10:08 - 26/10/2024

Sờ tứ chi trong khám chữa bệnh y học cổ truyền có thể biết được bệnh như thế nào?

Sờ tứ chi trong khám chữa bệnh y học cổ truyền có thể biết được bệnh như thế nào?

Nội dung chính

    Sờ tứ chi trong khám chữa bệnh y học cổ truyền có thể biết được bệnh như thế nào?

    Tại quy trình số 4 của Quyết định 26/2008/QĐ-BYT về Quy trình kỹ thuật Y học cổ truyền do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành, có quy định:

    Sờ tứ chi:

    - Mu bàn tay, lưng nóng là ngoại cảm phát sốt

    - Lòng bàn tay, bàn chân ấm nóng hơn mu là âm hư sinh nội nhiệt.

    - Tay chân lạnh là dương hư

    - Trẻ em sốt cao, đầu chi lạnh có thể xuất hiện co giật

    - Khi đại tiện lỏng, mạch tế nhưựoc, tay chân lạnh là đại tiện lỏng khó cầm, tay chân còn nóng ấm dễ cầm hơn

    - Sờ nắn các khớp để xem có gãy xương không, các khớp có sưng, nóng, hạn chế vận động hay cứng khớp, biến dạng không?

    5