Công văn 106/TCDN-DNCQ năm 2017 hướng dẫn xây dựng, chuyển đổi chương trình đào tạo theo Luật Giáo dục nghề nghiệp do Tổng cục Dạy nghề ban hành

Số hiệu 106/TCDN-DNCQ
Ngày ban hành 19/01/2017
Ngày có hiệu lực 19/01/2017
Loại văn bản Công văn
Cơ quan ban hành Tổng cục Dạy nghề
Người ký Nguyễn Hồng Minh
Lĩnh vực Lao động - Tiền lương

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
TỔNG CỤC DẠY NGHỀ
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 106/TCDN-DNCQ
V/v Hướng dẫn xây dựng, chuyn đổi chương trình đào tạo theo Luật Giáo dục nghề nghiệp

Hà Nội, ngày 19 tháng 01 năm 2017

 

Kính gửi:

- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan Trung ương của tổ chức đoàn thể, tổ chức chính trị - xã hội;
- Sở Lao động - Thương binh và Xã hội các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương;
- Các trường trung c
p, trường cao đẳng và các trường đại học có đăng ký đào tạo trình độ cao đng.

 

Thực hiện Luật Giáo dục nghề nghiệp ngày 27/11/2014, Nghị định số 48/2015/NĐ-CP ngày 15/5/2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Giáo dục nghề nghiệp, Nghị định số 143/2016/NĐ-CP ngày 14/10/2016 của Chính phủ quy định điều kiện đầu tư và hoạt động trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp, Nghị quyết s 76/NQ-CP ngày 03/9/2016 về phn họp Chính phủ thường kỳ tháng 8 năm 2016 và nội dung Biên bản bàn giao công tác quản lý nhà nước gia Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội; kể từ ngày 01/01/2017 các tờng cao đng, trung cấp và các trường đại học có đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp (gọi tắt là các trường) sẽ tuyn sinh và tổ chức đào tạo theo Luật Giáo dục nghề nghiệp.

Tổng cục Dạy nghề hướng dn việc xây dựng, chuyển đổi các chương trình đào tạo trình độ trung cấp nghề, cao đẳng nghề, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp sang chương trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng theo Luật giáo dục nghnghiệp; khi Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành Thông tư hướng dẫn quy trình xây dựng, thẩm định, ban hành chương trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng và chuẩn đầu ra theo từng ngành nghề thì các trường sẽ thực hiện điều chỉnh lại chương trình đào tạo theo quy định. Việc xây dựng, chuyn đi chương trình đào tạo được thực hiện như sau:

1. Căn cứ xây dựng chương trình đào tạo

- Luật Giáo dục nghề nghiệp;

- Nghị định số 143/2016/NĐ-CP ngày 14/10/2016 của Chính phủ quy định điều kiện đầu tư và hoạt động trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp;

- Quyết định số 1982/QĐ-TTg ngày 18/10/2016 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Khung trình độ quốc gia Việt Nam;

- Tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia;

- Chương trình khung, chương trình đào tạo các trình độ trung cấp chuyên nghiệp, trung cấp nghề, cao đẳng, cao đẳng nghề đã xây dựng, ban hành;

- Căn cứ nhu cầu thực tế của thị trường lao động.

2. Nguyên tắc xây dựng chương trình đào tạo

- Chương trình phải đáp ứng được các mục tiêu, yêu cầu đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng theo quy định tại Khoản 1 Điều 34 Luật Giáo dục nghề nghiệp;

- Đáp ứng được các yêu cầu và quy định về khối lượng kiến thức ti thiu và năng lực mà người học phải đạt được đối vi mỗi cấp trình độ đào tạo được quy định tại Khoản 5 Điều 1 Quyết định số 1982/QĐ-TTg ngày 18/10/2016 của Thủ tưng Chính phủ phê duyệt Khung trình độ quốc gia Việt Nam;

- Đáp ứng tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia (đi với những nghề đã ban hành bộ tiêu chuẩn kỹ năng nghề);

- Kế thừa các nội dung của chương trình khung, chương trình đào tạo trình độ trung cấp chuyên nghiệp, trung cấp nghề, cao đẳng, cao đng nghđã xây dựng và đang được áp dụng đào tạo tại các trường; đồng thời cập nhật những tiến bộ khoa học, kthuật, công nghệ mới của ngành, nghđào tạo đđáp ứng yêu cầu của thị trường lao động.

3. Những yêu cầu về chương trình đào tạo

3.1. Yêu cầu về nội dung chương trình đào tạo

- Tên ngành, nghề đào tạo phải tuân thủ danh mục ngành, nghề trong giáo dục nghề nghiệp trình độ trung cp, cao đng (trước mt vn giữ nguyên tên các ngành, ngh đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành);

- Nội dung chương trình đào tạo phải đảm bảo kiến thức cơ bản về chính trị văn hóa, xã hội, pháp luật, ngoại ngữ và công nghệ thông tin; kiến thức lý thuyết về ngành, nghề đào tạo; kỹ năng nhận thức, kỹ năng thực hành ngh nghip và knăng giao tiếp, ứng xcần thiết để giải quyết công việc;

- Chương trình đào tạo phải xác định được danh mục và thời lượng của từng môn học, mô đun, học phần tương ứng với phương thức đào tạo; thời gian học lý thuyết và thời gian học thực hành, thực tập;

- Phân bổ thời gian, trình tự thực hiện các môn học, mô đun, học phần để thực hiện mục tiêu giáo dục nghề nghiệp;

- Thể hiện được yêu cầu tối thiểu về cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên để triển khai thực hiện chương trình nhằm đảm bảo chất lượng đào tạo;

- Thể hiện được phương pháp đánh giá kết quả học tập, xác định mức độ đạt yêu cầu về năng lực của người học sau khi học xong chương trình đào tạo;

- Bảo đảm tính khoa học, hệ thống, phù hợp với yêu cầu phát triển của kỹ thuật công nghệ trong sản xuất, dịch vụ và đáp ứng sự thay đổi của của ngành, địa phương và thị trưng lao động;

- Bảo đảm tính hiện đại và hội nhập quốc tế, có xu hướng tiếp cận với trình độ đào tạo nghề nghiệp tiên tiến của khu vực và thế giới;

- Bảo đảm việc liên thông giữa các trình độ đào tạo trong hệ thống giáo dục quốc dân.

3.2. Yêu cầu về thời gian và đơn vị thời gian trong chương trình đào tạo

[...]