CỘNG HÒA XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
Số: 8685/BYT-DP V/v
hướng dẫn lấy mẫu, đóng gói, bảo quản và vận chuyển mẫu bệnh phẩm nghi nhiễm
vi rút Ê-bô-la
Hà Nội,
ngày 28 tháng 11 năm 2014
Kính gửi:
- Các Bệnh viện, Viện có giường bệnh
trực thuộc Bộ Y tế;
- Các Viện Vệ sinh dịch tễ/Viện Pasteur;
- Sở Y tế các tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương;
- Y tế các Bộ, ngành.
Ngày 05/12/2011, Bộ Y tế đã ban hành
Thông tư số 43/2011/TT-BYT về việc quản lý mẫu bệnh phẩm bệnh truyền nhiễm
trong đó quy định về việc lấy mẫu, đóng gói, bảo quản và vận chuyển mẫu bệnh phẩm
bệnh truyền nhiễm.
Ngày 25/8/2014, Bộ Y tế đã ban hành
Quyết định số 3192/QĐ-BYT liên quan đến việc lấy mẫu và vận chuyển mẫu bệnh phẩm
nghi nhiễm Ê-bô-la.
Tuy nhiên, theo hướng dẫn của Tổ chức
Y tế thế giới (WHO) và Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC)
về việc lấy mẫu, đóng gói, bảo quản và vận chuyển mẫu bệnh phẩm nghi nhiễm vi
rút Ê-bô-la, các thao tác này cần được thực hiện theo quy trình nghiêm ngặt để
đảm bảo an toàn. Để phòng chống lây nhiễm vi rút Ê-bô-la trong quy trình lấy mẫu
và xử lý mẫu bệnh phẩm, Bộ Y tế đề nghị các Đồng chí Giám đốc, Thủ trưởng các đơn
vị chỉ đạo các cơ sở y tế trực thuộc thực hiện các nội dung sau:
1. Tổ chức tập huấn, hướng dẫn cho các
nhân viên y tế tham gia lấy mẫu, đóng gói, bảo quản và vận chuyển mẫu bệnh phẩm
nghi nhiễm Ê-bô-la khi tham gia phòng chống dịch bệnh để thực hiện theo đúng
quy trình hướng dẫn gửi kèm.
2. Bảo quản mẫu bệnh phẩm nghi nhiễm
Ê-bô-la:
- Bệnh phẩm có thể được bảo quản ở nhiệt
độ phòng trong vòng 24 giờ.
- Nếu lưu giữ bệnh phẩm trong vòng 01
tuần thì phải bảo quản ở nhiệt độ 0 - 5°C.
- Nếu lưu giữ bệnh phẩm lâu hơn 01 tuần
thì phải bảo quản ở nhiệt độ âm 20°C hoặc âm 70°C.
- Tránh làm đông băng và rã đông mẫu bệnh
phẩm nhiều lần.
3. Chuyển mẫu bệnh phẩm nghi nhiễm
Ê-bô-la đến các phòng xét nghiệm đã được Bộ Y tế công nhận đủ khả năng xét nghiệm
sàng lọc vi rút Ê-bô-la.
Đề nghị Đồng chí Giám đốc, Thủ trưởng
các đơn vị triển khai thực hiện./.
Nơi nhận: -
Như trên;
- BT.
Nguyễn Thị Kim Tiến (để báo cáo);
- Các Thứ trưởng (để phối hợp chỉ đạo);
- Cục KCB (để thực hiện);
- Trung tâm YTDP các tỉnh/tp;
- Trung tâm KDYTQT các tỉnh/tp;
- Lưu: VT, DP.
KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG
Nguyễn Thanh Long
QUY TRÌNH
LẤY MẪU BỆNH
PHẨM NGHI NHIỄM VI RÚT EBOLA (Gửi kèm Công văn số 8685/BYT-DP ngày 28 tháng 11 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ
Y tế)
Bước 1: Trước khi
vào trong phòng của bệnh nhân, chuẩn bị (phần 1)
Bước 1a: Chuẩn bị
thiết bị lấy mẫu máu:
□Ống nghiệm lấy mẫu máu (ống
nhựa đã được tiệt trùng có nút cao su, ống lấy máu áp lực chân không). Nên sử
dụng ống nghiệm có EDTA.
□ Dụng cụ lấy mẫu (kim tiêm và bơm
tiêm), ống lấy máu chân không và dụng cụ hỗ trợ, kim cánh bướm hoặc thiết bị
lấy mẫu cánh bướm chân không.
□ Dây garô (sử dụng một lần)
□ Dung dịch sát khuẩn: dung dịch cồn
70 độ
□ Gạc vô trùng
□ Băng dính cá nhân
□ Khay để các dụng cụ lấy mẫu máu
□ Giá đỡ ống nghiệm
[...]
BỘ Y TẾ
-------
CỘNG HÒA XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
Số: 8685/BYT-DP V/v
hướng dẫn lấy mẫu, đóng gói, bảo quản và vận chuyển mẫu bệnh phẩm nghi nhiễm
vi rút Ê-bô-la
Hà Nội,
ngày 28 tháng 11 năm 2014
Kính gửi:
- Các Bệnh viện, Viện có giường bệnh
trực thuộc Bộ Y tế;
- Các Viện Vệ sinh dịch tễ/Viện Pasteur;
- Sở Y tế các tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương;
- Y tế các Bộ, ngành.
Ngày 05/12/2011, Bộ Y tế đã ban hành
Thông tư số 43/2011/TT-BYT về việc quản lý mẫu bệnh phẩm bệnh truyền nhiễm
trong đó quy định về việc lấy mẫu, đóng gói, bảo quản và vận chuyển mẫu bệnh phẩm
bệnh truyền nhiễm.
Ngày 25/8/2014, Bộ Y tế đã ban hành
Quyết định số 3192/QĐ-BYT liên quan đến việc lấy mẫu và vận chuyển mẫu bệnh phẩm
nghi nhiễm Ê-bô-la.
Tuy nhiên, theo hướng dẫn của Tổ chức
Y tế thế giới (WHO) và Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC)
về việc lấy mẫu, đóng gói, bảo quản và vận chuyển mẫu bệnh phẩm nghi nhiễm vi
rút Ê-bô-la, các thao tác này cần được thực hiện theo quy trình nghiêm ngặt để
đảm bảo an toàn. Để phòng chống lây nhiễm vi rút Ê-bô-la trong quy trình lấy mẫu
và xử lý mẫu bệnh phẩm, Bộ Y tế đề nghị các Đồng chí Giám đốc, Thủ trưởng các đơn
vị chỉ đạo các cơ sở y tế trực thuộc thực hiện các nội dung sau:
1. Tổ chức tập huấn, hướng dẫn cho các
nhân viên y tế tham gia lấy mẫu, đóng gói, bảo quản và vận chuyển mẫu bệnh phẩm
nghi nhiễm Ê-bô-la khi tham gia phòng chống dịch bệnh để thực hiện theo đúng
quy trình hướng dẫn gửi kèm.
2. Bảo quản mẫu bệnh phẩm nghi nhiễm
Ê-bô-la:
- Bệnh phẩm có thể được bảo quản ở nhiệt
độ phòng trong vòng 24 giờ.
- Nếu lưu giữ bệnh phẩm trong vòng 01
tuần thì phải bảo quản ở nhiệt độ 0 - 5°C.
- Nếu lưu giữ bệnh phẩm lâu hơn 01 tuần
thì phải bảo quản ở nhiệt độ âm 20°C hoặc âm 70°C.
- Tránh làm đông băng và rã đông mẫu bệnh
phẩm nhiều lần.
3. Chuyển mẫu bệnh phẩm nghi nhiễm
Ê-bô-la đến các phòng xét nghiệm đã được Bộ Y tế công nhận đủ khả năng xét nghiệm
sàng lọc vi rút Ê-bô-la.
Đề nghị Đồng chí Giám đốc, Thủ trưởng
các đơn vị triển khai thực hiện./.
Nơi nhận: -
Như trên;
- BT.
Nguyễn Thị Kim Tiến (để báo cáo);
- Các Thứ trưởng (để phối hợp chỉ đạo);
- Cục KCB (để thực hiện);
- Trung tâm YTDP các tỉnh/tp;
- Trung tâm KDYTQT các tỉnh/tp;
- Lưu: VT, DP.
KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG
Nguyễn Thanh Long
QUY TRÌNH
LẤY MẪU BỆNH
PHẨM NGHI NHIỄM VI RÚT EBOLA (Gửi kèm Công văn số 8685/BYT-DP ngày 28 tháng 11 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ
Y tế)
Bước 1: Trước khi
vào trong phòng của bệnh nhân, chuẩn bị (phần 1)
Bước 1a: Chuẩn bị
thiết bị lấy mẫu máu:
□Ống nghiệm lấy mẫu máu (ống
nhựa đã được tiệt trùng có nút cao su, ống lấy máu áp lực chân không). Nên sử
dụng ống nghiệm có EDTA.
□ Dụng cụ lấy mẫu (kim tiêm và bơm
tiêm), ống lấy máu chân không và dụng cụ hỗ trợ, kim cánh bướm hoặc thiết bị
lấy mẫu cánh bướm chân không.
□ Dây garô (sử dụng một lần)
□ Dung dịch sát khuẩn: dung dịch cồn
70 độ
□ Gạc vô trùng
□ Băng dính cá nhân
□ Khay để các dụng cụ lấy mẫu máu
□ Giá đỡ ống nghiệm
□ Bút để ghi thông tin lên ống nghiệm
Bước 1b: Chuẩn bị
các thiết bị bảo hộ cá nhân
Sát khuẩn tay: Sử dụng
dung dịch cồn hoặc
□ Dòng nước chảy sạch
□ Xà phòng
□ Khăn giấy ướt dùng một lần
Trang thiết bị bảo
hộ cá nhân (PPE):
□ Găng tay dùng một lần
ü Sử dụng khi lấy mẫu
ü Thay thế nếu găng tay đang sử dụng bị hỏng
hoặc bị nhiễm.
□ Bảo hộ chân: Trong phòng xét nghiệm
sử dụng giày với đế chống thủng hoặc ủng cao su; Tại thực địa sử dụng ủng cao
su hoặc có đế chống thủng và bọc ngoài bằng bao giày dùng 1 lần để tránh tiếp
xúc trực tiếp với mặt đất và dịch tiết tồn lưu trong môi trường.
Quản lý chất thải:
□ Hộp kín không rò rỉ chứa vật sắc nhọn
(kim tiêm)
□ Túi kín, không rò rỉ đựng chất thải
lây nhiễm không tái sử dụng (để hủy) / thu thập dụng cụ có thể tái sử dụng
(khử trùng).
□ Quần áo bảo hộ: áo xét nghiệm liền
thân không thấm nước (áo nhái) hoặc áo xét nghiệm dài tay có cổ tay mặc kèm tấm
choàng (tạp dề) không thấm nước.
□ Bảo vệ mặt: tấm che mặt hoặc kính bảo
hộ và khẩu trang.
Bước 3: Lấy
mẫu máu (Phần 1)
Phần 3a: Phòng chuẩn
bị.
ü Sẵn sàng túi đựng chất thải truyền nhiễm
và hộp chứa vật nhọn chống rò rỉ tại phòng bệnh nhân.
ü Đặt các thiết bị thu gom mẫu ở nơi dễ thao
tác.
Phần 3b: Xác minh với
bệnh nhân.
ü Tự giới thiệu và giải thích mục đích lấy mẫu.
ü Kiểm tra, đảm bảo lấy mẫu đúng đối tượng.
Phần 3c: Chọn nơi lấy
mẫu, tốt nhất là phần nếp gấp khuỷu tay.
ü Xác định vị trí tĩnh mạch.
üCác tĩnh mạch nổi không cần garô
Bước 3d. Đeo garô
quanh cánh tay.
ü Buộc garô khoảng 4-5 đốt ngón tay phía
trên khu vực lấy mẫu.
Bước 3e: Yêu cầu bệnh
nhân nắm tay để các tĩnh mạch nổi hơn.
Bước 3g: Khử trùng
nơi lấy mẫu.
ü Sử dụng cồn 70 độ.
ü Chờ cồn khô trong 30 giây.
ü KHÔNG chạm vào vùng đã khử trùng.
Bước 3h: Khi dùng ống
lấy mẫu chân không, đặt ống lấy mẫu vào dụng cụ hỗ trợ.
ü Tránh đưa ống vượt quá vạch giới hạn của phần
giữ ống tiêm để tránh việc mở phần chân không.
Bước 3i:xác định
tĩnh mạch bằng cách giữ cánh tay bệnh nhân và đặt ngón tay cái DƯỚI nơi lấy
mẫu
ü KHÔNG chạm vào nơi lấy mẫu.
ü Không đặt ngón tay lên trên mạch máu đang
lấy mẫu
Bước 3k: Tiến hành
rút máu.
Đưa kim nhẹ nhàng vào mạch máu với một
góc 30 độ.
Bước 4:
Tháo bỏ dụng cụ bảo hộ (PPE)
Bước 4a: Tháo găng
tay.
1. Cầm vào cổ phía ngoài găng tay của
găng đầu tiên và kéo ra.
2. Giữ một găng tay và đưa một ngón
tay vào phía trong găng tay còn lại.
3. Tháo găng tay
từ phía trong, bỏ vào trong túi rác hủy
Bước 4b: cởi bỏ áo
khoác
1. Cởi bỏ dây buộc áo
2. Cởi áo từ phía sau từ cổ và
vai
3. Bỏ áo khoác vào túi rác thải chất
truyền nhiễm để đem hủy
Bước 4c: Tiến hành
khử khuẩn tay
Trong thời gian từ 40 đến 60 giây
Bước 4d: Cởi mặt nạ bảo vệ
üCởi mặt nạ bảo vệ từ phía sau
üNếu mặt nạ bảo vệ có thể tái sử dụng,
đặt mặt nạ vào trong túi
rác thải truyền nhiễm để đem đi khử nhiễm.
üNếu mặt nạ sử dụng một lần,
để vào trong túi rác thải truyền nhiễm để đem đi hủy.
üLưu ý: nếu mang khẩu trang y tế, tháo khẩu trang y tế
từ phía sau, bắt đầu từ nút buộc phía dưới và đặt vào trong túi rác thải truyền
nhiễm để đem hủy.
Khi tháo bỏ kính và khẩu trang từ
phía sau:
ü Nếu là kính có thể tái sử dụng, đặt vào
trong túi rác thải truyền nhiễm để khử nhiễm.
ü Nếu là kính sử dụng một lần, đặt vào trong
túi rác thải truyền nhiễm để đem hủy.
ü Tháo bỏ khẩu trang bắt đầu từ nút buộc
phía dưới và bỏ vào túi rác thải truyền nhiễm để đem hủy.
Bước 4e: Tiến hành
khử khuẩn tay. Quá trình kéo dài từ 40 đến 60 giây
LƯU Ý:
ü Đặt tất cả những dụng cụ có thể tái sử dụng
vào trong một túi rác thải truyền nhiễm riêng để đem đi khử khuẩn.
ü Khi lấy máu từ nhiều bệnh nhân:
§ Người lấy mẫu thay găng tay ở mỗi bệnh
nhân.
§ Trước khi tiến hành lấy mẫu ở mỗi bệnh
nhân, tiến hành rửa tay
§ Không rửa tay khi đang đeo găng.
§ KHÔNG SỬ DỤNG LẠI GĂNG TAY.
QUY TRÌNH
ĐÓNG GÓI, VẬN
CHUYỂN MẪU BỆNH PHẨM NGHI NHIỄM EBOLA (Gửi kèm Công văn số 8685/BYT-DP ngày 28 tháng 11 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ
Y tế)
Bước 1: Chuẩn
bị các dụng cụ gửi mẫu
(A) Chuẩn bị hậu cần:
ð Xác định tên và số điện thoại và/hoặc
e-mail của 1) người chịu trách nhiệm / liên lạc khẩn cấp tại Phòng xét nghiệm
chuẩn quốc gia (người này luôn sẵn sàng chờ lô hàng đến), và 2) Người phụ
trách về dịch tễ học / nhân viên y tế tại Bộ Y tế.
ð Thông báo cho Phòng xét nghiệm quốc gia và
Người phụ trách về dịch tễ học / nhân viên y tế thời điểm chuyển mẫu, thời
gian dự kiến mẫu sẽ đến.
ð Kiểm tra tiến độ / thời gian biểu của công
ty vận chuyển mẫu.
(B) Đóng gói mẫu bệnh
phẩm
Dụng cụ:
ð Vật liệu có khả năng hấp thụ toàn bộ chất
lỏng trong ống mẫu đựng bệnh phẩm chính nếu bị rò rỉ.
ð Hộp chứa chống rò rỉ (lớp thứ 2.)
ð Hộp các-tông cứng (lớp thứ 3) dùng để vận
chuyển.
ð Vật liệu đệm (Ví dụ: bọc bong bóng)
ð Băng niêm phong gói bên ngoài (nếu cần)
ðLớp lót bên trong
Lưu mẫu bệnh phẩm
trong tủ lạnh nếu cần:
ðThùng xốp
ðGói đá lạnh
Gửi/Vận chuyển:
ðTên, địa chỉ và số điện thoại người
nhận.
ð Bộ câu hỏi điều tra dịch tễ học hoặc danh
sách trong đó bao gồm tên bệnh nhân, giới tính, tuổi (ngày sinh), thông tin
lâm sàng, triệu chứng, ngày khởi phát, ngày lấy mẫu, loại mẫu.
ð Biểu mẫu điền thông tin của phòng xét nghiệm
hay bản mô tả những phát hiện dịch tễ học và lâm sàng chính và các xét nghiệm
cần thực hiện.
ðBút.
(C): Xác định mẫu
Hàng vận chuyển là
chất lây nhiễm loại A (là hàng có nguy cơ gây lây
nhiễm, có thể gây thương tật vĩnh viễn, đe dọa tính mạng hoặc gây tử vong ở những người
khỏe mạnh hoặc động vật):
ü Thực hiện đóng gói theo hướng dẫn của Tổ
chức Y tế thế giới (WHO) và Hiệp hội vận tải Hàng không quốc tế (IATA).
ü Không đặt bất kỳ vật sắc nhọn nào trong
gói mềm: không có kim tiêm, không kéo, không có lưỡi dao.
ü Thùng vận chuyển có thể được tái sử dụng;
nhưng bao bì cần phải được khử trùng thích hợp.
ü Kích thước tối thiểu của thùng hàng chất
lây nhiễm loại A là 10cm x 10cm x 10cm.
ü Nhân viên thực hiện đóng gói và vận chuyển
mẫu chất lây nhiễm loại A phải có chứng chỉ đào tạo tương ứng theo các quy định
hiện hành.
Bước 3:
Đóng gói mẫu bệnh phẩm (Phần 1)
Bước 3a. Chuẩn bị hộp
vận chuyển bằng các-tông bằng cách chèn các lớp lót bên trong vào nó
Bước 3b. Mở hộp chứa
chống rò rỉ lớp thứ 2
ü Lựa chọn cỡ hộp chứa phù hợp với số lượng mẫu
cần chuyển
Bước 3c. Bỏ vật liệu
có khả năng hấp thụ vào hộp
ü Cần có đủ vật liệu hấp thụ để hút toàn bộ
chất lỏng trong đồ chứa trong cùng nếu bị rò rỉ.
Bước 3d. Gói đồ chứa
trong cùng bằng vật liệu đệm
ü Nếu đóng gói nhiều mẫu, quấn từng ống bằng
bọc bong bóng để tránh vỡ.
Bước 3e. Đặt
những ống chứa trong cùng vào trong hộp chứa lớp giữa
Bước 3g. Đóng hộp
chứa lớp giữa
Bước 4.
Đánh dấu và dán nhãn hộp
Bước 4a: Viết tên
và địa chỉ trên hộp
ü Tên và địa chỉ người chuyển hàng
ü Tên và địa chỉ người nhận hàng
Bước 4b. Viết tên
và số điện thoại của người liên hệ tại Phòng xét nghiệm quốc gia
Người chịu trách nhiệm phải trực
24/24 giờ để nhận mẫu
Bước 4c. Dán nhãn
chất lây nhiễm lên vỏ hộp
Bước 4d. Mũi tên định
hướng
ü Mũi tên định hướng nằm ở các mặt đối diện
của hộp
ü Phải dán khi tổng khối lượng chất lây nhiễm
mỗi hộp vượt quá 50 ml.
Bước 5.
Hoàn thiện việc chuyển mẫu
Bước 5a. Liên hệ với
Phòng xét nghiệm quốc gia để thông báo việc mẫu đã được gửi đi
Bước 5b. Liên hệ với
công ty vận chuyển đến lấy mẫu hoặc chuyển mẫu đến công ty vận chuyển.
Thông báo cho công ty vận chuyển về
yêu cầu giao hàng nhanh
Bước 5c. Giữ hóa
đơn, biên nhận về việc vận chuyển, theo dõi và lưu trữ ở nơi an toàn trong 2
năm
Nếu có thể, scan và gửi email phiếu
theo dõi cho người phụ trách dịch tễ học/nhân viên y tế chịu trách nhiệm điều
tra ổ dịch và người chịu trách nhiệm trong phòng xét nghiệm
3
Toàn văn Công văn 8685/BYT-DP năm 2014 hướng dẫn lấy mẫu, đóng gói, bảo quản và vận chuyển mẫu bệnh phẩm nghi nhiễm vi rút Ê-bô-la do Bộ Y tế ban hành
BỘ Y TẾ
-------
CỘNG HÒA XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
Số: 8685/BYT-DP V/v
hướng dẫn lấy mẫu, đóng gói, bảo quản và vận chuyển mẫu bệnh phẩm nghi nhiễm
vi rút Ê-bô-la
Hà Nội,
ngày 28 tháng 11 năm 2014
Kính gửi:
- Các Bệnh viện, Viện có giường bệnh
trực thuộc Bộ Y tế;
- Các Viện Vệ sinh dịch tễ/Viện Pasteur;
- Sở Y tế các tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương;
- Y tế các Bộ, ngành.
Ngày 05/12/2011, Bộ Y tế đã ban hành
Thông tư số 43/2011/TT-BYT về việc quản lý mẫu bệnh phẩm bệnh truyền nhiễm
trong đó quy định về việc lấy mẫu, đóng gói, bảo quản và vận chuyển mẫu bệnh phẩm
bệnh truyền nhiễm.
Ngày 25/8/2014, Bộ Y tế đã ban hành
Quyết định số 3192/QĐ-BYT liên quan đến việc lấy mẫu và vận chuyển mẫu bệnh phẩm
nghi nhiễm Ê-bô-la.
Tuy nhiên, theo hướng dẫn của Tổ chức
Y tế thế giới (WHO) và Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC)
về việc lấy mẫu, đóng gói, bảo quản và vận chuyển mẫu bệnh phẩm nghi nhiễm vi
rút Ê-bô-la, các thao tác này cần được thực hiện theo quy trình nghiêm ngặt để
đảm bảo an toàn. Để phòng chống lây nhiễm vi rút Ê-bô-la trong quy trình lấy mẫu
và xử lý mẫu bệnh phẩm, Bộ Y tế đề nghị các Đồng chí Giám đốc, Thủ trưởng các đơn
vị chỉ đạo các cơ sở y tế trực thuộc thực hiện các nội dung sau:
1. Tổ chức tập huấn, hướng dẫn cho các
nhân viên y tế tham gia lấy mẫu, đóng gói, bảo quản và vận chuyển mẫu bệnh phẩm
nghi nhiễm Ê-bô-la khi tham gia phòng chống dịch bệnh để thực hiện theo đúng
quy trình hướng dẫn gửi kèm.
2. Bảo quản mẫu bệnh phẩm nghi nhiễm
Ê-bô-la:
- Bệnh phẩm có thể được bảo quản ở nhiệt
độ phòng trong vòng 24 giờ.
- Nếu lưu giữ bệnh phẩm trong vòng 01
tuần thì phải bảo quản ở nhiệt độ 0 - 5°C.
- Nếu lưu giữ bệnh phẩm lâu hơn 01 tuần
thì phải bảo quản ở nhiệt độ âm 20°C hoặc âm 70°C.
- Tránh làm đông băng và rã đông mẫu bệnh
phẩm nhiều lần.
3. Chuyển mẫu bệnh phẩm nghi nhiễm
Ê-bô-la đến các phòng xét nghiệm đã được Bộ Y tế công nhận đủ khả năng xét nghiệm
sàng lọc vi rút Ê-bô-la.
Đề nghị Đồng chí Giám đốc, Thủ trưởng
các đơn vị triển khai thực hiện./.
Nơi nhận: -
Như trên;
- BT.
Nguyễn Thị Kim Tiến (để báo cáo);
- Các Thứ trưởng (để phối hợp chỉ đạo);
- Cục KCB (để thực hiện);
- Trung tâm YTDP các tỉnh/tp;
- Trung tâm KDYTQT các tỉnh/tp;
- Lưu: VT, DP.
KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG
Nguyễn Thanh Long
QUY TRÌNH
LẤY MẪU BỆNH
PHẨM NGHI NHIỄM VI RÚT EBOLA (Gửi kèm Công văn số 8685/BYT-DP ngày 28 tháng 11 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ
Y tế)
Bước 1: Trước khi
vào trong phòng của bệnh nhân, chuẩn bị (phần 1)
Bước 1a: Chuẩn bị
thiết bị lấy mẫu máu:
□Ống nghiệm lấy mẫu máu (ống
nhựa đã được tiệt trùng có nút cao su, ống lấy máu áp lực chân không). Nên sử
dụng ống nghiệm có EDTA.
□ Dụng cụ lấy mẫu (kim tiêm và bơm
tiêm), ống lấy máu chân không và dụng cụ hỗ trợ, kim cánh bướm hoặc thiết bị
lấy mẫu cánh bướm chân không.
□ Dây garô (sử dụng một lần)
□ Dung dịch sát khuẩn: dung dịch cồn
70 độ
□ Gạc vô trùng
□ Băng dính cá nhân
□ Khay để các dụng cụ lấy mẫu máu
□ Giá đỡ ống nghiệm
□ Bút để ghi thông tin lên ống nghiệm
Bước 1b: Chuẩn bị
các thiết bị bảo hộ cá nhân
Sát khuẩn tay: Sử dụng
dung dịch cồn hoặc
□ Dòng nước chảy sạch
□ Xà phòng
□ Khăn giấy ướt dùng một lần
Trang thiết bị bảo
hộ cá nhân (PPE):
□ Găng tay dùng một lần
ü Sử dụng khi lấy mẫu
ü Thay thế nếu găng tay đang sử dụng bị hỏng
hoặc bị nhiễm.
□ Bảo hộ chân: Trong phòng xét nghiệm
sử dụng giày với đế chống thủng hoặc ủng cao su; Tại thực địa sử dụng ủng cao
su hoặc có đế chống thủng và bọc ngoài bằng bao giày dùng 1 lần để tránh tiếp
xúc trực tiếp với mặt đất và dịch tiết tồn lưu trong môi trường.
Quản lý chất thải:
□ Hộp kín không rò rỉ chứa vật sắc nhọn
(kim tiêm)
□ Túi kín, không rò rỉ đựng chất thải
lây nhiễm không tái sử dụng (để hủy) / thu thập dụng cụ có thể tái sử dụng
(khử trùng).
□ Quần áo bảo hộ: áo xét nghiệm liền
thân không thấm nước (áo nhái) hoặc áo xét nghiệm dài tay có cổ tay mặc kèm tấm
choàng (tạp dề) không thấm nước.
□ Bảo vệ mặt: tấm che mặt hoặc kính bảo
hộ và khẩu trang.
Bước 3: Lấy
mẫu máu (Phần 1)
Phần 3a: Phòng chuẩn
bị.
ü Sẵn sàng túi đựng chất thải truyền nhiễm
và hộp chứa vật nhọn chống rò rỉ tại phòng bệnh nhân.
ü Đặt các thiết bị thu gom mẫu ở nơi dễ thao
tác.
Phần 3b: Xác minh với
bệnh nhân.
ü Tự giới thiệu và giải thích mục đích lấy mẫu.
ü Kiểm tra, đảm bảo lấy mẫu đúng đối tượng.
Phần 3c: Chọn nơi lấy
mẫu, tốt nhất là phần nếp gấp khuỷu tay.
ü Xác định vị trí tĩnh mạch.
üCác tĩnh mạch nổi không cần garô
Bước 3d. Đeo garô
quanh cánh tay.
ü Buộc garô khoảng 4-5 đốt ngón tay phía
trên khu vực lấy mẫu.
Bước 3e: Yêu cầu bệnh
nhân nắm tay để các tĩnh mạch nổi hơn.
Bước 3g: Khử trùng
nơi lấy mẫu.
ü Sử dụng cồn 70 độ.
ü Chờ cồn khô trong 30 giây.
ü KHÔNG chạm vào vùng đã khử trùng.
Bước 3h: Khi dùng ống
lấy mẫu chân không, đặt ống lấy mẫu vào dụng cụ hỗ trợ.
ü Tránh đưa ống vượt quá vạch giới hạn của phần
giữ ống tiêm để tránh việc mở phần chân không.
Bước 3i:xác định
tĩnh mạch bằng cách giữ cánh tay bệnh nhân và đặt ngón tay cái DƯỚI nơi lấy
mẫu
ü KHÔNG chạm vào nơi lấy mẫu.
ü Không đặt ngón tay lên trên mạch máu đang
lấy mẫu
Bước 3k: Tiến hành
rút máu.
Đưa kim nhẹ nhàng vào mạch máu với một
góc 30 độ.
Bước 4:
Tháo bỏ dụng cụ bảo hộ (PPE)
Bước 4a: Tháo găng
tay.
1. Cầm vào cổ phía ngoài găng tay của
găng đầu tiên và kéo ra.
2. Giữ một găng tay và đưa một ngón
tay vào phía trong găng tay còn lại.
3. Tháo găng tay
từ phía trong, bỏ vào trong túi rác hủy
Bước 4b: cởi bỏ áo
khoác
1. Cởi bỏ dây buộc áo
2. Cởi áo từ phía sau từ cổ và
vai
3. Bỏ áo khoác vào túi rác thải chất
truyền nhiễm để đem hủy
Bước 4c: Tiến hành
khử khuẩn tay
Trong thời gian từ 40 đến 60 giây
Bước 4d: Cởi mặt nạ bảo vệ
üCởi mặt nạ bảo vệ từ phía sau
üNếu mặt nạ bảo vệ có thể tái sử dụng,
đặt mặt nạ vào trong túi
rác thải truyền nhiễm để đem đi khử nhiễm.
üNếu mặt nạ sử dụng một lần,
để vào trong túi rác thải truyền nhiễm để đem đi hủy.
üLưu ý: nếu mang khẩu trang y tế, tháo khẩu trang y tế
từ phía sau, bắt đầu từ nút buộc phía dưới và đặt vào trong túi rác thải truyền
nhiễm để đem hủy.
Khi tháo bỏ kính và khẩu trang từ
phía sau:
ü Nếu là kính có thể tái sử dụng, đặt vào
trong túi rác thải truyền nhiễm để khử nhiễm.
ü Nếu là kính sử dụng một lần, đặt vào trong
túi rác thải truyền nhiễm để đem hủy.
ü Tháo bỏ khẩu trang bắt đầu từ nút buộc
phía dưới và bỏ vào túi rác thải truyền nhiễm để đem hủy.
Bước 4e: Tiến hành
khử khuẩn tay. Quá trình kéo dài từ 40 đến 60 giây
LƯU Ý:
ü Đặt tất cả những dụng cụ có thể tái sử dụng
vào trong một túi rác thải truyền nhiễm riêng để đem đi khử khuẩn.
ü Khi lấy máu từ nhiều bệnh nhân:
§ Người lấy mẫu thay găng tay ở mỗi bệnh
nhân.
§ Trước khi tiến hành lấy mẫu ở mỗi bệnh
nhân, tiến hành rửa tay
§ Không rửa tay khi đang đeo găng.
§ KHÔNG SỬ DỤNG LẠI GĂNG TAY.
QUY TRÌNH
ĐÓNG GÓI, VẬN
CHUYỂN MẪU BỆNH PHẨM NGHI NHIỄM EBOLA (Gửi kèm Công văn số 8685/BYT-DP ngày 28 tháng 11 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ
Y tế)
Bước 1: Chuẩn
bị các dụng cụ gửi mẫu
(A) Chuẩn bị hậu cần:
ð Xác định tên và số điện thoại và/hoặc
e-mail của 1) người chịu trách nhiệm / liên lạc khẩn cấp tại Phòng xét nghiệm
chuẩn quốc gia (người này luôn sẵn sàng chờ lô hàng đến), và 2) Người phụ
trách về dịch tễ học / nhân viên y tế tại Bộ Y tế.
ð Thông báo cho Phòng xét nghiệm quốc gia và
Người phụ trách về dịch tễ học / nhân viên y tế thời điểm chuyển mẫu, thời
gian dự kiến mẫu sẽ đến.
ð Kiểm tra tiến độ / thời gian biểu của công
ty vận chuyển mẫu.
(B) Đóng gói mẫu bệnh
phẩm
Dụng cụ:
ð Vật liệu có khả năng hấp thụ toàn bộ chất
lỏng trong ống mẫu đựng bệnh phẩm chính nếu bị rò rỉ.
ð Hộp chứa chống rò rỉ (lớp thứ 2.)
ð Hộp các-tông cứng (lớp thứ 3) dùng để vận
chuyển.
ð Vật liệu đệm (Ví dụ: bọc bong bóng)
ð Băng niêm phong gói bên ngoài (nếu cần)
ðLớp lót bên trong
Lưu mẫu bệnh phẩm
trong tủ lạnh nếu cần:
ðThùng xốp
ðGói đá lạnh
Gửi/Vận chuyển:
ðTên, địa chỉ và số điện thoại người
nhận.
ð Bộ câu hỏi điều tra dịch tễ học hoặc danh
sách trong đó bao gồm tên bệnh nhân, giới tính, tuổi (ngày sinh), thông tin
lâm sàng, triệu chứng, ngày khởi phát, ngày lấy mẫu, loại mẫu.
ð Biểu mẫu điền thông tin của phòng xét nghiệm
hay bản mô tả những phát hiện dịch tễ học và lâm sàng chính và các xét nghiệm
cần thực hiện.
ðBút.
(C): Xác định mẫu
Hàng vận chuyển là
chất lây nhiễm loại A (là hàng có nguy cơ gây lây
nhiễm, có thể gây thương tật vĩnh viễn, đe dọa tính mạng hoặc gây tử vong ở những người
khỏe mạnh hoặc động vật):
ü Thực hiện đóng gói theo hướng dẫn của Tổ
chức Y tế thế giới (WHO) và Hiệp hội vận tải Hàng không quốc tế (IATA).
ü Không đặt bất kỳ vật sắc nhọn nào trong
gói mềm: không có kim tiêm, không kéo, không có lưỡi dao.
ü Thùng vận chuyển có thể được tái sử dụng;
nhưng bao bì cần phải được khử trùng thích hợp.
ü Kích thước tối thiểu của thùng hàng chất
lây nhiễm loại A là 10cm x 10cm x 10cm.
ü Nhân viên thực hiện đóng gói và vận chuyển
mẫu chất lây nhiễm loại A phải có chứng chỉ đào tạo tương ứng theo các quy định
hiện hành.
Bước 3:
Đóng gói mẫu bệnh phẩm (Phần 1)
Bước 3a. Chuẩn bị hộp
vận chuyển bằng các-tông bằng cách chèn các lớp lót bên trong vào nó
Bước 3b. Mở hộp chứa
chống rò rỉ lớp thứ 2
ü Lựa chọn cỡ hộp chứa phù hợp với số lượng mẫu
cần chuyển
Bước 3c. Bỏ vật liệu
có khả năng hấp thụ vào hộp
ü Cần có đủ vật liệu hấp thụ để hút toàn bộ
chất lỏng trong đồ chứa trong cùng nếu bị rò rỉ.
Bước 3d. Gói đồ chứa
trong cùng bằng vật liệu đệm
ü Nếu đóng gói nhiều mẫu, quấn từng ống bằng
bọc bong bóng để tránh vỡ.
Bước 3e. Đặt
những ống chứa trong cùng vào trong hộp chứa lớp giữa
Bước 3g. Đóng hộp
chứa lớp giữa
Bước 4.
Đánh dấu và dán nhãn hộp
Bước 4a: Viết tên
và địa chỉ trên hộp
ü Tên và địa chỉ người chuyển hàng
ü Tên và địa chỉ người nhận hàng
Bước 4b. Viết tên
và số điện thoại của người liên hệ tại Phòng xét nghiệm quốc gia
Người chịu trách nhiệm phải trực
24/24 giờ để nhận mẫu
Bước 4c. Dán nhãn
chất lây nhiễm lên vỏ hộp
Bước 4d. Mũi tên định
hướng
ü Mũi tên định hướng nằm ở các mặt đối diện
của hộp
ü Phải dán khi tổng khối lượng chất lây nhiễm
mỗi hộp vượt quá 50 ml.
Bước 5.
Hoàn thiện việc chuyển mẫu
Bước 5a. Liên hệ với
Phòng xét nghiệm quốc gia để thông báo việc mẫu đã được gửi đi
Bước 5b. Liên hệ với
công ty vận chuyển đến lấy mẫu hoặc chuyển mẫu đến công ty vận chuyển.
Thông báo cho công ty vận chuyển về
yêu cầu giao hàng nhanh
Bước 5c. Giữ hóa
đơn, biên nhận về việc vận chuyển, theo dõi và lưu trữ ở nơi an toàn trong 2
năm
Nếu có thể, scan và gửi email phiếu
theo dõi cho người phụ trách dịch tễ học/nhân viên y tế chịu trách nhiệm điều
tra ổ dịch và người chịu trách nhiệm trong phòng xét nghiệm
Chủ quản: Công ty TNHH ThuVienNhaDat. Giấy phép số: đang chạy thử nghiệm.
Mã số thuế: 0318679464
Địa chỉ trụ sở: Số 15 Đường 32, Khu Vạn Phúc, P. Hiệp Bình Phước, TP. Thủ Đức, TP. HCM, Việt Nam
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ