Kế hoạch 121/KH-UBND năm 2022 thực hiện chương trình về phòng, chống bạo lực gia đình trong tình hình mới trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp đến năm 2025
Số hiệu | 121/KH-UBND |
Ngày ban hành | 07/04/2022 |
Ngày có hiệu lực | 07/04/2022 |
Loại văn bản | Kế hoạch |
Cơ quan ban hành | Tỉnh Đồng Tháp |
Người ký | Đoàn Tấn Bửu |
Lĩnh vực | Văn hóa - Xã hội |
ỦY BAN NHÂN DÂN |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 121/KH-UBND |
Đồng Tháp, ngày 07 tháng 04 năm 2022 |
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH GIAI ĐOẠN 2014 - 2020
Sau 07 năm thực hiện Kế hoạch, công tác phòng, chống bạo lực gia đình trên địa bàn tỉnh1 đạt nhiều kết quả đáng ghi nhận, đời sống các hộ gia đình trên địa bàn tỉnh được cải thiện so với trước đây. Theo số liệu thống kê đến cuối năm 2020, toàn tỉnh có 419.021 hộ gia đình, trong đó, hộ nghèo giảm còn 1,86%; 387.648/419.021 gia đình được công nhận “Gia đình văn hóa”, tỷ lệ 92,51%; 96,89% “Ấp văn hóa nông thôn mới”; 99,16% “Khóm văn minh đô thị”; 89,74% “Xã văn hóa nông thôn mới”; 100% “Phường, thị trấn văn minh đô thị”.
Nhiều mô hình về gia đình nhất là phòng, chống bạo lực gia đình (PCBLGĐ) do ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch triển khai, duy trì và nhân rộng với những kết quả tích cực2. Qua đó, phát huy hiệu quả trong công tác tư vấn và hỗ trợ các nạn nhân BLGĐ, tuyên truyền các kỹ năng ứng xử trong gia đình, xây dựng gia đình hạnh phúc. Tình hình BLGĐ trên địa bàn tỉnh đã cơ bản được kiềm chế và giảm mạnh, năm 2014 toàn tỉnh có 489 vụ BLGĐ đến năm 2020 còn 65 vụ (giảm 424 vụ).
II. KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC CHỈ TIÊU KẾ HOẠCH ĐẾN NĂM 2020
- Đến cuối năm 2020, 07/07 chỉ tiêu cơ bản đạt và vượt so với Kế hoạch đề ra, cụ thể như sau:
- Tỷ lệ hộ gia đình được tiếp cận thông tin về PCBLGĐ: đến năm 2020 đạt 96,67% vượt 1,67% so với chỉ tiêu Kế hoạch đề ra (95%).
- Tỷ lệ cán bộ tham gia công tác PCBLGĐ các cấp được tập huấn nâng cao năng lực PCBLGĐ: đến năm 2020 đạt 95% vượt 2% so với chỉ tiêu Kế hoạch đề ra (93%).
- Tỷ lệ cấp ủy, chính quyền, đoàn thể cấp xã phụ trách công tác PCBLGĐ được tập huấn nâng cao năng lực PCBLGĐ: đến năm 2020 đạt 99,83% cơ bản đạt so với chỉ tiêu Kế hoạch đề ra (100%).
- Tỷ lệ nạn nhân BLGĐ có nhu cầu hoặc được phát hiện bảo đảm tiếp cận các hoạt động hỗ trợ về phòng ngừa BLGĐ, tư vấn pháp lý, chăm sóc y tế, bảo vệ sự an toàn cho nạn nhân: đến năm 2020 đạt 99,75% cơ bản đạt so với chỉ tiêu Kế hoạch đề ra (100%).
- Tỷ lệ người có hành vi BLGĐ được phát hiện bảo đảm tiếp cận các hoạt động hỗ trợ về phòng ngừa, giáo dục chuyển đổi hành vi: đến năm 2020 đạt 99,58% vượt 1,58% so với chỉ tiêu Kế hoạch đề ra (98%).
- Tỷ lệ số xã, phường, thị trấn và khóm, ấp có triển khai mô hình PCBLGĐ gồm: Ban chỉ đạo cấp xã, CLB gia đình phát triển bền vững, nhóm PCBLGĐ, địa chỉ tin cậy và đường dây nóng: đến năm 2020 100% xã, phường, thị trấn và khóm, ấp đều triển khai thực hiện đạt chỉ tiêu Kế hoạch đề ra (100%).
- Chỉ thị số 06-CT/TW ngày 24/6/2021 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác xây dựng gia đình trong tình hình mới”.
- Quyết định số 45/QĐ-TTg ngày 13/01/2022 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình về phòng, chống bạo lực gia đình trong tình hình mới đến năm 2025.
- Quyết định số 2238/QĐ-TTg ngày 30/12/2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2030.
- Quyết định số 96/QĐ-TT ngày 19/01/2022 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình giáo dục đạo đức, lối sống trong gia đình đến năm 2030.
1. Mục tiêu chung
Nhằm tiếp tục giảm tình trạng bạo lực gia đình trên địa bàn toàn tỉnh, góp phần xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, văn minh; thực hiện hiệu quả Chỉ thị số 06-CT/TW ngày 24/6/2021 của Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa XIII về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác xây dựng gia đình trong tình hình mới”; Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2030, Chương trình giáo dục đạo đức, lối sống trong gia đình đến năm 2030.
2. Các chỉ tiêu đến năm 2025
(1) Đạt 40% hộ gia đình tham gia các buổi nói chuyện chuyên đề về PCBLGĐ do Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức tại các khóm, ấp.
(2) Phấn đấu đạt 50% các kênh chương trình truyền hình phục vụ nhiệm vụ chính trị, thông tin tuyên truyền thiết yếu của tỉnh và 80% Đài Truyền thanh cấp huyện có chuyên mục về PCBLGĐ được phát sóng định kỳ.
ỦY BAN NHÂN DÂN |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 121/KH-UBND |
Đồng Tháp, ngày 07 tháng 04 năm 2022 |
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH GIAI ĐOẠN 2014 - 2020
Sau 07 năm thực hiện Kế hoạch, công tác phòng, chống bạo lực gia đình trên địa bàn tỉnh1 đạt nhiều kết quả đáng ghi nhận, đời sống các hộ gia đình trên địa bàn tỉnh được cải thiện so với trước đây. Theo số liệu thống kê đến cuối năm 2020, toàn tỉnh có 419.021 hộ gia đình, trong đó, hộ nghèo giảm còn 1,86%; 387.648/419.021 gia đình được công nhận “Gia đình văn hóa”, tỷ lệ 92,51%; 96,89% “Ấp văn hóa nông thôn mới”; 99,16% “Khóm văn minh đô thị”; 89,74% “Xã văn hóa nông thôn mới”; 100% “Phường, thị trấn văn minh đô thị”.
Nhiều mô hình về gia đình nhất là phòng, chống bạo lực gia đình (PCBLGĐ) do ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch triển khai, duy trì và nhân rộng với những kết quả tích cực2. Qua đó, phát huy hiệu quả trong công tác tư vấn và hỗ trợ các nạn nhân BLGĐ, tuyên truyền các kỹ năng ứng xử trong gia đình, xây dựng gia đình hạnh phúc. Tình hình BLGĐ trên địa bàn tỉnh đã cơ bản được kiềm chế và giảm mạnh, năm 2014 toàn tỉnh có 489 vụ BLGĐ đến năm 2020 còn 65 vụ (giảm 424 vụ).
II. KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC CHỈ TIÊU KẾ HOẠCH ĐẾN NĂM 2020
- Đến cuối năm 2020, 07/07 chỉ tiêu cơ bản đạt và vượt so với Kế hoạch đề ra, cụ thể như sau:
- Tỷ lệ hộ gia đình được tiếp cận thông tin về PCBLGĐ: đến năm 2020 đạt 96,67% vượt 1,67% so với chỉ tiêu Kế hoạch đề ra (95%).
- Tỷ lệ cán bộ tham gia công tác PCBLGĐ các cấp được tập huấn nâng cao năng lực PCBLGĐ: đến năm 2020 đạt 95% vượt 2% so với chỉ tiêu Kế hoạch đề ra (93%).
- Tỷ lệ cấp ủy, chính quyền, đoàn thể cấp xã phụ trách công tác PCBLGĐ được tập huấn nâng cao năng lực PCBLGĐ: đến năm 2020 đạt 99,83% cơ bản đạt so với chỉ tiêu Kế hoạch đề ra (100%).
- Tỷ lệ nạn nhân BLGĐ có nhu cầu hoặc được phát hiện bảo đảm tiếp cận các hoạt động hỗ trợ về phòng ngừa BLGĐ, tư vấn pháp lý, chăm sóc y tế, bảo vệ sự an toàn cho nạn nhân: đến năm 2020 đạt 99,75% cơ bản đạt so với chỉ tiêu Kế hoạch đề ra (100%).
- Tỷ lệ người có hành vi BLGĐ được phát hiện bảo đảm tiếp cận các hoạt động hỗ trợ về phòng ngừa, giáo dục chuyển đổi hành vi: đến năm 2020 đạt 99,58% vượt 1,58% so với chỉ tiêu Kế hoạch đề ra (98%).
- Tỷ lệ số xã, phường, thị trấn và khóm, ấp có triển khai mô hình PCBLGĐ gồm: Ban chỉ đạo cấp xã, CLB gia đình phát triển bền vững, nhóm PCBLGĐ, địa chỉ tin cậy và đường dây nóng: đến năm 2020 100% xã, phường, thị trấn và khóm, ấp đều triển khai thực hiện đạt chỉ tiêu Kế hoạch đề ra (100%).
- Chỉ thị số 06-CT/TW ngày 24/6/2021 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác xây dựng gia đình trong tình hình mới”.
- Quyết định số 45/QĐ-TTg ngày 13/01/2022 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình về phòng, chống bạo lực gia đình trong tình hình mới đến năm 2025.
- Quyết định số 2238/QĐ-TTg ngày 30/12/2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2030.
- Quyết định số 96/QĐ-TT ngày 19/01/2022 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình giáo dục đạo đức, lối sống trong gia đình đến năm 2030.
1. Mục tiêu chung
Nhằm tiếp tục giảm tình trạng bạo lực gia đình trên địa bàn toàn tỉnh, góp phần xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, văn minh; thực hiện hiệu quả Chỉ thị số 06-CT/TW ngày 24/6/2021 của Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa XIII về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác xây dựng gia đình trong tình hình mới”; Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2030, Chương trình giáo dục đạo đức, lối sống trong gia đình đến năm 2030.
2. Các chỉ tiêu đến năm 2025
(1) Đạt 40% hộ gia đình tham gia các buổi nói chuyện chuyên đề về PCBLGĐ do Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức tại các khóm, ấp.
(2) Phấn đấu đạt 50% các kênh chương trình truyền hình phục vụ nhiệm vụ chính trị, thông tin tuyên truyền thiết yếu của tỉnh và 80% Đài Truyền thanh cấp huyện có chuyên mục về PCBLGĐ được phát sóng định kỳ.
(3) Đạt trên 70% người có nguy cơ bị bạo lực gia đình được trang bị kiến thức, kỹ năng về ứng phó khi bị bạo lực gia đình.
(4) Phấn đấu đạt 97% những người bị bạo lực gia đình khi phát hiện được bảo vệ, trợ giúp pháp lý và chăm sóc sức khỏe.
(5) Phấn đấu đạt trên 97% những người có hành vi bạo lực gia đình khi phát hiện được tư vấn, cung cấp kiến thức, kỹ năng kiểm soát hành vi bạo lực.
(6) Phấn đấu đạt 90% các huyện, thành phố trực thuộc Tỉnh có cộng tác viên dân số thực hiện các nhiệm vụ về PCBLGĐ tại cộng đồng.
(7) Đạt 100% xã, phường, thị trấn duy trì Mô hình PCBLGĐ.
(8) Đạt 97% người người trực tiếp tham gia PCBLGĐ các cấp được bồi dưỡng, tập huấn kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ về PCBLGĐ.
(Kèm theo Phụ lục 1)
1. Thực hiện tốt các chính sách về PCBLGĐ
- Thực hiện tốt các chính sách về PCBLGĐ, đặc biệt là các chính sách nhằm thực hiện có hiệu lực, hiệu quả các quy định của Luật PCBLGĐ, Luật Bình đẳng giới, Luật Hôn nhân và Gia đình; nghiên cứu, đề xuất sửa đổi, bổ sung các quy định phù hợp với thực tiễn đời sống Nhân dân trong tình hình mới.
- Thực hiện tốt các chính sách an sinh xã hội phù hợp tình hình dịch Covid-19 đối với người cao tuổi, trẻ em, các đối tượng yếu thế trong xã hội; tạo điều kiện chăm sóc, hỗ trợ cho nạn nhân bạo lực gia đình; nhất là người bị phụ thuộc vào thành viên khác trong gia đình.
- Triển khai chính sách hỗ trợ đội ngũ cán bộ tham gia công tác PCBLGĐ và đội ngũ cộng tác viên dân số, nhân viên y tế khóm, ấp tham gia PCBLGĐ ở cơ sở; khuyến khích các tổ chức, cá nhân tham gia các hoạt động PCBLGĐ.
- Chỉ đạo các ngành, các cấp triển khai thực hiện nghiêm Chỉ thị số 06- CT/TW ngày 24/6/2021; Chỉ thị số 08/CT-TTg ngày 04/02/2020 của Thủ tướng Chính phủ về “Đẩy mạnh công tác PCBLGĐ”; Quyết định số 45/QĐ-TTg ngày 13/01/2022 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình về PCBLGĐ trong tình hình mới đến năm 2025…
- Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng và chính quyền đối với công tác PCBLGĐ; thực hiện các chỉ tiêu về gia đình phù hợp với đặc điểm tình hình xã hội tại địa phương. Tăng cường sự phối hợp chặt chẽ và đồng bộ của các cấp, các ngành tạo nên sức mạnh tổng hợp trong thực hiện PCBLGĐ.
- Triển khai xây dựng chương trình, kế hoạch, đề án về PCBLGĐ phù hợp, thiết thực gắn với thực hiện các mục tiêu năm 2025 và theo từng năm. Phát triển các mô hình hỗ trợ gia đình thực hiện bình đẳng giới, PCBLGĐ; các mô hình tư vấn, giáo dục về hôn nhân gia đình cho thanh niên trước khi kết hôn; các dịch vụ công về văn hóa, giáo dục, chăm sóc sức khỏe cho các thành viên gia đình.
- Kiện toàn, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn và trang bị kỹ năng thực hiện nhiệm vụ cho cán bộ, công chức thực hiện PCBLGĐ các cấp đáp ứng yêu cầu trong giai đoạn mới; phát triển mạng lưới cộng tác viên dân số, gia đình và trẻ em ở cơ sở để thực hiện nhiệm vụ tuyên truyền PCBLGĐ, thu thập thông tin về bạo lực gia đình.
- Nêu cao vai trò, trách nhiệm của các cấp, các ngành, người đứng đầu cơ quan, đơn vị, địa phương trong thực hiện chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về PCBLGĐ. Quy định trách nhiệm của người đứng đầu khi để xảy ra tình trạng bạo lực trong phạm vi quản lý.
3. Triển khai hệ thống cung cấp dịch vụ hỗ trợ, phòng ngừa bạo lực gia đình
- Xây dựng, duy trì và nâng cao chất lượng hoạt động của đội ngũ cộng tác viên, tình nguyện viên về PCBLGĐ tại cộng đồng. Thường xuyên củng cố, kiện toàn đảm bảo đủ năng lực hoàn thành tốt nhiệm vụ. Chú trọng phát huy vai trò của cộng tác viên dân số, gia đình và trẻ em, nhân viên y tế khóm, ấp để tác nghiệp công tác cụ thể tại cơ sở.
- Nâng cao chất lượng các dịch vụ văn hóa, y tế, giáo dục và các dịch vụ xã hội cơ bản khác cho gia đình; phát triển mô hình cung cấp dịch vụ tư vấn hôn nhân và gia đình; tư vấn hỗ trợ người bị bạo lực gia đình; tạo điều kiện bố trí nơi tạm lánh, chăm sóc, hỗ trợ y tế cho nạn nhân bạo lực gia đình tại cơ sở khám, chữa bệnh. Triển khai mô hình cung cấp dịch vụ tư vấn hôn nhân và gia đình; tư vấn hỗ trợ người bị bạo lực gia đình phù hợp với điều kiện thực tế từng địa phương.
- Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, giới thiệu việc làm cho người là nạn nhân bạo lực gia đình, người có nguy cơ cao gây bạo lực gia đình nhưng chưa có việc làm.
- Hướng dẫn, tập huấn cho các tổ chức, cá nhân tham gia cung cấp dịch vụ hỗ trợ, phòng ngừa bạo lực gia đình; cung cấp dịch vụ tư vấn, trợ giúp pháp lý chăm sóc sức khỏe cho nạn nhân bạo lực gia đình; tư vấn, hỗ trợ việc làm cho người gây bạo lực gia đình bị thất nghiệp...
- Duy trì và nâng cao hiệu quả hoạt động của Cơ sở tư vấn PCBLGĐ cấp tỉnh, cấp huyện; mô hình PCBLGĐ: Câu lạc bộ “Gia đình phát triển bền vững” và các mô hình: “ông bà mẫu mực, con cháu thảo hiền”; “bữa cơm gia đình ấm áp yêu thương” ở khóm, ấp… góp phần thực hiện hiệu quả công tác PCBLGĐ.
4. Thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục về PCBLGĐ
- Tổ chức các hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về PCBLGĐ. Hàng năm, tổ chức các hoạt động tuyên truyền, hưởng ứng Ngày Quốc tế Hạnh phúc (20/3); Tháng hành động Quốc gia PCBLGĐ và Ngày Gia đình Việt Nam (28/6); “Tháng hành động vì bình đẳng giới và phòng ngừa, ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới” và “Ngày Quốc tế xóa bỏ bạo lực đối với phụ nữ” (25/11) với các hình thức đa dạng, thiết thực, phù hợp với từng đối tượng, khu vực, đặc biệt là vùng nông thôn, biên giới.
- Đổi mới nội dung, đa dạng hóa hình thức tuyên truyền, tập trung tuyên truyền theo từng nhóm đối tượng có nguy cơ phù hợp với mỗi cộng đồng dân cư. Phát huy sức mạnh tổng hợp của hệ thống Mặt trận và các tổ chức thành viên, hệ thống thông tin đại chúng, hoạt động của các thiết chế ngành văn hóa, thể thao và du lịch; tổ chức các hội thi, hội thảo sinh, sinh hoạt chuyên đề, cuộc thi, đặt hàng sáng tác các tác phẩm văn học nghệ thuật về gia đình và PCBLGĐ; các hoạt động thể thao thực hiện truyền thông về PCBLGĐ để tạo ra sản phẩm truyền thông phong phú, đa dạng.
- Tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng: tăng cường các bài viết, tin, bài, chuyên trang, chuyên mục về gia đình, PCBLGĐ; giới thiệu những gia đình tiêu biểu, mô hình mới, cách làm hay về xây dựng gia đình hạnh phúc; phê phán hành vi bạo lực gia đình, bất bình đẳng giới, bạo hành trẻ em; hướng dẫn kiến thức, kỹ năng PCBLGĐ… đăng trên trên thông tin điện tử, Báo, Đài, Trạm truyền thanh.
- Lồng ghép tuyên truyền về gia đình, kiến thức PCBLGĐ vào hệ thống các trường học phù hợp với các cấp học, bậc học; phổ biến, giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho thế hệ trẻ. Xây dựng gia đình là môi trường an toàn cho trẻ em; tăng cường sự phối hợp giữa gia đình và nhà trường trong PCBLGĐ.
- Lồng ghép nội dung PCBLGĐ vào tiêu chí công nhận danh hiệu Gia đình văn hóa và các danh hiệu khác, Quy ước khóm, ấp để tuyên truyền, vận động thực hiện sâu rộng trong các tầng lớp nhân dân.
5. Nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ trực tiếp tham gia công tác PCBLGĐ các cấp, các ngành
- Kiện toàn bộ máy tổ chức và nâng cao chất lượng hoạt động của Ban Chỉ đạo Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” các cấp; chú trọng nâng cao chất lượng phối hợp liên ngành về công tác PCBLGĐ.
- Bố trí, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ thực hiện PCBLGĐ các cấp, đặc biệt là ở cơ sở đảm bảo số lượng, chất lượng, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, được trang bị kỹ năng trong thực hiện nhiệm vụ đáp ứng yêu cầu trong tình hình mới.
- Tiếp tục bồi dưỡng nâng cao năng lực cho đội ngũ cộng tác viên, tuyên truyền viên, tư vấn viên, hòa giải viên về PCBLGĐ. Thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn, hội thảo chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, hỗ trợ cán bộ trực tiếp làm công tác PCBLGĐ ở cơ sở.
6. Tăng cường nghiên cứu khoa học; ứng dụng công nghệ thông tin; xây dựng cơ sở dữ liệu về PCBLGĐ
- Ưu tiên đầu tư cho nghiên cứu khoa học về gia đình; triển khai xây dựng cơ sở dữ liệu về gia đình, PCBLGĐ gắn với ứng dụng công nghệ thông tin đảm bảo tính chính xác, khoa học.
- Ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong các hoạt động tuyên truyền PCBLGĐ cho các thành viên trong gia đình phù hợp với từng độ tuổi, sở thích của các nhóm đối tượng.
- Sử dụng các phần mềm, ứng dụng Zalo, Facebook… để nắm bắt thông tin, định hướng dư luận về xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, văn minh; kịp thời phát hiện và ngăn chặn những rủi ro, xung đột, bạo lực trong gia đình, các hành vi vi phạm về đạo đức, lối sống.
7. Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra thực hiện pháp luật về PCBLGĐ
- Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát. Định kỳ hàng năm hoặc đột xuất, các ngành, các cấp kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật liên quan đến PCBLGĐ; kịp thời hướng dẫn, đề xuất, kiến nghị những phát sinh, bất cập cần điều chỉnh cho phù hợp.
- Biểu dương, khen thưởng những tổ chức, cá nhân có đóng góp tích cực và hiệu quả cho công tác PCBLGĐ. Giải quyết kịp thời khiếu nại, tố cáo và xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật về PCBLGĐ.
- Định kỳ kiểm tra, giám sát tiến độ và hiệu quả thực hiện các chỉ tiêu, tổ chức sơ kết, tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm đảm bảo đạt hiệu quả Kế hoạch đề ra.
Từ ngân sách nhà nước theo phân cấp ngân sách; nguồn tài trợ, viện trợ, huy động từ xã hội, cộng đồng và các nguồn hợp pháp khác theo quy định; lồng ghép vào các chương trình, đề án, kế hoạch có liên quan. Hàng năm, căn cứ tình hình thực tế và chức năng, nhiệm vụ được giao, cơ quan chủ trì phối hợp với các đơn vị, địa phương liên quan đến nội dung của Kế hoạch, tổng hợp dự toán kinh phí, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt để triển khai, thực hiện các nhiệm vụ của Kế hoạch.
Tổng kinh phí thực hiện Kế hoạch giai đoạn 2022 - 2025 là: 27.086.000.000đ (Hai mươi bảy tỷ, không trăm tám mươi sáu triệu đồng).
(Xem chi tiết tại Phụ lục 2).
V. TỔ CHỨC THỰC HIỆN (kèm theo Phụ lục 3)
Đề nghị các sở, ban, ngành, tổ chức chính trị - xã hội và Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố triển khai thực hiện tốt Kế hoạch này. Thực hiện báo cáo định kỳ 06 tháng đầu năm (10/6), cuối năm (10/12) đến Ủy ban nhân dân Tỉnh (qua Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch).
|
TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
|
CÁC CHỈ TIÊU KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH
VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH TRONG TÌNH HÌNH MỚI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG
THÁP ĐẾN NĂM 2025
(Ban
hành kèm theo Kế hoạch số 121/KH-UBND ngày 07 tháng 4 năm 2022 của Ủy ban nhân
dân tỉnh Đồng Tháp)
TT |
Các chỉ tiêu cụ thể |
Chỉ tiêu của Trung ương đến năm 2025 |
Kết quả đến năm 2020 |
Chỉ tiêu đến năm 2025 |
Ghi chú |
01 |
Tỷ lệ % hộ gia đình tham gia các buổi nói chuyện chuyên đề về phòng, chống bạo lực gia đình do Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức tại các khóm, ấp. |
Đạt 40% |
Chỉ tiêu mới |
40% |
|
02 |
Tỷ lệ % các kênh chương trình truyền hình phục vụ nhiệm vụ chính trị, thông tin tuyên truyền thiết yếu của tỉnh và Đài Truyền thanh cấp huyện có chuyên mục về PCBLGĐ được phát sóng định kỳ. |
Phấn đấu đạt 50% của tỉnh và địa phương |
Chỉ tiêu mới |
50% và 80% |
|
03 |
Tỷ lệ % người có nguy cơ bị bạo lực gia đình được trang bị kiến thức, kỹ năng về ứng phó khi bị bạo lực gia đình. |
Đạt trên 70% |
Chỉ tiêu mới |
70% |
|
04 |
Tỷ lệ những người bị bạo lực gia đình khi phát hiện được bảo vệ, trợ giúp pháp lý và chăm sóc sức khỏe. |
Phấn đấu đạt 95% |
94,75%
|
97% |
|
05 |
Tỷ lệ những người có hành vi bạo lực gia đình khi phát hiện được tư vấn, cung cấp kiến thức, kỹ năng kiểm soát hành vi bạo lực. |
Phấn đấu đạt trên 80% |
94,58% |
97% |
|
06 |
Tỷ lệ các huyện, thành phố trực thuộc Tỉnh có cộng tác viên dân số thực hiện các nhiệm vụ về phòng, chống bạo lực gia đình tại cộng đồng. |
Phấn đấu đạt 90% |
Hiện nay, mỗi khóm, ấp sử dụng 2 nhân viên y tế khóm, ấp để thực hiện công tác gia đình, theo Nghị quyết 18/NQ/2014/HĐND ngày 29/9/2014 của Hội đồng nhân dân Tỉnh |
90% |
Tỉnh chỉ mới có nhân viên y tế khóm, ấp thực hiện công tác gia đình; chưa có số liệu về cộng tác viên dân số thực hiện công tác gia đình |
07 |
Tỷ lệ xã, phường, thị trấn duy trì Mô hình phòng, chống bạo lực gia đình. |
Đạt 95% |
100% Hiện 143/143 xã, phường, thị trấn đều có mô hình phòng, chống bạo lực gia đình |
100% |
|
08 |
Tỷ lệ người trực tiếp tham gia phòng, chống bạo lực gia đình các cấp được được bồi dưỡng, tập huấn kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ về phòng, chống bạo lực gia đình. |
Đạt 90% |
95% |
97% |
|
DỰ TOÁN KINH PHÍ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHƯƠNG
TRÌNH VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH TRONG TÌNH HÌNH MỚI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
ĐỒNG THÁP ĐẾN NĂM 2025
(Kèm
theo Kế hoạch số 121/KH-UBND ngày 07 tháng 4 năm 2022 của Ủy ban nhân dân tỉnh
Đồng Tháp)
Đơn vị tính: triệu đồng
TT |
Nội dung |
Diễn giải |
Tổng kinh phí |
Kinh phí năm 2022 |
Kinh phí năm 2023 |
Kinh phí năm 2024 |
Kinh phí năm 2025 |
Ghi chú |
||||||||||||
Tỉnh |
Huyện |
Xã |
Tỉnh |
Huyện |
Xã |
Tỉnh |
Huyện |
Xã |
Tỉnh |
Huyện |
Xã |
|||||||||
Sở VHTT&DL |
Hội LHPN Tỉnh |
Sở VHTT&DL |
Hội LHPN Tỉnh |
Sở VHTT&DL |
Hội LHPN Tỉnh |
Sở VHTT&DL |
Hội LHPN Tỉnh |
|
||||||||||||
322.48 |
1 |
|
7.2 |
42.9 |
18.88 |
|
7.2 |
42.9 |
1 |
|
7.2 |
42.9 |
36.2 |
|
72.2 |
42.9 |
|
|||
1 |
Công tác triển khai, sơ, tổng kết thực hiện kế hoạch |
Mỗi năm 01 đợt. Cấp tỉnh tổ chức hình thức trực tiếp ở cấp tỉnh và trực tuyến ở cấp huyện. (Cấp huyện: 05 triệu/lần) |
118.08 |
0 |
|
0 |
|
17.88 |
|
0 |
|
0 |
|
0 |
|
35.2 |
|
65 |
|
Đề nghị công tác triển khai, sơ kết thực hiện bằng văn bản, riêng năm 2025 tổng kết giữ nguyên dự toán |
|
Tài liệu |
20.000/bộ x 40 bộ |
0.80 |
0 |
|
|
|
0 |
|
|
|
0 |
|
|
|
0.8 |
|
|
|
|
|
Nước uống |
20.000/ người x 40 người |
0.80 |
0 |
|
|
|
0 |
|
|
|
0 |
|
|
|
0.8 |
|
|
|
|
|
Hội trường (trang trí, âm thanh, ánh sáng…) |
2.000.000đ/đợt |
2.00 |
0 |
|
|
|
0 |
|
|
|
0 |
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
Báo cáo tham luận |
300.000đ/tham luận x 6 tham luận |
1.80 |
0 |
|
|
|
0 |
|
|
|
0 |
|
|
|
1.8 |
|
|
|
Chi thù lao báo cáo tham luận: 300.000 đồng/báo cáo/tham luận theo NQ 43/2021/NQ-HĐND |
|
Khen thưởng |
- Cấp tỉnh: trong hội nghị sơ kết 2023 và tổng kết 2025 UBND Tỉnh khen: + 2023: 03 tập thể, 06 cá nhân = 17.880.000đ + 2025: 05 tập thể, 10 cá nhân = 29.800.000đ - Cấp huyện: năm 2023: 3 triệu/huyện, năm 2025: 5 triệu/huyện |
55.68 |
|
|
|
|
17.88 |
|
3 |
|
|
|
|
|
29.8 |
|
5 |
|
Tính theo mức lương cơ sở, có thể thay đổi theo mức lương ở thời điểm khen thưởng |
2 |
Tập huấn kỹ năng quản lý, tổ chức thực hiện mô hình PCBLGĐ (hình thức tập trung trong 1 ngày) |
Lớp cấp tỉnh, cấp huyện tổ chức vào năm 2022 và 2024 |
0 |
0 |
|
0 |
|
|
|
|
|
0 |
|
0 |
|
|
|
|
|
Cấp tỉnh từ tập huấn chuyển sang hình thức gửi tài liệu qua mail. Riêng cấp huyện tùy khả năng ngân sách huyện mà hỗ trợ in tài liệu cấp xã |
3 |
Kiểm tra, giám sát |
Hàng năm tỉnh kiểm tra, giám sát 01 lần (5triệu/lần); Huyện kiểm tra giám sát 06 tháng/lần (500.000đ/lần x 2 lần = 1 triệu/năm); Xã kiểm tra giám sát khóm, ấp 06 tháng/lần (300.000đ/lần x 2 lần = 600.000đ/năm) |
0 |
0 |
|
0 |
0 |
0 |
|
0 |
0 |
0 |
|
0 |
0 |
0 |
|
0 |
0 |
Lồng ghép với các hoạt động trong các kế hoạch gia đình khác |
4 |
Hỗ trợ cập nhật, thu thập thông tin và xử lý, báo cáo |
- Hỗ trợ xử lý thông tin và báo cáo cho Sở VHTTDL: 1 triệu/năm; - Cấp huyện 600.000đ/năm; - Cấp xã: 300.000đ/năm (hỗ trợ cập nhật, thu thập thông tin tại địa bàn thực hiện 02 loại sổ theo Thông tư 07/TT-BVHTTDL): 300.000đ/xã |
204.40 |
1 |
|
7.2 |
42.9 |
1 |
|
7.2 |
42.9 |
1 |
|
7.2 |
42.9 |
1 |
|
7.2 |
42.9 |
|
Duy trì mô hình CLB, nhóm phòng, chống và mạng lưới trợ giúp nạn nhân BLGĐ tại cấp xã và khóm, ấp |
25,128.00 |
|
|
|
6,282.0 |
|
|
|
6,282.0 |
|
|
|
6,282.0 |
|
|
|
6,282.0 |
Theo Công văn số 355/BTC-HCSN ngày 10/01/2017 của Bộ Tài chính). |
||
1 |
Hỗ trợ sinh hoạt CLB (698 CLB tại 698 khóm, ấp) |
Định kỳ sinh hoạt 01 tháng/lần |
6,701 |
|
|
|
1,675 |
|
|
|
1,675 |
|
|
|
1,675 |
|
|
|
1,675 |
|
|
Hỗ trợ tiền nước uống, tài liệu phục vụ sinh hoạt CLB |
100.000đ/CLB x 06 lần x 698 CLB (định kỳ sinh hoạt 02 tháng/lần) |
1,675.20 |
|
|
|
418.8 |
|
|
|
418.8 |
|
|
|
418.8 |
|
|
|
418.8 |
|
|
Hỗ trợ thành viên Ban Chủ nhiệm CLB (tối đa 03 người/CLB) |
50.000đ/người/tháng x 03 người/CLB x 12 tháng x 698 CLB |
5,025.60 |
|
|
|
1,256.40 |
|
|
|
1,256.40 |
|
|
|
1,256.40 |
|
|
|
1,256.40 |
|
2 |
Hỗ trợ hoạt động nhóm phòng, chống BLGĐ tại khóm, ấp |
Toàn tỉnh có 698 Nhóm PCBLGĐ |
18,427.20 |
|
|
|
4,606.80 |
|
|
|
4,606.80 |
|
|
|
4,606.80 |
|
|
|
4,606.80 |
|
|
Hỗ trợ tiền nước uống, tài liệu phục vụ họp nhóm |
100.000đ/nhóm x 06 lần x 698 nhóm (định kỳ họp 02 tháng/lần) |
1,675.20 |
|
|
|
418.80 |
|
|
|
418.80 |
|
|
|
418.80 |
|
|
|
418.80 |
|
|
Hỗ trợ thành viên nhóm PCBLGĐ: tiền xăng xe, điện thoại (tối đa 05 người/nhóm) |
100.000đ/người/tháng x 05 người/nhóm x 12 tháng x 698 nhóm |
16,752.00 |
|
|
|
4,188.00 |
|
|
|
4,188.00 |
|
|
|
4,188.00 |
|
|
|
4,188.00 |
|
3 |
Hỗ trợ địa chỉ tin cậy |
(Phần này địa phương tự đối ứng, Tỉnh chỉ hỗ trợ trang bị ban đầu). Đến cuối năm 2020, tất cả khóm, ấp đã hình hình địa chỉ tin cậy |
0 |
|
|
|
0 |
|
|
|
0 |
|
|
|
0 |
|
|
|
0 |
|
4 |
Hỗ trợ đường dây nóng |
|
0 |
|
|
|
0 |
|
|
|
0 |
|
|
|
0 |
|
|
|
0 |
Đối tượng trực đường dây nóng thường là Chủ tịch, Phó Chủ tịch xã, do đó tùy ngân sách xã hỗ trợ cho đối tượng trực |
5 |
Hỗ trợ trang bị sách ở các tủ sách |
|
0 |
|
|
|
0 |
|
|
|
0 |
|
|
|
0 |
|
|
|
0 |
Tủ sách được trang bị ở Trung tâm học tập cộng đồng được nhiều nhà tài trợ sách, do đó đề nghị lồng ghép với các chương trình kế hoạch khác |
Truyền thông vận động nâng cao nhận thức, chuyển đổi hành vi về PCBLGĐ |
1,636.00 |
142.00 |
100.00 |
192.00 |
|
92.00 |
100.00 |
192.00 |
|
142.00 |
100.00 |
192.00 |
|
92.00 |
100.00 |
192.00 |
|
|
||
1 |
Tổ chức Hội thi Gia đình tiêu biểu tỉnh Đồng Tháp hàng năm (hoặc tên gọi khác phù hợp): cấp tỉnh 92 triệu/lần x 4 đợt; cấp huyện: 10 triệu/lần x 12 huyện x 4 đợt. Thành phần: các hộ gia đình tiêu biểu của 12 huyện, thành phố trong tỉnh |
848.00 |
92.00 |
|
120 |
|
92.00 |
|
120 |
|
92.00 |
|
120 |
|
92.00 |
|
120 |
|
Cấp huyện có thể vận động xã hội hóa bổ sung kinh phí tổ chức Hội thi |
|
|
Xây dựng và thực hiện các trò chơi dân gian |
3 triệu/đợt x 4 đợt |
12 |
3 |
|
|
|
3 |
|
|
|
3 |
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
Hội trường( trang trí, âm thanh, ánh sáng, lắp đặt màn hình Led...), băng ron tuyên truyền, thuê mái che, bàn ghế, giữ xe, MC dẫn chương trình… |
8 triệu /đợt x 4 đợt |
32 |
8 |
|
|
|
8 |
|
|
|
8 |
|
|
|
8 |
|
|
|
|
|
Chi phí VPP, hoa tươi, cờ lưu niệm, khung và in Giấy chứng nhận |
5 triệu/đợt x 4 đợt |
20 |
5 |
|
|
|
5 |
|
|
|
5 |
|
|
|
5 |
|
|
|
Thanh toán theo thực tế |
|
Bồi dưỡng Ban Giám khảo: 02 ngày (Trưởng ban: 500.000đ, thành viên: 400.000đ x 4 thành viên, thư ký: 200.000đ x 2 người) |
5 triệu/đợt x 4 đợt |
20.00 |
5 |
|
|
|
5 |
|
|
|
5 |
|
|
|
5 |
|
|
|
|
|
Bồi dưỡng soạn bộ câu hỏi, tổng hợp hồ sơ đăng ký, tổng hợp kết quả thi (soạn, thẩm định, viết chương trình trình chiếu, tổng hợp, báo cáo…) |
3 triệu/ đợt x 5 đợt |
12 |
3 |
|
|
|
3 |
|
|
|
3 |
|
|
|
3 |
|
|
|
Tạm tính theo dự toán, đề nghị thanh toán theo hình thức làm thêm giờ nhưng tối đa không vượt dự toán |
|
Hỗ trợ các đoàn (tiền ăn cho cán bộ không hưởng lương: 01 ngày) |
150.000đ/người x 200 người |
120 |
30 |
|
|
|
30 |
|
|
|
30 |
|
|
|
30 |
|
|
|
|
|
Chi nước uống (02 buổi x 20.000đ/buổi x 200 người) |
8 triệu/đợt x 4 đợt |
32 |
8 |
|
|
|
8 |
|
|
|
8 |
|
|
|
8 |
|
|
|
|
|
Chi các giải thưởng (tùy theo số lượng các môn thi sẽ tương ứng với giải thưởng) |
Bình quân 30 triệu/đợt x 4 đợt |
120 |
30 |
|
|
|
30 |
|
|
|
30 |
|
|
|
30 |
|
|
|
Bằng kế hoạch giai đoạn 2014-2020 |
2 |
Tham gia "Ngày hội Gia đình tiêu biểu các tỉnh, thành phố miền Tây Nam Bộ (do Bộ VHTT&DL tổ chức) |
Định kỳ tổ chức 02 năm/lần, dự kiến năm 2022 và 2024 |
100 |
50 |
|
|
|
|
|
|
|
50 |
|
|
|
|
|
|
|
Tạm tính theo dự toán, đề nghị đơn vị xin chủ trương thực hiện |
|
Chi phí tập dượt và phúc khảo Phần thi Tự giới thiệu, Tiểu phẩm, biểu diễn thời trang, thể thao (hoặc phần thi khác tùy theo tình hình thực tế mỗi đợt) |
Khoán bình quân 20.000.000đ |
40 |
20 |
|
|
|
|
|
|
|
20 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Chi phí tham gia Ngày Hội tại các tỉnh, thành phố Tây Nam Bộ (bao gồm đi lại, ăn, nghỉ , lưu trú cho cán bộ và các hộ gia đình) |
Khoán bình quân 30.000.000đ |
60 |
30 |
|
|
|
|
|
|
|
30 |
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
Hỗ trợ và xây dựng cơ sở tư vấn phòng, chống bạo lực gia đình: Duy trì cơ sở tư vấn, PCBLGĐ cấp tỉnh, cấp huyện |
688 |
|
100 |
72 |
|
|
100 |
72 |
|
|
100 |
72 |
|
|
100 |
72 |
|
|
|
|
Duy trì Cơ sở tư vấn, PCBLGĐ cấp tỉnh (Hội Liên hiệp Phụ nữ Tỉnh) |
100 triệu đồng/năm |
400 |
|
100 |
|
|
|
100 |
|
|
|
100 |
|
|
|
100 |
|
|
Phân bổ kinh phí cho Hội LHPN Tỉnh |
|
Duy trì cơ sở tư vấn PCBLGĐ cấp huyện: tại TP. Hồng Ngự |
Hỗ trợ hoạt động tại Cơ sở tư vấn: 3tr/tháng x 12 tháng (Văn phòng phẩm, phí mạng Internet, điện thoại, công tác phí…), phần chi lương và hoạt động khác do đơn vị cấp huyện tự đối ứng |
144 |
|
|
36 |
|
|
|
36 |
|
|
|
36 |
|
|
|
36 |
|
|
|
Hình thành thêm 01 cơ sở tư vấn PCBLGĐ cấp huyện tại H.Lấp Vò |
Hỗ trợ hoạt động phí từ năm 2022- 2025: 3 triệu/tháng x 12 tháng x 01 cơ sở (Văn phòng phẩm, phí mạng, điện thoại, công tác phí…), phần chi lương và hoạt động khác do đơn vị cấp huyện tự đối ứng. |
144 |
|
|
36 |
|
|
|
36 |
|
|
|
36 |
|
|
|
36 |
|
Giai đoạn 2014-2020 đã bố trí kinh phí hình thành cơ sở tư vấn PCBLGĐ tại H.Lấp vò, do đó giai đoạn 2022-2025 chỉ hỗ trợ hoạt động phí |
Tổng cộng : (I) + (II) + (III) |
27,086 |
143 |
100 |
199 |
6,325 |
111 |
100 |
199 |
6,325 |
143 |
100 |
199 |
6,325 |
128 |
100 |
264 |
6,325 |
|
||
Trong đó: Cấp Tỉnh |
925 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
||
Cấp Huyện |
862 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
||
Cấp Xã |
25,300 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tổng kinh phí giai đoạn 2022-2025 làm tròn là 27.086.000.000 đồng (Hai mươi bảy tỷ, không trăm tám mươi sáu triệu đồng), cụ thể như sau:
Trong đó: |
Tổng số |
Tỉnh |
Huyện |
Xã |
+ Năm 2022 |
6,767,000,000 |
243,000,000 |
199,000,000 |
6,325,000,000 |
- Sở VHTT&DL: |
|
143,000,000 |
|
|
- Hội LHPN Tỉnh: |
|
100,000,000 |
|
|
+ Năm 2023 |
6,735,000,000 |
211,000,000 |
199,000,000 |
6,325,000,000 |
- Sở VHTT&DL: |
|
111,000,000 |
|
|
- Hội LHPN Tỉnh: |
|
100,000,000 |
|
|
+ Năm 2024 |
6,767,000,000 |
243,000,000 |
199,000,000 |
6,325,000,000 |
- Sở VHTT&DL: |
|
143,000,000 |
|
|
- Hội LHPN Tỉnh: |
|
100,000,000 |
|
|
+ Năm 2025 |
6,817,000,000 |
228,000,000 |
264,000,000 |
6,325,000,000 |
- Sở VHTT&DL: |
|
128,000,000 |
|
|
- Hội LHPN Tỉnh: |
|
100,000,000 |
|
|
Cộng |
27,086,000,000 |
925,000,000 |
861,000,000 |
25,300,000,000 |
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ KẾ HOẠCH
THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH TRONG TÌNH HÌNH MỚI
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG THÁP ĐẾN NĂM 2025
(Kèm theo Kế hoạch số 121/KH-UBND ngày 07 tháng 4 năm 2022 của Ủy
ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp)
STT |
Nội dung |
Cơ quan chủ trì |
Cơ quan phối hợp |
Ghi chú |
01 |
- Chủ trì, phối hợp các ngành có liên quan triển khai Kế hoạch thực hiện Chương trình về PCBLGĐ trong tình hình mới trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp đến năm 2025; hướng dẫn, đôn đốc các ngành triển khai thực hiện Kế hoạch. - Tổ chức các hoạt động tuyên về PCBLGĐ trong tình hình mới. - Triển khai Đề án chuyển đổi số dữ liệu PCBLGĐ; thực hiện điều tra quốc gia về PCBLGĐ (khi có hướng dẫn của Bộ VHTTDL); - Xây dựng, hướng dẫn quy trình tiếp nhận, xử lý vụ việc bạo lực gia đình; quy trình bảo vệ an toàn, hỗ trợ nhu cầu thiết yếu, cung cấp và tư vấn thông tin về quyền, nghĩa vụ cho người bị bạo lực phân theo nhóm đối tượng (khi có hướng dẫn của Bộ VHTT&DL). - Tổ chức tập huấn nghiệp vụ, kỹ năng thực hiện công tác PCBLGĐ cho đội ngũ cán bộ các cấp. - Tổ chức sơ kết 03 năm, tổng kết 05 năm; chủ trì, hướng dẫn, kiểm tra, tổng hợp tình hình thực hiện Kế hoạch, định kỳ hàng năm báo cáo UBND Tỉnh và Trung ương. |
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch |
Các Sở: Lao động - Thương binh và Xã hội; Thông tin và Truyền thông; Giáo dục và Đào tạo; Tư pháp; Công an Tỉnh; Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Tỉnh và các ngành liên quan |
|
02 |
- Phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức triển khai các nhiệm vụ của Kế hoạch liên quan đến công tác phòng, chống bạo lực trên cơ sở giới, bạo lực đối với trẻ em trong môi trường gia đình; tuyên truyền, thông tin về Tổng đài điện thoại Quốc gia Bảo vệ trẻ em 111 để kịp thời tiếp nhận, xử lý thông tin về các vụ việc liên quan đến bạo lực, xâm hại trẻ em trong gia đình. - Tham mưu thực hiện hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững góp phần hạn chế bạo lực gia đình; phối hợp với các ngành liên quan đào tạo nghề, giới thiệu việc làm cho người là nạn nhân bạo lực gia đình, người có nguy cơ cao gây bạo lực gia đình chưa có việc làm; hướng dẫn việc thực hiện trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình tại các cơ sở bảo trợ xã hội; hướng dẫn thực hiện công tác bình đẳng giới. |
Sở Lao động - Thương binh và Xã hội |
Các Sở: Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Thông tin và Truyền thông; Giáo dục và Đào tạo; Tư pháp; Công an Tỉnh; Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Tỉnh và các ngành liên quan |
|
03 |
Chủ trì, phối hợp với các cơ quan, tổ chức liên quan kịp thời phát hiện, ngăn chặn và xử lý các hành vi liên quan đến bạo lực gia đình; bảo vệ quyền và lợi ích của người bị bạo lực gia đình; giáo dục, xử lý người có hành vi bạo lực gia đình. |
Công an Tỉnh |
Các Sở: Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Lao động - Thương binh và Xã hội; Thông tin và Truyền thông; Giáo dục và Đào tạo; Tư pháp; Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Tỉnh và các ngành liên quan |
|
04 |
Chỉ đạo các cơ quan truyền thông, báo chí tăng cường tuyên truyền về công tác gia đình, PCBLGĐ; phản ánh kịp thời, chính xác tình hình bạo lực gia đình trên địa bàn tỉnh |
Sở Thông tin và Truyền thông |
Các Sở: Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Lao động - Thương binh và Xã hội; Giáo dục và Đào tạo; Tư pháp; Công an Tỉnh; Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Tỉnh và các ngành liên quan |
|
05 |
- Chỉ đạo việc lồng ghép kiến thức PCBLGĐ vào chương trình giáo dục, đào tạo phù hợp với các cấp học, bậc học; - Chủ trì công tác tăng cường việc phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội trong hoạt động giáo dục. Trong đó chú trọng công tác giáo dục lối sống, kỹ năng sống; kế thừa, giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam; công tác giáo dục PCBLGĐ trong các cơ sở giáo dục. |
Sở Giáo dục và Đào tạo |
Các Sở: Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Lao động - Thương binh và Xã hội; Thông tin và Truyền thông; Tư pháp; Công an Tỉnh; Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Tỉnh và các ngành liên quan |
|
06 |
- Chủ trì, phối hợp xây dựng tài liệu, chỉ đạo tập huấn đào tạo đội ngũ hòa giải viên cơ sở trong việc PCBLGĐ. - Chủ trì, phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch và các cơ quan liên quan hướng dẫn, thường xuyên kiểm tra đối với tổ chức và hoạt động trợ giúp pháp lý người bị bạo lực gia đình. |
Sở Tư pháp |
Các Sở: Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Lao động - Thương binh và Xã hội; Thông tin và Truyền thông; Giáo dục và Đào tạo; Công an Tỉnh; Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Tỉnh và các ngành liên quan |
|
07 |
Tham mưu Ủy ban nhân dân Tỉnh bố trí kinh phí thực hiện Kế hoạch; kiểm tra, giám sát việc sử dụng và thanh, quyết toán kinh phí đúng quy định hiện hành. |
Sở Tài chính |
Các Sở: Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Lao động - Thương binh và Xã hội; Thông tin và Truyền thông; Giáo dục và Đào tạo; Tư pháp; Công an Tỉnh; Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Tỉnh và các ngành liên quan |
|
08 |
Triển khai thực hiện Kế hoạch lồng ghép với các hoạt động chuyên môn liên quan; phối hợp thực hiện theo yêu cầu khi cần thiết. |
Các sở, ngành liên quan |
Các Sở: Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Lao động - Thương binh và Xã hội; Thông tin và Truyền thông; Giáo dục và Đào tạo; Tư pháp; Công an Tỉnh; Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Tỉnh và các ngành liên quan |
|
09 |
Tổ chức các lớp tập huấn, bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kỹ năng cho người tham gia xét xử các vụ án về bạo lực gia đình. |
Đề nghị Tòa án nhân dân Tỉnh |
Các Sở: Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Lao động - Thương binh và Xã hội; Thông tin và Truyền thông; Giáo dục và Đào tạo; Tư pháp; Công an Tỉnh; Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Tỉnh và các ngành liên quan |
|
10 |
Giám sát việc thực hiện pháp luật, chính sách về PCBLGĐ; khuyến khích, vận động hội viên tham gia nhân rộng mô hình PCBLGĐ. Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ của tổ chức mình phối hợp triển khai tuyên truyền, vận động thực hiện lồng ghép với nội dung Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh” gắn với phong trào thi đua “chung sức xây dựng nông thôn mới” và các phong trào thi đua yêu nước khác được phát động ở cộng đồng dân cư. |
Đề nghị Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Tỉnh và các tổ chức thành viên |
Các Sở: Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Lao động - Thương binh và Xã hội; Thông tin và Truyền thông; Giáo dục và Đào tạo; Tư pháp; Công an Tỉnh và các ngành liên quan |
|
11 |
- Xây dựng Kế hoạch triển khai thực hiện Kế hoạch của UBND Tỉnh. - Chỉ đạo các phòng chuyên môn và UBND xã, phường, thị trấn tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục chính sách pháp luật về PCBLGĐ lồng ghép trong cuộc họp, sinh hoạt của các chi, tổ, hội; duy trì và nâng cao chất lượng mô hình PCBLGĐ, sinh hoạt CLB “Gia đình phát triển bền vững”. - Phát triển mạng lưới cộng tác viên dân số, gia đình và trẻ em, nhân viên y tế khóm, ấp trong công tác thu thập thông tin và gia đình và PCBLGĐ. - Tổ chức các hoạt động giám sát, thanh tra, kiểm tra; sơ kết 03 năm, tổng kết 05 năm thực hiện Kế hoạch; tổng hợp, báo cáo định kỳ 06 tháng đầu năm (10/6) và cuối năm (10/12) về UBND Tỉnh (qua Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch). |
Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố |
Các Sở: Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Lao động - Thương binh và Xã hội; Thông tin và Truyền thông; Giáo dục và Đào tạo; Tư pháp; Công an Tỉnh; Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Tỉnh và các ngành liên quan |
|
1 Kế hoạch 182/KH-UBND ngày 03/12/2014 của UBND Tỉnh về PCBLGĐ trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2014-2020.
2 143/143 xã, phường, thị trấn đều triển khai mô hình PCBLGĐ; 698/698 khóm, ấp có Câu lạc bộ “Gia đình phát triển bền vững”, 684 Nhóm phòng, chống bạo lực gia đình, 2.724 Địa chỉ tin cậy, 572 đường dây nóng và 214 Tủ sách pháp luật đặt tại cấp xã nhằm hỗ trợ công tác tuyên truyền, tư vấn và phát hiện các vụ việc BLGĐ, góp phần xây dựng gia đình phát triển bền vững.