Hướng dẫn liên ngành 1154/SXD-NNPTNT-TNMT thực hiện Thông tư liên lịch 13/2011/TTLT-BXD-BNNPTNT-BTN&MT quy định việc lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới do Sở Xây dựng - Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Vĩnh Long ban hành
Số hiệu | 1154/SXD-NNPTNT-TNMT |
Ngày ban hành | 28/12/2011 |
Ngày có hiệu lực | 28/12/2011 |
Loại văn bản | Hướng dẫn |
Cơ quan ban hành | Tỉnh Vĩnh Long |
Người ký | Đoàn Thanh Bình,Phan Nhật Ái,Roãn Ngọc Chiến |
Lĩnh vực | Xây dựng - Đô thị |
UBND TỈNH VĨNH LONG |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 1154/SXD-NNPTNT-TNMT |
Vĩnh Long, ngày 28 tháng 12 năm 2011 |
Thực hiện tinh thần Thông tư liên tịch số 13/2011/TTLT/BXD-BNNPTNT-BTN&MT (viết tắt Thông tư liên tịch 13) ngày 28/10/2011 của Bộ Xây dựng, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định việc lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới. Sở Xây dựng, Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Sở Tài nguyên và Môi trường thông báo đến UBND các huyện chỉ đạo các phòng, ban chuyên môn và UBND cấp xã tổ chức triển khai thực hiện với các nội dung chủ yếu như sau:
1. Về phạm vi đối tượng áp dụng và thời gian thực hiện:
a. Phạm vi, đối tượng áp dụng:
Phạm vi áp dụng: Thông tư liên tịch 13 quy định việc lập, thẩm định, phê duyệt, nhiệm vụ và đồ án quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới (gọi tắt là quy hoạch nông thôn mới, viết tắt QH-NTM)).
Đối tượng áp dụng: Các tổ chức, cá nhân có liên quan đến công tác lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch, quản lý quy hoạch nông thôn mới.
b. Thời gian triển khai thực hiện Thông tư:
Thời gian bắt đầu thực hiện các quy định hướng dẫn của Thông tư liên tịch 13 kể từ ngày 15 tháng 12 năm 2011.
Nhiệm vụ và đồ án QH-NTM các xã đã được thẩm định trước ngày 15/12/2011 thì không phải lập lại. Đối với nhiệm vụ và đồ án QH-NTM xã đang trong giai đoạn lấy ý kiến xã thì Chủ đầu tư phối hợp đơn vị tư vấn rà soát chỉnh sửa các nội dung theo tinh thần Thông tư liên tịch 13 và hướng dẫn cụ thể tại văn bản này.
3. Trách nhiệm của UBND các cấp:
a. UBND xã là chủ đầu tư: có trách nhiệm tổ chức lập, trình Ủy ban nhân dân huyện phê duyệt nhiệm vụ và đồ án quy hoạch nông thôn mới.
b. Cơ quan thẩm định: do 03 Phòng chuyên môn cấp Huyện: phòng Công thương (hoặc phòng Kinh tế & Hạ tầng, Quản lý đô thị), phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (hoặc phòng Kinh tế), phòng Tài nguyên và Môi trường huyện có trách nhiệm thẩm định nhiệm vụ và đồ án QH-NTM trước khi trình UBND huyện.
c. UBND huyện: quyết định phê duyệt nhiệm vụ và đồ án QH-NTM, đồng thời ban hành quy định quản lý xây dựng theo đồ án quy hoạch để thực hiện.
II. Nội dung yêu cầu triển khai theo hướng dẫn Thông tư liên tịch 13:
1. Yêu cầu và nguyên tắc chung:
a. QH-NTM bao gồm quy hoạch định hướng phát triển không gian; quy hoạch sử dụng đất và hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ; quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội - môi trường theo chuẩn mới; quy hoạch phát triển các khu dân cư mới và chỉnh trang các khu dân cư hiện có theo hướng văn minh, bảo tồn được bản sắc văn hóa tốt đẹp.
b. Nguyên tắc lập QH-NTM:
- Đồ án QH-NTM phải tuân thủ các đồ án quy hoạch cấp trên đã được phê duyệt (quy hoạch vùng Huyện, vùng Tỉnh, Quy hoạch chung đô thị …)
- Công tác lập QH- NTM thống nhất thực hiện theo Thông tư liên tịch 13, QH-NTM được duyệt là cơ sở để quản lý sử dụng đất, lập dự án xây dựng nông thôn mới trên địa bàn.
2. Lấy ý kiến đối với đồ án quy hoạch nông thôn mới:
a. Trong quá trình lập đồ án QH-NTM, UBND xã chịu trách nhiệm lấy ý kiến của cộng đồng dân cư trước khi thông qua Hội đồng nhân dân (viết tắt HĐND) xã. UBND xã phối hợp đơn vị tư vấn lập QH-NTM lập phương án quy hoạch để lấy ý kiến.
b. Nội dung lấy ý kiến: những định hướng cơ bản về phát triển dân cư, các công trình hạ tầng công cộng, phát triển sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, môi trường.
c. Hình thức lấy ý kiến: hội họp trao đổi trực tiếp tại trụ sở ấp hoặc phát phiếu lấy ý kiến (nếu sử dụng hình thức phát phiếu thì thời hạn 05 ngày nếu không có ý kiến phản hồi được xem như đồng thuận), theo điều kiện thực tế tại địa phương để chọn hình thức sao cho phù hợp đáp ứng yêu cầu đạt được sự đồng thuận, đồng tâm của người dân để cùng chung sức xây dựng NTM. Đối tượng lấy ý kiến gồm: đại diện dân cư tổ tự quản, Ban nhân dân ấp, ban ngành, đoàn thể cấp xã. UBND xã chịu trách nhiệm ghi nhận ý kiến đóng góp thông qua biên bản do Xã lập để lưu giữ vào hồ sơ QH-NTM, làm cơ sở chỉnh sửa hoàn thiện phương án quy hoạch thông qua HĐND xã (có Nghị quyết thông qua) trước khi trình cơ quan chuyên môn Huyện thẩm định và trình UBND huyện phê duyệt.
3. Trình tự lập và quản lý QH-NTM:
a. Trình tự lập quy hoạch
UBND TỈNH VĨNH LONG |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 1154/SXD-NNPTNT-TNMT |
Vĩnh Long, ngày 28 tháng 12 năm 2011 |
Thực hiện tinh thần Thông tư liên tịch số 13/2011/TTLT/BXD-BNNPTNT-BTN&MT (viết tắt Thông tư liên tịch 13) ngày 28/10/2011 của Bộ Xây dựng, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định việc lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới. Sở Xây dựng, Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Sở Tài nguyên và Môi trường thông báo đến UBND các huyện chỉ đạo các phòng, ban chuyên môn và UBND cấp xã tổ chức triển khai thực hiện với các nội dung chủ yếu như sau:
1. Về phạm vi đối tượng áp dụng và thời gian thực hiện:
a. Phạm vi, đối tượng áp dụng:
Phạm vi áp dụng: Thông tư liên tịch 13 quy định việc lập, thẩm định, phê duyệt, nhiệm vụ và đồ án quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới (gọi tắt là quy hoạch nông thôn mới, viết tắt QH-NTM)).
Đối tượng áp dụng: Các tổ chức, cá nhân có liên quan đến công tác lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch, quản lý quy hoạch nông thôn mới.
b. Thời gian triển khai thực hiện Thông tư:
Thời gian bắt đầu thực hiện các quy định hướng dẫn của Thông tư liên tịch 13 kể từ ngày 15 tháng 12 năm 2011.
Nhiệm vụ và đồ án QH-NTM các xã đã được thẩm định trước ngày 15/12/2011 thì không phải lập lại. Đối với nhiệm vụ và đồ án QH-NTM xã đang trong giai đoạn lấy ý kiến xã thì Chủ đầu tư phối hợp đơn vị tư vấn rà soát chỉnh sửa các nội dung theo tinh thần Thông tư liên tịch 13 và hướng dẫn cụ thể tại văn bản này.
3. Trách nhiệm của UBND các cấp:
a. UBND xã là chủ đầu tư: có trách nhiệm tổ chức lập, trình Ủy ban nhân dân huyện phê duyệt nhiệm vụ và đồ án quy hoạch nông thôn mới.
b. Cơ quan thẩm định: do 03 Phòng chuyên môn cấp Huyện: phòng Công thương (hoặc phòng Kinh tế & Hạ tầng, Quản lý đô thị), phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (hoặc phòng Kinh tế), phòng Tài nguyên và Môi trường huyện có trách nhiệm thẩm định nhiệm vụ và đồ án QH-NTM trước khi trình UBND huyện.
c. UBND huyện: quyết định phê duyệt nhiệm vụ và đồ án QH-NTM, đồng thời ban hành quy định quản lý xây dựng theo đồ án quy hoạch để thực hiện.
II. Nội dung yêu cầu triển khai theo hướng dẫn Thông tư liên tịch 13:
1. Yêu cầu và nguyên tắc chung:
a. QH-NTM bao gồm quy hoạch định hướng phát triển không gian; quy hoạch sử dụng đất và hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ; quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội - môi trường theo chuẩn mới; quy hoạch phát triển các khu dân cư mới và chỉnh trang các khu dân cư hiện có theo hướng văn minh, bảo tồn được bản sắc văn hóa tốt đẹp.
b. Nguyên tắc lập QH-NTM:
- Đồ án QH-NTM phải tuân thủ các đồ án quy hoạch cấp trên đã được phê duyệt (quy hoạch vùng Huyện, vùng Tỉnh, Quy hoạch chung đô thị …)
- Công tác lập QH- NTM thống nhất thực hiện theo Thông tư liên tịch 13, QH-NTM được duyệt là cơ sở để quản lý sử dụng đất, lập dự án xây dựng nông thôn mới trên địa bàn.
2. Lấy ý kiến đối với đồ án quy hoạch nông thôn mới:
a. Trong quá trình lập đồ án QH-NTM, UBND xã chịu trách nhiệm lấy ý kiến của cộng đồng dân cư trước khi thông qua Hội đồng nhân dân (viết tắt HĐND) xã. UBND xã phối hợp đơn vị tư vấn lập QH-NTM lập phương án quy hoạch để lấy ý kiến.
b. Nội dung lấy ý kiến: những định hướng cơ bản về phát triển dân cư, các công trình hạ tầng công cộng, phát triển sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, môi trường.
c. Hình thức lấy ý kiến: hội họp trao đổi trực tiếp tại trụ sở ấp hoặc phát phiếu lấy ý kiến (nếu sử dụng hình thức phát phiếu thì thời hạn 05 ngày nếu không có ý kiến phản hồi được xem như đồng thuận), theo điều kiện thực tế tại địa phương để chọn hình thức sao cho phù hợp đáp ứng yêu cầu đạt được sự đồng thuận, đồng tâm của người dân để cùng chung sức xây dựng NTM. Đối tượng lấy ý kiến gồm: đại diện dân cư tổ tự quản, Ban nhân dân ấp, ban ngành, đoàn thể cấp xã. UBND xã chịu trách nhiệm ghi nhận ý kiến đóng góp thông qua biên bản do Xã lập để lưu giữ vào hồ sơ QH-NTM, làm cơ sở chỉnh sửa hoàn thiện phương án quy hoạch thông qua HĐND xã (có Nghị quyết thông qua) trước khi trình cơ quan chuyên môn Huyện thẩm định và trình UBND huyện phê duyệt.
3. Trình tự lập và quản lý QH-NTM:
a. Trình tự lập quy hoạch
- Trước khi tiến hành lập đồ án QH-NTM, UBND xã tổ chức lập nhiệm vụ quy hoạch và trình UBND huyện phê duyệt.
- Sau khi nhiệm vụ quy hoạch được duyệt, UBND xã tổ chức lập đồ án quy hoạch, quy định quản lý theo quy hoạch và thông qua HĐND xã trước khi trình UBND huyện phê duyệt đồ án.
- UBND huyện phê duyệt đồ án QH-NTM và ban hành Quy định quản lý theo quy hoạch được duyệt. Sau khi đồ án được phê duyệt, UBND xã có trách nhiệm tổ chức thực hiện và quản lý theo quy hoạch.
b. Quản lý, thực hiện quy hoạch nông thôn mới.
- Tổ chức công bố, công khai và cung cấp thông tin quy hoạch.
- Cắm mốc chỉ giới các công trình hạ tầng kỹ thuật và ranh giới phân khu chức năng.
- Xác định cụ thể diện tích, ranh giới đất lúa nước ngoài thực địa.
- Lưu trữ hồ sơ QH-NTM tại các cơ quan: UBND huyện, UBND xã, 03 phòng chuyên môn: Công thương (hoặc Kinh tế & Hạ tầng, Quản lý đô thị), Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (hoặc phòng Kinh tế), Tài nguyên & Môi trường, 03 cơ quan cấp tỉnh: Xây dựng, Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, Tài nguyên & Môi trường.
4. Quản lý, thanh quyết toán kinh phí quy hoạch:
a. Kinh phí quy hoạch do Ngân sách Nhà nước cấp; mức dự toán kinh phí lập QH-NTM theo Công văn 2583/UBND-KTN ngày 22/9/2011 của UBND tỉnh Vĩnh Long Về việc dự toán kinh phí quy hoạch chung xây dựng xã nông thôn mới trên địa bàn tỉnh.
b. Việc quản lý, thanh quyết toán kinh phí quy hoạch thực hiện theo hướng dẫn của Kho bạc Nhà nước tỉnh.
5. Lập, phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch nông thôn mới:
Nội dung nhiệm vụ quy hoạch gồm:
a. Tên đồ án; Phạm vi, ranh giới lập quy hoạch;
b. Mục tiêu yêu cầu về nội dung nghiên cứu của đồ án;
c. Dự báo quy mô dân số, đất đai, quy mô xây dựng;
d. Nhu cầu tổ chức không gian (sản xuất, sinh sống, trung tâm; phát triển mới và cải tạo chỉnh trang xóm ấp).
e.Yêu cầu phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật
f. Các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu ;
g. Hồ sơ sản phẩm của đồ án;
h. Kinh phí; tiến độ, trách nhiệm thực hiện đồ án.
6. Lập đồ án quy hoạch nông thôn mới:
Nội dung đồ án QH-NTM bao gồm:
a. Phân tích và đánh giá hiện trạng tổng hợp.
- Phân tích và đánh giá tổng hợp hiện trạng về điều kiện tự nhiên (đặc điểm địa lý, địa hình, địa mạo, khí hậu, thuỷ văn, thổ nhưỡng, tài nguyên: nước, rừng, biển…), môi trường và các hệ sinh thái để từ đó xác định nguồn lực và tiềm năng phát triển.
- Đánh giá việc thực hiện các quy hoạch đã có (nếu có).
- Đánh giá hiện trạng về nhà ở, công trình công cộng, hạ tầng kỹ thuật, di tích, danh thắng du lịch.
- Phân tích, đánh giá hiện trạng và biến động sử dụng đất.
b. Dự báo tiềm năng và định hướng phát triển.
- Dự báo tiềm năng.
+ Đánh giá tiềm năng đất đai phục vụ cho việc chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất phục vụ dân cư, công trình hạ tầng và sản xuất. Dự báo quy mô đất, xây dựng cho từng loại công trình cấp xã, xóm, ấp và đất ở;
+ Dự báo loại hình, tính chất kinh tế chủ đạo như: kinh tế thuần nông, nông lâm kết hợp; chăn nuôi; tiểu thủ công nghiệp; du lịch hoặc định hướng phát triển đô thị; quy mô sản xuất, sản phẩm chủ đạo, khả năng thị trường định hướng giải quyết đầu ra;
+ Dự báo quy mô dân số, lao động, số hộ theo các giai đoạn quy hoạch;
- Định hướng phát triển dân số, hạ tầng, kinh tế (sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ), môi trường trên địa bàn xã :
+ Xác định những tiềm năng của xã về nhân lực, nguồn lực kinh tế - xã hội ; điều kiện tự nhiên.
+ Xác định các chỉ tiêu phát triển chung và cụ thể cho từng lĩnh vực theo hướng phù hợp với tiềm năng, nguồn lực để đảm bảo tính khả thi và phát triển bền vững.
c. Quy hoạch không gian tổng thể toàn xã:
- Quy hoạch không gian tổng thể toàn xã cần nghiên cứu các phương án cơ cấu tổ chức không gian, lựa chọn giải pháp phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và hiện trạng của xã. Quy hoạch không gian tổng thể toàn xã là căn cứ để triển khai các quy hoạch sản xuất, quy hoạch xây dựng và quy hoạch sử dụng đất.
- Định hướng tổ chức hệ thống khu dân cư mới và cải tạo thôn xóm cũ: Xác định qui mô dân số, chỉ tiêu đất cho từng nhóm hộ, qui mô chiếm đất và nhu cầu đất của toàn thôn. Đối với vùng nhiều sự cố thiên tai cần cảnh báo và nêu rõ các giải pháp phòng chống cho người và gia súc.
- Định hướng tổ chức hệ thống các công trình công cộng , bảo tồn công trình văn hoá lịch sử, xác định vị trí, quy mô, định hướng kiến trúc cho các công trình công cộng cấp xã; các khu vực có tính đặc thù khác;
- Định hướng tổ chức hệ thống các công trình hạ tầng kỹ thuật toàn xã kết nối các thôn, bản với vùng sản xuất, với trung tâm xã và vùng liên xã (bao gồm hạ tầng phục vụ sản xuất và phục vụ đời sống); đối với vùng nhiều sự cố thiên tai cần cảnh báo và nêu rõ các giải pháp phòng chống.
d. Quy hoạch sử dụng đất.
- Lập quy hoạch sử dụng đất.
+ Xác định cụ thể diện tích các loại đất trên địa bàn xã đã được cấp huyện phân bổ.
+ Xác định diện tích đất cho nhu cầu phát triển, cụ thể: diện tích đất lúa nương, đất trồng cây hàng năm còn lại, đất nông nghiệp khác, đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp của xã, đất nghĩa trang, nghĩa địa do xã quản lý, đất sông, suối, đất phát triển hạ tầng của xã và đất phi nông nghiệp khác.
+ Trong quá trình lập quy hoạch nông thôn mới, cần xác định diện tích những loại đất khi chuyển mục đích sử dụng phải xin phép theo quy định của pháp luật hiện hành. Xác định diện tích các loại đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng. Các loại đất phát triển hạ tầng của xã gồm: đất giao thông, thuỷ lợi, công trình năng lượng, công trình bưu chính viễn thông, cơ sở văn hoá, cơ sở y tế, giáo dục đào tạo, cơ sở thể dục thể thao, chợ, cơ sở dịch vụ xã hội, cơ sở nghiên cứu khoa học.
- Lập kế hoạch sử dụng đất: Phân chia các chỉ tiêu sử dụng đất theo mục đích sử dụng, diện tích đất phải chuyển mục đích sử dụng, diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng.
+ Phân kỳ sử dụng đất theo 2 giai đoạn: 2011 - 2015 và 2016 - 2020.
+ Lập kế hoạch sử dụng đất hàng năm cho giai đoạn 2011 - 2015.
- Hệ thống chỉ tiêu và biểu quy hoạch sử dụng đất (xem Phụ lục).
- Đối với các xã chưa triển khai lập quy hoạch sử dụng đất thời kỳ 2011 – 2020 thì thực hiện theo điều này (không lập quy hoạch sử dụng đất riêng).
e. Quy hoạch sản xuất.
- Quy hoạch sản xuất nông nghiệp:
+ Xác định tiềm năng, quy mô của từng loại hình sản xuất (những cây trồng, vật nuôi hiện là thế mạnh của địa phương và định hướng những cây trồng, vật nuôi mới phù hợp với điều kiện sản xuất tại địa phương; dự báo khả năng sản xuất, sản lượng theo từng giai đoạn; Định hướng phát triển đầu ra cho sản phẩm đem lại giá trị kinh tế cao, có gi¸ trÞ trªn thị trường).
+ Phân bổ khu vực sản xuất nông nghiệp hàng hóa ngành trồng trọt (lúa, màu, cây công nghiệp, cây ăn quả); khu chăn nuôi; khu nuôi trồng thủy sản; nhà xưởng bảo quản, chế biến; công nghiệp và dịch vụ. Hạng mục quy hoạch phải rõ vị trí theo thôn, bản.
+ Xác định mạng lưới hạ tầng gồm: giao thông nội đồng (thể hiện đường đến lô diện tích 1ha trở lên); thủy lợi (kênh mương tự nhiên và nhân tạo đến kênh cấp 3). Hệ thống điện hạ thế phục vụ sản xuất, hệ thống cấp và thoát nước thải khu ao nuôi thuỷ sản.
+ Giải pháp chủ yếu để phát triển đạt yêu cầu của quy hoạch.
- Quy hoạch sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ:
+ Tiềm năng phát triển công nghiệp - dịch vụ: Tài nguyên, đất đai, lao động.
+ Lựa chọn loại ngành công nghiệp, dịch vụ cần phát triển và giải pháp chủ yếu để đạt được mục tiêu xây dựng nông thôn mới.
+ Xác định chỉ tiêu phát triển công nghiệp, dịch vụ của xã (tỷ trọng giá trị công nghiệp, dịch vụ trên giá trị tổng sản lượng sản xuất trên địa bàn).
+ Giải pháp chủ yếu để đạt yêu cầu phát triển theo quy hoạch.
f. Quy hoạch xây dựng.
- Đối với xóm, ấp và khu dân cư mới:
+ Xác định quy mô dân, số hộ theo đặc điểm sinh thái, tập quán văn hóa; công trình công cộng từng ấp, khu dân cư mới.
+ Xác định hệ thống thôn, bản và khu dân cư mới.
+ Cơ cấu phân khu chức năng, tổ chức không gian; Yêu cầu, nguyên tắc, định hướng giải pháp tổ chức không gian kiến trúc, xác định vị trí, quy mô khu trung tâm thôn, dân cư tập trung; khu sản xuất, các khu vực có khả năng phát triển, hạn chế phát triển, khu vực không xây dựng và các nhu cầu khác; các vùng đặc thù, các công trình đầu mối, kết nối hạ tầng;
+ Cải tạo chỉnh trang thôn, bản, nhà ở: Định hướng giải pháp tổ chức không gian ở, các qui định về kiến trúc, màu sắc, hướng dẫn cải tạo nhà, tường rào, cổng, phù hợp với điều kiện tự nhiên, khí hậu, kiến trúc, vật liệu truyền thống của địa phương,
+ Các chỉ tiêu cơ bản về dân số, đất, công trình công cộng thôn, khu dân cư cũ và xây dựng mới;
- Đối với trung tâm xã:
+ Xác định vị trí, ranh giới, diện tích đất, dự báo quy mô xây dựng mới hoặc cải tạo, định hướng kiến trúc đặc trưng đối với khu trung tâm và từng công trình công cộng cấp xã;
+ Nội dung, yêu cầu và nguyên tắc về tổ chức không gian kiến trỳc, tầng cao, giải pháp kiến trúc công trình công cộng và dịch vụ, cây xanh, các vùng phỏt triển, vùng hạn chế xây dựng, vùng cấm xây dựng, vùng bảo tồn;
+ Các chỉ tiêu về quy hoạch đất đai, hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội trung tâm xã.
+ Xác định các dự án ưu tiên đầu tư tại trung tâm xã và các thôn, bản, khu vực được lập quy hoạch.
- Quy hoạch mạng lưới công trình hạ tầng kỹ thuật gồm: giao thông, thoát nước, cấp nước, cấp điện, thoát nước thải, vệ sinh môi trường, nghĩa trang toàn xã, các thôn, bản và vùng sản xuất và liên xã, xác định hệ thống, vị trí, quy mô danh mục công trình, định hướng giải pháp cải tạo chỉnh trang, tiêu chuẩn kỹ thuật, mặt cắt chính đáp ứng yêu cầu phát triển của từng giai đoạn quy hoạch và bảo vệ môi trường.
- Về lập quy hoạch xây dựng thực hiện theo các tiêu chuẩn quy định tại Thông tư 32/2009/TT-BXD, ngày 30/9/2010 của Bộ Xây dựng. Xác định các dự án ưu tiên đầu tư và phân kỳ thực hiện: tại trung tâm xã; các thôn, bản; vùng sản xuất và khu vực được lập quy hoạch; Khái toán nhu cầu vốn đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất cho giai đoạn 2010-2015.
Ghi chú: Trong đồ án QH-NTM cần thuyết minh, làm rõ hiệu quả của định hướng phát triển không gian và các quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch sản xuất, quy hoạch xây dựng đối với việc phát triển kinh tế, xã hội và môi trường.
7. Thành phần hồ sơ đồ án quy hoạch nông thôn mới.
a. Thuyết minh tổng hợp kèm theo các bản vẽ thu nhỏ khổ A3, các phụ lục tính toán, hướng dẫn thiết kế và minh họa.
b. Bản vẽ của đồ án quy hoạch được thể hiện trên nền bản đồ hiện trạng sử dụng đất có tỷ lệ từ 1/5.000 đến 1/10.000, riêng đối với các xã có diện tích từ 20.000 ha trở lên thể hiện trên bản đồ tỷ lệ 1/25.000, bao gồm:
- Bản vẽ hiện trạng tổng hợp.
- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất.
- Bản vẽ định hướng quy hoạch phát triển không gian xã nông thôn mới.
- Bản đồ quy hoạch sử dụng đất; Bản vẽ quy hoạch nông nghiệp; bản vẽ quy hoạch xây dựng.
- Bản vẽ quy hoạch hạ tầng kỹ thuật.
- Đối với các khu trung tâm, khu dân cư, khu vực sản xuất nông nghiệp thể hiện trên bản đồ tỷ lệ 1/2.000. Cần thể hiện rõ: Hệ thống giao thông nội khu (đến lô 1 ha trở lên); Hệ thống cấp điện; Hệ thống cấp nước sản xuất và thoát nước thải; Khu vực xử lý môi trường.
c. Quy định quản lý xây dựng theo quy hoạch và dự thảo quyết định phê duyệt đồ án.
d. Đĩa CD lưu trữ toàn bộ nội dung thuyết minh và bản vẽ
8. Nội dung phê duyệt đồ án quy hoạch nông thôn mới.
a. Vị trí và quy mô quy hoạch:
- Ranh giới, quy mô diện tích.
- Quy mô và cơ cấu dân số, lao động của xã theo từng giai đoạn quy hoạch.
b. Mục tiêu, nội dung, yêu cầu của đồ án:
- Cụ thể hóa định hướng phát triển kinh tế - xã hội.
- Làm cơ sở pháp lý cho việc lập đề án, dự án dầu tư.
- Định hướng sản xuất, hình thức tổ chức sản xuất, sinh sống, hệ thống công trình công cộng, hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng phục vụ sản xuất toàn xã.
c. Tiền đề, quy mô quy hoạch:
- Quy mô, cơ cấu dân số, lao động
- Quy mô, nhu cầu đất xây dựng
d. Các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất:
- Diện tích, cơ cấu các loại đất
- Diện tích đất chuyển mục đích sử dụng
- Diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng.
e. Cơ cấu phân khu chức năng, tổ chức không gian đồ án quy hoạch:
- Cơ cấu phân khu chức năng, yêu cầu và nguyên tắc, định hướng giải pháp tổ chức không gian kiến trúc hệ thống trung tâm xã, hệ thống thôn, bản, các khu dân cư tập trung; khu sản xuất, các khu vực có khả năng phát triển, hạn chế phát triển, không phát triển, khu bảo vệ và các nhu cầu khác; các vùng đặc thù, các công trình đầu mối, kết nối hạ tầng.
- Trung tâm xã: Xác định vị trí, ranh giới quy mô diện tích, qui mô xây dựng; yêu cầu xây dựng, các chỉ tiêu cơ bản của tõng công trình công cộng, dịch vụ và cây xanh, được xây dựng mới hoặc cải tạo; (gồm các công trình giáo dục, y tế, văn hoá, thể dục thể thao, thương mại, dịch vụ cấp xã phù hợp với khả năng, đặc điểm, yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của xã theo từng giai đoạn quy hoạch).
- Định hướng phân bổ hệ thống dân cư thôn, bản, khu dân cư mới: Xác định quy mô dân số, số hộ, trung tâm thôn, định hướng cải tạo, chỉnh trang, nâng cấp các công trình văn hoá, thể dục thể thao, thương mại, dịch vụ, khuôn viên nhà ở; các chỉ tiêu về đất đai và hạ tầng kỹ thuật, bảo vệ môi trường của từng thôn hoặc khu dân cư mới;
- Quy hoạch sản xuất: Xác định phạm vi ranh giới, quy mô từng loại hình sản xuất, hệ thống hạ tầng kỹ thuật, cơ sở vật chất phục vụ sản xuất, các chỉ tiêu về đất đai, bảo vệ môi trường của từng khu vực;
f. Quy hoạch mạng lưới công trình hạ tầng kỹ thuật giao thông, thoát nước, cấp nước, cấp điện, thoát nước thải, vệ sinh môi trường, nghĩa trang toàn xã, các thôn, bản và vùng sản xuất.
g. Tổng hợp chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật, đất đai đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của xã theo đồ án quy hoạch chung.
h. Danh mục các dự án ưu tiên theo kỳ kế hoạch để đạt tiêu chí nông thôn mới.
i. Quy định quản lý xây dựng theo quy hoạch.
j. Tiến độ, giải pháp tổ chức thực hiện đồ án quy hoạch xây dựng.
9. Trách nhiệm của cơ quan cấp tỉnh:
Sở Xây dựng chủ trì, phối hợp các Sở: Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Sở Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện QH-NTM (kiểm tra : năng lực tư vấn, chất lượng đồ án và việc thực hiện theo quy hoạch được duyệt). Chịu trách nhiệm tổ chức đào tạo, tập huấn kiến thức về lập, quản lý QH-NTM trên địa bàn.
Sở Xây dựng, Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Sở Tài nguyên và Môi trường thông báo đến UBND các huyện theo tinh thần nêu trên tổ chức triển khai thực hiện theo quy định. Trong quá trình thực hiện, có khó khăn vướng mắc, kịp thời thông tin về: Sở Xây dựng, Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Sở Tài nguyên và Môi trường, Văn phòng Ban Chỉ đạo để cùng phối hợp giải quyết, tháo gỡ hoặc báo cáo UBND tỉnh giải quyết và đề nghị vào ngày 25 hàng tháng có báo cáo nhanh gửi về các cơ quan này. Văn bản này thay thế văn bản hướng dẫn số 365/SXD-KTQH ngày 29/4/2011./.
GIÁM ĐỐC |
GIÁM ĐỐC |
GIÁM ĐỐC |
Nơi nhận: |
HỆ
THỐNG CHỈ TIÊU VÀ BIỂU QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT CẤP XÃ
(Kèm theo Thông
tư liên tịch Số: 13 /2011/TTLT-BXD-BNNPTNT-BTN&MT ngày 28 tháng 10 năm
2011)
1. Hệ thống chỉ tiêu sử dụng đất cấp xã bao gồm:
STT |
Mục đích sử dụng đất |
Mã |
(1) |
(2) |
(3) |
1 |
Đất nông nghiệp |
NNP |
1.1 |
Đất lúa nước (gồm đất chuyên trồng lúa nước và đất lúa nước còn lại) |
DLN |
1.2 |
Đất trồng lúa nương |
LUN |
1.3 |
Đất trồng cây hàng năm còn lại |
HNK |
1.4 |
Đất trồng cây lâu năm |
CLN |
1.5 |
Đất rừng phòng hộ |
RPH |
1.6 |
Đất rừng đặc dụng |
RDD |
|
Trong đó: Khu bảo tồn thiên nhiên |
DBT |
1.7 |
Đất rừng sản xuất |
RSX |
1.8 |
Đất nuôi trồng thuỷ sản |
NTS |
1.9 |
Đất làm muối |
LMU |
1.10 |
Đất nông nghiệp khác |
NKH |
2 |
Đất phi nông nghiệp |
PNN |
2.1 |
Đất xây dựng trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp |
CTS |
2.2 |
Đất quốc phòng |
CQP |
2.3 |
Đất an ninh |
CAN |
2.4 |
Đất khu công nghiệp |
SKK |
2.5 |
Đất cơ sở sản xuất kinh doanh |
SKC |
2.6 |
Đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ |
SKX |
2.7 |
Đất cho hoạt động khoáng sản |
SKS |
2.8 |
Đất di tích danh thắng |
DDT |
2.9 |
Đất bãi thải, xử lý chất thải |
DRA |
2.10 |
Đất tôn giáo, tín ngưỡng |
TTN |
2.11 |
Đất nghĩa trang, nghĩa địa |
NTD |
2.12 |
Đất có mặt nước chuyên dùng |
MNC |
2.13 |
Đất sông, suối |
SON |
2.14 |
Đất phát triển hạ tầng |
DHT |
2.15 |
Đât phi nông nghiệp khác |
PNK |
3 |
Đất chưa sử dụng |
CSD |
4 |
Đất khu du lịch |
DDL |
5 |
Đất khu dân cư nông thôn |
DNT |
|
Trong đó: Đất ở tại nông thôn |
ONT |
2. Hệ thống biểu quy hoạch sử dụng đất cấp xã
XÃ……..
STT |
Chỉ tiêu |
Mã |
Diện tích |
Cơ cấu |
(1) |
(2) |
(3) |
(4) |
(5) |
|
TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT TỰ NHIÊN |
|
|
|
1 |
Đất nông nghiệp |
NNP |
|
|
1.1 |
Đất lúa nước |
DLN |
|
|
1.2 |
Đất trồng lúa nương |
LUN |
|
|
1.3 |
Đất trồng cây hàng năm còn lại |
HNK |
|
|
1.4 |
Đất trồng cây lâu năm |
CLN |
|
|
1.5 |
Đất rừng phòng hộ |
RPH |
|
|
1.6 |
Đất rừng đặc dụng |
RDD |
|
|
|
Trong đó: Khu bảo tồn thiên nhiên |
DBT |
|
|
1.7 |
Đất rừng sản xuất |
RSX |
|
|
1.8 |
Đất nuôi trồng thuỷ sản |
NTS |
|
|
1.9 |
Đất làm muối |
LMU |
|
|
1.10 |
Đất nông nghiệp khác |
NKH |
|
|
2 |
Đất phi nông nghiệp |
PNN |
|
|
2.1 |
Đất xây dựng trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp |
CTS |
|
|
2.2 |
Đất quốc phòng |
CQP |
|
|
2.3 |
Đất an ninh |
CAN |
|
|
2.4 |
Đất khu công nghiệp |
SKK |
|
|
2.5 |
Đất cơ sở sản xuất kinh doanh |
SKC |
|
|
2.6 |
Đất sản xuất vật liệu xây dựng gốm sứ |
SKX |
|
|
2.7 |
Đất cho hoạt động khoáng sản |
SKS |
|
|
2.8 |
Đất di tích danh thắng |
DDT |
|
|
2.9 |
Đất xử lý, chôn lấp chất thải |
DRA |
|
|
2.10 |
Đất tôn giáo, tín ngưỡng |
TTN |
|
|
2.11 |
Đất nghĩa trang, nghĩa địa |
NTD |
|
|
2.12 |
Đất có mặt nước chuyên dùng |
SMN |
|
|
2.13 |
Đất sông, suối |
SON |
|
|
2.14 |
Đất phát triển hạ tầng |
DHT |
|
|
2.15 |
Đất phi nông nghiệp khác |
PNK |
|
|
3 |
Đất chưa sử dụng |
DCS |
|
|
4 |
Đất khu du lịch |
DDL |
|
|
5 |
Đất khu dân cư nông thôn |
DNT |
|
|
|
Trong đó: Đất ở tại nông thôn |
ONT |
|
|
QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM...
XÃ…
Đơn vị tính: ha
STT |
Chỉ tiêu |
Mã |
Cấp trên phân bổ |
Cấp xã xác định |
Tổng số |
|
(1) |
(2) |
(3) |
(4) |
(5) |
(6)=(4)+(5) |
|
|
TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT TỰ NHIÊN |
|
|
|
|
|
1 |
Đất nông nghiệp |
NNP |
|
|
|
|
1.1 |
Đất lúa nước |
DLN |
|
|
|
|
1.2 |
Đất trồng lúa nương |
LUN |
|
|
|
|
1.3 |
Đất trồng cây hàng năm còn lại |
HNK |
|
|
|
|
1.4 |
Đất trồng cây lâu năm |
CLN |
|
|
|
|
1.5 |
Đất rừng phòng hộ |
RPH |
|
|
|
|
1.6 |
Đất rừng đặc dụng |
RDD |
|
|
|
|
|
Trong đó: Khu bảo tồn thiên nhiên |
DBT |
|
|
|
|
1.7 |
Đất rừng sản xuất |
RSX |
|
|
|
|
1.8 |
Đất nuôi trồng thuỷ sản |
NTS |
|
|
|
|
1.9 |
Đất làm muối |
LMU |
|
|
|
|
1.10 |
Đất nông nghiệp khác |
NKH |
|
|
|
|
2 |
Đất phi nông nghiệp |
PNN |
|
|
|
|
2.1 |
Đất xây dựng trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp |
CTS |
|
|
|
|
2.2 |
Đất quốc phòng |
CQP |
|
|
|
|
2.3 |
Đất an ninh |
CAN |
|
|
|
|
2.4 |
Đất khu công nghiệp |
SKK |
|
|
|
|
2.5 |
Đất cơ sở sản xuất kinh doanh |
SKC |
|
|
|
|
2.6 |
Đất sản xuất vật liệu xây dựng gốm sứ |
SKX |
|
|
|
|
2.7 |
Đất cho hoạt động khoáng sản |
SKS |
|
|
|
|
2.8 |
Đất di tích danh thắng |
DDT |
|
|
|
|
2.9 |
Đất xử lý, chôn lấp chất thải |
DRA |
|
|
|
|
2.10 |
Đất tôn giáo, tín ngưỡng |
TTN |
|
|
|
|
2.11 |
Đất nghĩa trang, nghĩa địa |
NTD |
|
|
|
|
2.12 |
Đất có mặt nước chuyên dùng |
SMN |
|
|
|
|
2.13 |
Đất sông, suối |
SON |
|
|
|
|
2.14 |
Đất phát triển hạ tầng |
DHT |
|
|
|
|
2.15 |
Đất phi nông nghiệp khác |
PNK |
|
|
|
|
3 |
Đất chưa sử dụng |
DCS |
|
|
|
|
4 |
Đất khu du lịch |
DDL |
|
|
|
|
5 |
Đất khu dân cư nông thôn |
DNT |
|
|
|
|
|
Trong đó: Đất ở tại nông thôn |
ONT |
|
|
|
DIỆN TÍCH ĐẤT CHUYỂN MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG TRONG KỲ QUY HOẠCH
XÃ …
STT |
Chỉ tiêu |
Mã |
Diện tích |
Phân kỳ |
|
2011-2015 |
2016-2020 |
||||
(1) |
(2) |
(3) |
(4) |
(5) |
(6) |
1 |
Đất nông nghiệp chuyển sang đất phi nông nghiệp |
NNP/PNN |
|
|
|
1.1 |
Đất lúa nước |
DLN/PNN |
|
|
|
1.2 |
Đất trồng lúa nương |
LUN/PNN |
|
|
|
1.3 |
Đất trồng cây hàng năm còn lại |
HNK/PNN |
|
|
|
1.4 |
Đất trồng cây lâu năm |
CLN/PNN |
|
|
|
1.5 |
Đất rừng phòng hộ |
RPH/PNN |
|
|
|
1.6 |
Đất rừng đặc dụng |
RDD/PNN |
|
|
|
1.7 |
Đất rừng sản xuất |
RSX/PNN |
|
|
|
1.8 |
Đất nuôi trồng thuỷ sản |
NTS/PNN |
|
|
|
1.9 |
Đất làm muối |
LMU/PNN |
|
|
|
1.10 |
Đất nông nghiệp khác |
NNK/PNN |
|
|
|
2 |
Chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất trong nội bộ đất nông nghiệp |
|
|
|
|
2.1 |
Đất chuyên trồng lúa nước chuyển sang đất trồng cây lâu năm |
LUC/CLN |
|
|
|
2.2 |
Đất chuyên trồng lúa nước chuyển sang đất lâm nghiệp |
LUC/LNP |
|
|
|
2.3 |
Đất chuyên trồng lúa nước chuyển sang đất nuôi trồng thuỷ sản |
LUC/NTS |
|
|
|
2.4 |
Đất rừng sản xuất chuyển sang đất sản xuất nông nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối và đất nông nghiệp khác |
RSX/NKR(a) |
|
|
|
2.5 |
Đất rừng đặc dụng chuyển sang đất sản xuất nông nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối và đất nông nghiệp khác |
RDD/NKR(a) |
|
|
|
2.6 |
Đất rừng phòng hộ chuyển sang đất sản xuất nông nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối và đất nông nghiệp khác |
RPH/NKR(a) |
|
|
|
Ghi chú: (a) gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối và đất nông nghiệp khác
DIỆN TÍCH ĐẤT CHƯA SỬ DỤNG ĐƯA VÀO SỬ DỤNG TRONG KỲ QUY HOẠCH
XÃ …
STT |
Mục đích sử dụng |
Mã |
Diện tích |
Phân kỳ |
|
2011-2015 |
2016-2020 |
||||
(1) |
(2) |
(3) |
(4) |
(5) |
(6) |
1 |
Đất nông nghiệp |
NNP |
|
|
|
1.1 |
Đất lúa nước |
DLN |
|
|
|
1.2 |
Đất trồng lúa nương |
LUN |
|
|
|
1.3 |
Đất trồng cây hàng năm còn lại |
HNK |
|
|
|
1.4 |
Đất trồng cây lâu năm |
CLN |
|
|
|
1.5 |
Đất rừng phòng hộ |
RPH |
|
|
|
1.6 |
Đất rừng đặc dụng |
RDD |
|
|
|
1.7 |
Đất rừng sản xuất |
RSX |
|
|
|
1.8 |
Đất nuôi trồng thuỷ sản |
NTS |
|
|
|
1.9 |
Đất làm muối |
LMU |
|
|
|
1.10 |
Đất nông nghiệp khác |
NKH |
|
|
|
2 |
Đất phi nông nghiệp |
PNN |
|
|
|
2.1 |
Đất xây dựng trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp |
CTS |
|
|
|
2.2 |
Đất quốc phòng |
CQP |
|
|
|
2.3 |
Đất an ninh |
CAN |
|
|
|
2.4 |
Đất khu công nghiệp |
SKK |
|
|
|
2.5 |
Đất cơ sở sản xuất kinh doanh |
SKC |
|
|
|
2.6 |
Đất sản xuất vật liệu xây dựng gốm sứ |
SKX |
|
|
|
2.7 |
Đất cho hoạt động khoáng sản |
SKS |
|
|
|
2.8 |
Đất di tích danh thắng |
DDT |
|
|
|
2.9 |
Đất xử lý, chôn lấp chất thải |
DRA |
|
|
|
2.10 |
Đất tôn giáo, tín ngưỡng |
TTN |
|
|
|
2.11 |
Đất nghĩa trang, nghĩa địa |
NTD |
|
|
|
2.12 |
Đất có mặt nước chuyên dùng |
SMN |
|
|
|
2.13 |
Đất sông, suối |
SON |
|
|
|
2.14 |
Đất phát triển hạ tầng |
DHT |
|
|
|
2.15 |
Đất phi nông nghiệp khác |
PNK |
|
|
|
3 |
Đất khu du lịch |
DDL |
|
|
|
4 |
Đất khu dân cư nông thôn |
DNT |
|
|
|
|
Trong đó: Đất ở tại nông thôn |
ONT |
|
|
|
KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT PHÂN THEO TỪNG NĂM
XÃ…
Đơn vị tính: ha
STT |
Chỉ tiêu |
Mã |
Diện tích hiện trạng 2010 |
Diện tích đến các năm |
||||
Năm 2011 |
Năm 2012 |
Năm 2013 |
Năm 2014 |
Năm 2015 |
||||
(1) |
(2) |
(3) |
(4) |
(5) |
(6) |
(7) |
(8) |
(9) |
|
TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT TỰ NHIÊN |
|
|
|
|
|
|
|
1 |
Đất nông nghiệp |
NNP |
|
|
|
|
|
|
1.1 |
Đất lúa nước |
DLN |
|
|
|
|
|
|
1.2 |
Đất trồng lúa nương |
LUN |
|
|
|
|
|
|
1.3 |
Đất trồng cây hàng năm còn lại |
HNK |
|
|
|
|
|
|
1.4 |
Đất trồng cây lâu năm |
CLN |
|
|
|
|
|
|
1.5 |
Đất rừng phòng hộ |
RPH |
|
|
|
|
|
|
1.6 |
Đất rừng đặc dụng |
RDD |
|
|
|
|
|
|
|
Trong đó: Khu bảo tồn thiên nhiên |
DBT |
|
|
|
|
|
|
1.7 |
Đất rừng sản xuất |
RSX |
|
|
|
|
|
|
1.8 |
Đất nuôi trồng thuỷ sản |
NTS |
|
|
|
|
|
|
1.9 |
Đất làm muối |
LMU |
|
|
|
|
|
|
1.10 |
Đất nông nghiệp khác |
NKH |
|
|
|
|
|
|
2 |
Đất phi nông nghiệp |
PNN |
|
|
|
|
|
|
2.1 |
Đất xây dựng trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp |
CTS |
|
|
|
|
|
|
2.2 |
Đất quốc phòng |
CQP |
|
|
|
|
|
|
2.3 |
Đất an ninh |
CAN |
|
|
|
|
|
|
2.4 |
Đất xử lý, chôn lấp chất thải |
DRA |
|
|
|
|
|
|
2.5 |
Đất khu công nghiệp |
SKK |
|
|
|
|
|
|
2.6 |
Đất cơ sở sản xuất kinh doanh |
SKC |
|
|
|
|
|
|
2.7 |
Đất sản xuất vật liệu xây dựng gốm sứ |
SKX |
|
|
|
|
|
|
2.8 |
Đất cho hoạt động khoáng sản |
SKS |
|
|
|
|
|
|
2.9 |
Đất di tích danh thắng |
DDT |
|
|
|
|
|
|
2.10 |
Đất tôn giáo, tín ngưỡng |
TTN |
|
|
|
|
|
|
2.11 |
Đất nghĩa trang, nghĩa địa |
NTD |
|
|
|
|
|
|
2.12 |
Đất có mặt nước chuyên dùng |
SMN |
|
|
|
|
|
|
2.13 |
Đất sông, suối |
SON |
|
|
|
|
|
|
2.14 |
Đất phát triển hạ tầng |
DHT |
|
|
|
|
|
|
2.15 |
Đất phát triển hạ tầng |
DHT |
|
|
|
|
|
|
3 |
Đất chưa sử dụng |
DCS |
|
|
|
|
|
|
4 |
Đất khu du lịch |
DDL |
|
|
|
|
|
|
5 |
Đất khu dân cư nông thôn |
DNT |
|
|
|
|
|
|
|
Trong đó: Đất ở tại nông thôn |
ONT |
|
|
|
|
|
|
KẾ HOẠCH CHUYỂN MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT
XÃ…
Đơn vị tính: ha
STT |
Chỉ tiêu |
Mã |
Diện tích |
Phân theo các năm |
||||
Năm 2011 |
Năm 2012 |
Năm 2013 |
Năm 2014 |
Năm 2015 |
||||
(1) |
(2) |
(3) |
(4) |
(5) |
(6) |
(7) |
(8) |
(9) |
1 |
Đất nông nghiệp chuyển sang đất phi nông nghiệp |
NNP/PNN |
|
|
|
|
|
|
1.1 |
Đất lúa nước |
LUC/PNN |
|
|
|
|
|
|
1.2 |
Đất trồng lúa nương |
CLN/PNN |
|
|
|
|
|
|
1.3 |
Đất trồng cây hàng năm còn lại |
RPH/PNN |
|
|
|
|
|
|
1.4 |
Đất trồng cây lâu năm |
RDDPNN |
|
|
|
|
|
|
1.5 |
Đất rừng phòng hộ |
RSX/PNN |
|
|
|
|
|
|
1.6 |
Đất rừng đặc dụng |
NTS/PNN |
|
|
|
|
|
|
1.7 |
Đất rừng sản xuất |
RSX/PNN |
|
|
|
|
|
|
1.8 |
Đất nuôi trồng thuỷ sản |
NTS/PNN |
|
|
|
|
|
|
1.9 |
Đất làm muối |
LMU/PNN |
|
|
|
|
|
|
1.10 |
Đất nông nghiệp khác |
NNK/PNN |
|
|
|
|
|
|
2 |
Chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất trong nội bộ đất nông nghiệp |
|
|
|
|
|
|
|
2.1 |
Đất chuyên trồng lúa nước chuyển sang đất trồng cây lâu năm |
LUC/CLN |
|
|
|
|
|
|
2.2 |
Đất chuyên trồng lúa nước chuyển sang đất lâm nghiệp |
LUC/LNP |
|
|
|
|
|
|
2.3 |
Đất chuyên trồng lúa nước chuyển sang đất nuôi trồng thuỷ sản |
LUC/NTS |
|
|
|
|
|
|
2.4 |
Đất rừng sản xuất chuyển sang đất sản xuất nông nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối và đất nông nghiệp khác |
RSX/NKR (a) |
|
|
|
|
|
|
2.5 |
Đất rừng đặc dụng chuyển sang đất sản xuất nông nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối và đất nông nghiệp khác |
RDD/NKR(a) |
|
|
|
|
|
|
2.6 |
Đất rừng phòng hộ chuyển sang đất sản xuất nông nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối và đất nông nghiệp khác |
RPH/NKR (a) |
|
|
|
|
|
|
Ghi chú: (a) gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối và đất nông nghiệp khác
KẾ HOẠCH ĐƯA ĐẤT CHƯA SỬ DỤNG VÀO SỬ DỤNG
XÃ…
Đơn vị tính: ha
STT |
Mục đích sử dụng |
Mã |
Diện tích |
Phân theo các năm |
||||
Năm 2011 |
Năm 2012 |
Năm 2013 |
Năm 2014 |
Năm 2015 |
||||
(1) |
(2) |
(3) |
(4) |
(5) |
(6) |
(7) |
(8) |
(9) |
1 |
Đất nông nghiệp |
NNP |
|
|
|
|
|
|
1.1 |
Đất lúa nước |
DLN |
|
|
|
|
|
|
1.2 |
Đất trồng lúa nương |
LUN |
|
|
|
|
|
|
1.3 |
Đất trồng cây hàng năm còn lại |
HNK |
|
|
|
|
|
|
1.4 |
Đất trồng cây lâu năm |
CLN |
|
|
|
|
|
|
1.5 |
Đất rừng phòng hộ |
RPH |
|
|
|
|
|
|
1.6 |
Đất rừng đặc dụng |
RDD |
|
|
|
|
|
|
1.7 |
Đất rừng sản xuất |
RSX |
|
|
|
|
|
|
1.8 |
Đất nuôi trồng thuỷ sản |
NTS |
|
|
|
|
|
|
1.9 |
Đất làm muối |
LMU |
|
|
|
|
|
|
1.10 |
Đất nông nghiệp khác |
NKH |
|
|
|
|
|
|
2 |
Đất phi nông nghiệp |
PNN |
|
|
|
|
|
|
2.1 |
Đất xây dựng trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp |
CTS |
|
|
|
|
|
|
2.2 |
Đất quốc phòng |
CQP |
|
|
|
|
|
|
2.3 |
Đất an ninh |
CAN |
|
|
|
|
|
|
2.4 |
Đất xử lý, chôn lấp chất thải |
SKK |
|
|
|
|
|
|
2.5 |
Đất khu công nghiệp |
SKC |
|
|
|
|
|
|
2.6 |
Đất cơ sở sản xuất kinh doanh |
SKX |
|
|
|
|
|
|
2.7 |
Đất sản xuất vật liệu xây dựng gốm sứ |
SKS |
|
|
|
|
|
|
2.8 |
Đất cho hoạt động khoáng sản |
DDT |
|
|
|
|
|
|
2.9 |
Đất di tích danh thắng |
DRA |
|
|
|
|
|
|
2.10 |
Đất tôn giáo, tín ngưỡng |
TTN |
|
|
|
|
|
|
2.11 |
Đất nghĩa trang, nghĩa địa |
NTD |
|
|
|
|
|
|
2.12 |
Đất có mặt nước chuyên dùng |
SMN |
|
|
|
|
|
|
2.13 |
Đất sông, suối |
SON |
|
|
|
|
|
|
2.14 |
Đất phát triển hạ tầng |
DHT |
|
|
|
|
|
|
2.15 |
Đất phi nông nghiệp khác |
PNK |
|
|
|
|
|
|
3 |
Đất khu du lịch |
DDL |
|
|
|
|
|
|
4 |
Đất khu dân cư nông thôn |
DNT |
|
|
|
|
|
|
|
Trong đó: Đất ở tại nông thôn |
ONT |
|
|
|
|
|
|