2010
của Bộ Tư pháp về việc sửa đổi biểu mẫu hộ tịch ban hành kèm theo Thông tư
08a/2010/TT-BTP, có hiệu lực ngày 01/12/2010;
- Quyết định số 77/2010/QĐ-UBND ngày
11/01/2010 của UBND tỉnh Thanh Hóa quy định mức thu lệ phí hộ tịch, lệ phí
cấp bản sao, lệ phí chứng thực trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, có hiệu lực ngày
21/10/2010.
|
MẪU
KẾT QUẢ THỰC HIỆN THỦ TỤC HÀNH CHÍNH: Có
Mẫu TP/HT-2010-TĐCC.1 (TT số: 08.a/2010/TT-BTP)
ỦY
BAN NHÂN DÂN
…………………….
--------
|
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------------
|
………………….
…………………
|
………..,
ngày……tháng…….năm…….
|
QUYẾT
ĐỊNH
Về
việc …………………………………………..
ỦY
BAN NHÂN DÂN
Căn cứ Luật tổ chức Hội đồng nhân dân
và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003;
Căn cứ Nghị định số
158/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ
tịch;
Xét đề nghị của......................................................................về
việc........................
..................................................................................................................................
QUYẾT
ĐỊNH:
Điều 1. Cho phép người có tên
dưới đây:
Họ và tên:.....................................................................................Giới
tính: ...............
Ngày, tháng, năm sinh:...............................................................................................
Dân
tộc:...........................................Quốc tịch:...........................................................
Nơi thường trú/tạm trú:................................................................................................
Được:
..........................................................................................................................
Trong Giấy khai sinh số:...............................Quyển
số:.....................do:.....................
................................................................................cấp
ngày…tháng.........năm..........
Từ:...............................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Thành:.........................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Điều 2. Quyết định này có hiệu
lực kể từ ngày ký.
Điều 3. Cán bộ Tư pháp- hộ tịch
Ủy ban nhân dân ...............................................và người có tên
tại Điều 1 chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
Nơi nhận:
- Như Điều 3;
- Lưu.
|
TM.
ỦY BAN NHÂN DÂN
CHỦ TỊCH
|
Tên thủ tục hành chính: Cải
chính những nội dung đã được đăng ký trong Sổ đăng ký khai sinh và bản chính Giấy
khai sinh, nhưng có sai sót trong khi đăng ký cho người từ đủ 14 tuổi trở lên.
Số seri trên Cơ sở dữ liệu quốc gia
về TTHC: T-THA-196624-TT
|
Lĩnh vực: Tư pháp
|
NỘI
DUNG CỤ THỂ CỦA THỦ TỤC HÀNH CHÍNH
|
1. Trình tự thực hiện:
Bước 1. Chuẩn bị hồ sơ:
Cá nhân chuẩn bị hồ sơ theo quy định.
Bước 2. Tiếp nhận hồ sơ:
1. Địa điểm: Tại Bộ phận tiếp
nhận và trả kết quả của UBND huyện, thị xã, thành phố.
2. Thời gian: Trong giờ hành
chính các ngày từ thứ 2 đến thứ 7 hàng tuần (trừ các ngày lễ, tết).
3. Những điểm cần lưu ý khi tiếp
nhận hồ sơ:
a) Đối với cá nhân, tổ chức:
Trường hợp nộp hồ sơ trực tiếp:
- Người yêu cầu cải chính hộ tịch
nộp bản sao kèm bản chính để đối chiếu (bản chính sau khi đối chiếu xong trả lại
ngay) hoặc bản sao có chứng thực các giấy tờ quy định trong thành phần hồ sơ.
- Người có yêu cầu cải chính hộ tịch
không có điều kiện trực tiếp đến cơ quan đăng ký hộ tịch, thì có thể ủy quyền
cho người khác làm thay. Việc ủy quyền phải bằng văn bản và phải được công
chứng hoặc chứng thực hợp lệ. Nếu người được ủy quyền là ông, bà, cha, mẹ,
con, vợ, chồng, anh, chị, em ruột của người ủy quyền, thì không cần phải có
văn bản ủy quyền, nhưng phải có giấy tờ chứng minh về mối quan hệ nêu trên.
- Việc cải chính hộ tịch cho người
chưa thành niên hoặc người mất năng lực hành vi dân sự được thực hiện theo
yêu cầu của cha, mẹ hoặc người giám hộ.
Trường hợp nộp hồ sơ qua đường
bưu điện: các giấy tờ trong thành phần hồ sơ phải là bản sao có chứng thực.
(được sửa đổi, bổ sung so với lần
công bố trước theo quy định tại Khoản 1, 3, 10, Điều 1 Nghị định số 06/2012/NĐ-CP
ngày 02/02/2012 của Chính phủ).
b) Đối với cơ quan tiếp nhận hồ
sơ:
- UBND cấp huyện, mà trong địa hạt
của huyện đó đương sự đã đăng ký khai sinh trước đây có thẩm quyền giải quyết
việc cải chính hộ tịch.
- Cấp Giấy biên nhận hồ sơ cho
công dân.
Bước 3. Xử lý hồ sơ:
Sau khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ cán bộ
Tư pháp của Phòng Tư pháp ghi vào sổ đăng ký khai sinh trước đây và quyết định
cho phép cải chính hộ tịch, Chủ tịch UBND cấp huyện ký và cấp cho đương sự
một bản chính. Trường hợp từ chối cải chính hộ tịch phải trả lời bằng văn bản
nêu rõ lý do.
Bước 4. Trả kết quả:
1. Địa điểm: Tại Bộ phận tiếp
nhận và trả kết quả của UBND huyện, thị xã, thành phố.
2. Thời gian: Trong giờ hành
chính các ngày từ thứ 2 đến thứ 7 hàng tuần (trừ các ngày lễ, tết).
|
2. Cách thức thực hiện: Trực
tiếp hoặc qua đường bưu chính (được sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước
theo quy định tại Khoản 10, Điều 1 Nghị định số 06/2012/NĐ-CP ngày 02/02/2012
của Chính phủ).
|
3. Hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ:
- Tờ khai: 01 bản chính;
- Giấy khai sinh: 01 bản chính (ghi
chú xong trả lại ngay);
- Giấy tờ liên quan để làm căn cứ
cho việc cải chính hộ tịch: mỗi loại 01 bản sao hoặc 01 bản sao có chứng thực
(được sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước theo quy định tại Khoản 10, Điều
1 Nghị định số 06/2012/NĐ-CP ngày 02/02/2012 của Chính phủ);
- Giấy chứng minh nhân dân hoặc hộ
chiếu của người đi đăng ký cải chính hộ tịch: 01 bản sao hoặc 01 bản sao có
chứng thực (được sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước theo quy định tại
Khoản 1 Điều 1 Nghị định số 06/2012/NĐ-CP ngày 02/02/2012 của Chính phủ);
b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ (được
sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước theo quy định tại Khoản 2, Điều 1
Nghị định số 06/2012/NĐ-CP ngày 02/02/2012 của Chính phủ).
|
4. Thời hạn giải quyết: 03
ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ. Trường hợp cần phải xác minh, thì
thời hạn nói trên được kéo dài thêm không quá 05 ngày.
(được sửa đổi, bổ sung so với lần
công bố trước theo quy định tại Khoản 10, Điều 1 Nghị định số 06/2012/NĐ-CP ngày
02/02/2012 của Chính phủ).
|
5. Cơ quan thực hiện thủ tục
hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định
theo quy định: UBND huyện, thị xã, thành phố (được sửa đổi, bổ sung so với
lần công bố trước do thống kê sai).
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền
được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện: Trưởng phòng hoặc Phó phòng Tư pháp
UBND huyện, thị xã, thành phố.
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC:
UBND huyện, thị xã, thành phố (được sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước
do thống kê sai).
d) Cơ quan phối hợp: UBND cấp xã,
Bộ Ngoại giao (được sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước do thống kê
sai).
|
6. Đối tượng thực hiện thủ tục
hành chính: Cá nhân.
|
7. Yêu cầu hoàn thành mẫu đơn,
mẫu tờ khai: Không.
|
8. Phí, lệ phí: 20.000đ/việc
(được sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước theo quy định tại Khoản 3, Điều
1 Quyết định số 77/2010/QĐ-UBND ngày 11/01/2010 của UBND tỉnh Thanh Hóa).
|
9. Kết quả của việc thực hiện thủ
tục hành chính: Quyết định hành chính.
|
10. Yêu cầu hoặc điều kiện thực
hiện thủ tục hành chính: Không.
|
11. Căn cứ pháp lý của thủ tục
hành chính:
- Bộ Luật dân sự số 33/2005/QH11 ngày
14/6/2005 của Quốc hội khóa 11, có hiệu lực ngày 01/01/2006;
- Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày
27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch, có hiệu lực thi hành
ngày 01/4/2006;
- Nghị định số 06/2012/NĐ-CP ngày
02/02/2012 của Chính phủ sửa đổi bổ sung một số điều của các Nghị định về hộ tịch,
hôn nhân và gia đình và chứng thực, có hiệu lực thi hành kể từ ngày
01/4/2012;
- Thông tư số 01/2008/TT-BTP ngày
02/6/2008 của Bộ Tư pháp hướng dẫn thực hiện một số quy định của Nghị định số
158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch, có
hiệu lực ngày 09/7/2008;
- Thông tư 08a/2010/TT-BTP ngày 25/3/2010
của Bộ Tư pháp về việc ban hành và hướng dẫn việc ghi chép, lưu trữ, sử dụng
sổ, biểu mẫu hộ tịch, có hiệu lực ngày 10/5/2010;
- Thông tư 16a/2010/TT-BTP ngày 08/10/2010
của Bộ Tư pháp về việc sửa đổi biểu mẫu hộ tịch ban hành kèm theo Thông tư
08a/2010/TT-BTP, có hiệu lực ngày 01/12/2010;
- Quyết định số 77/2010/QĐ-UBND ngày
11/01/2010 của UBND tỉnh Thanh Hóa quy định mức thu lệ phí hộ tịch, lệ phí
cấp bản sao, lệ phí chứng thực trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, có hiệu lực ngày
21/10/2010.
|
MẪU
KẾT QUẢ THỰC HIỆN THỦ TỤC HÀNH CHÍNH: CÓ
Mẫu TP/HT-2010-TĐCC.1 (TT số: 08.a/2010/TT-BTP)
ỦY
BAN NHÂN DÂN
…………………….
--------
|
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------------
|
………………….
…………………
|
………..,
ngày……tháng…….năm…….
|
QUYẾT
ĐỊNH
Về
việc …………………………………………..
ỦY
BAN NHÂN DÂN
Căn cứ Luật tổ chức Hội đồng nhân dân
và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003;
Căn cứ Nghị định số
158/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ
tịch;
Xét đề nghị của......................................................................về
việc.....................................
.....................................................................................................................................................
QUYẾT
ĐỊNH:
Điều 1. Cho phép người có tên
dưới đây:
Họ và tên:.....................................................................................Giới
tính: ..............
Ngày, tháng, năm
sinh:..............................................................................................
Dân tộc:...........................................Quốc
tịch:..........................................................
Nơi thường trú/tạm
trú:...............................................................................................
Được:
.........................................................................................................................
Trong Giấy khai sinh số:...............................Quyển
số:.....................do:....................
................................................................................cấp
ngày…tháng.........năm.........
Từ:..............................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Thành:.........................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Điều 2. Quyết định này có hiệu
lực kể từ ngày ký.
Điều 3. Cán bộ Tư pháp- hộ tịch
Ủy ban nhân dân ...............................................và người có tên
tại Điều 1 chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
Nơi nhận:
- Như Điều 3;
- Lưu.
|
TM.
ỦY BAN NHÂN DÂN
CHỦ TỊCH
|
Tên thủ tục hành chính: Cấp
bản sao giấy tờ hộ tịch từ sổ hộ tịch
Số seri trên Cơ sở dữ liệu quốc gia
về TTHC: T-THA-196626-TT
|
Lĩnh vực: Tư pháp
|
NỘI
DUNG CỤ THỂ CỦA THỦ TỤC HÀNH CHÍNH
|
1. Trình tự thực hiện:
Bước 1. Chuẩn bị hồ sơ:
Cá nhân chuẩn bị hồ sơ theo quy định.
Bước 2. Tiếp nhận hồ sơ:
1. Địa điểm: Tại Bộ phận tiếp
nhận và trả kết quả của UBND huyện, thị xã, thành phố.
2. Thời gian: Trong giờ hành
chính các ngày từ thứ 2 đến thứ 7 hàng tuần (trừ các ngày lễ, tết).
3. Những điểm cần lưu ý khi tiếp
nhận hồ sơ:
a) Đối với cá nhân, tổ chức:
Trường hợp nộp hồ sơ trực tiếp:
- Người có yêu cầu cấp bản sao các
giấy tờ hộ tịch nộp bản sao kèm bản chính để đối chiếu (bản chính sau khi đối
chiếu xong trả lại ngay) hoặc bản sao có chứng thực các giấy tờ quy định trong
thành phần hồ sơ.
- Người có yêu cầu cấp bản sao các
giấy tờ hộ tịch không có điều kiện trực tiếp đến cơ quan đăng ký hộ tịch, thì
có thể ủy quyền cho người khác làm thay. Việc ủy quyền phải bằng văn bản và
phải được công chứng hoặc chứng thực hợp lệ. Nếu người được ủy quyền là ông,
bà, cha, mẹ, con, vợ, chồng, anh, chị, em ruột của người ủy quyền, thì không
cần phải có văn bản ủy quyền, nhưng phải có giấy tờ chứng minh về mối quan hệ
nêu trên.
Trường hợp nộp hồ sơ qua đường
bưu điện: các giấy tờ trong thành phần hồ sơ phải là bản sao có chứng thực.
(được sửa đổi, bổ sung so với lần
công bố trước theo quy định tại Khoản 1, Điều 1 Nghị định số 06/2012/NĐ-CP ngày
02/02/2012 của Chính phủ).
b) Đối với cơ quan tiếp nhận hồ
sơ:
- UBND cấp huyện nơi lưu trữ Sổ hộ
tịch thực hiện cấp bản sao các giấy tờ hộ tịch từ sổ hộ tịch.
- Cấp Giấy biên nhận hồ sơ cho
công dân.
Bước 3. Xử lý hồ sơ:
Sau khi nhận đủ giấy tờ hợp lệ, UBND
cấp huyện thực hiện cấp bản sao các giấy tờ hộ tịch từ sổ hộ tịch cho công
dân. Trường hợp từ chối phải trả lời bằng văn bản nêu rõ lý do.
Bước 4. Trả kết quả:
1. Địa điểm: Tại Bộ phận tiếp
nhận và trả kết quả của UBND huyện, thị xã, thành phố.
2. Thời gian: Trong giờ hành
chính các ngày từ thứ 2 đến thứ 7 hàng tuần (trừ các ngày lễ, tết).
|
2. Cách thức thực hiện: Trực
tiếp hoặc qua đường bưu điện (được sửa đổi so với lần công bố trước do thống
kê sai).
|
3. Hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ:
- Đề nghị cấp bản sao giấy tờ hộ tịch:
01 bản chính (được sửa đổi so với lần công bố trước do thống kê sai);
- Giấy chứng minh thư nhân dân hoặc
hộ chiếu: 01 bản sao hoặc 01 bản sao có chứng thực (được sửa đổi, bổ sung so
với lần công bố trước theo quy định tại Khoản 1 Điều 1 Nghị định số 06/2012/NĐ-CP
ngày 02/02/2012 của Chính phủ);
b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ (được
sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước theo quy định tại Khoản 2, Điều 1
Nghị định số 06/2012/NĐ-CP ngày 02/02/2012 của Chính phủ).
|
4. Thời hạn giải quyết: Trong
ngày làm việc; nếu nhận hồ sơ sau 15 giờ thì trả kết quả trong ngày làm việc tiếp
theo.
(được sửa đổi, bổ sung so với lần
công bố trước theo quy định tại Khoản 2, Điều 1 Nghị định số 06/2012/NĐ-CP ngày
02/02/2012 của Chính phủ).
|
5. Cơ quan thực hiện thủ tục
hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định
theo quy định: UBND huyện, thị xã, thành phố (được sửa đổi, bổ sung so với
lần công bố trước do thống kê sai).
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền
được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện: Phòng Tư pháp thuộc UBND huyện, thị
xã, thành phố.
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC:
UBND huyện, thị xã, thành phố (được sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước
do thống kê sai).
d) Cơ quan phối hợp (nếu có):
Không.
|
6. Đối tượng thực hiện thủ tục
hành chính: Cá nhân.
|
7. Yêu cầu hoàn thành mẫu đơn,
mẫu tờ khai: Không.
|
8. Phí, lệ phí: 3.000đ/bản
(được sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước theo quy định tại Khoản 3, Điều
1 Quyết định số 77/2010/QĐ-UBND ngày 11/01/2010 của UBND tỉnh Thanh Hóa).
|
9. Kết quả của việc thực hiện thủ
tục hành chính: Bản sao giấy tờ hộ tịch.
|
10. Yêu cầu hoặc điều kiện thực
hiện thủ tục hành chính: Không.
|
11. Căn cứ pháp lý của thủ tục
hành chính:
- Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày
27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch, có hiệu lực ngày
01/4/2006;
- Nghị định số 06/2012/NĐ-CP ngày
02/02/2012 của Chính phủ sửa đổi bổ sung một số điều của các Nghị định về hộ tịch,
hôn nhân và gia đình và chứng thực, có hiệu lực thi hành kể từ ngày
01/4/2012;
- Thông tư số 01/2008/TT-BTP ngày
02/6/2008 của Bộ Tư pháp hướng dẫn thực hiện một số quy định của Nghị định số
158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch, có
hiệu lực ngày 09/7/2008;
- Thông tư 08a/2010/TT-BTP ngày 25/3/2010
của Bộ Tư pháp về việc ban hành và hướng dẫn việc ghi chép, lưu trữ, sử dụng
sổ, biểu mẫu hộ tịch, có hiệu lực ngày 10/5/2010;
- Quyết định số 77/2010/QĐ-UBND ngày
11/01/2010 của UBND tỉnh Thanh Hóa quy định mức thu lệ phí hộ tịch, lệ phí
cấp bản sao, lệ phí chứng thực trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, có hiệu lực ngày
21/10/2010.
|
MẪU
KẾT QUẢ THỰC HIỆN THỦ TỤC HÀNH CHÍNH: Có
Mẫu
TP/TH-2010-TĐCC.1.a (TT số: 08.a/2010/TT-BTP)
ỦY
BAN NHÂN DÂN
…………………….
--------
|
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------------
|
………………….
…………………
|
………..,
ngày……tháng…….năm…….
|
QUYẾT
ĐỊNH
Về
việc …………………………………………..
(BẢN
SAO)
ỦY
BAN NHÂN DÂN
Căn cứ Luật tổ chức Hội đồng nhân dân
và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003;
Căn cứ Nghị định số
158/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ
tịch;
Xét đề nghị của
.........................................về việc....................................................
..................................................................................................................................
QUYẾT
ĐỊNH:
Điều 1. Cho phép người có tên
dưới đây:
Họ và tên:.......................................................................Giới
tính:.............................
Ngày, tháng, năm
sinh:..............................................................................................
Dân
tộc:......................................Quốc tịch:...............................................................
Nơi thường trú/tạm trú:..............................................................................................
Được:
........................................................................................................................
Trong Giấy khai sinh
số:.............................Quyển số:........................do:..................
...............................................cấp
ngày…….tháng....................năm.........................
Từ:..............................................................................................................................
....................................................................................................................................
Thành:........................................................................................................................
....................................................................................................................................
Điều 2. Quyết định này có hiệu
lực kể từ ngày ký.
Điều 3. Cán bộ Tư pháp- hộ tịch
Ủy ban nhân dân ...............................................và người có tên
tại Điều 1 chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
Nơi nhận:
- Như Điều 3;
- Lưu.
|
TM.
ỦY BAN NHÂN DÂN
CHỦ TỊCH
(Đã
ký)
|
|
Sao
/Trích sao từ Sổ ...............................
Ngày……..tháng…….năm…….
TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
CHỦ TỊCH
……………
|
Mẫu
TP/HT-2010-KS.1.a (TT số: 08.a/2010/TT-BTP)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------------
|
Số:...........................
Quyển số:.................
|
GIẤY
KHAI SINH
(BẢN
SAO)
Họ và tên:…………………………………………Giới
tính:……………………………
Ngày, tháng, năm sinh:……………..Ghi bằng
chữ:……………………………………
………………………………………………………………………………………………
Nơi
sinh:……………………………………………………………………………………
Dân tộc:………………………………………Quốc tịch:……………Năm
sinh:………
Họ và tên cha:……………………………………………………………………………
Dân tộc:………………………………………Quốc tịch:……………Năm
sinh:………
Nơi thường trú, tạm
trú:…..………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Họ và tên mẹ:……………………………………………………………………………
Dân tộc:………………………………………Quốc
tịch:……………Năm sinh:………
Nơi thường trú, tạm
trú:…..………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Nơi đăng
ký:………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Ngày, tháng, năm đăng
ký:………………………………………………………………
Ghi
chú:……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Họ và tên người đi khai
sinh:……………………………………………………………
Quan hệ với người được khai sinh:……………………………………………………
NGƯỜI
THỰC HIỆN
(Đã ký)
…………………
|
NGƯỜI
KÝ GIẤY KHAI SINH
(Đã ký)
…………………
|
|
Sao
từ Sổ đăng ký khai sinh
Ngày…….tháng…….năm……….
NGƯỜI KÝ BẢN SAO GIẤY KHAI SINH
(Ký, ghi rõ họ tên, chức vụ và đóng dấu)
………………..
|
Mẫu
TP/TH-2010-KH.2.a (TT số: 08.a/TT-BTP)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------------
|
Số:.............................
Quyển số:.....................
|
GIẤY
CHỨNG NHẬN KẾT HÔN
(BẢN
SAO)
Họ và tên chồng:………………………………
Ngày, tháng, năm sinh:……………………….
Dân tộc:………………Quốc tịch:……………..
Nơi thường trú/tạm
trú:………………………...
…………………………………………………….
Số giấy CMND/Hộ chiếu/Giấy tờ hợp
lệ thay thế:………………………………………………
Chồng
(Đã ký)
………………
|
Họ và tên vợ:………………………………….
Ngày, tháng, năm sinh:……………………….
Dân tộc:………………Quốc tịch:……………..
Nơi thường trú/tạm
trú:………………………...
…………………………………………………….
Số giấy CMND/Hộ chiếu/Giấy tờ hợp
lệ thay thế:………………………………………………
Vợ
(Đã ký)
………………
|
Nơi đăng
ký:……………………………………………………………………………………..
Ngày, tháng, năm đăng
ký:………………………………………………………………………
Ghi
chú:…………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
|
NGƯỜI
THỰC HIỆN
(Đã ký)
…………………
|
NGƯỜI
KÝ GIẤY CHỨNG NHẬN KẾT HÔN
(Đã ký)
…………………
|
|
Sao
từ Sổ đăng ký kết hôn
Ngày…….tháng…….năm……….
NGƯỜI KÝ BẢN SAO GIẤY CHỨNG NHẬN KẾT HÔN
(Ký, ghi rõ họ tên, chức vụ và đóng dấu)
………………..
|
Mẫu
TP/HT-2010-KT.1.a (TT số: 08.a/2010/TT-BTP)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------------
GIẤY
CHỨNG TỬ
(BẢN
SAO)
Họ và tên:…………………………………………Giới
tính:………………………………
Ngày, tháng, năm
sinh:……………………………….Quốc tịch:…………………………
Nơi thường trú, tạm trú cuối
cùng:…………………………………………………………
Số Giấy CMND/Hộ chiếu/Giấy tờ hợp lệ
thay thế:………………………………………
Đã chết vào lúc…………giờ……phút,
ngày………tháng……..năm………………
Nơi
chết:………………………………………………………………………………………
Nguyên nhân chết:……………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Giấy báo tử/Giấy tờ thay thế Giấy báo
tử…………do……………cấp ngày….tháng…..năm…..
Nơi đăng
ký:…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Ngày, tháng, năm đăng
ký:…………………………………………………………………
Ghi chú:………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
NGƯỜI
THỰC HIỆN
(Đã ký)
…………………
|
NGƯỜI
KÝ GIẤY CHỨNG TỬ
(Đã ký)
…………………
|
|
Sao
từ Sổ đăng ký khai tử
Ngày…….tháng…….năm……….
NGƯỜI KÝ BẢN SAO GIẤY CHỨNG TỬ
(Ký, ghi rõ họ tên, chức vụ và đóng dấu)
………………..
|
Tên thủ tục hành chính: Thay
đổi họ, tên, chữ đệm đã được đăng ký đúng trong Sổ đăng ký khai sinh và bản chính
Giấy khai sinh nhưng cá nhân có yêu cầu thay đổi khi có lý do chính đáng theo
quy định của Bộ luật Dân sự cho người từ đủ 14 tuổi trở lên
Số seri trên Cơ sở dữ liệu quốc gia
về TTHC: T-THA-196627-TT
|
Lĩnh vực: Tư pháp
|
NỘI
DUNG CỤ THỂ CỦA THỦ TỤC HÀNH CHÍNH
|
1. Trình tự thực hiện:
Bước 1. Chuẩn bị hồ sơ:
Cá nhân chuẩn bị hồ sơ theo quy định.
Bước 2. Tiếp nhận hồ sơ:
1. Địa điểm: Tại Bộ phận tiếp
nhận và trả kết quả của UBND huyện, thị xã, thành phố.
2. Thời gian: Trong giờ hành
chính các ngày từ thứ 2 đến thứ 7 hàng tuần (trừ các ngày lễ, tết).
3. Những điểm cần lưu ý khi tiếp
nhận hồ sơ:
a) Đối với cá nhân, tổ chức:
Trường hợp nộp hồ sơ trực tiếp:
- Người có yêu cầu thay đổi họ, tên,
chữ đệm nộp bản sao kèm bản chính để đối chiếu (bản chính sau khi đối chiếu
xong trả lại ngay) hoặc bản sao có chứng thực các giấy tờ quy định trong
thành phần hồ sơ.
- Người có yêu cầu thay đổi họ, tên,
chữ đệm không có điều kiện trực tiếp đến cơ quan đăng ký hộ tịch, thì có thể
ủy quyền cho người khác làm thay. Việc ủy quyền phải bằng văn bản và phải được
công chứng hoặc chứng thực hợp lệ. Nếu người được ủy quyền là ông, bà, cha,
mẹ, con, vợ, chồng, anh, chị, em ruột của người ủy quyền, thì không cần phải
có văn bản ủy quyền, nhưng phải có giấy tờ chứng minh về mối quan hệ nêu
trên.
- Việc thay đổi họ, tên, chữ đệm cho
người chưa thành niên hoặc người mất năng lực hành vi dân sự được thực hiện
theo yêu cầu của cha, mẹ hoặc người giám hộ.
- Đối với việc thay đổi họ, tên phải
có ý kiến của người đó thể hiện trong tờ khai.
Trường hợp nộp hồ sơ qua đường
bưu điện: các giấy tờ trong thành phần hồ sơ phải là bản sao có chứng thực.
(được sửa đổi so với lần công bố trước
theo quy định tại Khoản 1, 3, 10 Điều 1 Nghị định số 06/2012/NĐ-CP ngày 02/02/2012
của Chính phủ).
b) Đối với cơ quan tiếp nhận hồ
sơ:
- UBND cấp huyện, mà trong địa hạt
của huyện đó đương sự đã đăng ký khai sinh trước đây có thẩm quyền giải quyết
việc thay đổi họ, tên, chữ đệm.
- Cấp Giấy biên nhận hồ sơ cho
công dân.
Bước 3. Xử lý hồ sơ:
Sau khi nhận đủ hồ sơ theo quy định
của pháp luật thì cán bộ của Phòng Tư pháp ghi vào sổ đăng ký khai sinh và
quyết định cho phép thay đổi họ, tên, chữ đệm; Chủ tịch UBND huyện ký và cấp
cho công dân một bản chính. Trường hợp từ chối thay đổi hộ tịch phải trả lời
bằng văn bản nêu rõ lý do.
Bước 4. Trả kết quả:
1. Địa điểm: Tại Bộ phận tiếp
nhận và trả kết quả của UBND huyện, thị xã, thành phố.
2. Thời gian: Trong giờ hành
chính các ngày từ thứ 2 đến thứ 7 hàng tuần (trừ các ngày lễ, tết).
|
2. Cách thức thực hiện: Trực
tiếp hoặc qua hệ thống bưu chính (được sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước
theo quy định tại Khoản 10, Điều 1 Nghị định số 06/2012/NĐ-CP ngày 02/02/2012
của Chính phủ).
|
3. Hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ:
- Tờ khai: 01 bản chính;
- Giấy khai sinh của người thay đổi
họ, tên, chữ đệm: 01 bản chính (ghi chú xong trả lại ngay);
- Giấy tờ liên quan để làm căn cứ
cho việc thay đổi họ, tên, chữ đệm: mỗi loại 01 bản sao hoặc 01 bản sao có chứng
thực (được sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước theo quy định tại Khoản
10, Điều 1 Nghị định số 06/2012/NĐ-CP ngày 02/02/2012 của Chính phủ);
- Giấy chứng minh thư nhân dân hoặc
hộ chiếu của người đi đăng ký thay đổi hộ tịch: 01 bản sao hoặc 01 bản sao có
chứng thực (được sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước theo quy định tại
khoản 1 Điều 1 Nghị định số 06/2012/NĐ-CP ngày 02/02/2012 của Chính phủ);
b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ (được
sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước theo quy định tại Khoản 2, Điều 1
Nghị định số 06/2012/NĐ-CP ngày 02/02/2012 của Chính phủ).
|
4. Thời hạn giải quyết: 03
ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, trường hợp cần phải xác minh, thì
thời hạn nói trên được kéo dài thêm không quá 05 ngày.
(được sửa đổi, bổ sung so với lần
công bố trước theo quy định tại Khoản 10, Điều 1 Nghị định số 06/2012/NĐ-CP ngày
02/02/2012 của Chính phủ).
|
5. Cơ quan thực hiện thủ tục
hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định
theo quy định: UBND huyện, thị xã, thành phố (được sửa đổi, bổ sung so với
lần công bố trước do thống kê sai).
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền
được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện: Trưởng Phòng hoặc Phó Trưởng phòng Tư
pháp UBND cấp huyện.
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC:
UBND huyện, thị xã, thành phố (được sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước
do thống kê sai).
d) Cơ quan phối hợp: UBND cấp xã,
Bộ Ngoại giao (được sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước do thống kê
sai).
|
6. Đối tượng thực hiện thủ tục
hành chính: Cá nhân.
|
7. Yêu cầu hoàn thành mẫu đơn,
mẫu tờ khai: Không.
|
8. Phí, lệ phí: 20.000đ/việc
(được sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước theo quy định tại Khoản 3, Điều
1 Quyết định số 77/2010/QĐ-UBND ngày 11/01/2010 của UBND tỉnh Thanh Hóa).
|
9. Kết quả của việc thực hiện thủ
tục hành chính: Quyết định hành chính.
|
10. Yêu cầu hoặc điều kiện thực
hiện thủ tục hành chính: Không.
|
11. Căn cứ pháp lý của thủ tục
hành chính:
- Bộ Luật dân sự số 33/2005/QH11 ngày
14/6/2005 của Quốc hội khóa 11, có hiệu lực;
- Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày
27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch, có hiệu lực ngày
01/4/2006;
- Nghị định số 06/2012/NĐ-CP ngày
02/02/2012 của Chính phủ sửa đổi bổ sung một số điều của các Nghị định về hộ tịch,
hôn nhân và gia đình và chứng thực, có hiệu lực thi hành kể từ ngày
01/4/2012; ngày 01/01/2006;
- Thông tư số 01/2008/TT-BTP ngày
02/6/2008 của Bộ Tư pháp hướng dẫn thực hiện một số quy định của Nghị định số
158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch, có
hiệu lực ngày 09/7/2008;
- Thông tư 08a/2010/TT-BTP ngày 25/3/2010
của Bộ Tư pháp về việc ban hành và hướng dẫn việc ghi chép, lưu trữ, sử dụng
sổ, biểu mẫu hộ tịch, có hiệu lực ngày 10/5/2010;
- Thông tư 16a/2010/TT-BTP ngày 08/10/2010
của Bộ Tư pháp về việc sửa đổi biểu mẫu hộ tịch ban hành kèm theo Thông tư
08a/2010/TT-BTP, có hiệu lực ngày 01/12/2010;
- Quyết định số 77/2010/QĐ-UBND
ngày 11/01/2010 của UBND tỉnh Thanh Hóa quy định mức thu lệ phí hộ tịch, lệ
phí cấp bản sao, lệ phí chứng thực trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, có hiệu lực
ngày 21/10/2010.
|
MẪU
KẾT QUẢ THỰC HIỆN THỦ TỤC HÀNH CHÍNH: Có
Mẫu
TP/HT-2010-TĐCC.1
(TT số 08.a/2010/TT-BTP)
ỦY
BAN NHÂN DÂN
…………………….
--------
|
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------------
|
Số:…./QĐ-UBND
|
………..,
ngày……tháng…….năm…….
|
QUYẾT
ĐỊNH
Về
việc …………………………………………..
ỦY
BAN NHÂN DÂN
Căn cứ Luật tổ chức Hội đồng nhân dân
và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003;
Căn cứ Nghị định số
158/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ
tịch;
Xét đề nghị của
.........................................về việc....................................................
..................................................................................................................................
QUYẾT
ĐỊNH:
Điều 1. Cho phép người có tên
dưới đây:
Họ và
tên:.......................................................................Giới
tính:.............................
Ngày, tháng, năm
sinh:..............................................................................................
Dân
tộc:......................................Quốc tịch:...............................................................
Nơi thường trú/tạm
trú:..............................................................................................
Được:
........................................................................................................................
Trong Giấy khai sinh
số:.............................Quyển số:........................do:..................
...............................................cấp
ngày…….tháng....................năm.........................
Từ:.............................................................................................................................
...................................................................................................................................
Thành:.......................................................................................................................
...................................................................................................................................
Điều 2. Quyết định này có hiệu
lực kể từ ngày ký.
Điều 3. Cán bộ Tư pháp- hộ tịch
Ủy ban nhân dân ...............................................và người có tên
tại Điều 1 chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
Nơi nhận:
- Như Điều 3;
- Lưu.
|
TM.
ỦY BAN NHÂN DÂN
CHỦ TỊCH
………………
|
Tên thủ tục hành chính: Cấp
lại bản chính giấy khai sinh trong trường hợp bản chính Giấy khai sinh bị mất,
hư hỏng hoặc phải ghi chú quá nhiều nội dung (được sửa đổi so với lần công bố
trước do thống kê sai)
Số seri trên Cơ sở dữ liệu quốc gia
về TTHC: T-THA-196628-TT
|
Lĩnh vực: Tư pháp
|
NỘI
DUNG CỤ THỂ CỦA THỦ TỤC HÀNH CHÍNH
|
1. Trình tự thực hiện:
Bước 1. Chuẩn bị hồ sơ:
Cá nhân chuẩn bị hồ sơ theo quy định.
Bước 2. Tiếp nhận hồ sơ:
1. Địa điểm: Tại Bộ phận tiếp
nhận và trả kết quả của UBND huyện, thị xã, thành phố.
2. Thời gian: Trong giờ hành
chính các ngày từ thứ 2 đến thứ 7 hàng tuần (trừ các ngày lễ, tết).
3. Những điểm cần lưu ý khi tiếp
nhận hồ sơ:
a) Đối với cá nhân, tổ chức:
Trường hợp nộp hồ sơ trực tiếp:
- Người có yêu cầu cấp lại bản chính
Giấy khai sinh nộp bản sao kèm bản chính để đối chiếu (bản chính sau khi đối
chiếu xong trả lại ngay) hoặc bản sao có chứng thực các giấy tờ quy định
trong thành phần hồ sơ.
- Người có yêu cầu cấp lại bản chính
Giấy khai sinh không có điều kiện trực tiếp đến cơ quan đăng ký hộ tịch, thì
có thể ủy quyền cho người khác làm thay. Việc ủy quyền phải bằng văn bản và
phải được công chứng hoặc chứng thực hợp lệ. Nếu người được ủy quyền là ông,
bà, cha, mẹ, con, vợ, chồng, anh, chị, em ruột của người ủy quyền, thì không
cần phải có văn bản ủy quyền, nhưng phải có giấy tờ chứng minh về mối quan hệ
nêu trên.
Trường hợp nộp hồ sơ qua đường
bưu điện: các giấy tờ trong thành phần hồ sơ phải là bản sao có chứng thực.
(được sửa đổi, bổ sung so với lần
công bố trước theo quy định tại Khoản 1, 3, 18 Điều 1 Nghị định số 06/2012/NĐ-CP
ngày 02/02/2012 của Chính phủ).
b) Đối với cơ quan tiếp nhận hồ
sơ:
- UBND cấp huyện, nơi lưu trữ Sổ đăng
ký khai sinh thực hiện việc cấp lại bản chính Giấy khai sinh
- Cấp giấy biên nhận hồ sơ cho cá
nhân.
Bước 3. Xử lý hồ sơ:
Sau khi nhận đủ giấy tờ hợp lệ, cán
bộ của Phòng Tư pháp căn cứ vào Sổ đăng ký khai sinh đang lưu trữ để ghi vào
nội dung bản chính giấy khai sinh, Chủ tịch UBND cấp huyện ký và cấp cho đương
sự một bản chính Giấy khai sinh mới, thu hồi lại giấy khai sinh cũ (nếu có).
Sau khi cấp lại bản chính giấy khai sinh UBND cấp huyện có trách nhiệm gửi
thông báo cho UBND cấp xã nơi đã đăng ký khai sinh để ghi chú tiếp vào sổ đăng
ký khai sinh lưu tại UBND cấp xã. Trường hợp từ chối cấp lại bản chính giấy
khai sinh phải trả lời bằng văn bản nêu rõ lý do.
(được sửa đổi, bổ sung so với lần
công bố trước theo quy định tại Khoản 18, Điều 1 Nghị định số 06/2012/NĐ-CP ngày
02/02/2012 của Chính phủ).
Bước 4. Trả kết quả:
1. Địa điểm: Tại Bộ phận tiếp
nhận và trả kết quả của UBND huyện, thị xã, thành phố.
2. Thời gian: Trong giờ hành
chính các ngày từ thứ 2 đến thứ 7 hàng tuần (trừ các ngày lễ, tết).
|
2. Cách thức thực hiện: Trực
tiếp hoặc qua hệ thống bưu chính (được sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước
theo quy định tại Khoản 18, Điều 1 Nghị định số 06/2012/NĐ-CP ngày 02/02/2012
của Chính phủ).
|
3. Hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ:
- Tờ khai: 01 bản chính;
- Giấy khai sinh cũ (nếu có): 01 bản
chính;
- Giấy chứng minh nhân dân hoặc hộ
chiếu của người đi đăng ký cấp lại bản chính Giấy khai sinh: 01 bản sao hoặc
01 bản sao có chứng thực (được sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước theo
quy định tại Khoản 1 Điều 1 Nghị định số 06/2012/NĐ-CP ngày 02/02/2012 của
Chính phủ);
b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ (được
sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước theo quy định tại Khoản 2, Điều 1
Nghị định số 06/2012/NĐ-CP ngày 02/02/2012 của Chính phủ).
|
4. Thời hạn giải quyết: Trong
ngày làm việc; nếu nhận hồ sơ sau 15 giờ thì trả kết quả trong ngày làm việc tiếp
theo. Trường hợp phải xác minh thì thời hạn được kéo dài không quá 03 ngày.
(được sửa đổi, bổ sung so với lần
công bố trước theo quy định tại Khoản 18, Điều 1 Nghị định số 06/2012/NĐ-CP ngày
02/02/2012 của Chính phủ).
|
5. Cơ quan thực hiện thủ tục
hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định
theo quy định: UBND huyện, thị xã, thành phố (được sửa đổi, bổ sung so với
lần công bố trước do thống kê sai).
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền
được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện: Cán bộ Tư pháp của Phòng Tư pháp UBND
huyện, thị xã, thành phố (được sửa đổi so với lần công bố trước do thống kê
sai).
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC:
UBND huyện, thị xã, thành phố (được sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước
do thống kê sai).
d) Cơ quan phối hợp (nếu có):
UBND cấp xã.
|
6. Đối tượng thực hiện thủ tục
hành chính: Cá nhân.
|
7. Yêu cầu hoàn thành mẫu đơn,
mẫu tờ khai: Không.
|
8. Phí, lệ phí: 10.000đ/bản
(được sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước theo quy định tại Khoản 3, Điều
1 Quyết định số 77/2010/QĐ-UBND ngày 11/01/2010 của UBND tỉnh Thanh Hóa).
|
9. Kết quả của việc thực hiện thủ
tục hành chính: Bản chính Giấy khai sinh.
|
10. Yêu cầu hoặc điều kiện thực
hiện thủ tục hành chính: Không.
|
11. Căn cứ pháp lý của thủ tục
hành chính:
- Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày
27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch, có hiệu lực ngày
01/4/2006;
- Nghị định số 06/2012/NĐ-CP ngày
02/02/2012 của Chính phủ sửa đổi bổ sung một số điều của các Nghị định về hộ tịch,
hôn nhân và gia đình và chứng thực, có hiệu lực thi hành kể từ ngày
01/4/2012;
- Thông tư số 01/2008/TT-BTP ngày
02/6/2008 của Bộ Tư pháp hướng dẫn thực hiện một số quy định của Nghị định số
158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch, có
hiệu lực ngày 09/7/2008;
- Thông tư 08a/2010/TT-BTP ngày 25/3/2010
của Bộ Tư pháp về việc ban hành và hướng dẫn việc ghi chép, lưu trữ, sử dụng
sổ, biểu mẫu hộ tịch, có hiệu lực ngày 10/5/2010;
- Thông tư 16a/2010/TT-BTP ngày 08/10/2010
của Bộ Tư pháp về việc sửa đổi biểu mẫu hộ tịch ban hành kèm theo Thông tư
08a/2010/TT-BTP, có hiệu lực ngày 01/12/2010;
- Quyết định số 77/2010/QĐ-UBND ngày
11/01/2010 của UBND tỉnh Thanh Hóa quy định mức thu lệ phí hộ tịch, lệ phí
cấp bản sao, lệ phí chứng thực trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, có hiệu lực ngày
21/10/2010.
|
MẪU
KẾT QUẢ THỰC HIỆN THỦ TỤC HÀNH CHÍNH: Có
Mẫu
TP/HT-2010/KS.1 (TT số:
08.a/2010/TT-BTP)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------------
|
Số:...........................
Quyển số:.................
|
GIẤY
KHAI SINH
(BẢN
CHÍNH)
Họ và tên:…………………………………………Giới
tính:………………………………
Ngày, tháng, năm sinh:……………..Ghi bằng
chữ:………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Nơi
sinh:………………………………………………………………………………………
Dân tộc:………………………………………Quốc tịch:……………………………….…
Họ và tên cha:………………………………………………………………………………
Dân tộc:………………………………………Quốc tịch:………………Năm
sinh:………
Nơi thường trú, tạm
trú:…..…………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Họ và tên mẹ:………………………………………………………………………………
Dân tộc:………………………………………Quốc tịch:……………Năm
sinh:…………
Nơi thường trú, tạm
trú:…..…………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Nơi đăng
ký:…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Ngày, tháng, năm đăng
ký:…………………………………………………………………
Ghi chú:………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Họ và tên người đi khai
sinh:………………………………………………………………
Quan hệ với người được khai
sinh:………………………………………………………
NGƯỜI
THỰC HIỆN
(Ký, ghi rõ họ tên)
…………………
|
NGƯỜI
KÝ GIẤY KHAI SINH
(Ký, ghi rõ họ tên, chức vụ và đóng dấu)
…………………
|
PHẦN
GHI CHÚ VIỆC THAY ĐỔI, CẢI CHÍNH HỘ TỊCH, XÁC ĐỊNH LẠI DÂN TỘC, XÁC ĐỊNH LẠI GIỚI
TÍNH, BỔ SUNG CÁC NỘI DUNG TRONG GIẤY KHAI SINH
STT
|
Ngày,
tháng, năm ghi chú
|
Nội
dung ghi chú
(đóng dấu vào nội dung đã ghi chú)
|
Căn
cứ ghi chú
|
Họ
tên, chữ ký của người thực hiện ghi chú
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tên thủ tục hành chính: Xác
định lại dân tộc của người con theo dân tộc của người cha hoặc dân tộc của người
mẹ (được sửa đổi so với lần công bố trước do thống kê sai)
Số seri trên Cơ sở dữ liệu quốc gia
về TTHC: T-THA-196629-TT
|
Lĩnh vực: Tư pháp
|
NỘI
DUNG CỤ THỂ CỦA THỦ TỤC HÀNH CHÍNH
|
1. Trình tự thực hiện:
Bước 1. Chuẩn bị hồ sơ:
Cá nhân chuẩn bị hồ sơ theo quy định.
Bước 2. Tiếp nhận hồ sơ:
1. Địa điểm: Tại Bộ phận tiếp
nhận và trả kết quả của UBND huyện, thị xã, thành phố.
2. Thời gian: Trong giờ hành
chính các ngày từ thứ 2 đến thứ 7 hàng tuần (trừ các ngày lễ, tết).
3. Những điểm cần lưu ý khi tiếp
nhận hồ sơ:
a) Đối với cá nhân, tổ chức:
Trường hợp nộp hồ sơ trực tiếp:
Người có yêu cầu xác định lại dân tộc nộp bản sao kèm bản chính để đối
chiếu hoặc bản sao có chứng thực các giấy tờ quy định trong thành phần hồ sơ
(các bản chính sau khi đối chiếu xong trả lại ngay).
- Người có yêu cầu xác định lại dân
tộc không có điều kiện trực tiếp đến cơ quan đăng ký hộ tịch, thì có thể ủy
quyền cho người khác làm thay. Việc ủy quyền phải bằng văn bản và phải được
công chứng hoặc chứng thực hợp lệ. Nếu người được ủy quyền là ông, bà, cha,
mẹ, con, vợ, chồng, anh, chị, em ruột của người ủy quyền, thì không cần phải
có văn bản ủy quyền, nhưng phải có giấy tờ chứng minh về mối quan hệ nêu
trên.
- Việc xác định lại dân tộc cho người
chưa thành niên hoặc người mất năng lực hành vi dân sự được thực hiện theo
yêu cầu của cha, mẹ hoặc người giám hộ.
Trường hợp nộp hồ sơ qua đường
bưu điện: các giấy tờ trong thành phần hồ sơ phải là bản sao có chứng thực.
(được sửa đổi, bổ sung so với lần
công bố trước theo quy định tại Khoản 1, 10, Điều 1 Nghị định số 06/2012/NĐ-CP
ngày 02/02/2012 của Chính phủ).
b) Đối với cơ quan tiếp nhận hồ sơ:
Cấp Giấy biên nhận hồ sơ cho công dân.
Bước 3. Xử lý hồ sơ:
Sau khi nhận đủ hồ sơ theo quy định
của pháp luật thì cán bộ của Phòng Tư pháp ghi vào sổ đăng ký khai sinh và
quyết định xác định lại dân tộc, Chủ tịch UBND huyện ký và cấp cho đương sự
một bản chính. Trường hợp từ chối xác định lại dân tộc phải trả lời bằng văn
bản nêu rõ lý do.
(được sửa đổi, bổ sung so với lần
công bố trước theo quy định tại Khoản 10, Điều 1 Nghị định số 06/2012/NĐ-CP ngày
02/02/2012 của Chính phủ).
Bước 4. Trả kết quả:
1. Địa điểm: Tại Bộ phận tiếp
nhận và trả kết quả của UBND huyện, thị xã, thành phố.
2. Thời gian: Trong giờ hành
chính các ngày từ thứ 2 đến thứ 7 hàng tuần (trừ các ngày lễ, tết).
|
2. Cách thức thực hiện: Trực
tiếp hoặc qua hệ thống bưu chính (được sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước
theo quy định tại Khoản 10, Điều 1 Nghị định số 06/2012/NĐ-CP ngày 02/02/2012
của Chính phủ).
|
3. Hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ:
- Tờ khai: 01 bản chính (đối với việc
xác định lại dân tộc cho người chưa thành niên từ đủ 15 tuổi trở lên thì phải
có ý kiến đồng ý của người đó thể hiện trong tờ khai) (được sửa đổi, bổ sung
so với lần công bố trước theo quy định tại Khoản 10, Điều 1 Nghị định số 06/2012/NĐ-CP
ngày 02/02/2012 của Chính phủ);
- Giấy khai sinh của người yêu cầu
xác định lại dân tộc: 01 bản chính (ghi chú xong trả lại ngay);
- Giấy tờ liên quan để làm căn cứ
cho việc xác định lại dân tộc: mỗi loại 01 bản sao hoặc 01 bản sao có chứng thực
(được sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước theo quy định tại Khoản 10,
Điều 1 Nghị định số 06/2012/NĐ-CP ngày 02/02/2012 của Chính phủ);
- Trong trường hợp xác định lại dân
tộc cho con dưới 15 tuổi phải có văn bản thỏa thuận của cha mẹ về việc xác
định lại dân tộc cho con: 01 bản chính (được sửa đổi, bổ sung so với lần công
bố trước theo quy định tại Khoản 10 Điều 1 Nghị định số 06/2012/NĐ-CP ngày
02/02/2012 của Chính phủ);
- Giấy chứng minh thư nhân dân hoặc
hộ chiếu của người đi xác định lại dân tộc: 01 bản sao hoặc 01 bản sao có
chứng thực (được sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước theo quy định tại
Khoản 1 Điều 1 Nghị định số 06/2012/NĐ-CP ngày 02/02/2012 của Chính phủ);
b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ (được
sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước theo quy định tại Khoản 2, Điều 1
Nghị định số 06/2012/NĐ-CP ngày 02/02/2012 của Chính phủ).
|
4. Thời hạn giải quyết: 03
ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, trường hợp cần phải xác minh, thì
thời hạn nói trên được kéo dài thêm không quá 05 ngày.
(được sửa đổi, bổ sung so với lần
công bố trước theo quy định tại Khoản 10, Điều 1 Nghị định số 06/2012/NĐ-CP ngày
02/02/2012 của Chính phủ).
|
5. Cơ quan thực hiện thủ tục
hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định
theo quy định: UBND huyện, thị xã, thành phố (được sửa đổi, bổ sung so với
lần công bố trước do thống kê sai).
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền
được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện: cán bộ Phòng Tư pháp UBND huyện, thị
xã, thành phố.
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC:
UBND huyện, thị xã, thành phố (được sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước
do thống kê sai).
d) Cơ quan phối hợp (nếu có):
UBND cấp xã, Bộ Ngoại giao (được sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước do
thống kê sai).
|
6. Đối tượng thực hiện thủ tục
hành chính: Cá nhân.
|
7. Yêu cầu hoàn thành mẫu đơn,
mẫu tờ khai: Không.
|
8. Phí, lệ phí: 20.000đ/việc
(được sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước theo quy định tại Khoản 3, Điều
1 Quyết định số 77/2010/QĐ-UBND ngày 11/01/2010 của UBND tỉnh Thanh Hóa).
|
9. Kết quả của việc thực hiện thủ
tục hành chính: Quyết định hành chính.
|
10. Yêu cầu hoặc điều kiện thực
hiện thủ tục hành chính: Không.
|
11. Căn cứ pháp lý của thủ tục
hành chính:
- Bộ Luật dân sự số 33/2005/QH11
ngày 14/6/2005 của Quốc hội khóa 11 có hiệu lực ngày 01/01/2006;
- Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày
27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch, có hiệu lực ngày
01/4/2006;
- Nghị định số 06/2012/NĐ-CP ngày
02/02/2012 của Chính phủ sửa đổi bổ sung một số điều của các Nghị định về hộ tịch,
hôn nhân và gia đình và chứng thực, có hiệu lực thi hành kể từ ngày
01/4/2012;
- Thông tư số 01/2008/TT-BTP ngày
02/6/2008 của Bộ Tư pháp hướng dẫn thực hiện một số quy định của Nghị định số
158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch, có
hiệu lực ngày 09/7/2008;
- Thông tư 08a/2010/TT-BTP ngày 25/3/2010
của Bộ Tư pháp về việc ban hành và hướng dẫn việc ghi chép, lưu trữ, sử dụng
sổ, biểu mẫu hộ tịch, có hiệu lực ngày 10/5/2010;
- Thông tư 16a/2010/TT-BTP ngày 08/10/2010
của Bộ Tư pháp về việc sửa đổi biểu mẫu hộ tịch ban hành kèm theo Thông tư
08a/2010/TT-BTP, có hiệu lực ngày 01/12/2010;
- Quyết định số 77/2010/QĐ-UBND ngày
11/01/2010 của UBND tỉnh Thanh Hóa quy định mức thu lệ phí hộ tịch, lệ phí
cấp bản sao, lệ phí chứng thực trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, có hiệu lực ngày
21/10/2010.
|
MẪU
KẾT QUẢ THỰC HIỆN THỦ TỤC HÀNH CHÍNH: Có
Mẫu
TP/HT-2010-TĐCC.1 (TT số:
08.a/2010/TT-BTP)
ỦY
BAN NHÂN DÂN
…………………….
--------
|
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------------
|
………………….
…………………
|
………..,
ngày……tháng…….năm…….
|
QUYẾT
ĐỊNH
Về
việc …………………………………………..
ỦY
BAN NHÂN DÂN
Căn cứ Luật tổ chức Hội đồng nhân dân
và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003;
Căn cứ Nghị định số
158/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ
tịch;
Xét đề nghị của .........................................về
việc....................................................
..................................................................................................................................
QUYẾT
ĐỊNH:
Điều 1. Cho phép người có tên
dưới đây:
Họ và tên:.......................................................................Giới
tính:.............................
Ngày, tháng, năm
sinh:..............................................................................................
Dân
tộc:......................................Quốc tịch:...............................................................
Nơi thường trú/tạm
trú:..............................................................................................
Được:
........................................................................................................................
Trong Giấy khai sinh
số:.............................Quyển số:........................do:..................
...............................................cấp
ngày…….tháng....................năm..........................
Từ:.............................................................................................................................
...................................................................................................................................
Thành:.......................................................................................................................
...................................................................................................................................
Điều 2. Quyết định này có hiệu
lực kể từ ngày ký.
Điều 3. Cán bộ Tư pháp- hộ tịch
Ủy ban nhân dân ...............................................và người có tên
tại Điều 1 chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
Nơi nhận:
- Như Điều 3;
- Lưu.
|
TM.
ỦY BAN NHÂN DÂN
CHỦ TỊCH
………………
|