Thứ 5, Ngày 07/11/2024

Công văn 4941/TLĐ-TC năm 2022 hướng dẫn thực hiện phân cấp thẩm quyền quyết định trong công tác mua sắm, bảo dưỡng, sửa chữa tài sản từ nguồn kinh phí chi thường xuyên do Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam ban hành

Số hiệu 4941/TLĐ-TC
Ngày ban hành 12/09/2022
Ngày có hiệu lực 12/09/2022
Loại văn bản Công văn
Cơ quan ban hành Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam
Người ký Phan Văn Anh
Lĩnh vực Tài chính nhà nước

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG
VIỆT NAM
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 4941/TLĐ-TC
V/v hướng dẫn thực hiện phân cấp thẩm quyền quyết định trong công tác mua sm, bo dưng, sửa cha tài sản từ nguồn kinh phí chi thường xuyên

Hà Ni, ngày 12 tháng 9 năm 2022

 

Kính gửi:

- Các Liên đoàn Lao động tnh, thành phố;
- Các Công đoàn ngành Trung ươ
ng và tương đương, Công đoàn Tổng Công ty trực thuộc Tng Liên đoàn;
- Các đơn vị sự nghiệp trực thuộc T
ổng Liên đoàn.

Căn cứ Thông tư số 58/2016/TT-BTC ngày 29/3/2016 của Bộ Tài chính quy định chi tiết việc sdụng vốn nhà nước đ mua sm nhằm duy trì hoạt động thường xuyên của cơ quan nhà nước, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân, đơn vị sự nghiệp công lập, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp; Thông tư số 65/2021/TT-BTC ngày 29/7/2021 của Bộ Tài chính quy định về lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí bo dưỡng, sửa cha tài sn công;

Căn cứ Quyết định số 5068/QĐ-TLĐ ngày 05/8/2022 của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam về việc phân cấp thẩm quyền quyết định trong công tác mua sắm, bo dưng, sa cha thường xuyên tài sn từ nguồn kinh phí chi thường xuyên. Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (sau đây gọi tt là Tổng Liên đoàn) hướng dẫn thực hiện việc phân cấp thẩm quyền, cụ th như sau:

1. Đối tượng áp dụng:

Liên đoàn Lao động tnh, thành phố trực thuộc trung ương; Công đoàn ngành trung ương và tương đương, Công đoàn Tổng công ty trực thuộc Tng Liên đoàn và các đơn vị trực thuộc Tổng Liên đoàn (sau đây gọi chung là đơn vị).

2. Phạm vi điều chnh:

a) Phân cấp thẩm quyền quyết định trong công tác mua sm, bảo dưng, sửa chữa thường xuyên tài sản từ nguồn kinh phí chi thường xuyên và được btrí nguồn chi trong dự toán thu, chi được Tổng Liên đoàn giao hàng năm của đơn vị.

b) Không quy định đối với:

- Kinh phí xây dựng, cải tạo, nâng cấp, mở rộng tài sn theo quy định tại khoản 1 Điều 6 Luật Đầu tư công và các văn bản hướng dẫn; mua sm vật tư, trang thiết bị thuộc dự án đầu tư.

- Đối với các lĩnh vực đã có quy định pháp luật chuyên ngành về quản lý kinh phí bảo dưỡng, sa cha tài sn công thì thực hiện theo quy định chuyên ngành đối với từng lĩnh vực.

- Kinh phí bảo dưỡng, sửa chữa tài sn công giao cho doanh nghiệp 100% vốn của tổ chức công đoàn quản lý, sdụng thực hiện theo quy định đối với doanh nghiệp nhà nước.

- Công tác mua sắm, bảo dưỡng, sửa cha thường xuyên tài sản có sử dụng từ Quđầu tư của đơn vị hoặc công đoàn cấp trên.

3. Hàng năm, căn cứ hướng dẫn xây dựng dự toán thu, chi của Tng Liên đoàn và chế độ, tiêu chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật theo quy định của pháp luật, đơn vị lập dự toán kinh phí mua sm, bảo dưỡng, sửa cha thường xuyên tài sản của cấp mình và các cấp trực thuộc, tổng hợp vào dự toán thu, chi của đơn vị mình, trình Tng Liên đoàn xem xét, phê duyệt theo thẩm quyền.

Hồ sơ tài liệu kèm theo dự toán kinh phí bo dưỡng, sa cha công trình, thiết bị công trình gồm: tên tài sản; nguyên giá tài sn, giá trị hao mòn hoặc khấu hao; thời gian bảo dưỡng, sa chữa tài sản gần nhất; lý do, mục tiêu, khối lượng công việc bo dưỡng, sa cha; dự kiến chi phí, thời gian thực hiện và thời gian hoàn thành.

4. Các đơn vị chđộng và tự chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện mua sắm, bo dưỡng, sa cha thường xuyên tài sản theo dự toán thu, chi được Tng Liên đoàn phê duyệt.

5. Trình tự thực hiện:

Thủ trưởng đơn vị tổ chức thẩm định, phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu, hồ sơ mời thầu hoặc hồ sơ yêu cầu, kết quả lựa chọn nhà thầu và cung cấp, đăng tải thông tin về đấu thầu và lựa chọn nhà thầu trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia theo quy định của pháp luật về đấu thầu và các quy định hiện hành.

5.1. Đối với công tác mua sắm: Thực hiện theo quy định tại Thông tư số 58/2016/TT-BTC ngày 29/3/2016, cụ thể như sau:

Các hình thức lựa chọn nhà thầu bao gồm: đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế, chđịnh thầu, mua sắm trực tiếp, chào hàng cạnh tranh, tự thực hiện, lựa chọn nhà thầu trong trường hợp đặc biệt.

a) Các trường hợp được áp dụng chđịnh thầu:

- Phạm vi áp dụng:

+ Áp dụng đối với các gói thầu quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều 15 Thông tư số 58/2016/TT-BTC.

+ Đáp ứng đcác điều kiện: Có kế hoạch lựa chọn nhà thầu được phê duyệt; có thời gian thực hiện chỉ định thầu kể từ ngày phê duyệt hồ sơ yêu cầu đến ngày ký kết hợp đồng không quá 45 ngày; trường hợp gói thầu có quy mô lớn, phức tạp không quá 90 ngày; nhà thu được đề nghị chđịnh thu phải có tên trong cơ sở dữ liệu về nhà thầu theo quy định của Bộ Kế hoạch và Đầu tư (trừ gói thầu có giá gói thầu không quá 100 triệu đồng).

- Quy trình chỉ định thầu thông thường thực hiện theo quy định tại Điều 55 Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014.

- Quy trình chđịnh thầu rút gọn thực hiện theo quy định tại Điều 17 Thông tư số 58/2016/TT-BTC.

b) Các trường hợp được áp dụng chào hàng cạnh tranh:

- Phạm vi áp dụng:

+ Áp dụng đối với các gói thầu quy định tại khoản 1 Điều 18 Thông tư số 58/2016/TT-BTC.

[...]